1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d22

38 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 71,26 KB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU TRANG Lí chọn đề tài Mục đích đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chương Lí thuyết chung ngành trồng trọt CHUYÊN ĐỀ 1.ĐỊA Vai LÍ trò NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ DẠNG Trung tâm phát sinh trồng BÀI TẬP TRONG THI HỌC SINH GIỎI Phân loại trồng Địa lí số trồng quan trọng giới 4.1 Các lương thực Thựcchính hiện: Nhóm giáo viên Địa lí 4.2 Các cơng nghiệp Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam 5.1 Sản xuất lương thực 5.1.1 Vai trò 5.1.2 Điều kiện phát triển 5.1.3 Tình hình phát triển phân bố 5.2 Sản xuất thực phẩm 5.3 Sản xuất cơng nghiệp 5.3.1 Vai trò 5.3.2 Điều kiện phát triển 5.3.3 Tình hình phát triển phân bố Chương II Các dạng tập ngành trồng trọt Việt Nam 10 thi học sinh giỏi Dạng tập lí thuyết 10 Dạng tập bảng số liệu 22 Năm học 2019 - 2020 PHẦN KẾT LUẬN 40 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong địa lí kinh tế xã hội Việt Nam chung, địa lí ngành nơng nghiệp nói riêng nội dung kiến thức, kĩ địa lí ngành trồng trọt chiếm khối lượng kiến thức lớn quan trọng hệ thống kiến thức địa lí đồng thời nội dung tương đối khó Đặc biệt, câu hỏi liên quan đến địa lí ngành trồng trọt thường xuyên xuất đề thi học sinh giỏi, thi THPT quốc gia Đối với học sinh giáo viên trường chuyên, việc trang bị kiến thức học phần này, yêu cầu hiểu sâu sắc rèn luyện kỹ có liên quan giải tập Trong điều kiện tồn quốc chưa có sách giáo khoa chuẩn cho trường chuyên việc học tập giảng dạy học phần gây khơng khó khăn cho thầy cô học chuyên, đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi Vì vậy, việc hệ thống nội dung lý thuyết dạng tập liên quan đến vấn đề phát triển phân bố ngành trồng trọt giúp giáo viên học sinh có nguồn tài liệu đầy đủ, phong phú, logic ngành trồng trọt Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi việc dạy học trường chuyên Để đáp ứng yêu cầu trên, chúng tơi xây dựng chun đề “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập thi học sinh giỏi” Đề tài hướng tới đối tượng giáo viên học sinh trường chuyên, q trình ơn luyện thi học sinh giỏi Quốc gia Tuy nhiên, giáo viên học sinh phổ thơng khơng chun có nguồn tài liệu hữu ích phục vụ kì thi THPT quốc gia Mục đích đề tài Đề tài nhằm cung cấp tới người đọc kiến thức, kĩ trọng tâm học giải tập ngành trồng trọt Cụ thể là: - Kiến thức: + Hệ thống hóa kiến thức địa lý ngành trồng trọt:  Vai trò đặc điểm chung ngành trồng trọt  Đi sâu vào nội dung vai trò, điều kiện phát triển, trạng phát triển phân bố + Xây dựng hệ thống phân loại dạng tập liên quan + Vận dụng kiến thức cách linh hoạt để giải dạng tập sở định hướng có sẵn PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG LÍ THUYẾT CHUNG VỀ NGÀNH TRỒNG TRỌT Vai trò - Trồng trọt ngành quan trọng nông nghiệp nhằm khai thác sử dụng đất đai để tạo sản phẩm thực vật - Là tảng sản xuất nông nghiệp với chức cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến - Là sở để phát triển chăn nuôi nguồn hàng xuất có giá trị Trung tâm phát sinh trồng - Cây trồng: hoang dại người hóa, chọn lọc cải tạo - Có 10 trung tâm phát sinh trồng Mười trung tâm phát sinh trồng giới (theo N.I Vavilốp) ST Trung tâm Các trồng T Trung Mĩ Nam Mĩ Tây Xu đăng Ê ti ô pi Ấn Độ Đông Nam Á Địa Trung Hải Tây Á Trung Quốc Ngô, ca cao, hướng dương, khoai lang… Khoai tây, thuốc lá, lạc, cao su, cô ca… Cọ dầu, họ đậu… Cà phê, vừng, lúa miến Cây lúa, cam, chanh, quýt, hồ tiêu, mía Cây lúa, chuối, mít, mía, dừa, chè Cây thức ăn gia súc (yến mạch), rau (củ cải, bắp cải…), liu Lúa mì, lúa mạch Cây thực phẩm (cải thìa, cải cúc…), ăn 10 Trung Á Phân loại trồng - Có nhiều cách phân loại (táo, lê…) Lúa mì, nho, táo, đậu xanh + Dựa vào điều kiện sinh thái, trồng chia thành nhóm:  Cây trồng xích đạo  Cây trồng nhiệt đới  Cây trồng cận nhiệt  Cây trồng ôn đới + Dựa vào thời gian sinh trưởng phát triển chia ra:  Cây hàng năm (ngắn ngày)  Cây lâu năm (dài ngày) + Dựa vào giá trị sử dụng kinh tế (quan trọng phổ biến nhất):  Nhóm lương thực (lúa, ngơ, khoai, sắn…);  Nhóm thực phẩm (rau, đậu, ăn quả…);  Nhóm cơng nghiệp (cây lấy đường, lấy dầu, lấy sợi…);  Nhóm làm thức ăn cho gia súc (cỏ voi, cỏ Ghine, cỏ Xu đăng…);  Nhóm lấy gỗ (xoan, bạch đàn, tếch…);  Nhóm cảnh, hoa (uất kim cương, vạn tuế, phong lan, hoa hồng…) Địa lí số trồng quan trọng giới 4.1 Các lương thực - Vai trò: Là nguồn chủ yếu cung cấp tinh bột chất dinh dưỡng cho người gia súc, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm hàng hóa xuất có giá trị - Đặc điểm sinh thái, phân bố lương thực chính: + Lúa gạo: lương thực miền nhiệt đới Cây lúa ưa khí hậu nóng ẩm, chân ruộng ngập nước cần nhiều cơng chăm sóc Phân bố chủ yếu khu vực Châu Á gió mùa + Lúa mì: trồng phổ biến miền khí hậu ơn đới, cận nhiệt vùng núi nhiệt đới Lúa mì ưa khí hậu ấm, khơ, đất màu mỡ, nhiều phân bón, nhiệt độ thấp vào đầu kì sinh trưởng + Ngơ: trồng miền nhiệt đới, cận nhiệt phần ôn đới Ngô loại dễ trồng, không cần nhiều công chăm sóc Các nước trồng nhiều ngơ Mĩ, Trung Quốc, Bra-xin 4.2 Các công nghiệp chủ yếu - Vai trò: dùng làm ngun liệu cho cơng nghệp chế biến, đặc biệt công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm Phát triển cơng nghiệp khắc phục tính mùa vụ, tận dụng tài nguyên đất, phá độc canh góp phần bảo vệ mơi trường - Đặc điểm sinh thái, phân bố công nghiệp chủ yếu: + Cây lấy đường: Mía, củ cải đường Đặc điểm sinh thái: Đòi hỏi nhiệt, ẩm cao phân hố theo mùa; thích hợp với đất phù sa mới; thích hợp với đất đen, đất phù sa, yêu cầu cày bừa kĩ đủ phân bón Phân bố: Miền nhiệt đới, miền ôn đới cận nhiệt + Cây lấy sợi: Cây bơng Đặc điểm sinh thái: Ưa nóng ánh sáng, khí hậu ổn định, cần đất tốt nhiều phân bón Phân bố: Miền nhiệt đới cận nhiệt gió mùa + Cây lấy dầu: Cây đậu tương Đặc điểm sinh thái: Ưa ẩm, đất tơi xốp, thoát nước Phân bố: Miền nhiệt đới, cận nhiệt ôn đới + Cây cho chất kích thích: Chè , Cà phê Đặc điểm sinh thái: Thích hợp nhiệt độ ôn hoà, mưa nhiều rải quanh năm, đất chua; ưa nhiệt, ẩm, đất tơi xốp, đặc biệt đất badan đất đá vôi Phân bố: Miền cận nhiệt đới, miền nhiệt đới + Cây lấy nhựa: Cao su Đặc điểm sinh thái: Ưa nhiệt, ẩm, không chịu gió bão Phân bố: Vùng nhiệt đới ẩm Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam Ngành trồng trọt chiếm gần 75% giá trị sản lượng nông nghiệp 5.1 Sản xuất lương thực: chiếm 59,2% giá trị sản xuất ngành trồng trọt (2005) 5.1.1 Vai trò - Việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt: + Đảm bảo lương thực cho nhân dân, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, làm nguồn hàng xuất + Đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp 5.1.2 Điều kiện phát triển - Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất lương thực: + Điều kiện tự nhiên: đất, khí hậu, nước… + Điều kiện kinh tế - xã hội: sách, lao động, hệ thống thuỷ lợi, thị trường tiêu thụ, vốn đầu tư, trình độ KHKT… - Tuy nhiên có khó khăn: thiên tai, sâu bệnh 5.1.3 Tình hình sản xuất lương thực phân bố - Diện tích gieo trồng lúa tăng mạnh: 5,6 triệu (1980) lên 7,3 triệu (2005) - Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi - Năng suất tăng mạnh đạt 4,9 tấn/ha/năm  nhờ áp dụng biện pháp thâm canh - Sản lượng lương thực quy thóc tăng nhanh: 14,4 triệu (1980) lên 39,5 triệu tấn, lúa 36,0 triệu (2005) Bình quân lương thực đạt 470 kg/người/năm Việt Nam trở thành xuất gạo hàng đầu giới - Diện tích sản lượng hoa màu tăng nhanh - ĐBSCL vùng sản xuất lương thực lớn nước, chiếm 50% diện tích, 50% sản lượng lúa nước 5.2 Sản xuất thực phẩm Rau đậu trồng tập trung ven thành phố lớn Diện tích rau nước 500.000 ha, nhiều ĐBSH, ĐBSCL Diện tích đậu loại 200.000 ha, nhiều ĐNB Tây Nguyên 5.3 Sản xuất công nghiệp Sản xuất công nghiệp chiếm 23,7% giá trị sản xuất ngành trồng trọt (2005) có xu hướng tăng 5.3.1.Ý nghĩa việc phát triển công nghiệp: - Sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước khí hậu - Sử dụng tốt nguồn lao động nông nghiệp, đa dạng hóa nơng nghiệp - Tạo nguồn ngun liệu cho công nghiệp chế biến - Là mặt hàng xuất quan trọng, nâng cao thu nhập người dân, trung du-miền núi 5.3.2 Điều kiện phát triển: - Thuận lợi (về tự nhiên, xã hội) - Khó khăn (thị trường) 5.3.3 Hiện trạng phát triển phân bố Nước ta chủ yếu trồng công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới, ngồi có số có nguồn gốc cận nhiệt Tổng diện tích gieo trồng năm 2005 khoảng 2,5 triệu ha, lâu năm 1,6 triệu (65%) - Cây cơng nghiệp lâu năm: + Có xu hướng tăng suất, diện tích,sản lượng + Đóng vai trò quan trọng cấu sản xuất cơng nghiệp + Nước ta hình thành vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm với qui mô lớn + Các công nghiệp lâu năm chủ yếu : cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa, chè Café trồng nhiều Tây Nguyên, ĐNB, BTB Cao su trồng nhiều ĐNB, Tây Nguyên, BTB Chè trồng nhiều Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Hồ tiêu trồng nhiều Tây Nguyên, ĐNB, DHMT Điều trồng nhiều ĐNB Dừa trồng nhiều ĐBSCL + Cây cơng nghiệp hàng năm: mía, lạc, đậu tương, bơng, đay, cói, dâu tằm, thuốc Mía trồng nhiều ĐBSCL, ĐNB, DHMT Lạc trồng nhiều BTB, ĐNB, Đắc Lắc Đậu tương trồng nhiều TD-MN phía Bắc, Đắc Lắc, Hà Tây, Đồng Tháp Đay trồng nhiều ĐBSH Cói trồng nhiều ven biển Ninh Bình, Thanh Hóa Dâu tằm tập trung Lâm Đồng Bông vải tập trung NTB, Đắc Lắc + Cây ăn quả: chuối, cam, xoài, nhãn, vải…Vùng trồng ăn lớn Đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ CHƯƠNG II CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM TRONG THI HỌC SINH GIỎI Dạng câu hỏi lí thuyết Câu Trình bày thành tựu chủ yếu sản xuất lương thực nước ta năm vừa qua Hướng dẫn trả lời - Diện tích gieo trồng lúa tăng mạnh (dẫn chứng); cấu mùa vụ có thay đổi - Do áp dụng rộng rãi biện pháp thâm canh nông nghiệp, đưa vào sử dụng đại trà giống nên suất lúa tăng mạnh, lúa đông xuân (dẫn chứng) - Sản lượng lúa tăng mạnh (dẫn chứng) - Bình quân lương thực đầu người tăng nhanh, nước ta vươn lên trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới (dẫn chứng) - Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất lương thực lớn nước ta, Đồng sơng Hồng có sản lượng lương thực lớn thứ hai nước có suất lúa cao nước ta Câu Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam (trang nơng nghiệp) kiến thức học hãy: a Trình bày phân bố công nghiệp lâu năm chủ yếu nước ta b Vì năm qua diện tích công nghiệp lâu năm tăng nhanh Hướng dẫn trả lời a Sự phân bố công nghiệp lâu năm chủ yếu - Cà phê : chủ yếu Tây Ngun, ngồi Đơng Nam Bộ, Bắc Trung Bộ Cà phê chè trồng nhiều Tây Bắc - Cao su : chủ yếu Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, số tỉnh Duyên hải miền Trung - Hồ tiêu : chủ yếu Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Duyên hải miền Trung - Điều : tập trung nhiều Đông Nam Bộ - Dừa : Đồng sông Cửu Long Duyên hải Nam Trung Bộ - Chè : Trung du miền núi Bắc Bộ, vùng cao Tây Nguyên b Trong năm qua diện tích cơng nghiệp lâu năm tăng nhanh vì: - Trong cấu cơng nghiệp lâu năm nước ta nhiều công nghiệp có giá trị kinh tế cao, có nhu cầu lớn thị trường nước như: cà phê, chè, cao su, hồ tiêu, - Việc khai thác mạnh khu vực trung du, miền núi, vấn đề phủ xanh đất trồng đồi núi chọc làm cho diện tích cơng nghiệp lâu năm tăng mạnh - Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến năm qua làm tăng nhanh diện tích cơng nghiệp lâu năm - Phát triển cơng nghiệp lâu năm góp phần giải việc làm rộng rãi, xóa bỏ du canh, du cư, góp phần phân bố lại lao động đồng miền núi, Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức có, trình bày trạng sản xuất phân bố lúa nước ta (diện tích, sản lượng, suất, bình quân sản lượng lúa/người), nguyên nhân khó khăn mà ngành cần phải khắc phục Hướng dẫn trả lời Hiện trạng sản xuất lúa nước ta giai đoạn 2000 - 2007 a Tình hình sản xuất (Khai thác biểu đồ diện tích sản lượng lúa qua năm) DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG VÀ BÌNH QUÂN SẢN LƯỢNG LÚA THEO ĐẦU NGƯỜI GIAI ĐOẠN 2000 - 2007 Năm Diện tích lúa (nghìn ha) Năng suất lúa (tạ/ha) Sản lượng lúa (nghìn tấn) Bình quân lúa theo đầu người (kg) Nhận xét: 2000 7666 42,43 32530 419,0 2005 7329 48,89 35832 431,1 2007 7207 49,87 35942 422,0 - Diện tích lúa giảm chậm: năm 2007 giảm 459 nghìn so với năm 2000 Diện tích lúa giảm chuyển đổi mục đích sử dụng (sang đất đô thị, đất chuyên dùng ) chuyển đổi cấu trồng (trồng rau đậu, ăn quả, ) - Năng suất lúa tăng nhanh: từ năm 2000 đến 2007 tăng 7,44 tạ/ha, tăng gần 1,2 lần Năng suất lúa tăng thâm canh, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật nông nghiệp 10 - Lúa hè thu tăng nhanh tỉ trọng vụ lúa ngắn ngày, suất cao, phần lớn diện tích lúa mùa sớm suất thấp đồng sông Cửu Long chuyển sang làm vụ hè thu - Tỉ trọng diện tích lúa mùa giảm vụ thời tiết có nhiều bất lợi: miền Bắc miền Trung mùa mưa, bão, Đồng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng lũ sông Mê Công, độ ẩm cao, sâu bệnh phát triển mạnh… Câu Cho bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG XUẤT KHẨU CỦA LÚA GẠO VÀ CÀ PHÊ NHÂN NƯỚC TA (đơn vị: nghìn tấn) Năm 2000 2005 2010 2014 Lúa gạo Sản lượng Khối lượng Cà phê nhân Sản lượng Khối lượng xuất xuất 32529,5 3476,7 808,5 733,9 35832,9 5254,8 752,1 912,7 40005,6 6893,0 1100,5 1218,0 44975,0 6331,5 1395,6 1690,6 So sánh giải thích tình hình xuất hai loại nông sản Hướng dẫn làm * So sánh - Đều nông sản xuất chủ lực nước ta - Khối lượng xuất lúa gạo cà phê nhân tăng, cà phê nhân tăng nhanh hơn: lúa gạo tăng 1,8 lần; cà phê nhân tăng 2,3 lần - Tỉ lệ khối lượng xuất so với sản lượng cà phê nhân cao lúa gạo + Lúa gạo: khối lượng xuất chưa tới 20% sản lượng + Cà phê nhân: năm 2000, khối lượng xuất chiếm tới 90,8% sản lượng; năm lại khối lượng xuất cao sản lượng * Giải thích - Điều kiện tự nhiên phù hợp với đặc điểm sinh thái lúa gạo cà phê 24 - Trị trường xuất rộng tiềm năng, với cà phê nhân - Lúa gạo lương thực đảm bảo cho số dân đơng nên khối lượng xuất chiếm tỉ lệ thấp tăng chậm - Cà phê nhân chủ yếu để xuất nên khối lượng xuất tăng nhanh chiếm tỉ lệ cao Những năm khối lượng xuất lớn sản lượng, xuất liên quan tới lượng hàng lưu kho từ vụ thu hoạch trước Câu 5: Cho bảng số liệu DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CỦA CẢ NƯỚC QUA CÁC NĂM Năm 2000 2005 2011 Diện tích lương thực (nghìn ha) 399 383 778 Trong đó: lúa 666 302 655 Sản lượng lương thức ( nghìn tấn) 34 539 39 622 47 236 Trong đó: lúa 32 530 35 832 42 399 a) Hãy phân tích tình hình sản xuất ngành trồng lương thực nước ta qua năm b) Giải thích năm qua, sản lượng lương thực nước ta tăng lên khơng ngừng? Hướng dẫn làm a Tình hình sản xuất ngành trồng lương thực nước ta qua năm - Diện tích gieo trồng lương thực nói chung lúa nói riêng có biến động nhẹ thời gian từ năm 2000 đến 2011 (DC) - Giải thích: +Trong thời kì 2000- 2005 diện tích trồng lt nói chung trồng lúa giảm do: chuyển đổi mục đích sử dụng ( sang đất đo thị, đất chuyên dùng )hoặc chuyển đổi cấu trồng ( trồng rau đâu, ăn ) + Thời kì 2005 – 2011 diện tích lại tăng nước ta đẩy manh thâm canh, tăng vụ, mở rộng khai hoang đất trồng LT, đất trồng lúa 25 - Năng suất lương thực, suất lúa tăng nhanh (DC), suất lúa cao suất LT hoa màu - Giải thích: suất LT nói chung, lúa nói chung tăng nhanh chủ yếu đẩy mạnh thâm canh, tăng cường áp dụng tiến KHKT sản xuất - Sản lượng LT tăng nhanh tăng liên tục (DC) - Giải thích: Sản lượng lúa tăng diện tích giảm suất tăng nhanh - Bình quân LT đầu người tăng nhanh từ 444 kg/người năm 2000 tăng lên 472,5 kg/ người năm 2007 - Giải thích: Do sản lượng lương thực tăng tăng nhanh tốc độ tăng dân số nên lương thực bình quân theo đầu người tăng nhanh -Từ chỗ sản xuất LT không đảm bảo nhu cầu nước, Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới với quy mơ trung bình năm khoảng – triệu -Cả nước hình thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực lớn (diễn giải) b Giải thích năm qua, sản lượng lương thực nước ta tăng lên không ngừng - Do suất lương thực không ngừng gia tăng nhờ áp dụng tiến KHKT sản xuất - Do tăng vụ, mở rộng diện tích sản xuất - Nguyên nhân khác: Thị trường tiêu thụ, vốn đầu tư… Câu Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG LÚA VÀ SỐ DÂN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2012 Năm Diện tích (nghìn ha) Trong đó: Diện tích lúa Đơng xn Diện tích lúa hè thu Diện tích lúa mùa Sản lượng (nghìn tấn) 2000 7666,3 3013,2 2292,8 2360,3 32529,5 26 2005 7329,2 2942,1 2349,3 2037,8 35832, 2010 7489,4 3085,9 2436,0 1967,5 40005, 2012 7761,2 3124,3 2659,1 1977,8 43737, Tổng số dân (nghìn người) 77635 83106 86927 88772 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2014, Nhà xuất thống kê 2015) Dựa vào bảng số liệu kiến thức học Hãy nhận xét giải thích tình hình sản xuất lúa nước ta giai đoạn 2000 - 2012 Hướng dẫn làm Xử lí số liệu - Nêu cách tính: Năng suất, sản lượng lúa bình quân Năng suất lúa sản lượng lúa bình quân theo đầu người nước ta giai đoạn 2000-2012 Năm Năng suất lúa (tạ/ha) SL bình qn (kg/người) - Tính cấu: 2000 42,4 461,5 2005 48,9 432,5 2010 53,4 460,2 2012 56,4 496,1 Cơ cấu diện tích lúa nước ta phân theo mùa vụ giai đoạn 2000-2012 (đơn vị:%) Năm Tổng Đông Hè Mùa 2000 2005 2010 2012 số 100 100 100 100 Xuân 39,3 40,1 41,2 40,2 thu 29,9 32,1 32,5 34,3 30,8 27,8 26,3 25,5 * Nhận xét - Diện tích lúa nước ta giai đoạn 2000-2012 tăng không ổn định Giai đoạn 2000-2005 giảm nhẹ, 2010-2012 tăng (d.c) - Cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ khơng (d.c), có thay đổi theo xu hướng tăng tỉ trọng diện tích lúa đơng xn, hè thu, tỉ trọng diện tích lúa mùa giảm (d.c) - Năng suất lúa liên tục tăng (d.c) 27 - Sản lượng lúa liên tục tăng (d.c) Sản lượng lúa bình quân tăng khơng ổn định (d.c) * Giải thích - Giai đoạn 2000-2005 diện tích lúa giảm chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất chuyên dùng thổ cư, trồng khác có giá trị cao Giai đoạn 20002012 diện tích lúa tăng tăng cường khai hoang mở rộng diện tích vùng giàu tiềm đồng sông Cửu Long, - Cơ cấu mùa vụ có thay đổi + Tỉ trọng diện tích lúa mùa có xu hướng giảm vụ mùa có nhiều hạn chế: Thời gian sinh trưởng kéo dài, nhiều thiên tai, sâu bệnh nên suất thấp nhất, khơng ổn định + Tỉ trọng diện tích lúa Đông Xuân Hè Thu tăng thời gian sinh trưởng ngắn, thời kỳ thiên tai, dịch bệnh, suất cao, ổn định - Năng suất lúa tăng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh thâm canh (sử dụng giống cho suất cao, máy móc, phân bón, thủy lợi) - Sản lượng lúa tăng: Một phần mở rộng diện tích chủ yếu tăng suất - Sản lượng lúa bình quân tăng tốc độ tăng sản lượng lúa nhanh so với tốc độ tăng dân số Tuy nhiên, tăng, giảm không ổn định tốc độ tăng sản lượng dân số không giai đoạn Câu 7: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2013 Năm Tổng Diện tích (nghìn ha) Lúa Lúa hè đông thu 28 Sản lượng Lúa mùa (nghìn tấn) xuân 2000 7666.3 3013.2 2005 7329.2 2942.1 2010 7489.4 3085.9 2013 7902.5 3105.6 Dựa vào bảng số liệu nhận xét 2292.8 2349.3 2436.0 2810.8 giải thích 2360.3 32529.5 2037.8 35832.9 1967.5 39988.9 1986.1 44039.1 tình hình phát triển ngành trồng lúa nước ta giai đoạn 2000 – 2013 Hướng dẫn làm * Nhận xét Từ năm 2000 – 2013 ngành trồng lúa đạt nhiều thành tựu: - Diện tích lúa: + Tổng diện tích lúa có xu hướng tăng lên chậm chưa ổn định (d/c) + Tốc độ tăng diện tích lúa vụ có khác  Diện tích lúa đơng xn có xu hướng tăng nhanh biến động (d/c)  Diện tích lúa hè thu tăng nhanh tăng liên tục (d/c)  Diện tích lúa mùa giảm nhanh (d/c) - Cơ cấu mùa vụ có thay đổi tích cực theo hướng giảm tỉ trọng diện tích lúa mùa, tăng tỉ trọng diện tích lúa đơng xn hè thu (d/c) - Năng suất lúa: tăng nhanh tăng liên tục (d/c) - Sản lượng lúa tăng nhanh tăng liên tục (d/c) * Giải thích - Diện tích lúa tăng việc khai hoang, cải tạo đất phèn đất mặn đồng sông Cửu Long để trồng lúa Nhưng tăng chậm không ổn định khả mở rộng diện tích lúa đồng hạn chế, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, hiệu kinh tế lúa chưa cao… - Diện tích lúa đơng xuân, hè thu tăng nhanh tỉ trọng có xu hướng tăng lên suất cao, ổn định 29 - Diện tích lúa mùa giảm xuất thấp, chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh - Năng suất lúa tăng nhanh áp dụng tiến khoa học kĩ thuật… - Sản lượng lúa tăng nhanh chủ yếu tăng suất lúa Câu Cho bảng số liệu: MỘT SỐ CHỈ SỐ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA VÀ DÂN SỐ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2013 Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Dân số (triệu 2000 2005 2007 2009 2013 7666 7329 7207 7437 7902 42,4 48,9 49,9 52,7 55,5 77,6 83,1 85,2 86,0 89,8 người) a Nhận xét giải thích tình hình sản xuất lúa nước ta giai đoạn 2000 - 2013 b Tại cơng nghiệp lâu năm có vai trò quan trọng cấu giá trị sản xuất công nghiệp ? Hướng dẫn làm - Tính Sản lượng lúa Bình qn lúa đầu người: SẢN LƯỢNG LÚA VÀ BÌNH QUÂN LÚA ĐẦU NGƯỜI GIAI ĐOẠN 2000 - 2013 Năm Sản lượng lúa (triệu tấn) Bình quân lúa đầu người 2000 32,5 418, 2005 35,8 430, (kg/người) 8 - Tình hình sản xuất lúa đạt nhiều thành tựu: 2007 36,0 422, 2009 39,2 455, 2013 42,9 488,  Diện tích lúa có biến động: từ 2000 đến 2007 có xu hướng giảm (số liệu), từ 2007 tăng trở lại (số liệu) Nguyên nhân chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đẩy mạnh khai hoang, cải tạo,… (diễn giải) 30  Năng suất lúa tăng theo thời gian (số liệu) đẩy mạnh thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật,… (diễn giải)  Sản lượng lúa tăng nhanh (số liệu), tăng chủ yếu suất tăng (diễn giải) + Bình quân lúa đầu người tăng nhanh (số liệu) suất, sản lượng tăng, tốc độ gia tăng dân số giảm,… (diễn giải) Giải thích - Cây cơng nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng cao tổng giá trị sản xuất công nghiệp (d.c) - Là nguồn hàng xuất chủ lực Việt Nam (diễn giải) - Việc hình thành vùng chun canh cơng nghiệp lâu năm có vai trò to lớn: giải việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống, (diễn giải) - Là nguồn nguyên liệu phong phú cho cơng nghiệp chế biến (diễn giải) - Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp lâu năm: + Điều kiện tự nhiên (diễn giải ngắn gọn) + Điều kiện KT - XH (diễn giải ngắn gọn) Câu 9: Cho bảng số liệu DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2016 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2010 2016 Tổng số 13287,0 14061,1 15112,1 Cây lương thực có hạt 8383,4 8615,9 8890,6 Cây CN Cây CN lâu Cây ăn năm năm 861,5 1633,6 767,4 797,6 2010,5 779,7 633,2 2345,7 869,1 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017) Nhận xét giải thích quy mơ cấu diện tích loại trồng nước ta theo bảng số liệu Hướng dẫn làm 31 * Nhận xét: - Về quy mơ: + Nhìn chung diện tích loại trồng nước ta giai đoạn 2005 – 2016 có thay đổi Tổng diện tích, diện tích lương thực có hạt, diện tích cơng nghiệp lâu năm, diện tích ăn tăng tăng liên tục (DC); diện tích công nghiệp hàng năm giảm (DC) + Tốc độ tăng khác nhau: tăng nhanh diện tích cơng nghiệp lâu năm, tăng 1,44 lần; thứ hai diện tích ăn quả, tăng 1,13 lần; thứ diện tích lương thực có hạt 1,06 lần - Về cấu: Cơ cấu diện tích loại trồng nước ta giai đoạn 2005 – 2016 (Đơn vị: %) Năm Tổng Cây Cây CN Cây Cây LT có hàng CN lâu ăn hạt năm năm 2005 100 63,0 6,5 12,3 5,8 2010 100 61,3 5,7 14,3 5,5 2016 100 58,8 4,2 15,5 5,6 + Cơ cấu khơng đồng đều: Cây LT có hạt ln chiếm tỉ trọng diện tích cao nhất; tiếp đến CN lâu năm; ăn CN hàng năm chiếm tỉ trọng thấp (DC) + Đang có xu hướng chuyển dịch: Giảm tỉ trọng diện tích lương thực có hạt CN hàng năm; tăng tỉ trọng diện tích CN lâu năm; tỉ trọng diện tích ăn biến động (DC) * Giải thích: - Diện tích LT có hạt tăng áp dụng biện pháp thâm canh, tăng vụ, mở rộng diện tích; chiếm tỉ trọng cao nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi …; giảm tỉ trọng tốc độ tăng chậm loại trồng khác… 32 - Diện tích CN lâu năm tăng nhanh ngày chiếm tỉ trọng cao cấu nước ta nhiều điều kiện để mở rộng diện tích loại này, đặc biệt khu vực đồi núi,… - Diện tích CN hàng năm giảm, tỉ trọng thấp giảm biến động thị trường, thiên tai,…Diện tích ăn tăng tốc độ tăng khơng đều; tỉ trọng có biến động biến động thị trường, thiên tai,… Câu 10 Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH RỪNG VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2013 Giá trị Chia Trồng Khai thác Dịch vụ rừng sản xuất chăm sóc gỗ lâm lâm (nghìn ha) (tỉ đồng) rừng sản khác nghiệp (tỉ đồng) 6235,4 (tỉ đồng) 307,0 Diện Năm tích 2000 10916,0 7673,9 (tỉ đồng) 1131,5 2007 12739,3 12108,3 1637,1 9781,0 690,2 2012 13862,0 26800,4 2764,7 22611,1 1424,6 2013 14065,1 29043,1 2949,4 24555,5 1538,2 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2013, NXB Thống kê, 2014) Dựa vào bảng số liệu trên, nhận xét ngành lâm nghiệp nước ta giai đoạn 2000 – 2013 giải thích a Nhận xét: - Tình hình phát triển: + Diện tích rừng tăng (dẫn chứng) + Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng nhanh (dẫn chứng) + Tăng giá trị sản xuất ngành trồng chăm sóc rừng, khai thác gỗ lâm sản khác, dịch vụ lâm nghiệp (dẫn chứng) 33 + Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành khác (dẫn chứng) - Cơ cấu: + Trong cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp ngành khai thác gỗ lâm sản khác chiếm tỉ trọng cao nhất, sau đến ngành trồng chăm sóc rừng, ngành dịch vụ lâm nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ (dẫn chứng) + Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp có thay đổi:  Giảm tỉ trọng ngành trồng chăm sóc rừng (dẫn chứng)  Tăng tỉ trọng ngành khai thác gỗ lâm sản khác, ngành dịch vụ lâm nghiệp (dẫn chứng) b Giải thích: - Diện tích rừng tăng đẩy mạnh sách trồng rừng mới, khoanh ni, bảo vệ rừng - Giá trị sản xuất lâm nghiệp ngành tăng nhanh nhu cầu thị trường lớn, đầu tư vào công nghiệp chế biến nên nâng cao giá trị sản phẩm - Ngành khai thác gỗ lâm sản khác chiếm tỉ trọng lớn có xu hướng tăng hoạt động kinh tế ngành lâm nghiệp với hoạt động kinh tế đa dạng tạo giá trị kinh tế cao - Ngành dịch vụ lâm nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ hoạt động dịch vụ hạn chế, nhiên có xu hướng tăng tỉ trọng đẩy mạnh phát triển đa dạng hoá dịch vụ lâm nghiệp (du lịch, nghiên cứu khoa học ) - Ngành trồng chăm sóc rừng tăng giá trị tuyệt đối tỉ trọng có xu hướng giảm có tốc độ tăng chậm ngành khai thác gỗ lâm sản khác, ngành dịch vụ lâm nghiệp Câu 11 Cho bảng số liệu sau: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC CỦA CẢ NƯỚC, ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỘNG BẰNG SƠNG CỬU LONG, NĂM 2009 Tiêu chí Cả nước 34 ĐBSH ĐBSCL Diện tích lương thực có hạt (nghìn 527.4 228.3 907.2 ha) 437.2 155.5 870.0 Trong diện tích lúa (nghìn ha) Sản lượng lương thực có hạt (nghìn 43 323.4 105.4 20 717.4 tấn) 38 950.2 796.8 20 523.2 Trong sản lượng lúa (nghìn tấn) Năng suất lúa năm (tạ/ha) Bình quân lương thực có hạt theo đầu 52.4 503.6 58.8 362.2 53.0 204.5 người (kg) ( Nguồn: Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê 2011) Nhận xét giải thích giống khác tình hình hình sản xuất lương thực Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Hướng dẫn làm * Giống nhau: - Quy mô sản xuất: vùng trọng điểm lương thực quan trọng nước + Diện tích canh tác lương thực, tỉ lệ canh tác tổng diện tích lớn + Sản lượng suất lúa cao - Về cấu: lúa chiếm vị trí chủ đạo cấu nông nghiệp * Khác nhau: Tỉ trọng số tiêu chí sản xuất lương thực đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long so với nước năm 2009 (%) Tiêu chí Diện tích lương thực có hạt (nghìn ha) Cả nước 100.0 ĐBSH 14.4 ĐBSCL 45.8 100.0 100.0 15.5 16.4 52.0 47.8 100.0 100.0 17.4 112.2 52.7 101.1 Trong diện tích lúa (nghìn ha) Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn) Trong sản lượng lúa (nghìn tấn) Năng suất lúa năm (tạ/ha) 35 Bình quân lương thực có hạt theo đầu 100.0 71.9 239.2 người (kg) - Hầu hết tiêu chí sản xuất lương thực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) cao so với Đồng sông Hồng (ĐBSH) (d/c) => ĐBSCL vùng trọng điểm lương thực số nước - Năng suất lúa ĐBSH > ĐBSCL => trình độ thâm canh cao - Giải thích: Do ĐBSCL hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi so với ĐBSH: + Nền nhiệt cao số nắng nhiều => Tăng vụ => tăng diện tích gieo trồng lúa + Diện tích đất sử dụng nơng nghiệp lớn… + Đất đai màu mỡ, địa hình phẳng hơn… + Nguồn nước cho nông nghiệp dồi dào… Câu 12 Cho bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO GIÁ THỰC TẾ CỦA NƯỚC TA NĂM 1990 - 2009 (Đơn vị: tỉ đồng) Loại Năm 1990 Năm 2009 Cây lương thực 33289.6 70197.7 Cây rau đậu 3477.0 10926.8 Cây công nghiệp 6692.3 31920.9 Cây ăn 5028.5 9744.6 Cây khác 1116.6 1697.3 Tổng số 49604.0 124487.3 Vẽ biểu đồ thể cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta năm 1990 năm 2009 Nhận xét giải thích thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta năm 1990 năm 2009 Hướng dẫn làm - Xử lí số liệu: 36 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá thực tế) nước ta năm 1990 - 2009 (Đơn vị: %) Loại Cây lương thực Cây rau đậu Cây công nghiệp Cây ăn Cây khác Tổng số - Tính bán kính đường tròn Năm 1990 67.1 7.0 13.5 10.1 2.3 100.0 Năm 2009 56.4 8.8 25.6 7.8 1.4 100.0 - Vẽ: có tên biểu đồ, thích, xác - Nhận xét: Giai đoạn 1990 – 2009, cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có thay đổi rõ rệt (dc lương thực, công nghiệp, rau đậu, ăn ) - Giải thích: + Ngành trồng trọt có xu hướng đa dạng hố sản phẩm để phù hợp với nhu cầu thị trường, khai thác tối đa nguồn lực nhằm đạt hiệu kinh tế cao Vì vậy, tỉ trọng ngành trồng lương thực có xu hướng giảm + Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh gắn liền với việc mở rộng diện tích vùng chuyên canh công nghiệp, công nghiệp nhiệt đới KẾT LUẬN Qua thực tế nghiên cứu giảng dạy ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung, ngành trồng trọt Việt Nam nói riêng, thấy vai trò quan trọng kinh tế nước ta Vì mà nội dung thường xuất thi, đặc biệt thi học sinh giỏi Để dạy nội dung này, đặc biệt dạy cho đối tượng học sinh giỏi cách hiệu chúng tơi hồn thành đề tài “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập thi học sinh giỏi” Đề tài giúp cho giáo viên học sinh có kiến thức kĩ học tập, rèn luyện kĩ ngành trồng trọt Việt Nam Đối với giáo viên 37 - Cung cấp cho giáo viên nội dung lí thuyết đầy đủ ngành trồng trọt Việt Nam - Hướng dẫn chi tiết cách làm dạng tập địa lí ngành nơng nghiệp Việt Nam Đối với học sinh - Là tài liệu đầy đủ rõ ràng cho học sinh học trồng trọt Việt Nam - Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức tập, cách làm ngành trồng trọt Trên đề tài mà nghiên cứu, tìm hiểu Trong q trình hồn thành đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý bạn đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn! 38 ... logic ngành trồng trọt Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi việc dạy học trường chuyên Để đáp ứng yêu cầu trên, xây dựng chuyên đề Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập thi học sinh giỏi Đề... tập trung NTB, Đắc Lắc + Cây ăn quả: chuối, cam, xoài, nhãn, vải…Vùng trồng ăn lớn Đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ CHƯƠNG II CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM TRONG THI HỌC SINH GIỎI... thống kiến thức địa lí đồng thời nội dung tương đối khó Đặc biệt, câu hỏi liên quan đến địa lí ngành trồng trọt thường xuyên xuất đề thi học sinh giỏi, thi THPT quốc gia Đối với học sinh giáo viên

Ngày đăng: 09/03/2020, 12:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w