Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
671 KB
Nội dung
Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án: Vật lí7 TUẦN1 NGÀY SOẠN:22/08/2009 TIẾT 1 NGÀY DẠY:24/08/2009 BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Bằng TN, HS nhận thấy: muốn biết được as thì as đó phải truyền vào mắt ta; ta nhìn thấy các vật khi có as từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được VD về nguồn sáng và vật sáng. 2/ Kỹ năng: - Làm TN và quan sát các TN để rút ra điều kiện nhận biết as và vật sáng. 3/ Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác trong hoạt động nhóm, trung thực. II/ CHUẨN BỊ 1. Cho mỗi nhóm HS: + 1 hộp kín bên trong có bóng đèn và pin; 2. Cho cả lớp: + 1 cái đèn pin. 3. Phương pháp dạy học: - Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan, p 2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, … III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1: GIỚI THIỆU MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNGI– TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5’) 1. Giới thiệu mục tiêu của chươngI. - Yc HS đọc MT của chương I ở trang 3 SGK - GV chốt lại MT của chương I. 2. Tổ chức tình huống học tập: - Yc HS đọc phần mở bài ở SGK. - Gv gọi 1, 2 HS đọc phần mở bài. - Gv: ĐVĐ vào bài mới như phần mở bài SGK. Yc HS ghi tên bài học vào vở. - HS đọc mục tiêu của chương I ở trang 3 SGK. - HS đọc phần mở bài ở SGK. - HS ghi tên bài học vào vở HĐ2: TÌM HIỂU KHI NÀO TA NHẬN BIẾT ĐƯC ÁNH SÁNG (12’) I/ Nhận biết ánh sáng * Quan sát và TN. - Gv yc HS trả lời TH nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? - Gv yc HS ng/c 2 TH để trả lời câu hỏi C1. - Gv chốt lại C1.Yc HS hoàn thành KL1. - Gv chốt lại KL đúng và yc HS ghi vở: ánh sáng. - Gv yc 1, 2 HS nhắc lại KL. I/ Nhận biết ánh sáng - Cá nhân HS đọc 4 TH nêu trong SGK và trả lời. - Cá nhân HS trả lời C1. - Hs tham gia hoàn thành KL1 và ghi vào vở. * Kết luận: ánh sáng. - 1, 2 HS nhắc lại KL. HĐ3: NGHIÊN CỨU TRONG ĐK NÀO TA NHÌN THẤY MỘT VẬT (12’) II/ Nhìn thấy một vật 1.Thí nghiệm: II/ Nhìn thấy một vật Người soạn: Phạm Quốc Việt Trang 1 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án: Vật lí7 - Gv nêu mục đích làm TN. - Yc HS đọc mục 1 SGK tìm hiệu dụng cụ và cách tiến hành TN. - Gv giới thiệu dụng cụ TN cách bố trí TN và cách tiến hành TN. - Gv cho HS hoạt động theo nhóm. - Gv yc các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ. - Yc các nhóm tiến hành làm TN theo thứ tự các yc ở SGK và trả lời C2. - Gv theo dõi giúp đỡ các nhóm tiến hành TN của HS (nếu các nhóm gặp khó khăn). - Yc đại diện các nhóm trả lời C2 sau khi làm xong TN. - Gv hd cả lớp cùng thảo luận chung câu trả lời C2. Gv chốt lại và yc HS tự ghi vở. - Gv NX, đánh giá kq làm việc của các nhóm. 2. Kết luận: - Gv yc HS hoàn thành KL2. - Gv chốt lại KL đúng và yc HS ghi vở: ás từ vật đó - Gv yc 1, 2 HS nhắc lại KL. 1. Thí nghiệm: - HS nghiên cứu mục 1 SGK. - Hs chú ý lắng nghe và quan sát. - Hs làm việc theo nhóm. - Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ. - Các nhóm tiến hành làm TN theo các yc ở SGK và trả lời C2. - Các nhóm cử đại diện trả lời C2. - Hs cả lớp tham gia thảo luận chung kết quả. 2. Kết luận: - Hs tham gia hoàn thành KL2 và ghi vào vở. * Kết luận: ánh sáng từ vật đó. - 1, 2 HS nhắc lại KL. HĐ4: PHÂN BIỆT NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG.(8’) III/ Nguồn sáng và vật sáng - Gv yc HS thảo luận nhóm trả lời C3. - Gv yc đại diện các nhóm trả lời C3. - Gv hd cả lớp cùng thảo luận chung câu trả lời C2. Gv chốt lại và yc HS tự ghi vở. - Gv thông báo: Vậy dây tóc bóng đèn và mảnh giấy màu trắng đều phát ra as gọi là vật sáng. - Gv yc HS hoàn thành KL3. - Gv chốt lại KL đúng và yc HS ghi vở: + Phát ra. + Hắt lại - Gv yc 1, 2 HS nhắc lại KL. III/ Nguồn sáng và vật sáng - Hs hoạt động nhóm trả lời C3. - Các nhóm cử đại diện trả lời C3. - Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. - Hs tham gia hoàn thành KL3 và ghi vào vở. * Kết luận: Phát ra. Hắt lại. - 1, 2 HS nhắc lại KL. HĐ5: VẬN DỤNG (5’) IV/ Vận dụng - Gv yc HS trả lời C4, C5 (CN). - Gv gọi 1 Hs trả lời C4. Yc cả lớp nx, bổ sung. Gv chốt lại. - Gv gọi 1 Hs trả lời C5. Yc cả lớp nx, bổ sung. Gv chốt lại. - Gv HD HS trả lời C5 nếu HS gặp khó khăn: + Mắt ta nhìn thấy các khói khi nào? + Tại sao lại nhìn thấy cả vệt sáng? IV/ Vận dụng - Cá nhân HS đọc và trả lời C4, C5. - 1 Hs trả lời C4. Hs khác tham gia nx, bổ sung. - 1 Hs trả lời C6. Hs tham khác gia nhận xét, bổ sung. Người soạn: Phạm Quốc Việt Trang 2 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án: Vật lí7 IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’) - Qua bài học hôm nay chúng ta rút ra được những vấn đề gì cần ghi nhớ? - GV chốt lại. Yc Hs đọc phần ghi nhớ của bài học. - Gv gọi 1, 2 Hs đọc phần ghi nhớ. - Cá nhân Hs trả lời câu hỏi của GV và rút ra được nội dung cần ghi nhớ của bài học như ở SGK. - Hs đọc phần ghi nhớ ở SGK và ghi nhớ. - 1, 2 Hs đọc phần ghi nhớ. V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’) - Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết”. - Trả lời lại các C1 đến C5 SGK. - Làm các bài tập trong bài 1 SBT. - Đọc trước bài 2 SGK. VI. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ============================================= TUẦN 2 NGÀY SOẠN:28/08/2009 TIẾT 2 NGÀY DẠY:31/08/2009 BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Biết làm TN để xđ được đường truyền của ánh sáng. - Phát biểu được đònh luật truyền thẳng ánh sáng. - Biết vận dụng đònh luật truyền thẳng as vào xác đònh đường thẳng trong thực tế. - Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm as. 2/ Kỹ năng: - Bước đầu biết tìm ra đònh luật truyền thẳng as bằng thực nghiệm. - Biết dùng TN để kiểm chứng lại một hiện tượng về as. 3/ Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác trong hoạt động nhóm, trung thực. - Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II/ CHUẨN BỊ 1. Cho mỗi nhóm HS: + 1 ống trụ nhựa cong,1 ống trụ nhựa thẳng đường kính 3mm, dài 200mm. + 1 đèn pin. + 3 màn chắn có đục lỗ như nhau. + 3 đinh ghim mạ mũ nhựa to + 1 miếng xốp. + 1 bình nước có mặt bên phẳng. + 1 miếng nhựa hay thuỷ tinh trong suốt dày khoảng 1 cm có thể thả ngập trong bình nước. 2. Cho cả lớp: + 1 nguồn sáng dùng pin. + Các chắn sáng có khe và chắn sáng có lỗ tròn. Người soạn: Phạm Quốc Việt Trang 3 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án: Vật lí7 + 1 màn chắn phẳng, trắng, có đế. 3. Phương pháp dạy học: - Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan, p 2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, … III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ – TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7’) 1. Kiểm tra bài cũ - Gv yc HS1 lên bảng: + Khi nào ta nhận biết được as? + Khi nào ta nhìn thấy vật? - GV yc HS khác nx. GV chốt lại, đánh giá và ghi điểm. 2. Tổ chức tình huống học tập: - Gv yc HS đọc phần mở bài ở SGK. - Gv gọi 1, 2 HS đọc phần mở bài. - GV ĐVĐ vào bài mới như phần mở bài SGK. Yc HS ghi tên bài học vào vở. - 1 HS lên bảng trả lời theo yc của GV. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc phần mở bài ở SGK. - HS ghi tên bài học vào vở HĐ2: NGHIÊN CỨU TÌM QUY LUẬT ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG (15’) I/ Đường truyền của ánh sáng - Yc HS nêu dự đoán: Ás từ đèn phát ra đi theo đường nào đến mắt ta? - Gv ghi lại 1 vài dự đoán lên bảng. 1.Thí nghiệm kiểm tra: - Gv nêu mục đích làm TN. - Gv yc HS đọc mục I.TN SGK tìm hiệu dụng cụ và cách tiến hành TN. - Gv giới thiệu dcụ TN cách bố trí TN và cách TH TN. - Gv cho HS hoạt động theo nhóm. - Gv yc các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ. - Gv yc các nhóm tiến hành làm TN theo yc ở SGK và trả lời C1. Từ đó đối chiếu với dự đoán và rút ra nx. - Gv theo dõi giúp đỡ các nhóm tiến hành TN của HS (nếu các nhóm gặp khó khăn). - Yc đại diện các nhóm trả lời C1 sau khi làm xong TN. - Gv hd cả lớp cùng thảo luận chung câu trả lời C1. Gv chốt lại và yc HS tự ghi vở. - Gv? Khi k 0 dùng ống thẳng thì as có truyền đi theo đường thẳng không? - Gv yc HS các nhóm làm TN kiểm tra như H.2.2 SGK. - Yc Hs đọc mục I. C2 SGK tìm hiệu dcụ và cách bố trí. - Gv giới thiệu dcụ TN cách bố trí TN và cách TH TN. - Gv yc các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ. - Gv yc các nhóm bố trí TN như H.2.2 SGK, đặc biệt lưu ý cách kiểm tra ba lỗ A, B, C và bóng đèn có nằm trên I/ Đường truyền của ánh sáng - Cá nhân HS tham gia nêu dự đoán. 1. Thí nghiệm kiểm tra: - HS nghiên cứu mục 1 SGK. - Hs chú ý lắng nghe và quan sát. - Hs làm việc theo nhóm. - Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ. - Các nhóm tiến hành làm TN theo các yc ở SGK và trả lời C1. Từ đó đối chiếu với dự đoán và rút ra nhận xét. - Các nhóm cử đại diện trả lời C2. - Hs cả lớp tham gia thảo luận chung kết quả. Người soạn: Phạm Quốc Việt Trang 4 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án: Vật lí7 cùng một đường thẳng không? - Gv yc các nhóm tiến hành làm TN theo các bước sau: + Đặt mắt sao cho nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng qua 3 lỗ A, B, C. + Để lệch 1 trong ba tấm bìa, quan sát dây tóc bóng đèn và rút ra nhận xét. Từ đó cho biết as chỉ truyền theo đường nào? - Gv theo dõi giúp đỡ các nhóm tiến hành TN của HS (nếu các nhóm gặp khó khăn). - Gv yc đại diện các nhóm báo cáo kết và trả lời C2. - Gv hướng dẫn cả lớp cùng thảo luận chung kq của các nhóm và câu trả lời C2. Gv chốt lại và yc HS tự ghi vở. - Gv yc HS hoàn thành KL - Gv chốt lại KL đúng và yc HS ghi vào vở: * Kết luận: thẳng. - Gv yc 1, 2 HS nhắc lại KL. * Đònh luật truyền thẳng của as - Gv thông báo: Môi trường k 0 khí, nước, tấm kính, thuỷ tinh trong được gọi là mt trong suốt. Mọi vò trí trong mt đó có t/chất như nhau gọi là đồng tính. Các nhà bác học đã thực hiện các TN và nhận thấy rằng KL trên cũng đúng cho các mt trong suốt và đồng tính khác. Bởi thế KL trên có thể phát biểu thành ĐL vật lí, gọi là ĐL truyền thẳng as. - Yc HS đọc thông báo ở SGK và phát biểu đònh luật truyền thẳng as. - Gv chốt lại. Yc HS ghi vở. - Hs làm việc theo nhóm. - Hs chú ý lắng nghe và quan sát. - Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ về và bố trí TN. - Hs kiểm tra ba lỗ A, B, C và bóng đèn có thẳng hàng không? - Các nhóm tiến hành làm TN theo hướng dẫn của Gv và rút ra nhận xét. Trả lời C2. - Đại diện các nhóm báo cáo kết và trả lời C2. - Hs cả lớp tham gia thảo luận chung kết quả. - Cá nhân HS tham gia hoàn thành KL và ghi KL đúng vào vở. * Kết luận: thẳng. - 1, 2 HS nhắc lại KL. * Đònh luật truyền thẳng của as - Hs lắng nghe. - HS đọc thông báo ở SGK, phát biểu đònh luật truyền thẳng as. - Hs ghi đònh luật vào vở. HĐ3: NGHIÊN CỨU THẾ NÀO LÀ TIA SÁNG, CHÙM SÁNG (10’) II/ Tia sáng và chùm sáng 1. Biểu diễn đường truyền của as. - Gv yc HS trả lời: Người ta quy ước tia sáng ntn? - Gv yc HS vẽ đường truyền as từ điểm sáng S đến điểm M. - Gv làm TN như H.2.4 SGK, yc HS quan sát. 2. Ba loại chùm sáng. - Gv làm TN như H.2.5 SGK, yc HS quan sát và trả lời C3. - Gv gọi1 HS trả lời C3.Yc HS khác nhận xét. Gv chốt lại. Yc HS hoàn thành vào vở. - Gv yc HS cho biết quy ước vẽ chùm sáng ntn? - Gv gọi 1 HS lên bảng vẽ. Gv chốt lại. II/ Tia sáng và chùm sáng 1.Biểu diễn đường truyền của as. - Hs ng/c SGK trả lời câu hỏi của Gv. - HS vẽ đường truyền as từ điểm sáng S đến điểm M. - Hs quan sát Gv làm TN về hình ảnh đường truyền của as. 2. Ba loại chùm sáng. - Hs quan sát Gv làm TN và trả lời C3. -1 HS trả lời C3.Yc. HS khác nhận xét. HS tự hoàn thành vào vở. - HS trả lời câu hỏi của Gv. - 1 HS lên bảng vẽ. HĐ5: VẬN DỤNG (6’) IV/ Vận dụng IV/ Vận dụng Người soạn: Phạm Quốc Việt Trang 5 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án: Vật lí7 - Gv yc HS trả lời C4, C5 (CN). - Gọi 1 Hs trả lời C4. Yc cả lớp nx, bổ sung. Gv chốt lại. - Gv phát dụng cụ cho các nhóm. - Gv yc các nhóm làm TN và trả lời C 5. - Gv yc đại diện các nhóm trả lời C5. - Gv hướng dẫn cả lớp cùng thảo luận câu trả lời C5. Gv chốt lại và yc HS tự ghi vở. - Cá nhân HS đọc và trả lời C4, C5. - 1 Hs trả lời C4. Hs khác tham gia nx, bổ sung. - Hs hoạt động nhóm trả lời C5. - Đại diện các nhóm báo cáo kết và trả lời C2. - Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. - HS tự hoàn thành vào vở. IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (3’) * Qua bài học hôm nay chúng ta rút ra được những vấn đề gì cần ghi nhớ? - GV chốt lại và Yc Hs đọc phần ghi nhớ của bài học. - Gv gọi 1, 2 Hs đọc phần ghi nhớ. - Hs trả lời câu hỏi của GV và rút ra được nội dung cần ghi nhớ của bài học như ở SGK. - Hs đọc phần ghi nhớ ở SGK và ghi nhớ. - 1, 2 Hs đọc phần ghi nhớ. V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’) - Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết”. - Trả lời lại các C1 đến C5 SGK. - Làm các bài tập trong bài 2 SBT. - Đọc trước bài 3 SGK. VI. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ============================================= TUẦN 3 NGÀY SOẠN:5/9/2009 TIẾT 3 NGÀY DẠY: 7/9/2009 BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA AS I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. - Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. 2/ Kỹ năng: - Vận dụng đònh luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của đònh luật truyền thẳng as. - Làm được TN và rút ra nhận xét. 3/ Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác trong hoạt động nhóm, trung thực. - Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II/ CHUẨN BỊ Người soạn: Phạm Quốc Việt Trang 6 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án: Vật lí7 1. Cho mỗi nhóm HS: + 1 đèn thêm gương để tạo nguồn sáng rộng (nguồn và ảnh nguồn). + 1 nguồn pin (4 pin). + 1 bìa nhỏ chắn sáng có đế hoặc bi thép có dây treo. + 2 đoạn dây dẫn. + 1 màn hứng ảnh có đế. 2. Cho cả lớp: + H.3.3 và H.3.4 phóng to. 3. Phương pháp dạy học: - Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan, p 2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, … III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ – TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (8’) 1. Kiểm tra bài cũ - Gv yc HS1 lên bảng: + Phát biểu đònh luật truyền thẳng as. Đường truyền của tia sáng được biểu diễn ntn? Chữa bài tập 1. - Yc HS khác nx. GV chốt lại, đánh giá và ghi điểm. 2. Tổ chức tình huống học tập: - Gv yc HS đọc phần mở bài ở SGK. - Gv gọi 1, 2 HS đọc phần mở bài. - GV ĐVĐ vào bài mới như phần mở bài SGK. Yc HS ghi tên bài học vào vở. - 1 HS lên bảng trả lời theo yc của GV. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc phần mở bài ở SGK. - HS ghi tên bài học vào vở HĐ2: QUAN SÁT, HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM BÓNG TỐI, BÓNG NỬA TỐI (15’) I/ Bóng tối – Bóng nửa tối 1. Thí nghiệm1 - Gv nêu mục đích làm TN. - Gv yc HS đọc mục I.TN 1 SGK tìm hiệu dụng cụ và cách tiến hành TN 1 . - Gv giới thiệu dụng cụ TN 1 cách bố trí TN 1 và cách tiến hành TN 1 . - Gv cho HS hoạt động theo nhóm. - Gv yc các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ. - Gv yc các nhóm tiến hành làm TN theo yc ở SGK và trả lời C1. Từ đó rút ra nhận xét. - Gv theo dõi giúp đỡ các nhóm tiến hành TN của HS (nếu các nhóm gặp khó khăn). - Yc đại diện các nhóm trả lời C1 sau khi làm xong TN. - Gv hd cả lớp cùng thảo luận chung câu trả lời C1. Gv chốt lại C1. - Gv yc HS hoàn thành nhận xét. Gv chốt lại nhận xét đúng. Yc HS ghi vào vở: nguồn sáng. 2. Thí nghiệm2 - Gv giới thiệu dụng cụ TN cách bố trí TN 2 và cách I/ Bóng tối – Bóng nửa tối 1. Thí nghiệm1 - HS nghiên cứu mục I.TN 1 SGK. - Hs chú ý lắng nghe và quan sát. - Hs làm việc theo nhóm. - Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ. - Các nhóm tiến hành làm TN theo các yc ở SGK và trả lời C1. Từ đó rút ra nhận xét. - Các nhóm cử đại diện trả lời C1. - Hs cả lớp tham gia nx, bổ sung cho câu trả lời C1 - HS tham gia hoàn thành nhận xét ở SGK và tự hoàn thành vào vở. 2. Thí nghiệm2 - Hs chú ý lắng nghe và quan sát. Người soạn: Phạm Quốc Việt Trang 7 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án: Vật lí7 tiến hành TN 2 . - Gv cho HS hoạt động theo nhóm. - Gv yc các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ. - Gv yc các nhóm tiến hành TN như H.3.2 theo yc ở SGK và trả lời C1. Từ đó rút ra nhận xét. - Gv theo dõi giúp đỡ các nhóm tiến hành TN của HS (nếu các nhóm gặp khó khăn). - Yc đại diện các nhóm trả lời C2 sau khi làm xong tn. - Gv hd cả lớp cùng thảo luận chung câu trả lời C2. Gv chốt lại C2. - Yc HS hoàn thành nx. Gv chốt lại nx đúng. Yc HS ghi vào vở: từ một phần nguồn sáng. - Gv yc 1, 2 HS nhắc lại nhận xét. - Hs làm việc theo nhóm. - Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ và bố trí TN. - Các nhóm tiến hành làm TN theo yc ở SGK và trả lời C1. Từ đó rút ra nhận xét. - Các nhóm cử đại diện trả lời C2. - Hs cả lớp tham gia nx, bổ sung cho câu trả lời C2 - HS tham gia hoàn thành nhận xét ở SGK và tự hoàn thành vào vở: từ một phần nguồn sáng. - 1, 2 HS nhắc lại nhận xét. HĐ3: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM NHẬT THỰC VÀ NGUYỆT THỰC (12’) II/ Nhật thực – Nguyệt thực - Gv yc HS trình bày quỹ đạo c/đ của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất? 1.Nhật thực - Gv thông báo như ở SGK. - Gv treo H.3.3 phóng to lên bảng. - Gv yc HS trả lời các câu hỏi sau: + Cho biết đứng vò trí nào sẽ thấy nhật thực? + Vò trí nào trên Trái Đất nằm trong vùng bóng mờ? + Cho biết nguồn sáng, vật cản, màn chắn. - Gv yc HS trả lời C3. - Gv gọi1 HS trả lời C3.Gv hướng dẫn HS cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv chốt lại. Yc HS hoàn thành vào vở. 2. Nguyệt thực - Gv thông báo như ở SGK. - Gv treo H.3.4 phóng to lên bảng. - Gv yc HS: + Hãy chỉ ra trên H.3.4 chỗ nào trên Trái Đất đang là ban đêm? + Hãy chỉ ra trên H.3.4 bóng tối của Trái Đất. - Gv yc HS trả lời C4. - Gv gọi1 HS trả lời C4.Gv hướng dẫn HS cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv chốt lại. Yc HS hoàn thành vào vở. II/ Nhật thực – Nguyệt thực - Hs ng/c SGK trả lời câu hỏi của Gv. 1.Nhật thực - Hs đọc SGK vàlắng nghe. - Cá nhân HS trả lời các câu hỏi. - Cá nhân HS trả lời C3. -1 HS trả lời C3.Yc. HS cả lớp nhận xét, bổ sung. HS tự hoàn thành vào vở. 2. Nguyệt thực - Hs đọc SGK vàlắng nghe. - Cá nhân HS trả lời theo yc của Gv. - Cá nhân HS trả lời C4. -1 HS trả lời C4.Yc. HS cả lớp nhận xét, bổ sung. HS tự hoàn thành vào vở. HĐ5: VẬN DỤNG (7’) IV/ Vận dụng - Gv yc HS trả lời C5, C6 (CN). - Gv yc các nhóm làm TN C5 và trả lời C 5. - Gv yc đại diện các nhóm trả lời C5. - Gv hd cả lớp cùng thảo luận câu trả lời C5. Gv chốt IV/ Vận dụng - Cá nhân HS đọc và trả lời C5, C6. - Hs các nhóm làm TN C5 và trả lời C 5. - Đại diện các nhóm báo cáo kết và trả lời C5. - Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. Người soạn: Phạm Quốc Việt Trang 8 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án: Vật lí7 lại và yc HS tự ghi vở. - Gv gọi 1 Hs trả lời C5. Gv yc cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv chốt lại. - Yc HS trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài. Gv chốt lại. - HS tự hoàn thành vào vở. - 1 Hs trả lời C5. Hs khác tham gia nx, bổ sung. - HS tham gia trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài. IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’) * Qua bài học hôm nay chúng ta rút ra được những vấn đề gì cần ghi nhớ? - GV chốt lại và Yc Hs đọc phần ghi nhớ của bài học. - Gv gọi 1, 2 Hs đọc phần ghi nhớ. - Cá nhân Hs trả lời câu hỏi của GV và rút ra được nội dung cần ghi nhớ của bài học như ở SGK. - Hs đọc phần ghi nhớ ở SGK và ghi nhớ. - 1, 2 Hs đọc phần ghi nhớ. V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’) - Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết”. - Trả lời lại các C1 đến C6 SGK. - Làm các bài tập trong bài 3 SBT. - Đọc trước bài 4 SGK. VI. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ============================================= TUẦN 4 NGÀY SOẠN:12/9/2009 TIẾT 4 NGÀY DẠY: 14/9/2009 BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Tiến hành được TN để nghiên cứu đương đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng. - Biết xác đònh tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. - Phát biểu được đònh luật phản xà ánh sáng. - Biết ứng dụng đònh luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn. 2/ Kỹ năng: - Biết làm TN, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng và rút ra được quy luật phản xạ ánh sáng. 3/ Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác trong hoạt động nhóm, cẩn thận, trung thực. II/ CHUẨN BỊ 1. Cho mỗi nhóm HS: + 1 gương phẳng có giá đỡ; + 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng. + 1 tờ giấy trắng. + 1 thước đo góc; + 1 nền có in sẵn bảng chia độ. 2. Cho cả lớp: 3. Phương pháp dạy học: Người soạn: Phạm Quốc Việt Trang 9 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án: Vật lí7 - Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan, p 2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, … III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ– TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7’) 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yc HS1 lên bảng: + Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều ntn? - GV yc HS khác nhận xét. GV chốt lại, đánh giá, ghi điểm. 2. Tổ chức tình huống học tập: - Gv Yc HS đọc phần mở bài ở SGK. - Gv gọi 1, 2 HS đọc phần mở bài. - GV ĐVĐ vào bài mới như phần mở bài SGK. Yc HS ghi tên bài học vào vở. - 1 HS lên bảng trả lời theo yc của GV. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc phần mở bài ở SGK. - HS ghi tên bài học vào vở HĐ2: NHẬN BIẾT GƯƠNG PHẲNG VÀ ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG. (20’) I/ Gương phẳng 1. Quan sát - Gv cho HS cầm gương soi và trả lời các câu hỏi sau: + Thấy hiện tượng gì? + Hình của một vật quan sát được trong gương được gọi là gì? + Nhận xét mặt gương có đặc điểm gì? - Gv hướng dẫn cả lớp cùng thảo luận chung để đi đến KL: Gương soi có mặt gương là một mặt phẳng và nhẵn bóng nên gọi là gương phẳng. - Gv yc HS (CN) trả lời C1. Gv chốt lại VD đúng. I/ Gương phẳng 1. Quan sát - Cá nhân HS cầm gương soi và trả lời các câu hỏi của Gv. - Hs cả lớp tham gia thảo luận chung cho câu trả lời. - Cá nhân HS trả lời C1. Cả lớp tham gia bổ sung. HĐ3: NHẬN BIẾT HIỆN TƯNG PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. TÌM HIỂU QUY LUẬT VỀ SỰ ĐỔI HƯỚNG CỦA TIA SÁNG KHI GẶP GƯƠNG PHẲNG (5’) II/ Đònh luật phản xạ ánh sáng * Thí nghiệm - Gv nêu mục đích làm TN. - Gv yc HS đọc mục II TN SGK tìm hiệu dụng cụ và cách tiến hành TN. - Gv giới thiệu dụng cụ TN cách bố trí TN và cách tiến hành TN. - Gv cho HS hoạt động theo nhóm. - Gv yc các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ. - Gv yc các nhóm tiến hành làm TN theo yc ở SGK, quan sát và cho biết: + Khi chiếu 1 tia sáng lên một gương phẳng thì sau II/ Đònh luật phản xạ ánh sáng * Thí nghiệm - HS nghiên cứu mục II TN SGK. - Gv: nh sáng đến gương rồi tiếp tục đi ntn? - Hs chú ý lắng nghe và quan sát. - Hs làm việc theo nhóm. - Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ. - Các nhóm tiến hành làm TN theo yc ở SGK, quan sát hiện tượng và xảy ra đối với tia sáng khi gặp Người soạn: Phạm Quốc Việt Trang 10 [...]... rút kinh nghiệm - HS các nhóm thu dọn dụng cụ TN bỏ vào hộp V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’) - Xem lại bài 6 SGK - Đọc trước bài 7 SGK VI RÚT KINH NGHIỆM: LỚP 7A 7B 7C ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: TS 29 35 39 DƯỚI TB 1 2 12 % TUẦN 7 TIẾT 7 TRÊN TB 28 33 27 % NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY: BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: + Nêu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi + Nhận biết được vùng nhìn thấy... phản xạ S N R Người soạn: Phạm Quốc Việt Trang 19 Giáo án: Vật lí7 Trường THCS Lê Hồng Phong 0 30 I ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: + Nêu tên được 3 tính chất, mỗi tính chất được - p dụng: + Vẽ được tia phản xạ đúng + Xác đònh được góc phản xạ và góc tới i’ = i = 900 – 300 = 600 6 điểm 2 điểm 2 điểm ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LỚP 7A 7B 7C TS 29 35 39 DƯỚI TB 12 6 14 % TRÊN TB 17 29 25 TUẦN 8 TIẾT 8 % NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY:... Trang 29 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án: Vật lí7 - Gv hướng dẫn Hs về nhà làm một nhạc cụ bằng cách lấy 7 cái bát và thực hiện như yc C9 và trả lời - Làm các bài tập trong bài 10 SBT - Đọc trước bài 11 SGK VI RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 12 TIẾT 12 NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY: BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: + Nêu được mối li n hệ giữa độ cao và tần số của âm + Sử dụng được thuật ngữ âm cao... Các nhóm đính kq C4 lên bảng Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung Trang 31 Giáo án: Vật lí7 Trường THCS Lê Hồng Phong - Gv chốt lại Yc Hs hoàn thành vào vở: + … nhanh … cao + … chậm … thấp - Gv nhận xét, đánh giá kq làm việc của các nhóm * Kết luận: - Gv yc HS hoàn thành KL - Gv chốt lại KL đúng và yc HS ghi vở: + … nhanh … lớn … cao + … chậm … nhỏ … thấp - Gv yc 1, 2 HS nhắc lại KL - Hs tự hoàn... chưa biết” - Trả lời lại các C1 đến C7 SGK + Làm các bài tập trong bài 8 SBT + Đọc trước bài 9 SGK - Chuẩn bò bài tổng kết chương I VI RÚT KINH NGHIỆM: Người soạn: Phạm Quốc Việt Trang 22 Giáo án: Vật lí7 Trường THCS Lê Hồng Phong TUẦN 9 TIẾT 9 NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Cũng cố lại những kiến thức cơ bản có li n qua đến sự nhìn thấy vật sáng,... kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến Người soạn: Phạm Quốc Việt Trang 25 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án: Vật lí7 được nơi ta đứng B Ban ngày khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng C Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt trăng D Ban đêm khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng Câu 6: Theo đònh luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo... vật xung quanh và các vật đó hắt ánh sáng vào mắt ta nên ta phân biết được lối đi dễ dàng ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: LỚP 7A 7B 7C TS 29 35 39 DƯỚI TB 8 3 9 % TRÊN TB 21 32 30 TUẦN 11 TIẾT 11 % NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY: CHƯƠNG II: ÂM HỌC BÀI 10: NGUỒN ÂM I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: + Nêu được đặc điểm của các nguồn âm + Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống 2/ Kỹ năng: - Làm TN và quan sát TN kiểm... động 3/ Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác trong hoạt động nhóm, trung thực II/ CHUẨN BỊ 1 Cho mỗi nhóm HS: + 1 sợi dây cao su mảnh.+ 1 tờ giấy + 1 cái trống, 1 dùi trống.+ 1 mẩu lá chuối Người soạn: Phạm Quốc Việt Trang 27 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án: Vật lí7 + 1 âm thoa và búa cao su + 1 bộ ống nghiệm (6 ống nghiệm được đổ nước đến các mực khác nhau) 2 Cho cả lớp: + 1 bộ đàn ống nghiệm.+ 1 cốc... ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng + Xác đònh được vùng nhìn thấy của gương phẳng + Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vò trí 2/ Kỹ năng: + Biết ng/c tài li u Người soạn: Phạm Quốc Việt Trang 15 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án: Vật lí7 + Bố trí TN, quan sát TN để rút ra kết luận 3/ Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác trong hoạt động nhóm, trung thực II/... GV - HS cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc phần mở bài ở SGK - HS ghi tên bài học vào vở HĐ2: QUAN SÁT DAO ĐỘNG NHANH, CHẬM – NGHIÊN CỨU KHÁI NIỆM TẦN SỐ (13’) I/ Dao động nhanh, chậm – Tần số 1 Tần số dao động là gì? Người soạn: Phạm Quốc Việt I/ Dao động nhanh, chậm – Tần số 1 Tần số dao động là gì? Trang 30 Trường THCS Lê Hồng Phong a Thí nghiệm1: - Gv nêu mục đích TN - Gv bố trí TN như H.11.1 SGK . bài 7 SGK. VI. RÚT KINH NGHIỆM: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: LỚP TS DƯỚI TB % TRÊN TB % 7A 29 1 28 7B 35 2 33 7C 39 12 27 TUẦN 7 NGÀY SOẠN: TIẾT 7 NGÀY DẠY: BÀI 7: . Phạm Quốc Việt Trang 16 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án: Vật lí 7 + Đánh dấu vùng quan sát (như cách xđ trên). + So sánh với vùng quan sát được. - Gv