1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 5- 6 LOP 1

33 291 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 442,5 KB

Nội dung

TUAN 5 Học Vần: S R I/ Mục tiêu: Học sinh đọc và viết đợc s, r ,sẻ ,rễ. Nhận ra các tiếng có âm s ,r trong các tiếng, từ. Đọc đợc câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ và số. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh. Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: Giới thiệu bài: s, r *Hoạt động 1: *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm + Âm s : -Treo tranh: H: Tranh vẽ con gì? H : Trong tiếng : sẻ có âm nào đã học rồi. dấu gì học rồi? -Giới thiệu bài và ghi bảng: s. -Giáo viên phát âm mẫu s (Uốn đầu lỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh), -Hớng dẫn học sinh phát âm s -Hớng dẫn học sinh gắn bảng s -Gắn chữ s viết lên bảng - Nhận dạng chữ s: Gồm nét xiên phải, nét thắt và nét cong phải. -Hớng dẫn gắn tiếng sẻ -Hớng dẫn học sinh phân tích tiếng sẻ. -Hớng dẫn học sinh đánh vần: sờ e se hỏi sẻ. -Gọi học sinh đọc : sẻ. -Hớng dẫn học sinh đọc phần 1. + Âm r : -Treo tranh. -H :Tranh vẽ gì? -H : Tiếng rễ có âm gì,dấu gì học rồi? Giới thiệu bài và ghi bảng : r -Hớng dẫn học sinh phát âm r :Giáo viên phát âm mẫu (Uốn đầu lỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát có tiếng thanh). -Hớng dẫn gắn :r -Phân biệt r in, r viết -Hớng dẫn học sinh gắn : rễ -Hớng dẫn học sinh phân tích : rễ. -Hớng dẫn học sinh đánh vần: rễ - Gọi học sinh đọc: rễ Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hớng dẫn qui trình: s, Nhắc đề. -Con chim sẻ - Am e, dấu ngã. Đọc cá nhân,lớp. Gắn bảng s Học sinh nêu lại cấu tạo. Gắn bảng: sẻ. s đứng trớc, e đứng sau, dấu hỏi trên chữ e: cá nhân,lớp Đọc cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Rễ củ hành ê, dấu ngã. Cá nhân, lớp Gắn bảng r: đọc cá nhân. r in trong sách, r viết để viết. Gắn bảng : rễ: đọc cá nhân, lớp. Tiếng rễ có âm r đứng trớc, âm ê đứng sau, dấu ngã đánh trên âm ê. rờ ê ngã rễ:Cá nhân, lớp. Lấy bảng con. s : Viết nét xiên phải, nối nét nét thắt, nối *Hoạt động 3: *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: r, sẻ, rễ (Nêu cách viết). -Giáo viên nhận xét, sửa sai. -Hớng dẫn học sinh đọc Giới thiệu tiếng ứng dụng: su su rổ rá chữ số cá rô -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm s r. -Hớng dẫn học sinh đọc toàn bài. Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. -Treo tranh H : Tranh vẽ gì? Giới thiệu câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số. -Giảng nội dung câu ứng dụng. H: Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hớng dẫn cách viết: s, r, sẻ, rễ. -Giáo viên quan sát, nhắc nhờ. -Thu chấm, nhận xét. Luyện nói theo chủ đề: Rổ, rá. -Treo tranh: H: Trong tranh em thấy gì? H: Rổ dùng làm gì? H: Rá dùng làm gì? H: Rổ, rá khác nhau thế nào? H: Rổ, rá thờng làm hoặc đan bằng gì? H: Quê em có ai đan rổ, rá không? -Nhắc lại chủ đề : Rổ, rá. -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có s, r: s tử, sú lơ, ra rả, rề rà . -Dặn HS học thuộc bài s, r. nét cong phải. r: viết nét xiên phải, nối nét nét thắt, nối nét nét móc ngợc. sẻ: Viết chữ ét sờ (s), lia bút viết chữ e, lia bút viết dấu hỏi trên chữ e. rễ: Viết chữ e rờ (r), nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu mũ trên chữ e, lia bút viết dấu ngã trên chữ ê. Học sinh viết bảng con. Đọc cá nhân, lớp. Học sinh lên gạch chân tiếng có s r: su su, số, rổ rá, rô (2 em đọc). Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, lớp. Quan sát tranh. Bé tô chữ và số. Đọc cá nhân: 2 em Lên bảng dùng thớc tìm và chỉ âm vừa mới học(rõ, số) Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng. -Rổ, rá. -Dùng để đựng rau. -Dùng để vo gạo. -Rổ tha, rá dày. -Đan bằng tre mây hoặc làm bằng nhựa. Tự trả lời. Đạo Đức: GIữ GìN SáCH Vở, Đồ DùNG HọC TậP I/ Mục tiêu: Học sinh hiểu trẻ em có quyền học hành. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền đợc học của mình. Học sinh hiểu biết và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Sách, tranh. -Học sinh: Sách bài tập, màu. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 1. -Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập 1: Tô màu và gọi tên các đồ dùng học tập trong tranh. -Cho từng đôi 1 hỏi và trả lời. -Gọi học sinh đứng trớc lớp chỉ vào tranh đọc tên các đồ dùng. Hớng dẫn học sinh làm bài tập 2. -Nêu yêu cầu bài 2: Giới thiệu với bạn những đồ dùng học tập của mình. -Yêu cầu học sinh từng đôi 1 giới thiệu. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em. -Gọi 1 số em trình bày. -Kết luận: Đợc đi học là quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền đợc học tập của mình. Hớng dẫn học sinh làm bài tập 3. -Đánh dấu cộng vào cho tranh đúng. H: Tranh nào thể hiện hành động đúng? H: Tranh nào sai? H: Vì sao cho rằng hành động đó đúng? H: Vì sao hành động đó sai? H: Các em cần làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập. -Kết luận: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập. +Không làm dây bẩn,, vẽ bậy ra sách vở. +Không gập gáy sách vở. +Không xé sách, xé vở. + Không dùng thớc . để nghịch. +Học xong phải cất đúng qui định. +Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình. -Giáo viên lấy 1 số sách vở giữ cẩn thận, 1 số vở xộc xệch, dơ . -Học sinh nhắc lại cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. -Giáo viên nhận xét tiết học. -Dặn mỗi em tự sửa lại sách vở, đồ dùng học tập để tuần sau thi sách vở ai đẹp nhất. Mở sách xem tranh bài 1. Học sinh lấy màu tùy thích để tô vào tranh. 2 em đổi vở kiểm tra. H: Đây là cái gì? Quả bóng, cái cặp . 2 học sinh gọi tên các đồ dùng trong bức tranh. Nghe hớng dẫn. 2 em cạnh nhau giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình đồ dùng đó để làm gì, cách giữ gìn. Học sinh trình bày, lớp nhận xét. Nhắc lại. Quan sát. Nêu nội dụng từng tranh. Tranh 1, 2, 6: Đúng Tranh 3, 4, 5: Sai. -Vì lau chùi cặp, sắp xếp đồ dùng, ngồi học ngay ngắn. -Vì xé vở, vở bẩn, cầm cặp . Học sinh tự trả lời . Theo dõi và nhắc lại. Cả lớp nhắc lại. Lên cầm và nhận xét. Nêu giữ gìn nh quyển nào . 3 em nêu lại. Toán Số 7 I/ Mục tiêu: Học sinh có khái niệm ban đầu về số 7. Biết đọc, viết số 7. Đếm và so sánh số trong phạm vi 7. Nhận biết số lợng trong phạm vi 7. Vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. Giáo dục cho học sinh ham học toán. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Sách, các số 1 2 3 4 5 6 7, 1 số tranh, mẫu vật. Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: Số 7. *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: -Treo tranh: H: Có mấy bạn trên cầu trợt? H: Mấy bạn đang chạy tới? H: Tất cả có mấy bạn? -Hôm nay học số 7. Ghi đề. Lập số 7. -Yêu cầu học sinh lấy 7 hoa. -Yêu cầu gắn 7 chấm tròn. -Giáo viên gọi học sinh đọc lại. H: Các nhóm này đều có số lợng là mấy? -Giới thiệu 7 in, 7 viết. -Yêu cầu học sinh gắn chữ số 7. -Nhận biết thứ tự dãy số: 1 - 7. -Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 - 7, 7 - 1. -Trong dãy số 1 -> 7. H: Số 7 đứng liền sau số mấy? Vận dụng thực hành. -Hớng dẫn học sinh mở sách. Bài 1: Hớng dẫn viết số 7 Bài 2: H: Hình 1 có mấy bàn ủi trắng, mấy bàn ủi đen? Tất cả có mấy cái? -Hớng dẫn làm tiếp 5 con bớm xanh. 2 con b- ớm trắng . -Gọi học sinh đọc cấu tạo số 7 dựa vào từng tranh ở bài 2. Bài 3: -Hớng dẫn học sinh đếm số ô vuông trong từng cột rồi viết số tơng ứng vào ô trống. -Gọi học sinh so sánh từng cặp số liên tiếp. H: Số 7 là số nh thế nào trong các số đã học? Bài 4: -Yêu cầu học sinh điền dấu > < = Quan sát. 6 bạn. 1 bạn. 7 bạn. Nhắc lại. Gắn 7 hoa: Đọc cá nhân. Gắn 7 chấm tròn. Gắn 7 hoa và đọc. Đọc có 7 chấm tròn. Là 7. Gắn chữ số 7. Đọc: Bảy: Cá nhân, đồng thanh. Gắn 1 2 3 4 5 6 7 Đọc. 7 6 5 4 3 2 1 Đọc. Sau số 6. Mở sách làm bài tập. Viết 1 dòng số 7. 7 7 7 7 7 7 7 Viết số thích hợp vào ô trống 6 bàn ủi trắng, 1 bàn ủi đen. Có tất cả 7 cái. Học sinh điền số 7. Học sinh điền số 7. 7 gồm 6 và 1, gồm 16. 7 gồm 5 và 2, gồm 2 và 5. 7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4. Điền số. 1 2 3 4 5 6 7 1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5, 5 < 6, 6 < 7 Là số lớn nhất trong các số 1,2,3,4,5,6. Điền dấu thích hợp vào ô trống. *Hoạt động 4: -Thu chấm, nhận xét. -Chơi trò chơi thi đứng đúng vị trí theo dãy số đếm xuôi, ngợc : Giáo viên chọn 7 em ,mỗi em cầm bảng có ghi chữ số từ 1 đến 7 Khi nghe lệnh phải xếp hàng dúng vị trí của mình . Dặn học sinh về học bài. Làm bài tập. Đổi vở chữa bài Học vần K KH I / Mục tiêu : Học sinh đọc và viết đợc k, kh, kẻ, khế. Nhận ra các tiếng có âm k kh trong các tiếng, từ. Đọc đợc câu ứng dụng: chi cha kẻ vở cho bé hà và bé lê. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh. Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Giới thiệu bài: k kh. *Hoạt động 1: *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm + Âm k : -Giới thiệu bài và ghi bảng: k. -Giáo viên phát âm mẫu k (ca), -Hớng dẫn học sinh phát âm k -Hớng dẫn học sinh gắn bảng k -Giáo viên treo chữ k viết - Nhận dạng chữ k: Gồm nét khuyết trên, nét thắt và nét móc ngợc. -Hớng dẫn gắn tiếng kẻ -Hớng dẫn học sinh phân tích tiếng kẻ. -Hớng dẫn học sinh đánh vần: ca e ke hỏi kẻ. -Gọi học sinh đọc : kẻ. -Hớng dẫn học sinh đọc phần 1. + Âm kh : -Hớng dẫn học sinh phát âm kh :Giáo viên phát âm mẫu (Góc lỡi lui về phía vòm tạo nên khe hẹp, thoát ra tiếng xát nhẹ, không có tiếng thanh). -Hớng dẫn gắn :kh -Phân biệt kh in, kh viết -Hớng dẫn học sinh gắn : khế -Hớng dẫn học sinh phân tích : khế. -Hớng dẫn học sinh đánh vần: khế - Gọi học sinh đọc: khế Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hớng dẫn qui trình: k, Nhắc đề. Đọc cá nhân,lớp. Gắn bảng k Học sinh nêu lại cấu tạo. Gắn bảng: kẻ. k đứng trớc, e đứng sau, dấu hỏi trên chữ e: cá nhân,lớp Đọc cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp Gắn bảng kh: đọc cá nhân. kh in trong sách, kh viết để viết. Gắn bảng : khế: đọc cá nhân, lớp. Tiếng khế có âm kh đứng trớc, âm ê đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ê. khờ khê sắc khế:Cá nhân, lớp. Lấy bảng con. k : Viết nét khuyết trên, rê bút viết nét thắt *Hoạt động 3: *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: kh, kẻ, khế (Nêu cách viết). -Giáo viên nhận xét, sửa sai. -Hớng dẫn học sinh đọc Giới thiệu tiếng ứng dụng: kẽ hở khe đá kì cọ cá kho -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm k kh. -Hớng dẫn học sinh đọc toàn bài. Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. -Treo tranh H : Tranh vẽ gì? Giới thiệu câu ứng dụng : Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê -Giảng nội dung câu ứng dụng. H: Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hớng dẫn cách viết: k, kh, kẻ, khế. -Giáo viên quan sát, nhắc nhờ. -Thu chấm, nhận xét. Luyện nói theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. -Treo tranh: H: Tranh vẽ gì? H: Các vật, con vật này có tiếng kêu nh thế nào? H: Em còn biết các tiếng kêu của các vật, con vật nào khác không? H: Có tiếng kêu nào mà khi trời ma hay có làm ta sợ? H: Em thử bắt chớc các tiếng kêu mà em biết? -Nhắc lại chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có k, kh: kế, kì, khỉ, khô . -Dặn HS học thuộc bài k kh. giữa và nét móc ngợc. kh: Viết chữ k(ca) nối nét viết chữ hát (h). kẻ: Viết chữ ca (k), nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu hỏi trên chữ e. khế: Viết chữ ca (k), nối nét viết chữ hát (h), nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu mũ trên chữ e, lia bút viết dấu sắc trên chữ ê. Học sinh viết bảng con. Đọc cá nhân, lớp. Học sinh lên gạch chân tiếng có k - kh: kẽ, kì, khe, kho (2 em đọc). Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, lớp. Quan sát tranh. Chị kẻ vở. Đọc cá nhân: 2 em Lên bảng dùng thớc tìm và chỉ âm vừa mới học(kha, kẻ) Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng. Cối xay lúa . ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. Tự trả lời. Tiếng sấm ùng ùng . Tự thực hiện. Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân 3-5 em , lớp. Thủ công Xé, DáN HìNH CÂY ĐƠN GIảN I/ Mục tiêu: Học sinh xé, dán hình cây đơn giản. Xé đợc hình tán cây, thân cây và dán cân đối. Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bài mẫu, giấy màu, hồ. Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, vở. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. -Cho học sinh xem bài mẫu. H: Đây là hình gì? -Giới thiệu bài. Ghi đề. H: Cây có những bộ phận gì? H: Thân cây, tán cây có màu gì? H: Em nào còn biết thêm về màu sắc của cây mà em đã nhìn thấy? -Vậy khi xé, dán em chọn màu mà em biết, em thích. Giáo viên hớng dẫn. a/ Xé hình tán lá cây: -Xé tán lá cây tròn: Xé hình vuông cạnh 6 ô, xé 4 góc thành hình tán cây (Màu xanh lá cây). -Xé tán cây dài: Xé hình chữ nhật cạnh 8 ô, 5ô, xé 4 góc chỉnh sửa cho giống hình lá cây dài (Màu xanh đậm). b/ Xé hình thân cây: -Giấy màu nâu xé cạnh 1 ô, dài 6 ô, 1 ô và 4 ô. c/ Hớng dẫn dán hình: -Dán tán lá và thân cây. -Dán thân ngắn với tán tròn. -Dán thân dài với tán dài. Hớng dẫn học sinh thực hành. -Yêu cầu học sinh lấy 1 tờ giấy màu xanh lá cây, xanh đậm. -Yêu cầu học sinh đếm ô, đánh dấu. -Yêu cầu học sinh xé thân cây. -Giáo viên uốn nắn thao tác của học sinh. -Hớng dẫn dán cây. -Thu chấm, nhận xét. -Đánh giá sản phẩm. -Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Hình cái cây. Đọc đề bài. Thân cây, tán cây. Thân cây màu nâu, tán cây màu xanh. Màu xanh đậm, màu xanh nhạt. Quan sát. Quan sát 2 cây vừa dán. Lấy giấy màu (Xanh lá cây, xanh đậm). Học sinh đánh dấu, vẽ, xé hình vuông cạnh 5ô, hình chữ nhật cạnh 8ô, 5ô. Xé 4 góc tạo tán lá tròn và dài. Lấy giấy màu nâu xé 2 thân: dài 6ô, dài 4ô, rộng 1ô. Cần xếp cân đối trớc khi dán, bôi hồ đều, dán cho phẳng. Toán Số 8 I/ Mục tiêu: Học sinh có khái niệm ban đầu về số 8. Biết đọc, viết số 8. Đếm và so sánh số trong phạm vi 8. Nhận biết số lợng trong phạm vi 8. Vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. Giáo dục cho học sinh ham học toán. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Sách, các số 1 2 3 4 5 6 7 8, 1 số tranh, mẫu vật. Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: Giới thiệu bài -Treo tranh H: Có mấy bạn đang chơi? H: Mấy bạn đang chạy tới? H: Tất cả có mấy bạn? -Hôm nay học số 8. Ghi đề. Lập số 8. -Yêu cầu học sinh lấy 8 hoa. -Yêu cầu gắn 8 chấm tròn. -Giáo viên gọi học sinh đọc lại. H: Các nhóm này đều có số lợng là mấy? -Giới thiệu 8 in, 8 viết. -Yêu cầu học sinh gắn chữ số 8. -Nhận biết thứ tự dãy số: 1 đến 8. -Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 -> 8, 8 -> 1. -Trong dãy số 1 -> 8. H: Số 8 đứng liền sau số mấy? Thực hành. -Hớng dẫn học sinh mở sách. Bài 1: Hớng dẫn viết số 8 Bài 2: H: Ô thứ 1 có mấy chấm xanh? Ô thứ 2 có mấy chấm xanh? Cả 2 ô có mấy chấm xanh? -Gọi học sinh nêu cấu tạo từng hình và điền số. Bài 3: -Gọi học sinh đọc thứ tự dãy số 1 -> 8, 8 -> 1. Bài 4: Điền dấu > < = vào dấu chấm. -Cho học sinh nhắc lại cách điền dấu > < =. Cho học sinh làm. -Cho 2 em đổi bài nhau chấm. -Thu chấm, nhận xét. -Thi làm bảng lớp: 8 > . 6 < -Dặn học sinh về học bài. Quan sát. 7 bạn. 1 bạn. 8 bạn. Nhắc lại. Gắn 8 hoa: Đọc cá nhân. Gắn 8 chấm tròn. Gắn 8 hoa và đọc. Đọc có 8 chấm tròn. Là 8. Gắn chữ số 8. Đọc: Tám: Cá nhân, đồng thanh. Gắn 1 2 3 4 5 67 8 Đọc. 8 7 6 5 4 3 2 1 Đọc. Sau số 7. Mở sách làm bài tập. Viết 1 dòng số 8. Viết số thích hợp vào ô trống Ô 1 có 7 chấm xanh. Ô 2 có 1 chấm xanh. Cả hai ô có 8 chấm xanh. Viết 8. 8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6. 8 gồm 5 và 3, gồm 3 và 5. 8 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4. 8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7 Viết số Học sinh điền các số còn thiếu vào. 1 2 3 4 5 6 7 8 8 7 6 5 4 3 2 1 Nêu cách điền dấu > < = Làm bài. 2 em đổi nhau chấm. Học vần ÔN TậP I/ Mục tiêu: Học sinh viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u x ch s r k kh. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Thỏ và s tử. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Sách, chữ và bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể. -Học sinh: Sách, vở, bộ chữ, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: -Giới thiệu bài: trong tuần qua các em đã đợc học các chữ gì? Các em gắn vào bảng của mình. -Giáo viên lần lợt viết theo thứ tự các ô vuông đã kẻ sẵn. Gọi học sinh đọc lại các chữ ở hàng ngang, hàng dọc. -Hớng dẫn quan sát tranh con khỉ H: Chữ k chỉ ghép với chữ nào? -Hớng dẫn học sinh cách ghép tiếng mới. G: Những chữ ở hàng dọc là phụ âm, chữ ở hàng ngang là nguyên âm. -Ghép tiếng đã học với các dấu đã học. -Giáo viên viết các tiếng vừa ghép đợc theo thứ tự. -Gọi học sinh ghép tiếng và đọc lại toàn bài. Luyện đọc từ ứng dụng. -Giáo viên viết bảng các từ: xe chỉ kẻ ô củ sả rổ khế -Giáo viên gạch chân các chữ giảng từ. -Gọi học sinh đánh vần, đọc các từ. Viết bảng con Giáo viên viết mẫu hớng dẫn cách viết từ: xe chỉ, củ sả. -Gọi học sinh đọc nhanh các tiếng, từ, chữ trên bảng. luyện đọc -Kiểm tra đọc, tiết 1. -Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh đọc sai. *Đọc câu ứng dụng: Cho học sinh xem tranh. Kể chuyện -Gọi học sinh đọc tên câu chuyện. Học sinh tự gắn các chữ đã học. Gọi 1 số em đọc bài của mình. e i a u x k r s. Đọc cá nhân, đồng thanh. e i a u . Ghép với chữ e ê i. Học sinh nghe giáo viên hớng dẫn. Học sinh gắn các tiếng mới ru, rú, rủ, rũ, rụ. Học sinh đọc các tiếng mới: Cá nhân, lớp. Đọc cá nhân. Học sinh đọc, tìm chữ vừa ôn tập. Đọc cá nhân, đồng thanh. Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu. Viết bảng con: xe chỉ, củ sả. Đọc cá nhân, đồng thanh, toàn bài. Đọc bài trên bảng lớp. Viết: xe chỉ, củ sả. Viết vào vở tập viết Quan sát tranh. Học sinh thảo luận nhóm 2 Câu chuyện: Thỏ và s tử. *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: -Giáo viên kể lần 2 có tranh minh họa. -Giáo viên mời lên kể theo nội dung từng tranh. -Cử mỗi đội 4 em: 2 đội. -Đội nào kể đúng và xong trớc sẽ đợc khen ngợi và thắng cuộc. -Gọi học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện. +Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt. -Gọi 1 2 em kể lại câu chuyện. Luyện đọc SGK -Học sinh mở sách. Giáo viên đọc mẫu. Gọi học sinh đọc bài. -Thi tìm tiếng mới có chữ vừa ôn. -Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh học bai Lắng nghe. Thi kể giữa các tổ trong tranh. Tranh1: Thỏ đến gặp s tử thật muộn. Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và s tử Tranh 3: Thỏ dẫn s tử đến 1 cái giếng. S tử nhìn xuống đáy giếng thấy 1 con s tử hung dữ nhìn mình. Tranh 4: Tức mình nó liền nhảy xuống định cho s tử kia 1 trận. S tử giãy giụa mãi rồi chết. Đọc bài trong sách: Cá nhân, đồng thanh. Gắn tiếng mới đọc. Tập viết Cử Tạ THợ Xẻ CHữ Số I/ Mục tiêu: HS viết đúng: cử tạ, thợ xẻ, chữ số. Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng t thế. Gíao dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận. II/ Chuẩn bị: GV: mẫu chữ, trình bày bảng. HS: vở, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : -HS viết bảng lớp: mơ, do, ta, thơ. *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3 : *Hoạt động 4 : Giới thiệu bài: cử tạ, thợ xẻ, chữ số. -GV giảng từ. -Gv hớng dẫn học sinh đọc các từ Viết bảng con. -Viết mẫu và hớng dẫn cách viết. -Cử tạ: Điểm đặt bút nằm trên đờng kẻ ngang 3. Viết chữ xê (c), lia bút viết chữ u, lia bút viết dấu móc trên chữ u, lia bút viết dấu hỏi trên chữ . Cách 1 chữ o. Viết chữ tê (t), lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu nặng dới chữ a. -Tơng tự hớng dẫn viết từ: thợ xẻ, chữ số. -Hớng dẫn HS viết bảng con: thợ xẻ, chữ số viết bài vào vở -Hớng dẫn viết vào vở. -Lu ý t thế ngồi, cầm viết. -Cho học sinh thi đua viết chữ cử tạ, thợ xẻ, chữ số theo nhóm. Dặn HS về tập rèn chữ. Nhắc đề. cá nhân , cả lớp Theo dõi và nhắc cách viết. Viết bảng con. Lấy vở , viết bài. [...]... 10 Đọc: Mời: Cá nhân, đồng thanh -Yêu cầu học sinh gắn chữ số 10 Gắn 0 1 2 3 4 5 67 8 9 10 Đọc 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0Đọc -Nhận biết thứ tự dãy số: 0 -> 10 -Yêu cầu học sinh gắn dãy số 0 -> 10 , Sau số 9 10 -> 0 -Trong dãy số 0 -> 10 Mở sách làm bài tập H: Số 10 đứng liền sau số mấy? Viết 1 dòng số 10 Vận dụng thực hành *Hoạt động 3: Nghe hớng dẫn -Hớng dẫn học sinh mở sách Bài 1: 10 10 10 10 10 10 10 ... theo mẫu -Thu 1 số bài chấm, nhận xét *Hoạt động 4: Làm bài 2 em cạnh nhau chấm bài Điền số Ô 1: 9 chấm tròn Ô 2: 1 chấm tròn Có tất cả: 10 chấm tròn 10 gồm 1 và 9, gồm 9 và 1 10 gồm 2 và 8, gồm 8 và 2 10 gồm 3 và 7, gồm 7 và 3 10 gồm 4 và 6, gồm 6 và 4 10 gồm 5 và 5 2 em đổi nhau chấm bài Học sinh làm, đọc lại 0 1 4 10 Nhận xét và khoanh số 10 và 8 2 6 -Chơi trò chơi Nhận biết số lợng là 10 -Dặn học... số 9 Đọc: Chín: Cá nhân, đồng thanh Gắn 1 2 3 4 5 67 8 9 98 765 43 21 Đọc Đọc Sau số 8 Mở sách làm bài tập Viết 1 dòng số 9 8 bàn ủi trắng, 1 bàn ủi đen Có tất cả 9 cái Học sinh điền số 9 Học sinh điền số 9 9 gồm 5 và 4, gồm 4 và 5 9 gồm 6 và 3, gồm 3 và 6 9 gồm 7 và 2, gồm 2 và 7 9 gồm 8 và 1, gồm 1 và 8 Điền số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5, 5 < 6, 6 < 7, *Hoạt động 4: -Thu chấm, nhận xét... Số 10 -Treo tranh: *Hoạt động 1: H: Có mấy bạn làm rắn? Quan sát H: Mấy bạn làm thầy thuốc? 9 bạn H: Tất cả có mấy bạn? 1 bạn -Hôm nay học số 10 Ghi đề 10 bạn Nhắc lại Lập số 10 *Hoạt động 2: -Yêu cầu học sinh lấy 10 hoa Gắn 10 chấm tròn -Yêu cầu gắn 10 chấm tròn Gắn 10 hoa và đọc -Giáo viên gọi học sinh đọc lại Đọc có 10 chấm tròn Là 10 H: Các nhóm này đều có số lợng là mấy? -Giới thiệu 10 in, 10 ... nhân Lắng nghe Mỗi ý cho 4 em nhắc lại 1 em nhắc lại kết luận chung Số 10 I/ Mục tiêu: Học sinh có khái niệm ban đầu về số 10 Biết đọc, viết số 10 Đếm và so sánh số trong phạm vi 10 Nhận biết số lợng trong phạm vi 10 Vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10 Giáo dục cho học sinh ham học toán II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Sách, các số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 , 1 số tranh, mẫu vật Học sinh: Sách,... em làm trên bảng.Nhận xét sửa bài Điền số 10 Học sinh nêu có 10 hình tam giác, gồm 5 hình tam giác trắng và 5 hình tam giác xanh Điền dấu > < = thích hợp vào ô trống Đọc kết quả Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống -Cho học sinh quan sát 10 gồm 1 và 9 H: 10 gồm 2 và mấy? 1 em gắn dãy số 0 -> 10 Nhận ra các số bé hơn 10 là 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0 Số 0 Số 10 Làm bài.Đổi vở sửa bài *Hoạt động 2:... lợng trong phạm vi 10 Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10 , cấu tạo số 10 Giáo dục cho học sinh ham học toán II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Sách Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động của giáo viên: *Giới thiệu bài: Luyện tập -Ghi đề -Treo tranh *Hoạt động 1: -Hớng dẫn làm bài 1 -Nêu yêu cầu G: Tranh 1 có mấy con vịt? (10 ) Nối với số 10 Các tranh khác làm... vật với số thích hợp -Hớng dẫn học sinh viết các số từ 0 10 Bài 2: Bài 3: -Hớng dẫn học sinh viết các số trên toa tàu theo thứ tự từ 10 -> 1 Viết số theo thứ thứ tự từ 0 -> 10 *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: Bài 4: Viết các số 6, 1, 7, 3, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé Bài 5: -Yêu cầu học sinh xếp 2 hình vuông, 1 hình tròn và cứ tiếp tục nh vậy -Thu chấm, nhận xét -Chơi... nào Lấy 4 que tính, bớt 1 còn 3 0 -Giới thiệu 0 in, 0viết Gắn chữ số 0 Đọc: Không: Cá nhân, đồng -Yêu cầu học sinh gắn từ 0 -> 9 thanh Thực hành Gắn 0 - > 9 Đọc Số 0 bé nhất *Hoạt động 3: Bài 1: Mở sách làm bài tập Viết số 0 Giáo viên viết mẫu -Hớng dẫn viết 1 dòng số 0 Viết 1 dòng số 0 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống 012 345 012 34 567 89 H: Số liền trớc số 2... 10 10 10 10 10 Hớng dẫn viết số 10 Viết số 1 trớc, số 0 sau Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống -Hớng dẫn học sinh đếm số cây nấm trong mỗi nhóm rồi điền kết quả vào ô trống Bài 3: -Nêu yêu cầu -Cho học sinh nêu cấu tạo số 10 H: Ô 1, nhóm bên trái có mấy chấm tròn? Nhóm bên phải có mấy chấm tròn? Cả 2 nhóm có mấy chấm tròn? -Vậy 10 gồm mấy và mấy -Các ô sau gọi học sinh nêu cấu tạo số 10 Bài 4: Viết . gồm 6 và 1, gồm 1 và 6. 7 gồm 5 và 2, gồm 2 và 5. 7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4. Điền số. 1 2 3 4 5 6 7 1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5, 5 < 6, 6 <. gồm 6 và 3, gồm 3 và 6. 9 gồm 7 và 2, gồm 2 và 7. 9 gồm 8 và 1, gồm 1 và 8. Điền số. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5, 5 < 6, 6

Ngày đăng: 20/09/2013, 12:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. - TUAN  5- 6 LOP 1
c sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con (Trang 1)
Học sinh viết bảng con. Đọc cá nhân, lớp. - TUAN  5- 6 LOP 1
c sinh viết bảng con. Đọc cá nhân, lớp (Trang 2)
Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. - TUAN  5- 6 LOP 1
c sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con (Trang 5)
Học sinh viết bảng con. Đọc cá nhân, lớp. - TUAN  5- 6 LOP 1
c sinh viết bảng con. Đọc cá nhân, lớp (Trang 6)
 GV: mẫu chữ, trình bày bảng.   HS: vở, bảng con. - TUAN  5- 6 LOP 1
m ẫu chữ, trình bày bảng.  HS: vở, bảng con (Trang 10)
Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: - TUAN  5- 6 LOP 1
c sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: (Trang 11)
Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết. - TUAN  5- 6 LOP 1
c sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết (Trang 15)
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: ghế gỗ. - TUAN  5- 6 LOP 1
i áo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: ghế gỗ (Trang 16)
Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. - TUAN  5- 6 LOP 1
c sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con (Trang 19)
Học sinh viết bảng con. Đọc cá nhân, lớp. - TUAN  5- 6 LOP 1
c sinh viết bảng con. Đọc cá nhân, lớp (Trang 20)
Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. - TUAN  5- 6 LOP 1
c sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con (Trang 22)
Lên bảng dùng thớc tìm và chỉ âm vừa mới học(nghỉ, Nga) - TUAN  5- 6 LOP 1
n bảng dùng thớc tìm và chỉ âm vừa mới học(nghỉ, Nga) (Trang 24)
Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. - TUAN  5- 6 LOP 1
c sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con (Trang 26)
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: tre ngà - TUAN  5- 6 LOP 1
i áo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: tre ngà (Trang 27)
 GV: mẫu chữ, trình bày bảng.  HS: vở, bảng con. - TUAN  5- 6 LOP 1
m ẫu chữ, trình bày bảng.  HS: vở, bảng con (Trang 28)
-On đội hình đội ngũ :Tập hợp hàng dọc dóng hàng dọc , t thế nghiêm, t thế đứng nghỉ, quay phải , quay  trái - TUAN  5- 6 LOP 1
n đội hình đội ngũ :Tập hợp hàng dọc dóng hàng dọc , t thế nghiêm, t thế đứng nghỉ, quay phải , quay trái (Trang 29)
Giáo viên: Tranh, nớc, kem đánh răng, mô hình răng.  Học sinh: Sách, bàn chải, khăn. - TUAN  5- 6 LOP 1
i áo viên: Tranh, nớc, kem đánh răng, mô hình răng.  Học sinh: Sách, bàn chải, khăn (Trang 31)
Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết. - TUAN  5- 6 LOP 1
c sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết (Trang 32)
Viết chữ vào bảng con. Cá nhân, lớp. - TUAN  5- 6 LOP 1
i ết chữ vào bảng con. Cá nhân, lớp (Trang 32)
Nhận biết hình đã học. - TUAN  5- 6 LOP 1
h ận biết hình đã học (Trang 33)
w