1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lí 7 cả năm

59 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 505,5 KB

Nội dung

Ngày soạn:23 -08 Chương I QUANG HỌC Ngày dạy:25-08 Bài:01 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I MỤC TIÊU - Bằng thí nghiệm khẳng đònh ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền tới mắt ta nhìn thấy vật có ánh sáng chiếu tới mắt - Phân biệt nguồn sáng vật sáng II CHUẨN BỊ Cho nhóm học sinh Một hộp kín có dán mảnh giấy trắng, bóng đèn pin gắn vào hộp Pin, dây nối, công tắc III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động c học sinh Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập HS lắng nghe đưa câu trả lời GV: Đưa số tượng quan sát có - HS nêu số tượng thực tế đặt câu hỏi khác có thực tế ( thời Ví dụ:- Khi nhắm mắt ta thấy bóng đèn gian ) sáng không ? -Tại người mù lại thấy đường ? ( Có thể nêu tình câu hỏi cho phù hợip với kiến thức học quan sát HS ) Hoạt động 2.GV tổ chức tạo tình để dẫn tới câu trả hỏi:Khi ta nhận biết ánh sáng -GV yêu cầu học sinh đọc phần vào sách giáo khoa làm Tn0 đèn pin ( hướng đèn pin phía HS bật tắt vài lần sau để ngang trước mặt đặt câu hỏi sgk ) Hoạt động :HS tìm câu trả lời cho câu hỏi:Khi mắt ta nhận biết ánh sáng? -GV hướng dẫn HS tự dọc câu hỏi quan sát (1,2,3,4 0) sách giáo khoa trả lời câu hỏi C phần kết luận cách điền từ vào chổ trống Gv xác hoá câu trả lời chuyển sang nội dung -Gv lấy ý kiến bổ sung ,sửa sai Hoạt động 4:Nghiên cứu điều kiện ta nhìn thấy vật Gv tuỳ theo điều kiên cụ thể mà dặt câu hỏi cho phù hợp.( yêu cầu -> Hs trả lời Ví dụ: Trong hai điều kiện dây trường hợp Trang HS đọc phần vào - Hs dự đoán câu trả lời theo cá nhân - Thảo luận theo nhóm Hs thảo luận theo nhóm sau làm việc cá nhân -Hs trả lời đúng: nh sáng Hs trả lời sai: Hs trả lời câu hỏi giáo viên ( theo cá nhân) - Hs khác nhận xét câu trả lời bạn nhìn thấy vật: - Trong tối - Ngoài sáng - Gv để biết câu trả lời bạn hay sai làm thí nghiệm 1.2 sgk Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình vẽ 1.2 trả lời câu hỏi C2 ( Có thể đặt câu hỏi thí nghiệm như: - nhìn thấy hộp ? - Khi ta nhìn thấy mảnh giấy ? - Khi ta không nhìn thấy mảnh giấy Gv yêu cầu nhóm thảo luân để rút kết luận ( yêu cầu trả lời theo đại diện nhóm ) Gv chuyển sang nôi dung Gv yêu cầu nhóm trả lời sai làm lại thí nghiệm rút nhận xét Hoạt động 5: Phân biêt nguồn sáng vật sáng Gv yêu cầu Hs đọc câu C sau thảo luận theo nhóm Gv yêu cầu Hs trả lời phần kết luận (Đại diện nhóm) Gv tiến hành bước -Hs tiến hành làm thí nghiệm 1.2 hướng dẫn giáo viên - Trả lời câu hỏi mà giáo viên nêu - Hs Mảnh giấy - Đèn sáng - Đèn tắt - Trả lời câu hỏi C2( Điền từ vào chổ trống ) - Hs trả lời đúng: nh sáng từ vật -Hs trả lời sai - Hs đọc câu C3 sau tiến hành thảo luận theo nhóm - Hs trả lời :- Phát - Hắt lại -Hs trả lời sai Hs đọc lại phần ghi nhớ nhậ xét với Hoạt động 6: Vận dụng Gv hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi C 4, C5 (Với kết thí nghiệm câu C5 ta hướng dẫn học sinh lấy mộ số ví dụ thực tế ) ( Có thể hướng dẫn học sinh làm thêm tập sách tập vật lí Ghi nhớ : Sgk - Hs làm việc theo cá nhân ( Trả lới câu C 3,C4 ) từ -> Hs - Bổ sung ( Sửa lại ) cho câu trả lời thiếu sai Trang Ngày soạn:30-08 Ngày dạy:01-09 Bài: 02 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU - Biết thực thí nghiệm đơn giản để xác điònh đường truyền ánh sáng - Phát biểu đònh luật truyền thẳng ánh sáng - Biết vận dụng đònh luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm vật thẳng hàng - Nhận biết loại chùm sáng ( song song, hội tu, phân kì ) II CHUẨN BỊ Đối với nhóm học sinh - đèn pin, 1ống trụ thẳng φ = 3mm, ống trụ cong suốt - chắn có đục lỗ - đinh gim III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: tổ chức tình học tập Kết hợp kiểm tra cũ Gv: Ta nhìn thấy vật ? Gv: Lấy thí dụ hình vẽ -Gv: nh sáng truyền theo đườngnào tới mắt ( a hay b ) ? -Gv: Nếu ánh sáng truyền theo đường a ta nhìn thấy nhọn nến không ? -Gv: thực tế ta có thấy nến không ? Hoạt động c học sinh Hs: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền tới mắt a b Hình 1.1 a b Hoạt động 2:Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền ánh sáng a Thí nghiệm -Gv: Hướng dẫn Hs bố trí thí nghiệm hình 2.1, 2.2 - Gv: yêu cầu Hs trả lời câu hỏi C1, C2 - Hs: nh sáng truyền đến mắt ta theo đường thẳng -Hs: Trả lời –Đường thẳng -Hs: Nêu nội dung đònh luật b Kết luận Trang Hình 1.2 Hs: Tiến hành làm thí nghiệm -Gv: Chú ý cho Hs môi trường truyền để ánh sáng truyền thẳng Từ Hs nêu đònh luật truyền thẳng ánh sáng -Gv: Chuyển qua nội dung Hoạt động 3: Tia sáng chùm sáng -Gv: Thông báo tia sáng Tia sáng quy ước hình học đựơc biểu diễn đường thẳng có chiều truyền chiều mũi tên -Gv: Thông báo từ ngữ chùm sáng Có ba loại chùm sáng + Chùm song song: ( H.1 ) ( nh sáng mặt trời coi chùm song song ) Hs: Lắng nghe quan sát cách biểu diễn giáo viên S - Hs: Tập hợp nhiều tia sáng ta có chùm sáng S Hs: Lắng nghe quan sát cách biểu diễn giáo viên S S’ H.1 + Chùm hội tụ: ( H.2 ) ( Chùm hội tụ gặp tự nhiên ) + Chùm phân kì ( H.3) ( Thường gặp thực tế chùm sáng phát từ đèn …) Hoạt động :Giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan sát nhận biết ba chùm sáng Gv: Trình bày thí nghiệm yêu cầu Hs trả lời câu hỏi C3 ( Trả lời theo cá nhân ) - Gv: Sữa sai thống câu trả lời S’ Hs: Tập hợp nhiều tia sáng ta có chùm sáng S S’ H.1 -Hs:Dùng từ thích hợp khung điền vào chổ trống câu a,b,c câu C3 - Hs: Ghi chép vào sách Hoạt động 6: vận dụng Gv: hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi C4, C5 Trang Hs: Trả lời câu hỏi C4, C5 (Trong hướng dẫn giáo viên ) Ghi nhớ: (Sgk) Ngày soạn:07-09 Ngày dạy: 08-09 Bài : 03 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG - I MỤC TIÊU - Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích tượng - p dụng kiến thức học để giải thích “ có nhật thực nguyệt thực ? ” II CHUẨN BỊ Cho nhóm học sinh đèn pin, bóng điện 220 V – 40 W Vật cản bìa, chắn sáng, hình vẽ nhật thực nguyệt thực III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Xây dựng tình -Gv: ban đêm ta xoè bàn tay trước bóng đèn điện thắp sáng để bóng in lên tường ( vách ván ) ta thấy xung quanh bóng ngón tay in tường có vệt mờ Nhưng tượng không xảy ta quan sát bóng bàn tay sử dụng đèn pin Hoạt động học sinh - Hs: Độc lập suy nghó đưa câu trả lời( Chưa đòi hỏi phải xác trả lời cách thống ) - Hs : Thảo luận theo nhóm câu trả lời nhóm ban vòng phút Hoạt động 2- Hướng dẫn học sinh làm thí Hs : Dụng cụ Hs chuẩn bò nhà ngiệm S C hình H 3.1 H 3.2 -Gv: Theo dõi Hs làm thí nghiệm giúp đỡ Hs cần -Gv: Trong suốt trình làm thí nghiệm gv yêu cầu Hs trả lời câu C1 - Gv: Dự đoán câu hỏi gặp: + ( Chú ý độ lớn nguồn sáng vật chắn sáng ) - Gv: Đặt câu hỏi - Qua thí nghiệm ta rút nhận xét ? -Gv: Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm -Gv: Chuyển sang thí nghiệm hinh 3.2 Trang M H 3.1 -Hs: Thảo luận theo nhóm -Hs : Đại diện nhóm trả lời câu hỏi giáo viên -Hs trả lời đúng: Nguồn - Hoạt động 3: Quan sát hình thành khái niệm bóng nửa tối Gv: Dự đoán câu hỏi M gặp S C + Tại lại xuất bóng mờ xung quanh vệt đen ? + Tại thí nghiệm 3.1 lại bóng mờ xung quanh vệt đen ? -Gv: trả lời câu hỏi cách lấy câu giải thích, nhận xét từ Hs H 3.2 + Theo em có tượng ? -Hs : Trả lời : -Một phần nguồn sau sửa chữa thống câu trả lời -Gv: Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm trả sáng -Hs trả lời sai: theo đại diện nhóm -Gv : Giải thích theo hình vẽ 3.2 b M S C H 3.3 Hoạt động 4: Hình thành khai niệm nhật thực,nguyệt thực Gv: giới thiệu nhật thực.(Ở dân gian) -Gv: Qua sách báo thực tế em giải thích tương nhật thực ( Gợi ý Hình 3.3 ) -Gv: bổ sung thống ý kiến ( Chú ý vò trí mặt trời, mặt trăng, trái đất) - Trang Hs : Nêu tượng nhật thực xảy mà Hs biết -Hs : giải thích Hs : Vận dụng kó để giải thích Hoạt động5: Vận dung Hướng dẫn học sinh làm tập C5 C6 Ngày soạn: Tiết: 04 Bài: 04 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG MỤC TIÊU - Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ gương phẳng - Biết xác đònh tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ thí nghiệm - Phát biểu đònh luật phản xạ ánh sáng - Biết ứng dụng đònh luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng tia sáng theo ý muốn II CHUẨN BỊ - Cho nhóm Hs + gương phẳng có giá đỡ, đèn pin có chắn dã đục lỗ + Màn chắn, thước đo góc mỏng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động c học sinh -Gv: Làm thí nghiện sgk lấy hiệ tượng thực tế ví dụ: Khi muốn nhìn rõ đáy giếng đèn pin ta làm ? Hs: Quan sát gv làm thí nghiệm phần vào -Hs: ( Trả lời theo quan sát thực tế ) Hoạt động 2: Sơ đưa khái niệm gương phẳng I Gương phẳng -Gv: Yêu cầu Hs tượng xảy hàng Hs: Nêu tượng hình ảnh mà ngày Hs quan sát Trang soi gương - Gv: Hướng dẫn Hs trả lời câu C1 -Gv: Chỉ rõ gương phẳng -Hs: Tìm số mặt phẳng nhẵn bóng thực tế Hoạt động 3: Sơ hình thành biểu tượng phản xạ ánh sáng II Đònh luật phản xạ ánh sáng Thí nghiệm Gv: Tổ chức cho Hs thínghiệm theo nhóm S n S’ sau yêu cầu nhóm “ Tia tới ( SI) tia phản xạ(IS’)” -Gv: Hiện tượng gọi tượng phản xạ ánh sáng Tia phản xạ nằm mặt phẳng Hoạt động Xác đònh mf chứa tia phản xạ -Hs: Quan sát thí nghiệm tìm xem tia -Gv: Yêu cầu Hs xác đònh tia tia phản xạ phản xạ nằm mặt phẳng ? nằm mặt phẳng chứa tia ? -Gv: Hướng Hs tìm hiểu qua hình vẽ thực tế -Hs: Rút kết luận từ câu C2 -Hs: Trả lời đúng: -Tia tới, pháp tuyến ( Chú ý: Tia phản xạ pháp tuyến) -Gv: Yêu cầu Hs thảo luận để đến kết điểm tới Hs: Trả lời sai: luận -Hs: Quan sát thí nghiệm đặt câu hỏi Gv: Xác đònh lại thí nghiệm yêu cầu với giáo viên cần thiết Hs quan sát từ rút kết luận cần thiết 2.Phương tia phản xạ quan hệ -Gv: Cùng Hs làm thí nghiệm quan sát với phương tia tới n góc phản xạ góc tới S -Gv: Yêu cầu Hs dự đoán mối quan hệ S’ góc phản xạ góc tới 30o -Gv: Dựa vào kết hs để hướng hs 30o tới nội dung đònh luật phản xạ ánh sáng -Gv:Làm lại thí nghiệm biểu diễn cho Hs -Hs: Làm thí nghiệm tiến hành dự đoán phân theo yêu cầu giáo viên tích để tới đònh luật -Gv: Giới thiệu cho Hs thí nghiệm -Hs: Dự đoán -Hs: Dự đoán sai: với môi trường suốt khác để rút đến -Hs: Quan sát đặt câu hỏi thấy cần thiết đònh luật Hoạt đông 5: Phát biểu đònh luật Hoạt đông 6: quy ước cách vẽ gương đường truyền tia sáng Trang Đònh luật phản xạ ánh sáng -Hs:Nêu đònh luật -Gv: Giới thiệu cách vẽ gương phẳng tia tới tia phản xạ gương phẳng S n I -Hs: Làm theo hướng dẫn giáo viên -Hs: Tiến hành vẽ tia phản xạ hình 4.3 (Câu C3) Hoạt động 7: Vận dụng Gv: Yêu cầu Hs thực câu C4 Ghi nhớ: Sgk -Hs: vẽ theo yêu cầu câu C4 -Có thể yêu cầu giáo viên giúp đỡ Nhận xét – Bổ sung: Ngày soạn: Tiết: 05 Bài: 05 ẢNH MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I MỤC TIÊU - Bố trí thí nghiệm để nghiên cứu ảnh vật tạo gương phẳng - Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng - Vẽ ảnh vật tạo gương phẳng II CHUẨN BỊ Trang - Cho nhóm học sinh + Một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứn, kính màu suốt hai viên phấn nhau, tờ giấy trắng dán gỗ III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình hoc tập Hoạt động giáo viên Hoạt động c học sinh -Gv: Khi soi gương ta thấy ? -Hs: Trả lời theo yêu cầu giáo viên Các hình ảnh có đặc điểm gì? Tại lại có Đặc điểm đó.( Để hs dự đoán giáo viên chưa cần trả lời mục đích tạo tình ban đầu ) Gv:Bố trí thí ngiệm Như hình vẽ 5.2 sgk -Gv:Làm mẫu hường dẫn Hs quan sát -Gv: Đặt câu hỏi với nhóm Hs + Ta có hứng ảnh không ? -Gv: Yêu cầu hs làm quan sát lại, giáo viên quan sát, điều chỉnh thí nghiệm -Gv: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm câu C2 -Gv: Yêu cầu hs rút kết luận qua thí nghiệm -Gv: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm câu C3 Hs: Tiến hành thí nghiệm (Có giúp đỡ giáo viên) -Chú ý: Màn ảnh đặt phía sau gương Vật Màn -Hs: Sau quan sát trả lời + Đúng: Không hứng ảnh chắn -Hs: Trả lời sai -Hs: điền từ thích hợp vào phần kết luận câu C1 theo kết thống sau thí nghiệm - Hs: Tiến hành làm thí nghiệm câu C2 - Kết luận đúng: - Độ lớn anh vật tạo gương phẳng độ lớn vật - Hs: Tiến hành làm thí nghiệm câu - Kết luận đúng: điểm sáng ảnh tạo gương pẳng cách gương khoảng Gv: Giải thích hai vấn đề: + Vì nhìn thấy ảnh mà ảnh lại ảnh ảo -Gv: giải thjích hình vẽ -nh điểm B chie phần dao điểm đường Trang Gương 10 -Gv:Hướng dẫn hs tìm hiểu kí hiệu số phận mạch điện đơn giản theo hình vẽ sgk -Gv: Yêu cầu hs sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện yêu cầu câu C1,C2, C3 -Gv: Quan sát giúp đỡ nhóm học sinh, trả lời câu hỏi hs có yêu cầu -Hs: Đọc, quan sát tranh vẽ sách giáo khoa -Hs: Nêu số kí hiệu thường gặp sống hàng ngày -Hs: Thực câu C1 đến C3.( Theo nhóm ) Hoạt động 3: Xác đònh biểu diễn chiều dòng điện quy ước Quy ước chiều dòng điện Gv: Nêu quy ước chiều dòng điện -Hs: Đọc sach giáo khoa -Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C4, C5 -Hs: Đánh dấu chiều dòng điện Hiện tượng xảy có giống thí nghiệm hình 21.1 không ? Hoạt động 4: Vận dụng – tìm hiểu cấu tạo đèn pin -Gv: Yêu cầu học sinh đọc sách tìm -Hs: Thảo luận theo nhóm nêu cấu hiểu cấu tạo đèn pin hình 21.2 tạo dèn pin -Gv: Hướng dẫn hs thảo luận chung -Hs: Đại diện nhóm hs trả lời lớp -Gv: Thống cấu trả lời -Hs: Lên bảng vễ cấu tạo đèn pin -Gv: Yêu cầu hs vẽ sơ đồ cấu tạo đèn pin Hoạt đông 5: Làm tập củng cố Ghi nhớ: Nhận xét – Bổ sung: Trang 45 Trang 46 Ngày soạn: 3-3-2008; Ngày dạy 4-3-2008 TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU - Nêu dòng điện qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên kể tên dụng cụ điện sử dụng tácdụng nhiệt dòng điện - Kể tên mô tả tác dụng phát sáng dụng phát sáng dòng điện ba loại đèn II CHUẨN BỊ -Cho lớp + Một biến chỉnh lưu hà từ 220V xoay chiều xuống 12V công suất 12W + Dây nối, công tắc, dây điện trở, giá đỡ, số mảnh giấy nhỏ, cầu chì thật -Cho nhóm học sinh +2 pin loại 1,5V , lắp ghép thí nghiệm điện lơpớ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC IV Hoạt động giáo viên Hoạt động c học sinh Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập -Gv: Kiểm tra cũ: -Hs: Trả lời câu hỏi giáo viên + Hãy nêu kết luận dòng điện kim loại Dòng điện kim loại dòng điện theo quy ước có khác không ? -Gv:Khi có dòng điện mạch ta nhìn -Hs: Dự đoán câu trả lời thấy electrôn chuyển động không? + Hs trả lời không ? -Gv: Vậy ta dựa vào đâu mà biết có dòng -Hs: dựa vào tác dụng dòng điện điện mạch? ( Không thiết phải trả lời được) -Gv: Bài học hôm nghiên cứu vấn đề Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt dòng điện Tác dụng nhiệt -Gv:Yêu cầu hs kể tên số dụng cụ thiết bò -Hs: Nêu số thiết bò đien thường gặp đốt nóng có dòng điện chạy qua gia đình có tác dụng nhiệt dòng -Gv: Hướng dẫn hs lắp ráp mạch điện sơ đồ điện chạy qua hình 22.1 trả lời câu hỏi a,b -Hs: Lắp ráp thí nghiệm đóng mạch điện -Gv: Yêu cầu hs đọc bảng nhiệt nóng chảy cho đèn sáng Kiểm tra thử đèn sáng số chất trả lời câu hỏi c bóng đèn có nóng lên không.( Thảo luận Trang 47 -Gv: Qua thí nghiệm giải thích ta rút nhận xét ? -Gv: Làm thí nghiệm câu C3 -Gv: Qua thí nghiệm ta thấy tượng gì? ( Hãy nêu tương quan sát qua thí nghiệm này?).( Thảo luân lớp) -Gv: Hướng dẫn hs rút kết luận chung lớp) -Hs: rút nhận xét - Hs: Nêu tượng quan sát + Trả lời câu hỏi a,b câu C3 -Gv: Hướng dẫn hs trả lời câu C4( hs không trả lời yêu cầu hs xem lại bảng nhiệt nóng chảy số chất -Hs: tự rút kết luận + Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn bò nóng lên +dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới nhiệt độ cao phát sáng Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng dòng điện II Tác dụng phát sáng bóng đèn bút thử điện -Gv: Tháo bút thử điện cho học sinh quan sát sau -Hs: Quan sát mô tả lại cấu tạo bóng lắp lại cắm đầu bút thử điện vào đèn bút thử điện hai lỗ ổ cắm điện -Hs: Đèn sáng chất khí hai đầu ( ý: Giới thiệu cho hs bút thử điện có dây phát sáng chưa loại khí nêon -Hs: Thảo luận rút kết luận -Gv: Hướng dẫnhọc sinh rút kết luận ( Sau Dòng điện chạy qua chất khí bóng đèn thảo luận) làm chất khí phát sáng Đèn diốt phát quang -Gv: Hướng dẫn hs quan sát cấu tạo điốt phát -Hs: Tiến hành lắp ráp theo hình vẽ quang sách giáo khoa -Gv: Yêu cầu hs lắp ghép cho điốt phát + Nếu đèn không sáng yêu cầu giáo viên sáng giúp đỡ ( Chú ý: Dây cực dương màu đỏ để dễ quan sát) -Gv: Yêu cầu học sinh lắp ngược lại dây dẫn xem -Hs: Rút kết luận Điốt phát quang cho dòng điện qua đèn sáng hay không? theo chiều đònh đèn sáng -Gv: Yêu cầu hs rút kết luận sau quan sát tiến hành thí nghiệm Hoạt đông 5: Vận dụng -Gv: Yêu câu hs trả lời câu hỏi C8 ( Trả lời -Hs: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa thắc mắc hs có ) nêu thắc mắc mà hs thường gặp thực -Gv: Yêu câu hs trả lời câu hỏi C9 tế -Hs: Trả lời theo yêu cầu giáo viên Nêu thắc mắc thấy cần thiết Trang 48 -Hs: Có thể lấy thêm số ví dụ có sống để giải thích yê cầu giáo viên giải thích Ghi nhớ: SGK Chuẩn bò: Về nhà soạn trước 23 làm thử thí nghiệm hình 23.1 sách giáo khoa Nhận xét – Bổ sung: Ngày soạn: Tiết: 25 Bài: 22 TÁC DỤNG TỪ TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU - Mô tả thí nghiệm hoạt động thiết bò thể tác dụng từ dòng điện - Mô tả thí nghiệm hoạt động thiết bò thể tác dụng hoá học dòng điện - Nêu biểu tác dụng sinh lí dòng điện qua thể người II CHUẨN BỊ -Cho lớp + Một biến chỉnh lưu hà từ 220V xoay chiều xuống 12V công suất 12W + Dây nối, công tắc, dây điện trở, giá đỡ, số mảnh giấy nhỏ, cầu chì thật -Cho nhóm học sinh +Bộ Thí nghiệm vật lí phần điện học (I) (II) Tác dụng từ dòng điện Trang Tác dụng hoá học tác dung sinh lí 49 Tác dụng hoá học tác dụng sinh ly Tìm hiểu thực te Lắp ráp thí nghiệm Thí nghiệm, qua sát Trả lời câu hỏi C Rút kết luận Tìm hiểu thực tế Kết luận Kết luận Tìm hiểu ứng dụng thực tế Chuông điện Kết luận chung Vận dụng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Thời Hoạt động giáo viên gian -Gv: Kiểm tra cũ: + Hãy trình bày tác dụng nhệt tác dụng phát sáng dòng điên ứng dụng thực tế Hoạt động c học sinh -Hs: Trả lời câu hỏi giáo viên -Hs: Tìm ứng dụng -Gv: Nêu câu hỏi vào đầu học thực tế sau trả lời câu hỏi giáo viên -Hs: Dự đoán câu trả lời ( Không thiết phải trả lời được) Hoạt động 2: Tìm hiểu nam châm điện Tính chất từ nam châm điện -Gv:Hướng dẫn hs tìm hiểu nam châm vónh cữu -Hs: Quan sát nam châm -Gv: Hướng dẫn hs lắp ráp mạch điện sơ đồ hình cho biết hiểu biết 23.1 trả lời câu hỏi a,b nam châm -Gv: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm câu C1 -Hs: Lắp ráp thí nghiệm -Gv: So sánh tính chất cuôn dây có dòng điện đóng mạch điện hình vẽ 23 chậy qua với tính chất nam châm thẳng -Hs: Tiến hành so sánh theo yêu -Gv: Yêu cầu hs rút kết luận sau thí nghiệm cầu giáo viên rút nhận -Gv: Thống câu trả lời xét - Hs: tự rút kết luân đưa thảo luân trước lớp Trang 50 Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động chuông điện -Gv: Tổ chức cho hs sinh quan sát chuông điện -Gv: Hướng dẫn học sinh lắp chuông điện mạch -Gv: Yêu cầu hs đồng điện trả lời câu hỏi C2,3,4 sách giáo khoa Hoạt động tìm hiểu tác dụng hoá học dòng điện -Gv: Hướng dẫn hs lắp ráp thí nghiệm hình vẽ 23.3 -Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C5,6 -Gv: ý làm xong phải lau lớp đồng bám vào thỏi than -Gv: Yêu cầu hs rút kết luận sau quan sát trả lời câu hỏi Hoạt đông 5: Tác dụng sinh lí dòng điện -Gv: Giới thiệu tác dụng sinh lí dòng điện + Nguyên nhân gây nên tác dụng sinh lí dòng điện tác hai Hoạt động Cũng cố , vận dụng giao công việc nhà -Gv: đề nghò hs đọc phần “ Có thể em chưa biết” trả lời câu hỏi C7,8 phần vận dụng -Gv: Dặn hs nên cẩn thận không nên tò mò vào hẹ thống điện gia đình nguy hiểm -Hs: Quan sát mô tả lại cấu tạo chuông điện -Hs: Lắp ráp chuông điện vào mạch điện hình vẽ 23.2 -Hs: Trả lời câu hỏi C2,3,4 dựa vào kết thí nghiệm -Hs: Tiến hành lắp ráp theo hình vẽ sách giáo khoa -Hs:Tiến hành làm thí nghiệm -Hs: Rút kết luận Kết luận: (sgk) -Hs: Lắng nghe giáo viên giới thiệu nêu số biện pháp đơn giản để tránh tác dụng sinh lí dòng điện -Hs: Đọc phần “ Có thể em chưa biết” trả lời câu hỏi C7,8 Ghi nhớ: SGK Chuẩn bò: Về nhà soạn trước 23 làm thử thí nghiệm hình 23.1 sách giáo khoa Nhận xét – Bổ sung: Ngày soạn: Họ tên:……………………… Lớp:……………………… Trang KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: Vật lí ớp 51 Đề lẻ Thời gian : 45’ Điểm Lời nhận xét giáo viên ĐỀ RA PHẦN I (2 điểm ) Hãy chọn đánh dấu x vào ô trống sau câu Câu 1: Trong hình vẽ sau hình vẽ nao cho biết cầu bò nhiễm điện: (1) (2) (3) A) B) C) D) 1,2 Câu 2: Nếu A đẩy B thì: A Avà B mang điện tích loại B A B mang đện tích khác loai C A,B không bò nhiễm điện Câu 3: Dòng điện là: A Dòng điện tích dòch chuyển có hướng B Dòng nguyên tử dòch chuyển có hướng C Dòng hạt không manh điện dòch chuyển có hướng D Cả ba ý Câu : Thiết bò sau nguồn điện: A Quạt điện B Ắc quy C Bếp điện D Đèn pin Câu : Trong cá chất sau chất chất dẫn điện: A Bạc B Giấy C Thuỷ tinh thường D Bê tông Câu : Trong trường hợp sau Những trường hợp có liên qua đến tác dụng hoá học dòng điện A.Mạ điện B Đun nước điện C Quạt điện quay D Hàn điện PHẦN II ( điểm ) Câu 1:( điểm) Hãy dùng từ thích hợp điền vào chổ trống câu sau a) Mỗi………… có hai cực, là………………và…………… b) ………… dòng các…………….dòch chuyển có hướng c) Khi cho ………… chạy qua dung dòch đồng sun phát cực……….có lớp đồng bám vào Đây tác dụng………… dòng điện Câu 2: Để bảo vệ mạch điện gia đình mạch điện người ta thường mắc cầu chì Em nêu tác dụng cầu chì hoạt động Câu 3: Trong mạch điện sau mạch điện có đèn sáng vẽ chiều dòng điện trường hợp ? Trang 52 Ngày soạn: Tiết: 28 Bài: 22 CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN I MỤC TIÊU - Nêu dòng điện mạnh cường độ lớn tác dụng dòng điện mạnh - Nêu đơn vò cường độ dòng điện la Ampe, kí hiệu A - Sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện II CHUẨN BỊ -Cho lớp + Bộ thí nghiệm vật lí phần điện học + Dây nối, công tắc, dây điện trởõ, số mảnh giấy nhỏ, cầu chì thật -Cho nhóm học sinh +Bộ Thí nghiệm vật lí phần điện học (I) (II) Tìm hiểu cường độ dòng điện GV làm thí nghiệm Tìm hiểu Ampe kế Qs thí nghiệm GV Cấu tạo Hoạt động Nhận xét Cường độ dòng điện ? Cách điều chỉnh Ampe kế Đo cường độ dòng điện Ampe kế Nhận xét Vận dụng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động c học sinh gian Trang 53 -Gv: Kiểm tra cũ: -Hs: Trả lời câu hỏi giáo viên + Hãy trình bày tác dụngcủa dòng điện -Gv: Nêu câu hỏi vào đầu học Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ dòng điện đơn vò cường độ dòng điện Quan sát thí nghiệm giáo viên -Gv:Làm thí nghiệm biểu diễn theo hình vẽ24.1 -Hs: Quan sát thí nghiệm giáo Chú ý: Giáo viên thay sử dụng biến trở thí viên thay bắng số lượng pin khác Gv :cho hs nhận biết dung cụ đo am pe kế -Hs: Rút nhận xét qua việc quan -Gv: Yêu cầu hs nhận xét độ sáng bóng đèn sát thí nghiệm số ampe kế qua thí nghiệm Kết luận -Gv: Yêu cầu hs rút kết luận -Hs: Rút kết luận (sgk) -Gv: Chú ý khắc sâu cho hs sinh khái niện cường mA + 1A = 1000mA, 1mA = 1000 đọ dòng điện ( Tiểu sử tóm tắt củaAndré Mari Ampe thời gian ) Các đơn vò cường độ dòng điện cách đổi Hoạt động 3: Tìm hiểu Ampe kế -Gv: Tổ chức cho hs sinh quan sát Ampe kế -Hs: Quan sát mô tả lại cấu tạo -Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C1 Theo hình vẽ Ampe kế 24.2 -Hs: Trả lời câu hỏi C1 theo yêu -Gv: Hướng dẫn học sinh cách đọc số cầu giáo viên Ampe kế cách điều chỉnh( Chỉnh số 0) -Hs: Tìm hiểu cách đọc số Ampe kế theo hướng dẫn giáo viên Hoạt động Mắc ampe kế đo cường đọ dòng điện -Gv: Hướng dẫn hs lắp ráp thí nghiệm hình vẽ -Hs: Tiến hành lắp ráp theo hình 24.3 vẽ sách giáo khoa -Gv: Chú ý cách mắc dây vào num -Hs: Trả lời câu hỏi ý thông qua ampe kế ampe kế chiều quan sát bảng -Gv: Yêu cầu hs sinh ghi lại kết thí nghiệm -Hs: Tiến hành mắc mạch điện nhe theo câu hỏi ý 2,3,4,5,6 sgk hình vẽ 24.3 -Gv: Nếu có điều kiện cho hs tháo lắp làm thí -Hs: Ghi lại kết thí nghiệm nghiệm nhiều lân tìm giá trò trung bình qua ( Khi kim thò đứng yên) lần đo + Cả độ lớn cường độ dòng -Gv: Yêu cầu hs đưa nhận xét qua lần đo điện độ sáng bóng đèn theo câu C5 ( sgk ) +Hs: Nhậ xét mối qua hệ độ sáng bóng đèn độ lớn cường độ dòng điện Hoạt đông 5: Vận dụng -Gv: Giói thiệu lại cách đổi đơn vò cường độ dòng -Hs: Tiến hành đổi đơn vò điện yêu cầu hs đổi theo ywu câu câu C3 cường độ dòng điện theo yêu cầu Trang 54 -Gv: Hướng dãn hs trả lời câu hỏi lại câu C3 Ghi nhớ: SGK Chuẩn bò: Về nhà soạn trước 25 làm thử thí nghiệm hình 25.3 sách giáo khoa Nhận xét – Bổ sung Tuần 29 : Tiết 29 : Ngày / / 2006 HIỆU ĐIỆN THẾ I/ MỤC TIÊU : -Biệt hai cực nguồn điện có nhiễm điện khác chúng có hiệu điện -Nêu đơn vò hiệu điện -Sự dụng vôn kế để đo hiệu điện II/ CHUẨN BỊ : -2 pin , vôn kế , bóng , ampe , công tắc , dây dẫn III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY: Thời Hoạt động giáo viên gian 3’ Hoạt động : Kiểm tra cũ : Nguồn điện có tác dụng ? Hãy nêu tác dụng chúng thực Trang Hoạt động học sinh Cá nhân: Lên bảng trình bày câu trả lời Lớp : Nhận xét 55 7’ 7’ 18’ 10’ Trang tế ? Tình học (sgk) Hoạt động : Tìm hiểu Hiệu điện đơn vò hiệu điện : -Giáo viên thông báo kí hiệu đơn vò hiệu điện -Yêu cầu học sinh trả lời câu C1 Hoạt động : Tìm hiểu vôn kế : -Giới thiệu tác dụng vôn kế -Yêu cầu học sinh timg giới hạn đo độ chia nhỏ vôn kế Hoạt động : Đo hiệu điện giưũa cực nguồn điện mạch hở : -Yêu cầu học sinh nêu kí hiệu -Vẽ sơ đồ mạch điện -Lần lượt thay loại nguồn điện để mắc vào mạch =>Yêu cầu nhóm hoạt động *Kết luận: (sgk) Hoạt động : Cũng cố – Vận dụng -Cho học sinh nêu +Số vôn ghi vỏ pin có ý nghóa ? +Dụng cụ dùng để đo hiệu điện ? +Đơn vò hiệu điện -Yêu cầu hoc sinh suy nghó làm C4 –> C6 Hướng dẫn nhà : -Đọc phần em chưa biết -Làm tập 1.2 -Chuẩn bò (1) Hiệu điện : -Kí hiệu : U -Đơn vò : V 1.5V 6V 12V 220V (2) Vôn kế : -Dùng để đo hiệu điện -Nhận biết (V) (3)Đo hiệu điện : C1 : *Kí hiệu : + V - -Vẽ sơ đồ -Thảo luận nhóm => Kết luận : Số vôn kế số vôn kế ghi mạch điện (3) Vận dụng : Cá nhân : Suy nghó trả lời câu hỏi giáo viên Lớp : Nhận xét C4 : a/ 2500 ; b/6cm ; c/ 0.110 ; d/ ½ C6 : ( c ) ; ( a) ; ( b ) 56 Tiết 35 : ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : Tả lời câu hỏi phần ôn tập Làm tâph phần vận dụng II/ CHUẨN BỊ : -Bảng 29.1 -Câu C6 phần ôn tập -Chuẩn bò ô chữ -Một số tập nâng cao III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY : Thời gian 15’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : n tập Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận câu hỏi phần ôn tập Hướng dẫ học sinh thảo luận Giáo viên nhận xét Lớp nhận xét  Giáo viên chuẩn bò nội dung I/ ÔN TẬP: Hoạt động : Trang Cá nhân : Thảo luận câu hỏi phần ôn tập Nhóm : Đưa câu nhận xét Lớp: Thảo luận  Nhận xét câu trả lời II/ VẬN DỤNG : Nhóm : Nhóm thảo luận câu 57 Ghi Vận dụng : Giáo viên gọi ý tổ chức cho học sinh cách thảo luận câu hỏi Giáo viên ý cho học sinh câu trắc nghiệm mà phần dẫn có cụm từ không Yêu cầu nhóm thảo luận Đối với phần B rả lời câu hỏi : Giáo viên : + Theo dõi học sinh thảo luận +Yêu cầu nhóm đưa kết  Giáo viên yêu cầu nhóm khác nhận xét  Lớp nhận xét  Giáo viên chuẩn bò nội dung yêu cầu học sinh ghi Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ Giáo viên giải thích trò chơi ô chữ bảng kẽ sẵn Mỗi tổ bốc thăm để chọn câu hỏi Điền ô chữ vào hàng ngang +Điền điểm +Sai điểm +Nếu thời gian phút bỏ qua -Tất nhóm không trả lời thời gian qui đònh bỏ trống hàng -Tổ phát nội dung hàng dọc công điểm Nêu đoán sai loại khỏi chơi -Giáo viên xếp loại cho tổ Hoạt động : Cũng cố – Dặn dò -Yêu cầu học sinh xem lai đề đáp án phần ôn tập -Chuẩn bò tốt cho tiết kiểm tra học kì II Trang Lớp : Nhận xét chung -> Ghi vào -Lắng nghe hoạt động theo tổ chức giáo viên +Suy nghó thảo luận nhanh câu hỏi ? Trả lời để ghi điểm +Không để thời gian phút cho câu hỏi Phát sớm nội dung hàng dọc 58 Trang 59 [...]... dọc là “ nh sáng” 18 Nhận xét – Bổ sung : Họ và tên:……………………… Lớp:……………………… Điểm Trang KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: Vật lí ớp 7 Thời gian : 45’ Lời nhận xét của giáo viên 19 Đề lẻ ĐỀ RA PHẦN I (2 điểm ) Câu 1: Hãy chọn ý đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý - Mắt ta nhìn thấy vật khi: A Khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt B Khi vật không phát ra ánh sáng C Vật đó không phải là vật sáng Câu 2:... vật khi: D Khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt E Khi vật không phát ra ánh sáng F Vật đó không phải là vật sáng Câu 2: Hãy chọn ý đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo: A Đường cong B Đường thẳng C Đường tròn D đường gấp khúc Câu 3: Hãy chọn ý đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý Trang 21 Khi tia sáng tới gương tạo với... phẳng PHẦN III Câu 1: Vẽ và trình bày cách vẽ ảnh của điểm sáng S cho bởi gương phẳng ( Hình vẽ ) S Câu 2: Vẽ và trình bày cách vẽ đường truyền tia sáng xuất phát từ điểm A đến gương và phản xạ qua điểm B ( Hình vẽ ) Trang 20 B A Họ và tên:……………………… Lớp:……………………… Điểm KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: Vật lí ớp 7 Thời gian : 45’ Đề lẻ Lời nhận xét của giáo viên ĐỀ RA PHẦN I (2 điểm ) Câu 1: Hãy chọn ý đúng nhất... nếu có 16 Ghi nhớ : (sgk) Nhận xét – Bổ sung: Ngày soạn: Tiết: 9 Bài: 12 TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: QUANG HỌC I MỤC TIÊU - Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên qua đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tao bởi gương phẳng , gương câu lồi gương cầu lõm cách vẽ ảnh của một vật cho bởi gương - Luyên tập về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo... động giáo viên Hoạt động c ủa học sinh -Gv: dùng tay gẩy vào các dây đàn guitar và -Hs: Lắng nghe và quan sát rồi trả cho học sinh nhận xét xem vật nào phát ra âm lời các câu hỏi cả giáo viên thanh ? khi gẩy dây nào thì âm nghe cao, gẩy -Hs dự đoán câu trả lời dây nào thì âm nghe thấp ? Dây nào phát âm to, dây nào phát âm nhỏ ? -Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1( Có -Hs: Thảo luận theo lớp thể giáo. .. nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vò trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song -Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu cấu tạo của đèn pin ( Ở phần pha đèn, so sánh cáu tạo của pha đèn với cấu tạo gương cầu lõm) -Gv:Yêu cầu hs thực hiện theo hướng dẫn ở các câu C6, C7 Trang Hs: Tiến hành quan sát, thảo luân theo nhóm và đưa ra nhận xét -Hs: Tiến hành theo hướng dẫn trong các câu C6,C7 nêu... càu giáo viện giúp đỡ khi cần thiết -Hs: Thực hành thí nghiệm và ghi kết quả vào báo cáo thực hành của mình A B Trang 12 A’ B’ A -Gv: Đưa ra yêu cầu + Hãy vẽ và trình bày cách vẽ ảnh của một điểm sáng qua gương phẳng B B’ A’ -Hình vẽ đúng S I -Gv: Yêu cầu Hs trình bày cách vẽảnh của một điểm sáng qua gương phẳng S’ -Hs: Trình bày cách vẽ B -Gv: Yêu cầu Hs trình bày cách vẽ đường truyền của tia sáng... động giáo viên -Gv: Yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi tự kiểm tra từ câu 1 cho đến câu 9 + Yâu cầu với từng câu hỏi -Chỉ cần nêu được như câu trả lời bên + Phải nêu được tính chất của ảnh + Phải nêu rõ được hai ý cơ bản - Môi trường trong suốt, đồng tính… + Ở câu này phải trả lời đúng hai ý nh đinh Hoạt động của học sinh -Hs: Trả lời câu hỏi tự kiểm tra -Hs : Trả lời cụ thể Câu1 Câu C Khi có ánh sáng từ... buộc học sinh phải ( Có thể lấy một ví dụ trong thực tế như : Khi trả lời ( Có thể một vài học sinh nêu quan sát một người đang đánh đàn thấy người dự đoán của mình ) đánh đàn dùng tay gẩy sợi dây đàn lúc đó ta nghe tiếng nhạc phát ra còn bình thường thì không nghe thấy gì cả? Tại sao vậy ? -Gv: Yêu cầu học sinh giữ yên lặng thực hiện -Hs: Giữ trật tự lắng nghe câu C1 -Hs: Nêu những âm thanh mà mình... hỏi trong sách giáo khoa và nêu thắc mắc mà hs thường gặp trong thực tế -Hs: Trả lời theo yêu cầu của giáo viên Nêu thắc mắc nếu thấy cần thiết -Hs: Có thể lấy thêm một số ví dụ có trong cuộc sống để cùng nhau giải thích hoặc yê cầu giáo viên giải thích ĐỘ TO CỦA ÂM I MỤC TIÊU - Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra - Sử dụng được các thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh hai âm II ... xác điònh đường truyền ánh sáng - Phát biểu đònh luật truyền thẳng ánh sáng - Biết vận dụng đònh luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm vật thẳng hàng - Nhận biết loại chùm sáng ( song song, hội tu,... môi trường truyền để ánh sáng truyền thẳng Từ Hs nêu đònh luật truyền thẳng ánh sáng -Gv: Chuyển qua nội dung Hoạt động 3: Tia sáng chùm sáng -Gv: Thông báo tia sáng Tia sáng quy ước hình học đựơc... chùm sáng Có ba loại chùm sáng + Chùm song song: ( H.1 ) ( nh sáng mặt trời coi chùm song song ) Hs: Lắng nghe quan sát cách biểu diễn giáo viên S - Hs: Tập hợp nhiều tia sáng ta có chùm sáng S

Ngày đăng: 02/11/2015, 07:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w