1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế

187 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ọ V N N TRỊ QU MN ĐẶNG THỊ TUYẾT TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ (QUA KHẢO SÁT TẠ TRƢỜN ĐẠI HỌ VĂN Ó À NỘI, ĐẠI HỌ SƢ P ẠM HÀ NỘ , ĐẠI HỌC NGOẠ T ƢƠN ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ UYÊN N ÀN : VĂN À NỘ - 2020 Ó ỌC Ọ V N N TRỊ QU MN ĐẶNG THỊ TUYẾT TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ (QUA KHẢO SÁT TẠ TRƢỜN ĐẠI HỌ VĂN Ó À NỘI, ĐẠI HỌC SƢ P ẠM HÀ NỘ , ĐẠI HỌC NGOẠ T ƢƠN ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62 31 06 40 PGS.TS PHẠM DUY ĐỨC P S.TS LÊ VĂN LỢI À NỘ - 2020 LỜ M ĐO N T Các số liệ iên cứu riêng ả ận án trung thự ố ủ T c ả uận án Đặng Thị Tuyết MỤ LỤ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuy t nghi n cứu c u hỏi nghi n cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghi n cứu .4 Đóng góp luận án 7 Bố cục luận án .7 hƣơn TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .8 1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý thuy t ti p nhận văn hoá 1.2 Các cơng trình nghiên cứu văn hoá đại chúng .16 1.3 Các cơng trình nghiên cứu ti p nhận văn hoá đại chúng niên, sinh viên 21 1.4 Những vấn đề luận án ti p tục nghiên cứu 31 hƣơn Ơ SỞ LÍ LUẬN VỀ TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ SINH VIÊN HÀ NỘI 33 2.1 Cơ sở lý luận ti p nhận văn hoá đại chúng 33 2.2 Khái quát sinh viên Hà Nội .58 Tiểu k t chương 67 hƣơn THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN Ở HÀ NỘI TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ 70 3.1 Chủ thể ti p nhận .70 3.2 Nội dung ti p nhận 84 3.3 Phương thức ti p nhận 105 Tiểu k t chương 116 hƣơn MỘT S ĐẶ Đ ỂM VỀ SỰ TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 118 4.1 Những đặc điểm ti p nhận văn hoá đại chúng sinh viên bối cảnh hội nhập quốc t 118 4.2 NHân tố tác động tới trình ti p nhận văn hoá đại chúng sinh viên Hà Nội 132 4.3 Những vấn đề đặt q trình ti p nhận văn hố đại chúng sinh viên Hà Nội bối cảnh hội nhập quốc t 139 Tiểu k t chương 144 KẾT LUẬN 146 D N MỤ Á ƠN TRÌN ĐÃ ƠN B L ÊN QU N ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNVH : Cơng nghiệp văn hóa ĐHVHHN : Trường Đại học Văn hố Hà Nội ĐHNT : Trường Đại học ngoại thương Hà Nội ĐHSPHN : Trường Đại học Sư phạm Hà Nội HNQT : Hội nhập quốc t LTTN : Lý thuy t ti p nhận NCS : Nghi n cứu sinh Nxb : Nhà xuất SV : Sinh viên SVHN : Sinh vi n Hà Nội TCH : Toàn cầu hoá TNVHĐC : Ti p nhận văn hoá đại chúng VHĐC : Văn hoá đại chúng UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Li n Hiệp Quốc DANH MỤ Á BẢN Bảng 3.1 Chủ thể ti p nhận 70 Bảng 3.2 Khảo sát mức sinh hoạt phí (triệu VNĐ/tháng) 74 Bảng 3.3 Mức chi dùng cho VHĐC SV trường .74 Bảng 3.4 Tỉ lệ SV bi t khái niệm VHĐC 76 Bảng 3.5 Số liệu mức độ quan tâm SV điện ảnh, âm nhạc, thời trang 77 Bảng 3.6 Khảo sát mức chi dùng cho VHĐC SV .79 Bảng 3.7 Khảo sát mức độ quan tâm tới VHĐC trường 81 Bảng 3.8 Khảo sát mức chi dùng cho VHĐC SV đ n từ vùng miền 82 Bảng 3.9 Mục đích thưởng thức âm nhạc SV 84 Bảng 3.10 Khảo sát ý ki n SV nhạc trẻ .86 Bảng 3.11 Mục đích thưởng thức điện ảnh SV 93 Bảng 12 Đề tài phim SV lựa chọn .93 Bảng 3.13 Mục đích lựa chọn thời trang SV .97 Bảng 3.14 khảo sát mức lựa chọn phương tiện nghe nhạc SV 105 Bảng 15 Các phương thức ti p nhận điện ảnh SV theo thành phần xuất thân 109 Bảng 4.1 Khảo sát xu hướng ảnh hưởng từ phim ảnh tới SV 122 Bảng 4.2 Khảo sát lý SV ti p cận trang web đen 127 Bảng 4.3 Khảo sát ảnh hưởng trang web đen đ n SV 128 D N MỤ Á B ỂU Đ Biểu đồ 3.1 Xuất thân SV trường 72 Biểu đồ 3.2 Mức độ quan tâm tới thời trang SV (Nam, Nữ) .78 Biểu đồ 3.3 Hiển thị thưởng thưởng thức âm nhạc SV-chỉ báo mục đích học ngoại ngữ 84 Biểu đồ 3.4 Chỉ báo mức độ y u thích phim đề tài tình bạn, tình yêu SV 94 Biểu đồ 3.5 Lựa chọn phong cách thời trang SV (3 trường) 99 Biểu đồ 3.6 Mức độ lựa chọn nghe nhạc Internet SV 106 Biểu đồ 3.7 Các y u tố ảnh hưởng đ n thời trang SV 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc t nay, giao lưu hội nhập văn hóa có vai trò vơ quan trọng văn hóa quốc gia, d n tộc Lịch sử chứng minh văn hóa nào, dù lớn có ảnh hưởng s u rộng đ n đ u, lại phát triển khép kín, biệt lập, tách rời với văn hóa khác Q trình hội nhập trình hai chiều: tu n thủ sáng tạo, bị động chủ động, cuối cùng, quốc gia góp phần sáng tạo ra, làm giàu th m cho văn hóa hội nhập nói chung làm giàu th m văn hóa d n tộc nói ri ng Đảng Cộng sản Việt Nam ngày khẳng định vai trò quan trọng văn hóa phát triển kinh t - xã hội đất nước Đảng rõ “Văn hóa tảng tinh thần, mục ti u động lực phát triển kinh t - xã hội” [42,tr.61] Nói tới văn hóa nói tới người - vừa chủ thể sáng tạo, vừa đối tượng thụ hưởng Nghị quy t Hội nghị Trung ương lần thứ khóa XI “X y dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” nhấn mạnh đ n việc “Chăm lo x y dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng t m bồi dư ng tinh thần y u nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nh n cách Tạo chuyển bi n mạnh m nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, người Việt Nam hiểu bi t s u s c, tự hào, tơn vinh lịch sử, văn hóa d n tộc” [124] Con người trở thành mục tiêu phát triển với tất lực nhu cầu Nghị quy t nhấn mạnh tới việc phát triển niên thông qua việc “tăng cường giáo dục nghệ thuật, n ng cao lực cảm thụ thẩm mỹ cho nh n d n, đặc biệt niên, thi u ni n” Có thể nói, niên – đặc biệt sinh viên (SV), phận tinh hoa niên - lực lượng trị - xã hội có vai trò to lớn tương lai dân tộc đất nước Đảng khẳng định “Thanh ni n rường cột nước nhà, chủ nh n tương lai đất nước, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố quy t định thành bại nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc t xây dựng chủ nghĩa xã hội Thanh ni n đặt vị trí trung tâm chi n lược bồi dư ng, phát huy nhân tố nguồn lực người” [44,tr 41-42] Đội ngũ ni n, có SV người đóng góp cho tương lai văn hóa nước nhà Những hoạt động văn hóa họ khơng nhằm thỏa mãn nhu cầu tự thân mà góp phần sáng tạo, bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa d n tộc Sinh viên, SV Thủ đô Hà Nội, đối tượng có điều kiện ti p xúc nhanh nhất, sớm trào lưu, y u tố văn hóa Xét từ góc độ “con người - xã hội” đ y giai đoạn người chuẩn bị hành trang cho toàn đời: học vấn, nghề nghiệp, thử nghiệm lựa chọn văn hóa, kinh nghiệm, lối sống tr n sở định hình dần hệ giá trị riêng Họ nhóm xã hội - d n cư có sứ mệnh đón nhận “trao truyền” giá trị, bàn giao nhiệm vụ, ủy thác trách nhiệm, gửi g m niềm tin th hệ trước Vì vậy, nói niên có SV tương lai dân tộc Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc t , họ đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều y u tố văn hóa, tri thức, kinh nghiệm, giá trị lựa chọn cộng đồng cá nhân khác th giới Đặc biệt, văn hóa đại chúng (VHĐC) ln có sức hấp dẫn với SV Xuất với truyền thông q trình tồn cầu hố, VHĐC dễ dàng SV ti p nhận họ nhóm xã hội có khả n m b t cơng nghệ nhanh nhạy với Bên cạnh giá trị khơng phủ nhận VHĐC, kèm theo mn vàn hệ lụy lối sống tiêu dùng, chủ nghĩa cá nh n, sùng bái thần tượng thái quá… Gần đ y, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu VHĐC ảnh hưởng với xã hội, với niên nói chung SV nói riêng Cho đ n nay, hướng nghiên cứu ti p nhận VHĐC SV nhận quan tâm nhà nghiên cứu, nhà quản lý hoạch định sách Việc khảo cứu tài liệu, k t hợp với nghiên cứu thực chứng, nhằm giới thiệu cách toàn diện lý luận thực tiễn ti p nhận VHĐC SV vấn đề cần thi t Chính th , NCS chọn vấn đề “Tiếp nhậ vă nhập quốc tế”(Qu h ó đại chúng sinh viên bối cảnh hội ảo sát Tr S p ạm Hà Nội, Tr ng Đại h ng Đại h c Ngoạ t Vă Hà ội, Tr ng Đại ) làm đối tượng nghiên cứu cho luận án Mục đích nh ệm vụ n h ên cứu 2.1 Mụ đí ê ứu Tr n sở làm rõ vấn đề lý luận ti p nhận VHĐC SV bối cảnh hội nhập quốc t , luận án s u khảo sát, đánh giá thực trạng ti p nhận VHĐC SV thủ đô Hà Nội, xác định vấn đề đặt để n ng cao lực ti p nhận VHĐC SV ệm vụ 2.2 ê ứu - Tổng quan tình hình nghi n cứu; - Xác định rõ sở lý luận VHĐC ti p nhận VHĐC SV Hà Nội; - Khảo sát đánh giá thực trạng ti p nhận VHĐC SV Hà Nội (qua khảo sát Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Ngoại thương); - Bàn luận vấn đề đặt ti p nhận VHĐC SV Thủ đô Hà Nội bối cảnh hội nhập quốc t ả thuyết n h ên cứu c u h ả t u ết ê n h ên cứu ứu Giả thuy t 1: Bối cảnh hội nhập quốc t sâu rộng tạo điều kiện cho SV đô thị Hà Nội ti p nhận VHĐC Tuy nhi n, mức độ hiệu ti p nhận chứa đựng nhiều y u tố phức tạp Giả thuy t 2: Sự ti p nhận VHĐC SV Hà Nội có khác “ngư ng ti p nhận” khác Giả thuy t 3: Ti p nhận VHĐC SV g n liền với truyền thơng tiêu dùng văn hố 3.2 u ê ứu C u hỏi 1: VHĐC có đặc trưng việc ti p nhận VHĐC SV Hà Nội bối cảnh HNQT th C u hỏi 2: SV ti p nhận VHĐC thông qua lĩnh vực: điện ảnh, thời trang, âm nhạc sao? C u hỏi 3: Những vấn đề đặt từ việc ti p nhận VHĐC SV HN bối cảnh HNQT nay? Đố tƣợn , phạm v n h ên cứu 4.1 Đố t ợ Hà Nội ê ứu: Đề tài nghi n cứu ti p nhận VHĐC SV Tài liệu tiến nƣớc James Wilson, Stan Le Roy (2001), Mass Media, Mass Culture, An Introduction, Magraw Hill publisher Joseph, Nye S (2004) Sources of American Soft Power" 2004, New York PublicAffairs Joseph, Nye The paradox of American power Why the world s only Super-power can t go it alone NY: 2002 Pandy Scalnnell, Philip Schlesinger, Colin Sparks (1992), Culture and Power: A Media, Culture & Society Reader, SAGE D Kellner (1995), Media Culture: Culture Studies, Identity, and Politics between the Modern and the Postmoderm, Routledge Kirill Razlogov, “Global and/or Mass Culture ” [“Văn hố tồn cầu và/hay văn hố đại chúng ”], Social Sciences, 2003, Vol 34, Issue 3, p 78 J Bignell (2000), Postmodel Media Culture, Edinburgh University Press Hall, Stuart; Whannell, Paddy (1964) The Popular Arts London: Hutchinson Educational OCLC 2915886 John, Storey, (2010), Cultural Theory and Popular Culture, an introduction, London et all P Ụ LỤ Phụ ục Phiếu trƣn cầu ý kiến Để tìm hiểu Tiếp nhận văn ho đại chúng sinh viên Hà Nội nay, xin bạn vui lòng trả lời giúp số câu hỏi sau đ y Đ y phi u trưng cầu ý ki n với mục đích phục vụ cho nghiên cứu khoa học nên cam đoan s giữ kín thơng tin cá nhân bạn chia sẻ Xin bạn vui lòng đánh dấu X khoanh tròn nhiều đáp án bạn cho phù hợp câu hỏi đ y trả lời theo điều bạn bi t Xin trân trọng cảm ơn giúp đ bạn! Câu Thông tin cá nhân TT Năm bạn bao Nam Nữ Đang học trường Đại Học nhiêu tuổi Câu 2: Trước học Đại Học, bạn học đ u (Tỉnh, thành phố) Thành phố Thị xã, thị trấn Nông thôn Miền núi Câu Bạn sinh vi n năm thứ đại học Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Câu Bạn Nội trú hay ngoại trú? Nội trú Ngoại trú Câu Mức sinh hoạt phí bạn hàng tháng bao nhiêu? ->3 triệu/tháng 3,1 -> triệu/tháng 4,1 -> triệu/tháng 5,1 triệu trở lên Câu Xin bạn cho bi t, bạn nghe đ n khái niệm Văn hoá đại chúng chưa Có Khơng Câu Theo bạn, loại hình sau Văn hố đại chúng, đánh giá mức độ bạn quan t m th (Đánh dấu từ thứ tự 1,2,3 tương ứng vào mục Mức độ quan tâm) TT Loại hình Mức độ quan tâm Rất quan tâm Bình thường Ít quan tâm Khơng quan tâm Âm nhạc Điện ảnh Thời trang Câu h i Xin bạn cho bi t mức chi chi phí bạn dành cho loại hình th nào? Mức độ chi phí TT Loại hình Âm nhạc Điện ảnh Thời trang Khơng phí Dưới triệu đồng Trên triệu đồng Câu Bạn có quan tâm tới sản phẩm Văn hố đại chúng (VHĐC) khơng Đ u lí bạn ti p cận với sản phẩm VHĐC (vui lòng chọn đáp án) A Vì phong phú, dễ ti p cận B Vì rẻ C Vì phù hợp với sở thích D Vì mẻ đại E Vì bổ ích Câu 10 Bạn thường thưởng thức sản phẩm VHĐC ( m nhạc, điện ảnh, thời trang) th nào? A Khi rảnh rỗi B Khi stress học hành C Lúc có nhu cầu thưởng thức lúc D Thỉnh thoảng Câu 11 Những y u tố bên ngồi (gia đình, bạn bè, cộng đồng mạng, dư luận xã hội…) có ảnh hưởng tới nhu cầu ti p nhận sản phẩm điện ảnh, âm nhạc, thời trang bạn không? A Rất ảnh hưởng B Không C Hi m D Không bi t Câu 12 Theo bạn, y u tố truyền thông (quảng cáo, diễn đàn mạng xã hội…) có ảnh hưởng đ n lựa chọn sản phẩm âm nhạc, thời trang, điện ảnh bạn không? A Rất ảnh hưởng B Ảnh hưởng C Khơng ảnh hưởng Câu 13 Sau xem/nghe/mua phim/ ca khúc/ trang phục u thích, bạn có chia sẻ cho người bi t không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 14 Bạn đề cao y u tố sau đ y phim/ ca khúc/ thời trang (chọn đáp án) A Giải trí B Hữu ích C Thời thượng D Giá thành E Phong cách Câu 15 Bạn có thường xuyên mang điều ti p nhận từ phim, ca nhạc hay thời trang vào sống khơng? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Tuỳ tình D Không Câu 16 Với bạn, xảy trường hợp bạn xem/nghe/mặc phim/ ca khúc/sản phẩm thời trang khơng hợp với sở thích chưa? A Thường xun B Thi thoảng C Khơng D Không bi t Câu 17 N u bạn chọn đáp án “có” xin vui lòng cho bi t lí A Vì tò mò B Vơ thức (bị động) C Theo trào lưu D Muốn trải nghiệm Câu 18 Theo bạn, ba loại hình tr n, đ u loại hình có ảnh hưởng lớn tới sống bạn (Đánh dấu từ thứ tự 1,2,3 tương ứng vào mục Mức độ quan tâm) Mức độ ảnh hưởng TT Loại hình Ảnh hưởng nhiều Âm nhạc Điện ảnh Thời trang Bình thường Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Câu 19 Xin cho bi t mức độ bạn yêu thích nghệ sĩ mà bạn hâm mộ lý gì? Mức độ TT Lý Giọng hát hay Nhảy đẹp Ăn mặc thời trang Ngoại hình hấp dẫn Phong cách trình diễn lơi Âm nhạc mang thông điệp Đời tư Truyền cảm hứng Khác…… Rất thích Bình thường Khơng thích Câu 20 Bạn thường thưởng thức thể loại âm nhạc qua phương tiện hoàn cảnh nào? Tần xuất TT Cách thức thưởng thức âm nhạc Truyền hình Internet Băng đĩa Tới rạp, phòng trà Câu lạc Khác…… Thường xuyên Thi thoảng Hi m Không Câu 21 Theo bạn, đ u lý bạn chọn lựa hình thức thưởng thức ấy?(có thể chọn nhiều phương án) TT Lý Chất lượng âm thanh, hình ảnh tốt Giá thành rẻ Tiện dụng Cập nhật Có khơng khí Được trực ti p ng m nhìn thần tượng Khác ……… Đúng Khơng Khơng bi t Câu 22 Có số ý ki n đánh giá sau âm nhạc giới trẻ y u thích, xin bạn cho ý ki n mình? Đánh giá nhạc trẻ TT Gia điệu nghèo nàn Ca từ dễ dãi, phản cảm Hiện đại Sôi động, vui vẻ Dễ nhớ, dễ thuộc Mang tính giải trí cao Khơng mang tính giáo dục Khơng có giá trị thẩm mỹ Ăn mặc lố lăng Đồng ý Không đồng ý Không ý ki n Câu 23 Xin bạn cho bi t, âm nhạc có vai trò sống bạn? TT Vai trò âm nhạc Giải trí, nghe xong để Học ngoại ngữ qua âm nhạc Hiểu bi t thêm âm nhạc Có động lực khám phá vùng đất Tạo hưng phấn việc học tập Cảm thấy động lực sống, yêu đời Hiểu bi t thêm văn hoá, người nước Gửi g m, kí thác tâm Giao lưu, k t nối với người sở thích Đồng ý Khơng đồng ý Khơng ý ki n Câu 24 Có số lý sau n nhiều bạn trẻ tham gia kiện âm nhạc trời Xin cho bi t ý ki n bạn? Không Không TT Lý Đúng ý ki n Được ng m nhìn trực ti p thần tượng Khơng khí tuyệt vời Chất lượng m đẳng cấp Cơ hội gặp g , giao lưu người sở thích Tò mò, xem phong trào Ồn ào, lộn xộn, chiêu trò Chất lượng hát live Giá thành cao Khác ……………………………………………… Câu 25 Bạn có mong muốn đứng sân khấu âm nhạc khơng? N u có đ u lí bạn lựa chọn điều TT Lý Đúng Không Muốn thoả mãn đam m s n khấu Muốn nhanh ti ng Muốn trở thành người truyền cảm hứng Muốn ki m nhiều tiền Muốn cống hi n Muốn trải nghiệm Khác …………………………………………… Câu 26 Lý bạn y u thích điện ảnh gì? TT Lý Đúng Sai Khơng bi t Giải trí N m b t thơng tin có ích sống học tập Làm giàu ki n thức, kinh nghiệm sống Trải nghiệm tình thực t chưa trải qua Tăng vốn hiểu bi t nghệ thuật Tìm thấy vẻ đẹp, ý nghĩa sống Cho thần tượng để noi theo Tìm rung động nghệ thuật Tái tạo nghệ thuật 10 Khác……………………………………… Câu 27 Bạn thường thưởng thức điện ảnh qua phương thức nào? Tần xuất TT Phương thức Qua Internet Trên ti vi Băng, đĩa Rạp chi u phim Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 28 Xin bạn cho bi t lý bạn chọn xem qua phương thức ấy? TT Lý Tiện lợi Rẻ Chất lượng tốt Có phản hồi Khơng khí nghệ thuật thực Thói quen Khác …………………… Đúng Không Không bi t Câu 29 Đề tài phim u thích bạn gì? Đề tài TT Mức độ Rất thích Thích Chi n tranh Sản xuất, kinh doanh, học tập Các vấn đề gia đình Các vấn đề xã hội Tình bạn, tình yêu Lịch sử Bình thường Khơng thích Câu 30 Khi xem phim, bạn quan tâm tới y u tố sau th nào? TT Mức độ quan tâm Các y u tố Quan tâm Nội dung tác phẩm Vấn đề đặt tác phẩm Y u tố nghệ thuật: âm thanh, ánh sáng, góc quay Diễn vi n, đạo diễn Độ ti ng phim Khác……………………………… Bình thường Khơng quan tâm Câu 31 Giữa phim Việt Nam phim nước ngoài, phim nghệ thuật phim thương mại, bạn thích loại Mức độ yêu thích TT Thể loại phim Bình Khơng Rất thích Thích thường thích Phim Việt Nam Phim nước ngồi Phim nghệ thuật Phim thương mại Câu 32 Xin bạn cho bi t lý bạn chọn phương án TT Lý Đúng Khơng Khơng bi t Mang tính giải trí cao Diễn vi n đẹp, diễn xuất tốt Kịch tốt Lời thoại trí tuệ, khúc chi t Kích thích trí tưởng tượng Mang thơng điệp rõ ràng Được quảng bá tốt Dễ ti p cận Cảnh quay đẹp, giàu kĩ xảo ch n thực 10 Tăng vốn hiểu bi t trải nghiệm 11 Giàu cảm xúc 12 Kéo dài 13 Lâm li, bi thi t 14 Nhanh, tạo gay cấn, hồi hộp Câu 33 Bạn có cho y u tố sau đ y từ phim ảnh có ảnh hưởng tới mình? Mức độ ảnh hưởng TT Xu hướng từ phim ảnh Ảnh hướng lớn Xu hướng bạo lực từ phim hành động Xu hướng uỷ mỵ, lãng mạn từ phim tâm lý Xu hướng nhìn sống đơn giản nh n văn Ảnh hưởng chút Bình Khơng ảnh thường hưởng Xu hướng nhìn sống phức tạp nghiệt ngã Xu hướng trân trọng giá trị truyền thống dân tộc Xu hướng tự do, cởi mở với tình dục trước nhân Xu hướng tìm ki m điều lạ, dễ hồ nhập với bạn bè quốc t Xu hướng du lịch nhiều Tích cực học ngoại ngữ để du học Câu 34 Bạn vào trang web xem phim đen (bạo lực, tình dục) Bạn ti p cận lí gì? Tò mò Dễ ti p cận Được bạn bè rỉ tai nên xem Thích xem thể loại Khác ……………………………………………………………………… Câu 35 Bạn có nghĩ trang web có ả ởng lớn đ n sống bạn khơng? Có Khơng Câu 36 Xin bạn cho bi t tiêu chí lựa chọn thời trang mình? TT Tiêu chí Chất lượng Kiểu dáng Thương hiệu Phù hợp nhu cầu Phù hợp trào lưu Khác…………………… Đúng Không Câu 37 Bạn chọn phong cách thời trang cho đáp án sau Thanh lịch, kín đáo Gợi cảm, phóng khống Cá tính, tự Khơng bi t Năng động, khoẻ kho n Tối giản Khác………………………………………………………………………… Câu 38 Xin bạn cho bi t mức độ ảnh hưởng y u tố sau tới phong cách thời trang TT Các y u tố Gia đình Thầy Bạn bè Thần tượng Tạp chí thời trang Trào lưu tr n MXH Phim ảnh Truyện Lễ hội hoá trang đường phố 11 Khác………………………… Mức độ ảnh hưởng Ảnh Ảnh hưởng Bình hướng lớn chút thường Khơng ảnh hưởng Câu 39 Việc sử dụng hàng fake theo bạn có ảnh hưởng khơng? Khơng ảnh hưởng đ n hình ảnh bạn muốn theo đuổi Có ảnh hưởng chút Ảnh hưởng nghiêm trọng Ti p tay cho nạn hàng giả, hàng lậu Khác………………………… Câu 40 Hiện có ý ki n cho tồn kiểu thời trang sau học đường, ý ki n bạn? TT Kiểu thời trang "Bảy sâc cầu vồng"(phối màu sặc s …) "Con nhà nghèo"(Quần, áo ng n, vá, rách…) "Hip Hop" (mốt quần tụt, mũ lư i trai ngược, ba lô cóc… ) "Trong suốt đ n khơng ngờ" (áo lưới, váy voan mỏng… ) Con nhà giàu (Váy ng n, boot cao cô, áo sát nách…) Đúng Không Không bi t Câu 41 Bạn đánh giá th xu hướng ăn mặc bạn sinh viên bây giờ? Xu hướng TT Đẹp, có tính thẩm mỹ Chưa có tính thẩm mỹ l m Chạy theo mốt Cẩu thả, thi u tôn trọng người khác Phù hợp với hoàn cảnh Chưa phù hợp l m với hoàn cảnh Khoe th n đà B t kịp xu hướng quốc t Khác ………………………………… Đúng Không Không bi t Câu 42 Thời trang giúp cho bạn sống? (Lựa chọn nội dung bạn cho phù hợp với nhất) Làm cho sống màu s c Chỉ nhu cầu tối thiểu hàng ngày Tự tin giao ti p Thể cá tính 10 Thể tâm trạng Thể tơn trọng với người xung quanh Thể sành điệu Giúp bạn hoà đồng với người xung quanh Giúp bạn trở nên bật, ấn tượng, đặc biệt, chí khác biệt Khác ……… Xin chân thành bạ ã sẻ thông tin! P Ụ LỤ Câu hỏi pv sâu cho sinh viên: Em có thường hay nghe đ n thuật ngữ VHĐC hay khơng Theo em, VHĐC có ảnh hưởng th đ n đời sống tinh thần sinh viên? Những hoạt động theo em có ích mà VHĐC mang lại? Y u tố tiêu cực gì? Theo em, vấn đề ăn mặc lớp bạn sinh viên có bị ảnh hưởng nhiều thần tượng hay khơng Em có nghĩ điều thực phù hợp với mơi trường học đường? Hiện có trào lưu khoe hàng hiệu tr n MXH, em đánh giá điều ntn? Sinh viên có xu hướng thưởng thức sản phẩm VHĐC th nào? Y u tố sinh viên quan tâm (giáo dục, thẩm mỹ, giá thành, trào lưu, tiện ích…) Nhà trường tổ chức đồn hội có thường xun tổ chức hoạt động VHĐC cho sinh viên? Có định hướng cho sinh vi n thưởng thức sản phẩm VHĐC hay khơng Cá nh n em có đề xuất với tổ chức đồn, hội nhà trường? Trên MXH có nhiều trào lưu, em có tham gia trào lưu Em đánh th trào lưu Các sản phẩm VHĐC nhìn chung dễ ti p cận, vậy, có nhiều "sạn" Các bạn sinh viên làm th để tự bảo vệ trước sản phẩm thi u lành mạnh ấy? Câu hỏi vấn s u cho đội ngũ cán quản lý sinh viên: Am đánh giá th ti p nhận loại hình nghệ thuật đại chúng SV nay? Trường có thường xuyên tổ chức hoạt động VHĐC có thu hút đơng đảo sinh viên tham gia hay không? Khi sinh viên tham gia hoạt động này, anh đánh giá ảnh hưởng tích cực ảnh hưởng tiêu cực? Vai trò nhà trường việc định hướng việc ti p nhận VHĐC cho SV th nào? Anh có khuy n cáo việc quảng bá VHĐC tr n truyền thông? PHỤ LỤC DANH SÁCH PHỎNG VẤN SÂU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Họ t n L Thu Hằng Trần Ngọc Anh Phạm Đức Minh Nguyễn Thuỳ Dung Dương Hà Linh Vũ Thu Cúc Nguyễn Anh Tú Vũ Thanh Trường Phạm Văn Dũng Nguyễn Thu Hà Phạm Mạnh Hùng L Hồng Thuý Đào Phúc Tuấn Đỗ Ngọc Hà Đỗ Phương Thảo Đặng Minh Lương Hồ Anh Ngọc Lê Thị Bảo Thuý Hà Dung Hồ Lan Anh L Thu Hương Trần Thanh Hà Phạm Thuý Phương Đõ Thu Cúc Vũ B c Nga Nguyễn Thị Lệ Thu Nguyễn Thanh Thuỷ 28 29 30 Nguyễn Thị Thanh Phùng Quốc Hi u Nguyễn Tuấn Thành Địa Đại học Ngoại thương Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học văn hoá Hà Nội Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học Ngoại thương Đại học Văn hoá Hà Nội Đại học Văn hoá Hà Nội Đại học Ngoại thương Hà Nội Đại học Ngoại thương Đại học Văn hoá Hà Nội Đại học Ngoại thương Đại học Ngoại thương Đại học Văn hoá Hà Nội Đại học Ngoại thương Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học Văn hoá Hà Nội Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học Văn hoá Hà Nội Đại học Văn hoá Hà Nội Đại học Văn hoá Hà Nội Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học Văn hoá Hà Nội Đại học Văn hoá Hà Nội Đại học Sư Phạm Hà Nội Giảng vi n, Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đào tạo cán Quản lý Văn hoá, thể thao du lịch Giảng vi n Đại học Văn hoá Hà Nội QLSV Đại học Văn hoá Hà Nội Đại học Ngoại thương PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT THEO TỈ LỆ ... tượng nghiên cứu cho luận án Mục đích nh ệm vụ n h ên cứu 2.1 Mụ đí ê ứu Tr n sở làm rõ vấn đề lý luận ti p nhận VHĐC SV bối cảnh hội nhập quốc t , luận án s u khảo sát, đánh giá thực trạng ti... hợp, tác giả đánh giá nhiều góc độ cụ thể trình ti p nhận, thống cho ti p nhận làm giàu có thêm văn hóa địa Đó xu hướng tất y u lịch sử văn hóa Qua luận văn, luận án, tiểu luận, chuyên luận, giáo... QU MN ĐẶNG THỊ TUYẾT TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ (QUA KHẢO SÁT TẠ TRƢỜN ĐẠI HỌ VĂN Ó À NỘI, ĐẠI HỌC SƢ P ẠM HÀ NỘ , ĐẠI HỌC NGOẠ T ƢƠN ) LUẬN ÁN TIẾN

Ngày đăng: 07/03/2020, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w