Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ QUANG PHÁP LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI HUYỆN THƢỜNG TÍN, HÀ NỘI TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG (Trƣờng hợp làng Thụy Ứng) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ QUANG PHÁP LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI HUYỆN THƢỜNG TÍN, HÀ NỘI TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG (Trƣờng hợp làng Thụy Ứng) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đặng Thị Vân Chi Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập dƣới hƣớng dẫn TS Đặng Thị Vân Chi – giảng viên khoa Việt Nam học Tiếng Việt, trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Các kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trình tìm hiểu, đúc rút học tập, nghiên cứu làm việc Những số liệu, bảng biểu, ý kiến phục vụ cho việc phân tích, đánh giá đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác có thích rõ ràng Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả luận văn Lê Quang Pháp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn này, lời xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến trƣờng ĐHKHXNH&NV, Khoa Việt Nam học Tiếng Việt tạo điều kiện cho suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin gửi tri ân tới TS Đặng Thị Vân Chi (giảng viên Khoa Việt Nam học Tiếng Việt, trƣờng ĐHKHXH&NV) – Ngƣời trực tiếp bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện luận văn Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ ngồi trƣờng đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Tơi xin cảm ơn tới cấp quyền huyện Thƣờng Tín, xã Hòa Bình tạo điều kiện cho thực nghiên cứu địa phƣơng Tôi xin gửi lời cảm ơn tới hộ sản xuất đặc biệt tới gia đình ơng Vũ Văn Hiệu, nghệ nhân Nguyễn Văn Kiến, chị Nguyễn Thị Duyên, bác Nguyễn Văn Anh nhiều ngƣời khác làng Thụy Ứng, xã Hòa Bình giúp đỡ tơi để hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn ngƣời thân, bạn bè bên tôi, động viên tơi hồn thành khóa học luận văn Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Các nguồn tƣ liệu 10 Dự kiến đóng góp đề tài 11 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chƣơng 1: LÀNG NGHỀ TẠI HUYỆN THƢỜNG TÍN 13 1.1 Các khái niệm 13 1.1.1 Làng nghề 13 1.1.2 Cơ chế thị trƣờng 15 1.2 Khái quát huyện Thƣờng Tín 16 1.2.1 Vị trí địa lý lịch sử hình thành 16 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 18 1.2.3 Dân cƣ – xã hội 19 1.3 Làng nghề huyện Thƣờng Tín 22 1.3.1 Quá trình hình thành phát triển làng nghề huyện Thƣờng Tín 22 1.3.2 Tình hình làng nghề Thƣờng Tín 28 1.4 Yếu tố tác động tới phát triển làng nghề huyện Thƣờng Tín 33 1.4.1 Chủ trƣơng sách Đảng, Nhà nƣớc quyền huyện Thƣờng Tín 33 1.4.2 Cơ sở hạ tầng 34 1.4.3 Văn hóa truyền thống 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 39 Chƣơng 2: LÀNG NGHỀ THỤY ỨNG TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG 41 2.1 Ví trí địa lý điều kiện tự nhiên 41 2.2 Lịch sử hình thành trình phát triển 42 2.2.1 Làng nghề truyền thống Thụy Ứng trƣớc năm 1954 42 2.2.2 Làng nghề Thụy Ứng thời kỳ hợp tác xã nông nghiệp 1954-1986 53 2.3 Làng nghề Thụy Ứng chế thị trƣờng 55 2.3.1 Làng nghề Thụy Ứng từ 1986 đến 1992 55 2.3.2 Làng nghề lƣợc sừng Thụy Ứng dƣới tác động chế thị trƣờng từ 1993 đến 58 2.4 Một số nhận xét làng nghề Thụy Ứng 66 2.4.1 Quan hệ sản xuất làng nghề 66 2.4.2 Cơ hội thách thức làng nghề Thụy Ứng 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG 76 Chƣơng 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TẠI HUYỆN THƢỜNG TÍN TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG – KINH NGHIỆM TỪ LÀNG THỤY ỨNG 78 3.1 Tiềm phát triển làng nghề huyện Thƣờng Tín 78 3.1.1.Dân số lực lƣợng lao động 78 3.1.2 Nguồn nguyên liệu ngành phụ trợ 79 3.1.3 Truyền thống văn hóa làng nghề 80 3.1.4 Sản phẩm thị trƣờng 80 3.2 Những vấn đề đặt cho việc phát triển làng nghề huyện Thƣờng Tín – học từ làng Thụy Ứng 81 3.2.1 Cạnh tranh thị trƣờng đầu sản phẩm 81 3.2.2 Vấn đề chuyên nghiệp hóa thƣơng hiệu 83 3.2.3 Nguy nghề mai nghề truyền thống 84 3.2.4 Vấn đề môi trƣờng 85 3.3 Một số giải pháp cho phát triển làng nghề huyện Thƣờng Tín – Kinh nghiệm từ làng Thụy Ứng 86 3.3.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề chế thị trƣờng từ làng Thụy Ứng 86 3.3.2 Một số giải pháp cho phát triển làng nghề huyện Thƣờng Tín 87 TIỂU KẾT CHƢƠNG 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 98 Phụ lục 1: Danh sách làng nghề huyện Thƣờng Tín 105 Phụ lục 2: Một số hình ảnh làng nghề huyện Thƣờng Tín 112 Phụ lục Lục cấp Cửu phẩm bá hộ nghệ nhân Nguyễn Văn Phòng 121 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Tên sơ đồ, bảng biểu Trang Bảng 1.1: Thu nhập bình qn lao động có nghề 31 STT truyền thống huyện Thƣờng Tin Sơ đồ 1.2: Phân bố nghề thủ công huyện Thƣờng Tín 36 trƣớc Sơ đồ 1.3: Phân bố nghề thủ cơng huyện Thƣờng Tín 37 Sơ đồ 2.1: Mô tả cấu trúc không gian làng Thụy Ứng 51 Biểu đồ 2.2: Giá trị thu nhập ngành kinh tế xã Hòa 61 Bình thời kỳ 2016 – 2018 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng xã từ lâu đề tài đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu làng tranh thu nhỏ đất nƣớc Việt Nam, đơn vị cấu thành xã hội nông thôn, mang tính truyền thống cao nhƣng có giá trị mang tính định cho diện mạo xã hội tận ngày Làng tầng cho phát triển bền vững xã hội Việt Nam từ khứ tiếp nối với tƣơng lai Việc tìm hiểu nghiên cứu làng xã làm sáng tỏ giá trị văn hoá – xã hội cốt lõi để phục vụ cho q trình định vị sắc văn hố dân tộc, phát triển xã hội, đất nƣớc Dựa vào đặc điểm tự nhiên, điều kiện lịch sử mà có làng theo hƣớng phát triển khác nhƣ làng nông nghiệp, làng thủ công, làng chài, làng buôn Các nghề thủ công truyền thống đƣợc tồn bảo lƣu dƣới mơ hình làng nghề có vị trí đặc biệt quan trọng cấu kinh tế khu vực nông thôn xuyên suốt q trình lịch sử Hiện nƣớc có 3000 làng nghề thủ cơng [84] có 40% làng nghề có lịch sử tồn 100 năm Các làng nghề khơng đóng vài trò quan trọng sinh kế ngƣời dân, cấu kinh tế chung đất nƣớc mà sở, môi trƣờng tồn giá trị văn hóa truyền thống Nói cách khác, làng nghề nơi nắm giữ tinh hoa sáng tạo sản xuất ngƣời Việt Nam bảo tồn giá trị văn hóa đặc thù Các làng nghề để có diện mạo nhƣ phải trải qua trình hình thành biến đổi liên tục, lâu dài Đó biến thiên khơng ngừng tất giai đoạn lịch sử, diễn âm thầm từ cá thể nhỏ chuyển dịch đồng cộng đồng Trên sở đó, có khơng làng nghề đƣợc sinh ra, mặt khác có nhiều nghề làng bị đi, mai biến đổi Đối với nghề, làng nghề giai đoạn lịch sử đối diện với hội thách thức riêng Vì thế, việc tìm hiểu cụ thể trƣờng hợp nghề, làng nghề mang lại nhiều kết có giá trị dựa sở thực tiễn đặc thù để từ có đƣợc tranh tổng thể nghề làng nghề, từ đƣa đƣợc gợi ý, đóng góp, kiến nghị cho việc phát triển làng Trong chế thị trƣờng nay, làng nghề ngày có nhiều hội nhƣ thách thức việc tiếp tục giữ nghề, làm nghề phát triển nghề Việc tìm hiểu, nghiên cứu trƣờng hợp việc làm cấp thiết hết, giúp sâu vào vấn đề nội bị bỏ ngỏ chƣa đƣợc quan tâm mức nghề nhƣ làng nghề Từ thấy đƣợc ƣu gìn giữ, bảo tồn phát triển; chƣa phù hợp với thời đại, khắc phục, điều chỉnh lại cho phù hợp để thích ứng với xu Huyện Thƣờng Tín, Hà Nội từ lâu đƣợc ngƣời biết đến “vùng đất tổ trăm nghề” Tại có làng nghề có lịch sử phát triển qua hàng trăm năm tiếp tục phát triển, nhƣng có nhiều làng nghề thay đổi nghề truyền thống,… Mỗi làng trƣờng hợp mang đặc thù riêng Làng nghề Thụy Ứng trải qua trình phát triển, biến đổi liên tục qua thời kì nay, chế thị trƣờng đứng trƣớc nhiều hội thách thức Nghiên cứu làng nghề Thụy Ứng rút đƣợc nhiều kết có đóng góp cho việc phát triển làng nghề nói chung, làng nghề huyện Thƣờng Tín nói riêng Vì lý trên, lựa chọn “làng nghề truyền thống huyện Thƣờng Tín, Hà Nội chế thị trƣờng (trƣờng hợp làng Thụy Ứng)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Làng nghề địa bàn huyện Thƣờng Tín xuất nhiều thƣ tịch phải nói tới Dư Địa chí Nguyễn Trãi từ kỉ XV có viết nghề nấu rƣợu tiến vua làng Bình Vọng làng Văn thuộc xã Văn Bình Hệ thống địa chí thời Nguyễn để lại tƣ liệu cụ thể làng nghề phải nói tới Đại Nam Nhất thống chí Đồng Khánh dư địa chí Đầu kỉ XX, học giả Phan Kế Bính nói nghề thủ công tên số làng nghề Thƣờng Tín nhƣ bút lơng Bạch Liên, thợ tiện gỗ Nhị Khê, thợ mộc Nhân Hiền Việt Nam phong tục, phần nghề bách cơng Địa chí Hà Tây phần làng nghề (Tr 571-572) có giới thiệu nghề làm lƣợc sừng Thụy Ứng, sơ lƣợc quy trình làm nghề mặt hàng sản phẩm làng Những năm 30, Pierre Gourou Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ nghiên cứu địa lý nhân văn chƣơng hai công nghiệp làng xã đƣa tranh tổng quan loại hình sản xuất, phân bố, đặc điểm tính chất nghề thủ cơng Bắc kỳ thời điểm Đây cơng trình khai thác đƣợc lƣợng tƣ liệu lớn, có giá trị nhờ kết khảo sát tỉ mỉ khoa học tác giả Các làng nghề nghề thủ cơng Thƣờng Tín đƣợc ơng khảo sát, thống kê, phân tích cụ thể Đặc biệt nhóm nghề mộc, nghề sơn nghề thêu Nghề sừng Thụy Ứng đƣợc nói tới khơng đƣợc phân tích kĩ Một số làng nghề Thƣờng Tín có nghề lƣợc sừng đƣợc GS Trần Quốc Vƣợng viết tập Hà Nội hiểu (2009) Ở sách này, đặc trƣng làng nghề, quan hệ làng nghề - phố nghề; vị trí quan hệ vùng làng nghề với kinh thành Thăng Long – thủ đô Hà Nội đƣợc tác giả phân tích GS Nguyễn Quang Ngọc Kết cấu kinh tế - xã hội làng Việt cổ truyền (2017) tổng kết đặc điểm thủ công nghiệp kinh tế làng xã truyền thống bao gồm nguồn gốc hình thành, vai trò đời sống sản xuất, lịch sử đặc biệt quan hệ làng nghề nghề với khu vực đô thị PGS.TS Phạm Quốc Sử Phát triển du lịch làng nghề nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Tây (2007) có phần viết làng nghề Thƣờng Tín, đƣa phân tích mạnh tiềm phát triển bền vững làng theo hƣớng kết hợp sản xuất truyền thống với du lịch Từ 1/8/2008, thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành sáp nhập tồn tỉnh Hà Tây, sở này, nghiên cứu Thƣờng Tín nói chung, làng nghề huyện nói riêng trở thành phận quan trọng mảng nghiên cứu nghề vùng đất Thăng Long – Hà Nội Trong thời điểm này, PGS.TS Phạm Quốc Sử có viết Các làng nghề Hà 60 Nhị Khê Tiện gỗ Tiện gỗ 61 (phố) Quán Gánh Làm bánh dày Làm bánh dày Ninh Xá Mây tre đan Mây tre đan 62 Ninh Sở 63 Xâm Dƣơng (3 thôn) 64 Đại Lộ 65 Bằng Sở 66 Sở Hạ 67 Quất Động Quất Động 68 Quất Lâm 69 Quất Tỉnh 70 Đức Trạch 71 Ngun Bì 72 Đơ Quan 73 Hƣớng Xá 74 Lƣu Xá 75 Tân Minh La Uyên 77 Thọ Giáo 78 Phú Lƣơng 79 Triều Đông 80 81 Thắng Lợi Thêu Thêu Đan Võng Phúc Trại 76 Cây cảnh, Sinh vật cảnh Kiều Thị (Chợ Cầu) Thêu Hƣớng Dƣơng Làm Lọng 108 Thêu Cơ khí 82 Đống Xung 83 Đào Xá 84 Khoái Cầu (Làng Khoai) 85 Khoái Nội 86 Mai Xá 87 Bình Lăng 88 Hạ Giáp 89 Một Thƣợng 90 Phƣơng Cù 91 Thống Nhất Thêu Hoàng Xá Nghề mộc Cơ khí 92 Giáp Long 93 Bộ Đầu 94 Phúc Trạch 95 Thƣợng Giáp 96 Tiền Phong Ngọc Động Sản xuất – sợi 97 Phác Động 98 Trát Cầu (Giát Cầu) 99 Thƣợng Cung Sản xuất chăn đệm Sản xuất chăn đệm Điêu khắc Định Quán 100 101 Nghề mộc Thƣ Phú Vĩnh Lộc 102 Thƣ Dƣơng 103 Phú Mỹ Sinh vật cảnh 109 Đông Duyên Nghề mộc 105 An Duyên Cơ khí 106 An Định 107 Tử Dƣơng 104 Tô Hiệu 108 Tự Nhiên Làng Tự Nhiên (Hồng Châu) Đóng bè Làm hƣơng vòng 109 Vạn Điểm Đỗ Xá Nghề mộc gia dụng Nghề mộc gia dụng 110 Vạn Điểm 111 Đặng Xá Điêu khắc, chạm khảm Điêu khắc, chạm khảm Văn Giáp Làm vàng mã Làm vàng mã 113 Văn Hội 114 Bình Vọng Vẽ tranh, sơn thếp 112 Văn Bình Nấu rƣợu 115 Văn Phú 116 117 Văn Trai Làm áo tơi Yên Phú Văn Tự Nguyên Hanh Nghề mộc Nghề mộc 118 Đinh Xá Xẻ gỗ Cơ khí 119 An Lãng Làm pháo 120 Minh Nga 121 Vân Tảo Nỏ Bạn Chế biến dừa Chế biến dừa 122 Dƣơng Tảo Đan chổi Mây tre đan 123 Xâm Hồ 124 Xâm Động 124 Đông Thai Cây cảnh – sinh vật cảnh 110 125 126 Vân La Thị Trấn Thƣờng Tín Làng Tả Mơn, Phố Vồi 111 Phụ lục 2: Một số hình ảnh làng nghề huyện Thƣờng Tín Ngai thờ Tổ nghề lƣợc sừng nhà thờ Tổ Thụy Ứng Nhà thờ tổ nghề lƣợc sừng Thụy Ứng 112 Đình Thụy Ứng Giấy khen Hộ gia đình sản xuất – kinh doanh giỏi UBND xã Thụy Ứng 113 Ngƣời dân Thụy Ứng ứng dụng thiết kế đồ họa công nghệ khắc CNC vào chế tác sừng Tác phẩm Tứ Linh nghệ nhân Nguyễn Văn Kiến Chế tác đũa gỗ Thụy Ứng 114 Lƣợc sừng thành phẩm Sản xuất đầu thú 115 Đầu thú thành phẩm Làm lƣợc sừng Thụy Ứng 116 Không gian làm việc xƣởng thêu (xƣởng nghệ nhân Hoàng Thị Khƣơng) Sản phẩm thêu Quất Động 117 Tiện gỗ Nhị Khê Ngƣời dân phơi gỗ làng Văn Xá 118 Sản xuất chăn đệm xã Tiền Phong Chợ hoa bày bán đào ngƣời đan làng xã Vân Tảo (ảnh sưu tầm) 119 Ơ nhiễm mơi trƣờng bên bờ sông Nhuệ (rác thải từ hộ sản xuất chăn đệm) Rác thải từ mỡ, chế tác sừng làng Thụy Ứng 120 Phụ lục Lục cấp Cửu phẩm bá hộ nghệ nhân Nguyễn Văn Phòng Lục cấp chức Cửu phẩm bá hộ tặng thƣởng ngƣời có tay nghề tinh xảo cho nghệ nhân Nguyễn Văn Phòng năm 1943 giữ nhà thờ Tổ nghề (Ảnh tác giả chụp) 121 TỜ LỤC CẤP Hà Đông Tổng đốc Hồ vi lục cấp Bản niên xuân thủ đàm án, sát hữu Nguyễn Văn Phòng qn Thƣờng Tín phủ, Cổ Hiền tổng, Thụy Ứng xã, công nghệ tinh xảo, nghĩ thƣởn6g tòng Cửu phẩm bá hộ dĩ thị kích khuyến, kính tƣ quý Công sứ đại thần thẩm hành Tƣ tiếp chuyển giao quý Thống xứ đại thần nghị định (số lục bách bát thập hiệu niên cửu bách, tứ thập tam niên, nhị nguyệt sơ nhật) tịnh y trơ linh cấp tƣ ngoại, hợp thành lục cấp đƣơng phụng tƣ chí lục cấp giả Hữu lục cấp tòng cửu phẩm bá hộ Nguyễn Văn Phòng đƣơng phụng Bảo Đại thập bát niên ngũ nguyệt sơ thất nhật Dịch nghĩa Tổng đốc Hà Đông họ Hồ làm việc tờ lục cấp Vào đầu mùa xuân năm ta xét thấy có Nguyễn Văn Phòng q xã Thụy Ứng, tổng Cổ Hiền, phủ Thƣờng Tín ngƣời có tay nghề tinh xảo lâu, cấp thƣởng hàm Cửu phẩm bá hộ để tỏ ý khuyến khích khen thƣởng, kính chuyển cho q cơng sứ đại thần xem xét thi hành Nay đem chuyển cho quý Thống sứ nghị định (số hiệu 680 ngày 1/2/1943) ngồi việc có tờ cấp riêng cần phải lƣu lục cấp để thi hành cho ngƣời đƣợc cấp Tờ lục cấp cần giao cho Tòng Cửu phẩm Bá hộ Nguyễn Văn Phòng giữ lấy mà thi hành Ngày 07 tháng năm Bảo Đại 18 (1943) 122 ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ QUANG PHÁP LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI HUYỆN THƢỜNG TÍN, HÀ NỘI TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG (Trƣờng hợp làng Thụy Ứng) Luận... triển làng nghề Thụy Ứng làng nghề truyền thống địa Huyện Thƣờng Tín, Hà Nội chế thị trƣờng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống hố có bổ sung số lý luận phát triển làng nghề truyền thống. .. tơi lựa chọn làng nghề truyền thống huyện Thƣờng Tín, Hà Nội chế thị trƣờng (trƣờng hợp làng Thụy Ứng) làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Làng nghề địa bàn huyện Thƣờng