giáo an vật lý 9 học kỳ 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực của học sinh. giáo an vật lý 9 học kỳ 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực của học sinh. giáo an vật lý 9 học kỳ 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực của học sinh
Tuần: 20 Tiết: 39 Ngày soạn: 03/01/2020 Ngày dạy: 06/01/2020 Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây - Phát biểu đặc điểm dòng điện xoay chiều dòng điện cảm ứng có chiều ln phiên thay đổi - Bố trí TN tạo dòng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín theo cách, cho nam châm quay cho cuộn dây quay, dùng đèn LED để phát đổi chiều dòng điện - Dựa vào quan sát TN để rút điều kiện chung làm xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều Kĩ năng: Quan sát mô tả xác tượng xảy Kĩ tiến hành thí nghiệm Thái độ: u thích mơn học, cẩn thận, có phối hợp trò, có tương tác thành viên nhóm Định hướng phát triển lực: * Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn * Năng lực chun biệt: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí, phép đo II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị GV: * Đối với nhóm học sinh: cuộn dây dẫn kín có bóng đèn LED mắc song song, nam châm vĩnh cửu quay quanh trục thẳng đứng * Đối với GV:1 TN phát dòng điện xoay chiều gồm cuộn dây dẫn kín có mắc hai bóng đèn LED song song, ngược chiều quay từ trường nam châm Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu trước nội dung học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Hoạt động 1: Tình xuất phát (2 phút) - Mục tiêu: HS nhận thức nhiệm vụ học tập - Phương pháp: Giải tình có vấn đề - Hình thức tổ chức: GV đặt vấn đề, HS ý lắng nghe để nhận thức nội dung học - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: HS biết học tìm hiểu nội dung - Năng lực hình thành: Năng lực tự học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS nhắc lại điều kiện - HS: điều kiện xuất xuất dòng điện cảm ứng dòng điện cảm ứng số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến - GV ĐVĐ: Trên máy biến thiên nguồn thường ghi DC 6V AC 6V Vậy kí hiệu có ý - HS ý nghe GV thơng nghĩa gì? báo để nhận thức nhiệm vụ học tập B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Phát dòng điện cảm ứng đổi chiều tìm hiểu trường hợp dòng điện cảm ứng đổi chiều (14 phút) - Mục tiêu: HS nhận biết dòng điện cảm ứng đổi chiều? - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: kĩ thuật động não, vấn đáp - Hình thức: Hoạt động nhóm - Phương tiện: Dụng cụ TN - Sản phẩm: HS nhận biết dòng điện cảm ứng đổi chiều? - NLHT: Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập.K1,K2, K3,K4, X5 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS làm TN hình -HS tiến hành TN hình 33.1 theo I Chiều dòng điện cảm 33.1 theo nhóm, quan sát kĩ nhóm, quan sát, mơ tả xác ứng tượng xảy TN 1- Thí nghiệm: - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS Hình 33.1 SGK trả lời: ? Có phải mắc đèn LED vào nguồn điện phát sáng 2- Nhận xét: hay khơng? - Cá nhân HS suy nghĩ trả lời Khi số đường sức từ xuyên ? Vì lại dùng hai đèn LED câu hỏi gợi ý GV từ trả qua tiết diện S cuộn dây mắc song song ngược chiều? lời C1 tăng dòng điện cảm ứng - Tổ chức thảo luận lớp thống cuộn dây có chiều C1 - Thảo luận lớp thống C1 ngược với chiều dòng điện - GV yêu cầu HS so sánh - HS so sánh biến đổi số cảm ứng số đường sức từ biến đổi số đường sức từ xuyên đường sức từ xuyên qua tiết xuyên qua tiết diện giảm qua tiết diện S cuộn dây dẫn diện S cuộn dây dẫn kín kín trường hợp trường hợp Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm – “Dòng điện xoay chiều” (10 phút) - Mục tiêu: HS nhận biết khái niệm dòng điện xoay chiều - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: kĩ thuật động não, vấn đáp - Hình thức: Hoạt động cá nhân - Phương tiện: - Sản phẩm: HS nhận biết khái niệm dòng điện xoay chiều NLHT: Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập K1, K4,P3,X1,P8, X8 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu cá nhân HS đọc mục - -HS đọc mục - Tìm hiểu Tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay khái niệm dòng điện xoay chiều chiều ? Dòng điện xoay chiều có chiều biến 3- Dòng điện xoay chiều đổi nào? -HS trả lời câu hỏi Dòng điện ln phiên đổi - GV liên hệ thực tế: Dòng điện chiều gọi dòng điện xoay mạng điện sinh hoạt dòng - HS lắng nghe chiều điện xoay chiều Trên dụng cụ sử dụng điện thường ghi AC 220V AC chữ viết tắt alternating current từ tiếng Anh có nghĩa dòng điện xoay chiều, ghi DC (direct current) 6V, DC có nghĩa dòng điện chiều khơng đổi Hoạt động 4: Tìm hiểu cách tạo dòng điện xoay chiều (10 phút) - Mục tiêu: HS biết cách tạo dòng điện xoay chiều - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: kĩ thuật động não, vấn đáp - Hình thức: Hoạt động nhóm - Phương tiện: Đồ TN - Sản phẩm: HS giải thích cách tạo dòng điện xoay chiều NLHT: Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập Vận dụng kiến thức vật lý vào tình thực tế; K2,K3,K4,P2,P3,P6,P8,X1,X2,X3,X5,X6,X8 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ? Khi cho nam châm quay số -HS: thảo luận nhóm C2, II Cách tạo DĐ xoay chiều đường sức từ xuyên qua tiết nêu dự đoán 1- Cho nam châm quay trước cuộn diện S biến đổi nào? - HS trả lời C2 dây dẫn kín Khi chiều dòng điện cảm *C2: ứng có đặc điểm gì? - Phát dụng cụ TN cho - HS: tiến hành TN nhóm làm TN kiểm tra dự hình 33.2 theo nhóm để đốn kiểm tra dự đốn ? Khi quay cuộn dây từ trường số đường sức từ xuyên 2- Cho cuộn dây dẫn quay từ qua tiết diện S cuộn dây - HS thảo luận nhóm trả trường biến đổi nào? Nêu dự lời câu hỏi GV, nêu dự *C3: đốn chiều dòng điện đốn cảm ứng cuộn dây - HS: quan sát TN biểu - GV tiến hành TN cho HS quan diễn GV, nêu sát Gọi HS nêu tượng tượng quan sát thấy: hai quan sát đèn vạch hai vòng 3- Kết luận ? Hiện tượng chứng tỏ điều sáng cuộn dây quay Khi cho cuộn dây dẫn kín quay gì? - HS trả lời C3: từ trường nam châm hay cho ? TN có phù hợp với dự đoán - HS trả lời câu hỏi nam châm quay trước cuộn dây dẫn không? GV nêu ra, rút kết luận cuộn dây xuất ? Có cách tạo chung cách tạo dòng điện cảm ứng xoay chiều dòng điện xoay chiều? dòng điện cảm ứng C VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động 5: Vận dụng (5 phút) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vật lý vào tình thực tế; - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: kĩ thuật động não, vấn đáp - Hình thức: Hoạt động cá nhân - Phương tiện: - Sản phẩm: HS Vận dụng kiến thức vật lý vào tình thực tế; NLHT: Vận dụng kiến thức vật lý vào tình thực tế; K3,K4,P3 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - HS: mô tả tượng III Vận dụng: - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi quan sát hai đèn * C4: Khi khung dây quay nửa vòng C4 GV biểu diễn TN Gọi vạch hai nửa vòng sáng tròn số đường sức từ qua khung số HS trình bày điều quan sát cuộn dây quay Hiện dây tăng, hai đèn LED tượng chứng tỏ dòng sáng Trên nửa vòng tròn sau, số điện cuộn dây luân đường sức từ giảm nên dòng điện phiên đổi chiều đổi chiều, đèn thứ sáng D Câu hỏi tập củng cố - Dặn dò (4 phút) Câu hỏi tập củng cố: Câu 1: dòng điện xoay chiều? Câu 2: Có cách để tạo dòng điện xoay chiều? Giải thích? Dặn dò: - Học phần ghi nhớ SGK - Đọc phần “ em chưa biết” Về nhà làm tập SBT vào tập Soạn trước 34 máy phát điện xoay chiều Tuần: 20 Tiết: 40 Ngày soạn: 03/01/2020 Ngày dạy: 06/01/2020 Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nhận biết phận máy phát điện xoay chiều rôto stato loại máy - Trình bày nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều - Nêu cách làm cho máy phát điện phát điện liên tục Kĩ năng: Tiến hành thí nghiệm; Quan sát, mơ tả hình vẽ; Thu nhận thơng tin từ SGK 3.Thái độ: u thich mơn học, cẩn thận, có phối hợp nhóm, trò Định hướng phát triển lực: * Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực chuyên biệt: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, ngun lí, phép đo (K1); Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lý (K2); Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập (K3); Vận dụng (K4); Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lý ngôn ngữ vật lý (X1) ; Ghi lại kết từ thí nghiệm, làm việc nhóm (X5); Trình bày kết từ thí nghiệm (X6); Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lý (X8); Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác (P3); Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý kết thí nghiệm rút nhận xét (P8) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: * Đối với nhóm học sinh: * Đối với lớp: Hình 34.1, 34.2 phóng to Mơ hình máy phát điện xoay chiều Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước nội dung học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: (5 phút) Thế dòng điện xoay chiều? Nêu cách tạo dòng điện xoay chiều? HS trả lời câu hỏi C4 SGK/bài 33 Bài mới: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Hoạt động 1: Tình xuất phát (2 phút) - Mục tiêu: HS nhận thức nhiệm vụ học tập - Phương pháp: Giải tình có vấn đề - Hình thức tổ chức: GV đặt vấn đề, HS ý lắng nghe để nhận thức nội dung học - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: HS biết học tìm hiểu nội dung - Năng lực hình thành: Năng lực tự học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV: Trong trước, biết nhiều cách tạo dòng điện xoay chiều Dòng điện ta - HS: ý nghe GV đặt dùng nhà nhà vấn đề từ nhận thức máy điện lớn Hồ Bình, nhiệm vụ học tập Yaly tạo ra, dòng điện dùng để thắp sáng đèn xe đạp đinamô tạo Vậy đinamô xe đạp máy phát điện khổng lồ nhà máy có giống khác nhau? Hoạt động 2: Tìm hiểu phận máy phát điện xoay chiều hoạt động chúng phát điện (17 phút) - Mục tiêu: HS nhận biết phận máy phát điện xoay chiều hoạt động chúng phát điện - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức: Hoạt động nhóm - Phương tiện: Dụng cụ TN - Sản phẩm: HS nhận biết phận máy phát điện xoay chiều hoạt động chúng phát điện - NLHT: Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập K1,P3,X5,X6,X8 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV treo hình phóng to hình 34.1 - HS quan sát hình vẽ I- Cấu tạo hoạt động máy 34.2 34.1 34.2 để trả lời phát điện xoay chiều Yêu cầu HS quan sát hình vẽ kết câu hỏi C1, C2 Quan sát hợp với quan sát mơ hình máy phát *C1:Hai phận cuộn dây điện trả lời câu C1 nam châm - Hướng dẫn HS thảo luận câu C1, -Khác nhau: C2.Yêu cầu mơ hình +Máy hình 34.1: rơto cuộn dây, phận máy phát điện Stato nam châm, có thêm góp xoay chiều điện gồm vành khuyên quét - GV gợi ý: +Máy hình 34.2: rơto nam ?) Loại máy phát điện cần có châm, stato cuộn dây góp điện? Bộ góp điện có tác *C2: Khi nam châm cuộn dây dụng gì? Vì khơng coi góp quay số đường sức từ qua tiết điện phận chính? diện S cuộn dây luân phiên tăng ?) Vì cuộn dây máy giảm thu dòng điện xoay phát điện lại quấn quanh lõi chiều máy nối hai sắt? cực máy với dụng cụ tiêu thụ ?) Hai loại máy phát điện xoay điện chiều có cấu tạo khác Kết luận: nguyên tắc hoạt động có khác Một máy phát điện xoay chiều có hai khơng? phận nam châm cuộn ?) Như loại máy phát điện ta dây dẫn Một hai phận vừa xét có phận đứng n gọi stato, phận nào? lại quay gọi rơto Hoạt động 3: Tìm hiểu số đặc điểm máy phát điện kĩ thuật (9 phút) - Mục tiêu: HS biết số đặc điểm máy phát điện kĩ thuật - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức: Hoạt động cá nhân - Phương tiện: sgk - Sản phẩm: HS biết số đặc điểm máy phát điện kĩ thuật - NLHT: K2,K4,P3,X5,X6,X8 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS tự nghiên cứu - Cá nhân HS tự nghiên II- Máy phát điện xoay chiều phần II sau yêu cầu 1, HS cứu phần II để nêu kĩ thuật nêu đặc điểm kĩ thuật số đặc điểm kĩ thuật Đặc tính kĩ thuật máy phát điện xoay chiều + Kích thước lớn kĩ thuật như: cường độ + Cường độ dòng điện lớn dòng điện, hiệu điện thế, tần số, + Hiệu điện xoay chiều lớn kích thước, cách làm quay rơto + Cơng suất lớn máy phát điện + Tần số 50Hz ?) Cách làm quay máy phát Cách làm quay máy phát điện điện? Dùng động nổ, dùng tuabin nước,dùng cánh quạt gió… C VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút) - Mục tiêu: HS biết cách tạo dòng điện xoay chiều - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức: Hoạt động nhóm - Phương tiện: sgk, Đồ TN - Sản phẩm: HS giải thích cách tạo dòng điện xoay chiều - NLHT: K2,P3,X5,X6,X8 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS dựa vào thông tin III- Vận dụng thu thập trả lời - Cá nhân HS trả lời C3 *C3: Đinamô xe đạp máy phát câu hỏi C3 điện nhà máy điện - GV tổ chức thảo luận lớp +Giống nhau: có nam châm thống C3 cuộn dây dẫn, phận quay xuất dòng điện xoay chiều +Khác nhau: Đinamơ xe đạp có kích thước nhỏ hơn, cơng suất phát điện nhỏ hơn, hiệu điện thế, cường độ dòng điện đầu nhỏ D Câu hỏi tập củng cố - Dặn dò (5 phút) Câu hỏi tập kiểm tra đánh giá - CH 1: Nêu cấu tạo máy phát điện xoay chiều? (NB) - CH2: Cách làm quay máy phát điện? (NB) - CH3: Hoạt động máy phát điện xoay chiều? (VD) - CH4: Khi hoạt động biến đổi lượng máy phát điện nào? (TH) Dặn dò: - Về nhà đọc phần “ Có thể em chưa biết” - Học phần ghi nhớ SGK Làm tập 34.1-34.3trong SBT - Chuẩn bị “ Các tác dụng dòng điện xoay chiều Đo cường độ hiệu điện xoay chiều” tiết sau học Tuần: 21 Tiết: 41 Ngày soạn: 03/01/2020 Ngày dạy: 06/01/2020 Bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết tác dụng nhiệt, quang, từ dòng điện xoay chiều - Bố trí TN chứng tỏ lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều - Nhận biết kí hiệu ampekế vơn kế xoay chiều, sử dụng chúng để đo cường độ hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ đo điện, mắc mạch điện thoe sơ đồ hình vẽ Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an tồn - Hợp tác thành viên nhóm Định hướng phát triển lực: * Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực chuyên biệt: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí, phép đo (K1); Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lý (K2); Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập (K3); Vận dụng (K4); Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lý ngôn ngữ vật lý (X1) ; Ghi lại kết từ thí nghiệm, làm việc nhóm (X5); Trình bày kết từ thí nghiệm (X6); Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lý (X8); Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác (P3); Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý kết thí nghiệm rút nhận xét (P8) II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: * Đối với nhóm học sinh:1 nam châm điện, nam châm vĩnh cửu, biến nguồn; TN tác dụng từ dòng điện xoay chiều chiều * Đối với lớp: ampe kế xoay chiều; vôn kế xoay chiều; bút thử điện; bóng đèn V có đui; cơng tắc; đoạn dây nối;1 biến nguồn Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước nội dung học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: (5 phút) Dòng điện xoay chiều có đặc điểm khác so với dòng điện chiều? Dòng điện chiều có tác dụng gì? Bài mới: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Hoạt động 1: Tình xuất phát (2 phút) - Mục tiêu: HS có hứng thú học tập; Hăng say phát biểu xây dựng bài; Biết vấn đề cần nghiên cứu học - Sản phẩm: Kết thảo luận trả lời câu hỏi tình - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Năng lực hình thành: Năng lực tự học - Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Dòng điện xoay chiều có tác - HS: ý nghe GV đặt vấn dụng gì? Đo cường độ hiệu đề điện dòng điện xoay - Cả lớp suy nghĩ, dự đoán chiều nào? Bài học hôm - HS ý lắng nghe ghi giúp trả lời câu hỏi B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng dòng điện xoay chiều (8 phút) - Mục tiêu: HS biết tác dụng dòng điện xoay chiều - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức: Hoạt cá nhân - Phương tiện: Dụng cụ TN - Sản phẩm: HS biết tác dụng dòng điện xoay chiều - NLHT: K1,K2,P8, X5,X6,X8,C1 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV làm TN biểu diễn H35.1, yêu cầu HS quan sát TN nêu rõ I- Tác dụng dòng điện xoay TN dòng điện xoay chiều có tác dụng - HS quan sát GV làm chiều gì? TN Mơ tả TN *C1: -GV: Ngồi tác dụng ta biết nêu rõ tác dụng +TN1: cho dòng điện xoay chiều dòng điện chiều có tác dụng dòng điện TN: qua bóng đèn dây tóc làm bóng sinh lí Vậy dòng điện xoay chiều có đèn nóng lên dòng điện xoay tác dụng sinh lí khơng? Tại em chiều có tác dụng nhiệt biết? + Dòng điện xoay chiều làm bóng - GV thơng báo: Dòng điện xoay - HS nêu lên đèn bút thử điện sáng lên chiều lưới điện sinh hoạt có thơng tin biết dòng điện xoay chiều có tác dụng HĐT 220V nên tác dụng sinh lí tượng bị điện giật quang mạnh, gây nguy hiểm chết người, dùng điện lấy từ +Dòng điện xoay chiều qua nam sử dụng điện phải lưới điện quốc gia châm điện, nam châm điện hút đảm bảo an toàn đinh sắt dòng điện xoay chiều *Chuyển ý: Khi cho dòng điện xoay có tác dụng từ chiều vào NC điện NC điện * Dòng điện xoay chiều có tác hút đinh sắt giống cho dòng dụng nhiệt, quang, từ tác dụng điện chiều vào NC Vậy có phải tác sinh lí dụng từ dòng điện xoay chiều giống hệt dòng điện chiều khơng? Việc đổi chiều dòng điện liệu có ảnh hưởng đến lực từ khơng? Em dự đốn Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ dòng điện xoay chiều.Phát lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều (11 phút) - Mục tiêu: HS tìm hiểu tác dụng từ dòng điện xoay chiều - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức: Hoạt động cá nhân - Phương tiện: sgk - Sản phẩm: HS tìm hiểu tác dụng từ dòng điện xoay chiều - NLHT: K3,K4,P3,X5,X6,X8,C1 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS bố trí TN - HS tiến hành TN theo II- Tác dụng từ dòng điện xoay hình 35.2 35.3 GV hướng nhóm, quan sát kĩ để mơ chiều dẫn kĩ HS cách bố trí TN tả tượng xảy ra, trả Thí nghiệm: H35.2 35.3 cho quan sát nhận biết rõ, trao lời câu hỏi C2 *C2: đổi nhóm trả lời câu C2 - HS rút kết luận 2.Kết luận: - Như tác dụng từ dòng Khi dòng điện đổi chiều lực từ điện xoay chiều có điểm khác dòng điện tác dụng lên nam so với dòng điện chiều? châm đổi chiều Hoạt động 4: Tìm hiểu dụng cụ đo, cách đo cường độ hiệu điện dòng điện xoay chiều (12 phút) - Mục tiêu: HS biết dụng cụ đo, cách đo cường độ hiệu điện dòng điện xoay chiều - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức: Hoạt động nhóm - Phương tiện: Đồ TN - Sản phẩm: HS giải thích cách tạo dòng điện xoay chiều - NLHT: K4,P3,X5,X6,X8 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV mắc vôn kế ampe kế vào - HS nêu dự đốn cho câu III- Đo cường độ dòng điện mạch điện xoay chiều, yêu cầu HS hỏi GV HS nêu hiệu điện mạch quan sát so sánh với dự đốn được: Khi dòng điện đổi điện xoay chiều - Nếu HS không giải thích chiều kim dụng cụ kim dụng cụ đo đứng yên đo đổi chiều GV thông báo: Kim dụng cụ đo Quan sát GV làm thí đứng n lực từ tác dụng vào kim nghiệm(SGK) luân phiên đổi chiều theo đổi chiều dòng điện Nhưng kim có qn tính, khơng kịp đổi chiều quay đứng yên - GV làm TN sử dụng vôn kế, ampe kế xoay chiều đo cường độ, HĐT xoay chiều - Gọi vài HS đọc giá trị đo được, sau đổi chỗ chốt lấy điện gọi HS đọc lại số - Gọi HS nêu lại cách nhận biết vôn kế, ampe kế xoay chiều, cách mắc vào 2.Kết luận mạch điện Dùng ampe kế vôn kế Y/C HS rút KL HS rút kết luận xoay chiều có kí hiệu AC (hay - GV thông báo ý nghĩa CĐDĐ -HS ghi nhớ ý nghĩa ~) để đo giá trị hiệu dụng HĐT hiệu dụng SGK Giải cường độ dòng điện cường độ hiệu điện thích thêm giá trị hiệu dụng khơng hiệu điện hiệu dụng xoay chiều Khi mắc ampe kế phải giá trị trung bình mà hiệu dòng điện xoay chiều vơn kế xoay chiều vào mạch tương đương với dòng điện điện xoay chiều khơng cần chiều có giá trị phân biệt chốt chúng C VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động 5: Vận dụng (5 phút) - Mục tiêu: HS biết vận dụng lý thuyết để trả lời câu hỏi tập vận dụng - Sản phẩm: Trả lời câu hỏi C3, C4 - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - NLHT: Năng lực vận dụng kiến thức vật lí ; Năng lực sử dụng cơng cụ toán học IV- Vận dụng: -Yêu cầu cá nhân HS tự trả lời câu C3 -Cá nhân trả lời C3 C3 : Sáng Vì hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện dòng điện -Yêu cầu HS thảo luận C4 chiều có giá trị -HS thảo luận C4 C4 : Có Vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây nam châm điện tạo từ trường biến đổi Các đường sức từ từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn dây B biến đổi Do cuộn dây B xuất dòng điện cảm ứng D Câu hỏi tập củng cố - Dặn dò (2 phút) Câu hỏi tập kiểm tra đánh giá - CH 1: Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? (NB) - CH2: Tác dụng từ dòng điện xoay chiều ứng dụng vào việc ? (VD) - CH3: Đo cường độ hiệu điện dòng điện xoay chiều dụng cụ ? (TH) Dặn dò: - Học SGK Làm tập 35.1 đến 35.3 SBT - Chuẩn bị “Truyền tải điện xa ” tiết sau học để đun hai nồi nước V CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Năng Nhận biết Kể tên Nêu ví dụ mơ tả lượng vật có lượng dạng tượng có chuyển hố chuyển vật có khả lượng học dạng lượng học hóa thực cơng trình biến đổi kèm theo lượng làm nóng vật chuyển hố lượng từ dạng khác sang dạng khác Định luật Trong q trình biến Phát biểu Giải thích số tượng liên bảo tồn đổi lượng ln định luật bảo tồn quan đến định luật có hao hụt chuyển hoá lượng năng lượng Câu hỏi tập kiểm tra đánh giá - CH 1: Dựa vào dấu hiệu mà ta nhận biết nhiệt năng? (NB) - CH 2: Có dạng NL ? Làm để nhận biết dạng lượng đó? (TH) - CH 3: Nêu ví dụ chuyển hoá dạng lượng học lượng biến đổi từ dạng sang dạng nào? (VD) - CH 4: Dấu hiệu chứng tỏ vật năng, động năng, nhiệt năng? (NB) - CH 5: Phát biểu định luật bảo toàn chuyển hoá lượng? (TH) - CH 6: Trong trình biến đổi qua lại động năng, điện năng, ta thường thấy bị hao hụt Điều có trái với định luật bảo tồn NL khơng? Tại sao? (VD) Dặn dò: (1’) - Học phần ghi nhớ làm tập 59.1 -> 59.4 SBT - Xem trước 27: “Sự bảo toàn lượng tượng nhiệt” SGK vật lí Tuần: 34 Tiết: 67 Ngày soạn: 17/4/2019 Ngày dạy: 26/4/2019 Bài 27 (SGK Vật lí 8) SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT I Mục tiêu : Kiến thức: - Tìm ví dụ truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác; chuyển hoá dạng năng, nhiệt - Phát biểu định luật bảo toàn chuyển hoá lượng Kĩ năng: Dùng định luật bảo tồn chuyển hố lượng để giải thích số tượng đơn giản liên quan đến định luật Thái độ: u thích mơn học, nghiêm túc, có phối hợp trò Định hướng phát triển lực: * Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tính tốn * Năng lực chun biệt: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lý (K2); Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập (K3); Vận dụng (K4); Ghi lại kết (X5); Trình bày kết từ làm việc nhóm(X6); Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lý (X8); Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác (P3); Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp(P5); Xác định trình độ có kiến thức, kĩ năng, thái độ cá nhân (C1); Lập kế hoạch thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lý nhằm nâng cao trình độ thân (C2) II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị GV: * Đối với lớp: Phóng to bảng 27.1, 27.2, phần điền từ thích hợp(… ) dán giấy để dùng bút viết xố dễ dàng sử dụng cho nhiều lớp học Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước nội dung học III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: (6ph) * H : Dựa vào dấu hiệu mà ta nhận biết nhiệt năng? Nêu ví dụ chuyển hoá dạng lượng học lượng biến đổi từ dạng sang dạng nào? * Đáp án + Biểu điểm : - Ta nhận biết vật có lượng vật có khả thực cơng (cơ năng) hay làm nóng vật khác ( nhiệt năng)…… (4 điểm) - Tùy HS Có thể cho ví dụ: Người ( Cơ chuyển hóa thành nhiệt (4 điểm) - Vở ghi đầy đủ, sẽ, khoa học (2 điểm) Bài A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Hoạt động 1: Tình xuất phát (2 phút) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS; Kích thích HS hăng say phát biểu xây dựng bài; Đam mê tìm hiểu kiến thức - Sản phẩm: HS thảo luận trả lời câu hỏi tình huống; Biết vấn đề cần nghiên cứu học - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức tổ chức hoạt động: GV đặt vấn đề, HS ý lắng nghe để nhận thức nội dung học - Phương tiện dạy học: sgk - NLHT: Năng lực tự học Hoạt động GV Hoạt động HS - GV: ? Nêu dạng lượng em học? Các - HS: thảo luận trả lời dạng lượng có chuyển hóa cho khơng? Lấy số ví dụ chứng minh - Ghi -GV: Gọi HS đọc phần mở đầu học SGK vật lý 8/tr.94 B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu truyền năng, nhiệt năng, chuyển hoá nhiệt - Mục tiêu: Tìm ví dụ truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác; chuyển hoá dạng năng, nhiệt - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện: sgk, giáo án - Sản phẩm: Sự truyền chuyển hóa lượng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS trả lời câu -HS trả lời câu hỏi I- Sự truyền năng, nhiệt từ vật hỏi C1 GV sang vật khác - GV theo dõi, sửa sai cho - HS tham gia thảo luận C1: -Hòn bi truyền cho miếng gỗ HS Chú ý sai sót câu C1 dựa vào bảng - Miếng nhôm truyền nhiệt cho cốc HS để đưa thảo luận 27.1 treo bảng nước lớp - Viên đạn truyền nhiệt cho - Tổ chức cho HS thảo luận - Qua câu C1, HS rút nước biển câu C1 dựa vào bảng 27.1 nhận xét: Cơ Nhận xét: treo bảng nhiệt có Cơ nhiệt truyền từ vật - Ở vị trí(1) (3) HS thể truyền từ vật này sang vật khác điền “ động sang vật khác II- Sự chuyển hoá dạng năng” thay cho điền “cơ năng, nhiệt năng” không sai - HS thảo luận tìm câu C2:- Khi lắc chuyển động từ A đến B câu C1 lưu ý mô tả trả lời cho câu C2, điền chuyển hoá dần thành động truyền nhiệt từ thích hợp vào bảng năng nên sử dụng từ 27.2 - Khi lắc chuyển động từ B đến C động điền “ năng” - Qua câu C2, HS thấy chuyển hoá dần thành - Qua ví dụ câu C1, được: Động có - Cơ tay chuyển hoá thành em rút nhận xét gì? thể chuyển hố thành nhiệt miếng kim loại - GV hướng dẫn HS thảo ngược - Nhiệt khơng khí nước luận trả lời câu C2 vào bảng lại(sự chuyển hoá chuyển hoá thành nút 27.2 dạng năng) Nhận xét: Cơ chuyển Động chuyển hố thành - Qua ví dụ câu C2, rút hoá thành nhiệt năng ngược lại(sự chuyển hố nhận xét gì? ngược lại dạng năng) Cơ chuyển hố thành nhiệt ngược lại Hoạt động Tìm hiểu định luật bảo tồn chuyển hóa lượng - Mục tiêu: + Phát biểu định luật bảo tồn chuyển hố lượng + Dùng định luật bảo tồn chuyển hố lượng để giải thích số tượng đơn giản liên quan đến định luật - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức: Hoạt động cá nhân - Phương tiện: sgk - Sản phẩm: Định luật bảo toàn lượng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV thông báo bảo - HS lắng nghe III- Sự bảo toàn lượng toàn lượng tượng nhiệt tượng nhiệt HS nêu ví dụ thực tế Định luật bảo tồn chuyển hố - Yêu cầu HS nêu ví dụ thực minh hoạ bảo toàn lượng: tế minh hoạ bảo tồn năng lượng Năng lượng khơng tự sinh không lượng tượng tượng nhiệt tự đi, truyền từ vật sang nhiệt vật khác, chuyển hoá từ dạng sang dạng khác C VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động Vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm tập liên quan - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức: cá nhân, nhóm - Phương tiện: sgk, giáo án - Sản phẩm: Biết vận dụng kiến thức vừa học - NLHT: X6, X8, C1 Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS đứng chỗ trả lời - 1, HS trả lời câu C5, câu C5, C6 Hướng dẫn HS C6 HS lớp ý lớp thảo luận câu trả lời theo dõi, nhận xét câu bạn GV phát sai sót trả lời để HS lớp phân tích, sửa chữa - Cho phát biểu lại định luật bảo tồn chuyển hố lượng Nội dung IV- Vận dụng C5: Trong tượng bi va vào gỗ, bi gỗ sau va chạm chuyển động đoạn ngắn dừng lại Một phần chúng chuyển hoá thành nhiệt làm nóng bi, gỗ, máng trượt khơng khí xung quanh C6: Trong tượng dao động lắc, lắc dao động thời gian ngắn dừng lại vị trí cân Một phần lắc chuyển hoá thành nhiệt làm nóng lắc khơng khí xung quanh D CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Sự bảo tồn Sự truyền Phát biểu định Giải thích số tượng luật bảo toàn lượng chuyển hố q trình thường gặp sở chuyển hoá tượng dạng vận dụng định luật bảo toàn lượng nhiệt lượng chuyển hoá lượng Câu hỏi tập kiểm tra đánh giá - CH 1: Nêu ví dụ truyền chuyển hoá dạng lượng tượng nhiệt học? (NB) - CH 2: Phát biểu định luật bảo toàn chuyển hoá lượng? (TH) - CH 3: Thực câu C5, C6 cuối học? (VD) Dặn dò: (2ph) - Đọc phần “ Có thể em chưa biết” - Làm tập từ 27.1 đến 27.6 SBT lớp 8- Sự bảo toàn lượng tượng nhiệt - Xem trước 26 Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu/ SGK vật lí Tuần: 34 Tiết: 68 Ngày soạn: 17/4/2019 Ngày dạy: 26/4/2019 Bài 26 (SGK Vật lí 8) NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU I Mục tiêu : Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa suất tỏa nhiệt nhiên liệu - Viết cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa Nêu tên đơn vị đại lượng công thức Kĩ năng: Vận dụng công thức tính suất tỏa nhiệt nhiên liệu Thái độ: u thích mơn học, nghiêm túc Định hướng phát triển lực: * Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tính tốn * Năng lực chun biệt: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lý (K2); Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập (K3); Vận dụng (K4); Ghi lại kết (X5); Trình bày kết từ làm việc nhóm(X6); Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lý (X8); Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác (P3); Lựa chọn sử dụng công cụ tốn học phù hợp(P5); Xác định trình độ có kiến thức, kĩ năng, thái độ cá nhân (C1); Lập kế hoạch thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lý nhằm nâng cao trình độ thân (C2) II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị GV: * Đối với lớp: Phóng to hình 26.3-SGK Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước nội dung học III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: (6ph) * H: Phát biểu định luật bảo tồn chuyển hố lượng? Nêu ví dụ truyền chuyển hoá dạng lượng tượng nhiệt học? * Đáp án + Biểu điểm : - Định luật bảo tồn chuyển hố lượng: Năng lượng khơng tự sinh khơng tự đi, truyền từ vật sang vật khác, chuyển hoá từ dạng sang dạng khác (4 điểm) - Tùy HS cho ví dụ (4 điểm) - Vở ghi đầy đủ, sẽ, khoa học (2 điểm) Bài A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Hoạt động 1: Tình xuất phát (2 phút) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS; Kích thích HS hăng say phát biểu xây dựng bài; Đam mê tìm hiểu kiến thức - Sản phẩm: HS thảo luận trả lời câu hỏi tình huống; Biết vấn đề cần nghiên cứu học - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức tổ chức hoạt động: GV đặt vấn đề, HS ý lắng nghe để nhận thức nội dung học - Phương tiện dạy học: sgk - NLHT: Năng lực tự học Hoạt động GV Hoạt động HS - GV: - Trên giới, số nước giàu lên nhờ dầu hoả, khí đốt - HS: thảo luận trả lời Mỹ, dẫn đến tranh chấp xảy Hiện nay, than đá, dầu hoả,khí đốt,…là nguồn lượng, nhiên liệu chủ yếu người sử dụng Vậy nhiên liệu gì? Năng suất toả nhiệt nhiên liệu gì? Đó nội dung học hơm - Ghi B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu nhiên liệu - Mục tiêu: + Phát biểu định nghĩa nhiên liệu - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức: Cá nhân - Phương tiện: sgk - Sản phẩm: HS biết khái niệm nhiên liệu Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV thơng báo: Than đá,dầu lửa,khí -HS ý nghe I Nhiên liệu: đốt số ví dụ nhiên liệu - Than đá, dầu hoả, xăng, gaz, - Gọi số HS cho ví dụ thêm nhiên - HS cho ví dụ thêm … nhiên liệu liệu nhiên liệu Hoạt động Tìm hiểu suất tỏa nhiệt nhiên liệu - Mục tiêu: + Hiểu suất tỏa nhiệt nhiên liệu - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: sgk, bảng phụ - Sản phẩm: Động kỳ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Cho Hs đọc thông tin phần II – SGK - HS đọc II Năng suất toả nhiệt - Năng suất toả nhiệt nhiên liệu gì? nhiên liệu: - Nêu kí hiệu đơn vị suất toả - HS trả lời - Nhiệt lượng toả 1kg nhiệt nhiên liệu bị đốt cháy hoàn - Yêu cầu HS đọc bảng 26.1 – SGK/91 - HS trả lời toàn gọi suất toả nêu suất toả nhiệt số nhiện nhiệt nhiên liệu liệu thường dùng - Đọc bảng 26.1 – SGK - Kí hiệu: q - GV hướng dẫn HS giải thích ý - Đơn vị: J/kg nghĩa số - HS giải thích ý - Hiđrơ có suất toả nhiệt bao nghĩa số nhiêu? Giải thích ý nghĩa so sánh - HS: Hiđrô: q = suất toả nhiệt nhiên liệu khác? 120.106 Hoạt động Tìm hiểu cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả - Mục tiêu: HS biết cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả ra? - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức: Cá nhân - Phương tiện: sgk - Sản phẩm: HS trả lời C1, C2 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa suất - HS nhắc lại III Cơng thức tính nhiệt toả nhiệt nhiên liệu lượng nhiên liệu bị đốt - Vậy đốt cháy hoàn toàn lượng - HS trả lời cháy toả ra: nhiên liệu có suất toả nhiệt q nhiệt Q = q.m lượng toả bao nhiêu? - Q: nhiệt lượng ( J ) - GV thông báo số kiến thức môi - HS lắng nghe - q: suất toả nhiệt trường: Các nhiên liệu sử dụng nhiên liệu ( J/kg ) nhiều nay: than đá, dầu mỏ, khí - m: khối lượng ( kg ) đốt Các nguồn lượng không vô tận mà có hạn + Việc khai thác dầu mỏ gây xáo trộn cấu tạo địa chất, ảnh - HS: + Các nước cần có hưởng nghiêm trọng đến môi trường ( ô biện pháp sử dụng nhiễm đất, sạt lở đất, nhiễm khói bụi lượng hợp lý, tránh lãng sản xuất than, ô nhiễm đất, nước, khơng phí khí rò rỉ khí gaz) + Tăng cường sử dụng + Các vụ tai nạn mỏ,cháy nổ nhà máy lọc nguồn lượng dầu, nổ khí gaz xảy ra, gây thiệt bền vững hại lớn người tài sản như: lượng gió, + Việc sử dụng nhiều lượng hoá lượng Mặt trời, thạch, sử dụng tác nhân làm lạnh ….tích cực nghiên cứu thải mơi trường nhiều chất khí gây hiệu để tìm nguồn ứng nhà kính Các chất khí bao bọc lượng khác thay Trái đất, ngăn cản xạ tia lượng hoá nhiệt khỏi bề mặt Trái đất, nguyên nhân thạch cạn kiệt khiến khí hậu Trái đất nóng lên - Cần phải có biện pháp để khắc phục tình trạng trên? C VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động Vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào sống - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện: sgk - Sản phẩm: HS trả lời C3, C4, C5, C6 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Cho HS đọc câu C1,C2 - Đọc câu C1, C2 IV Vận dụng: - Yêu cầu cá nhân trả lời câu C1 - C1: Vì than có suất toả - Cho HS làm việc nhóm phút - Các nhóm làm việc làm nhiệt lớn củi trả lời câu C2 vào bảng nhóm câu C2 - C2: Q1= 150.106, Q2 = 405.106 - GV thu nhóm làm xong nhanh - nhóm nhanh nộp m1 = 3,41kg - m2 = 9,2kg dán lên bảng cho GV - Cho nhóm khác nhận xét làm - GV nhận xét, hoàn thiện làm - Các nhóm khác nhận HS cho điểm nhóm xét D CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nhiên liệu Phát biểu định nghĩa nhiên liệu Năng suất tỏa nhiệt suất tỏa nhiệt của nhiên liệu nhiên liệu cơng thức tính nhiệt Viết cơng thức tính Vận dụng cơng lượng nhiên liệu bị nhiệt lượng nhiên liệu thức đốt cháy toả bị đốt cháy toả Câu hỏi tập kiểm tra đánh giá - CH 1: Nhiên liệu gì? (NB) - CH 2: suất tỏa nhiệt nhiên liệu gì? (TH) - CH 3: Viết cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả ra? (NB) - CH 4: Thực câu C1, C2 cuối học? (VD) Dặn dò: (2ph) - Đọc phần “ Có thể em chưa biết” - Xem trước 28 Động nhiệt/ SGK vật lí Tuần: 35 Tiết: 69 Ngày soạn: 25/4/2020 Ngày dạy: 28/4/2020 Bài 28 (SGK Vật lí 8) ĐỘNG CƠ NHIỆT I- MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa động nhiệt - Dựa vào mơ hình hình vẽ động nổ bốn kì, mơ tả cấu tạo động Kỹ năng: - Dựa vào hình vẽ kì động nổ kì, mơ tả chuyển vận động - Viết cơng thức tính hiệu suất động nhiệt, nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức Thái độ: u thích mơn học, biết vận dụng kiến thức vào sống Định hướng phát triển lực: * Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tính tốn * Năng lực chuyên biệt: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lý (K2); Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập (K3); Vận dụng (K4); Ghi lại kết (X5); Trình bày kết từ làm việc nhóm(X6); Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lý (X8); Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác (P3); Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp(P5); Xác định trình độ có kiến thức, kĩ năng, thái độ cá nhân (C1); Lập kế hoạch thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lý nhằm nâng cao trình độ thân (C2) II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình vẽ ảnh chụp loại động nhiệt - Vẽ giấy khổ lớn hình vẽ động nổ kì III- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Kiểm tra cũ: CH Phát biểu định luật bảo tồn chuyển hóa lượng? Nêu ví dụ áp dụng Bài A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Hoạt động 1: Tình xuất phát (2 phút) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS; Kích thích HS hăng say phát biểu xây dựng bài; Đam mê tìm hiểu kiến thức - Sản phẩm: HS thảo luận trả lời câu hỏi tình huống; Biết vấn đề cần nghiên cứu học - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức tổ chức hoạt động: GV đặt vấn đề, HS ý lắng nghe để nhận thức nội dung học - Phương tiện dạy học: sgk - NLHT: Năng lực tự học Hoạt động GV Hoạt động HS -GV: Gọi HS đọc phần mở đầu học SGK vật lý 8/tr.97 - HS: thảo luận trả lời - Cho HS thảo luận - Ghi B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu động nhiệt - Mục tiêu: + Phát biểu định nghĩa động nhiệt - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức: Cá nhân - Phương tiện: Tranh ảnh, sgk - Sản phẩm: HS biết động nhiệt Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -GV: gọi HS đọc mục I “động -Cá nhân HS đọc mục 1, I- Động nhiệt ? nhiệt” trả lời câu hỏi GV - Động nhiệt -GV: động nhiệt gì? động phần -GV ghi bảng -HS kể tên loại động lượng nhiên liệu bị -Treo h 28.1, 28.2, 28.3 lên bảng, yêu nhiệt đốt cháy chuyển hóa cầu HS kể tên loại động nhiệt - Từng HS suy nghĩ trả lời thành - Hãy điểm giống khác câu hỏi GV loại động Vậy qua tượng câu C1 em có -HS ghi nhận xét gì? Hoạt động Tìm hiểu động kỳ; bảo toàn lượng - Mục tiêu: + Dựa vào mơ hình hình vẽ động nổ kì, mơ tả cấu tạo động + Dựa vào hình vẽ kì động nổ kì, mơ tả chuyển vận động + Viết công thức tính hiệu suất động nhiệt, nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: Tranh ảnh - Sản phẩm: Động kỳ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV treo tranh vẽ, kết hợp với mô II- Động nổ kì hình giới thiệu động nổ kì -HS quan sát Cấu tạo: Gọi HS nhắc lại tên kì chuyển (sgk) vận -HS nhắc lại tên kì Chuyển vận GV cho mơ hình động nổ kì chuyển vận kì hoạt động động nổ kì hoạt động, yêu cầu HS thảo luận Kì thứ nhất: “Hút” dự đoán chức - HS thảo luận nhóm Kì thứ hai: “Nén” phận động Kì thứ ba: “Nổ” GV giới thiệu kì Kì thứ tư: “Xả” chuyển vận + Trong kì, có kì thứ ba động Gọi HS đại diện nhóm lên sinh cơng bảng nêu ý kiến nhóm - Đại diện nhóm lên + Các kì khác, động chuyển động hoạt động động nổ kì, trình bày nhờ đà vơ lăng chức kì mơ Liên hệ thực tế hình động + Động tơ có xi lanh GV nêu cách gọi tắt tên kỳ để + Dựa vào vị trí pitơng -> xi lanh HS dễ nhớ - HS ý nghe tương ứng kì chuyển vận khác GV gọi nhóm khác nêu nhận Như hoạt động xét Yêu cầu HS tự ghi vào ln có xi lanh kì sinh cơng GV lưu ý hỏi HS + Trong kì chuyển vận động - HS trả lời cơ, kì động sinh cơng? + Bánh đà động có tác dụng gì? Hoạt động Hiệu suất động nhiệt - Mục tiêu: HS biết hiệu suất động nhiệt gì? - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức: Cá nhân - Phương tiện: sgk - Sản phẩm: HS trả lời C1, C2 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Yêu cầu HS thảo luận câu C1 III- Hiệu suất động nhiệt GV giới thiệu sơ đồ C1: Khơng phải tồn nhiệt lượng mà phân phối lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả biến động ôtô để HS thấy phần lượng hao phí nhiều so với phần nhiệt lượng biến thành cơng có ích Vì nghiên cứu để cải tiến động cho hiệu suất động cao Hiệu suất động gì? GV thơng báo hiệu suất câu C2 yêu cầu HS phát biểu định nghĩa hiệu suất C VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động Vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào sống - Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện: sgk - Sản phẩm: HS trả lời C3, C4, C5, C6 Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS tổ chức thảo -HS thảo luận trả lời luận nhanh câuhỏi C3, câu hỏi vận dụng C4, C5,C6 C3, C4, C5, C6 +Câu C3 trả lời dựa vào định nghĩa động nhiệt +Câu C4, GV nhận xét ví dụ HS phân tích sai thành cơng có ích phần nhiệt lượng truyền cho phận động làm nóng phận này, phần theo khí thải ngồi làm nóng khơng khí C2: Hiệu suất động nhiệt xác định tỉ số phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công học nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả Trong đó: A cơng mà động thực (đơn vị: J) Q: Nhiệt lượng toả nhiên liệu bị đốt cháy Nội dung IV- Vận dụng C3: máy đơn giản học lớp động nhiệt khơng có biến đổi từ lượng nhiên liệu bị đốt cháy thành C5: Động nhiệt gây tác hại môi trường sống chúng ta: Gây tiếng ồn, khí thải ngồi gây nhiễm khơng khí, tăng nhiệt độ khí D CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Động nhiệt Phát biểu định nghĩa động nhiệt Động nổ kì mơ tả cấu tạo Nêu số ứng dụng của động nổ kì động nổ kì Hiệu suất động Viết cơng thức nhiệt tính hiệu suất động nhiệt Câu hỏi tập kiểm tra đánh giá - CH 1: Động nhiệt gì? (NB) - CH 2: Mơ tả cấu tạo động nổ kì? Nêu tên kì chuyển vận động nổ kì? (TH) - CH 3: Thực câu C4, C5 cuối học? (VD) - CH 3: Viết công thức tính hiệu suất động nhiệt? (NB) Dặn dò: (2ph) - Đọc phần “ Có thể em chưa biết” - Làm tập SBT, chuẩn bị tiết sau ôn tập Tuần: 34,35 Tiết: 68,69 Ngày soạn: 25/4/2019 Ngày dạy: 03,06/5/2019 ÔN TẬP HỌC KỲ II I-MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức học kỳ II Kỹ năng: - Tái trình bày kiến thức - Tổng hợp hóa kiến thức Thái độ: u thích mơn học, biết vận dụng kiến thức vào sống Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Giải thích nguyên lí hoạt động động kỳ II-CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình vẽ ảnh chụp loại động nhiệt - Vẽ giấy khổ lớn hình vẽ động nổ kì III- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Ổn định: Kiểm tra sỹ số Kiểm tra cũ: A LÝ THUYẾT Thế tượng cảm ứng điện từ? Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng - Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ - Điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên Dòng điện xoay chiều ? Dòng điện xoay chiều dòng điện luân phiên đổi chiều theo thời gian Trình bày cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều ? a, Cấu tạo: Một máy phát điện xoay chiều có hai phận nam châm cuộn dây dẫn Bộ phận đứng yên gọi stato, phận chuyển động quay gọi rôto b, Hoạt động: - Nguyên tắc: Dựa tượng cảm ứng điện từ - Hoạt động: Khi rôto quay, số đường sức từ xuyên qua cuộn dây dẫn quấn stato biến thiên Giữa hai đầu cuộn dây xuất hiệu điện Nếu nối hai đầu cuộn dây với mạch điện ngồi kín, mạch có dòng điện xoay chiều c, Các máy phát điện xoay chiều biến đổi thành điện Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? - Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang tác dụng từ Tại có hao phí điện đường dây tải điện? Cơng suất hao phí tính nào? Biện pháp làm giảm cơng suất hao phí đường dây tải điện? a Khi truyền tải điện xa đường dây dẫn có phần điện hao phí tượng toả nhiệt đường dây b, Cơng suất hao phí toả nhiệt đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện đặt vào hai đầu đường dây Công thức tính cơng suất hao phí: Php = RP U2 c, Để giảm hao phí đường dây tải điện biện pháp tốt tăng hiệu điện hai đầu đường dây Trình bày cấu tạo hoạt động máy biến thế? - Máy biến có tác dụng biến đổi ( tăng giảm ) hiệu điện xoay chiều a, Cấu tạo: Máy biến gồm phận chính: - Hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện với - Một lõi sắt (hay thép) chung cho hai cuộn dây b, Hoạt động: Máy biến hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ Khi đặt hiệu điện xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp máy biến hai đầu cuộn dây thứ cấp xuất hiệu điện xoay chiều c, Công thức máy biến thế: U1 n = Trong đó: U1 hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp(V) U n2 U2 hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp(V) n1 số vòng dây cuộn sơ cấp(vòng) n2 số vòng dây cuộn thứ cấp(vòng) II QUANG HỌC: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường - Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ góc tới (r < i) - Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí, góc khúc xạ lớn góc tới (r > i) 2.Thấu kính hội tụ (TKHT): * Cấu tạo: TKHT có phần rìa mỏng phần Đặc điểm thấu kính hội tụ? Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng phần Một chùm tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính Mỗi thấu kính hội tụ có trục ∆, quang tâm O, hai tiêu điểm F F’ * Đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: • Tia tới đến quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới • Tia tới song song trục tia ló qua tiêu điểm • Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song trục 3) Cách dựng ảnh vật qua thấu kính? * Muốn dựng ảnh A’B’ vật sáng AB vng góc với trục thấu kính A, ta làm sau: • Từ B vẽ hai tia tới đặc biệt đến thấu kính Giao điểm tia ló ảnh B’ B • Từ B’ hạ vng góc xuống trục ta có ảnh A’ A 4) Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ? * Khi vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, chiều với vật, lớn vật * Khi vật đặt ngồi khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật * Khi vật đặt xa thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách thấu kính khoảng tiêu cự 5/ Thấu kính phân kì(TKPK): * Cấu tạo: TKPK có phần rìa dày phần * Ảnh tạo TKPK: + Vật sáng đặt vị trí trước TKPK ln cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật nằm khoảng tiêu cự thấu kính + Khi vật đặt xa thấu kính, ảnh vật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự Trình bày cấu tạo máy ảnh dùng phim? Nêu đặc điểm ảnh phim? a Cấu tạo: * Máy ảnh thường dùng gồm có: vật kính, buồng tối chỗ đặt phim.Vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ b Đặc điểm ảnh: ảnh phim máy ảnh ảnh thật, nhỏ vật ngược chiều với vật Trình bày cấu tạo mắt? Nêu tương tự cấu tạo mắt máy ảnh? a, Cấu tạo: Thủy tinh thể thấu kính hội tụ suốt mềm, co giãn được, thay đổi tiêu cự Võng mạc màng lưới đáy mắt, ảnh vật mà ta nhìn võng mạc Mắt gồm hai phận thể thuỷ tinh màng lưới (võng mạc) b, Sự tương tự cấu tạo mắt máy ảnh: Thể thuỷ tinh đóng vai trò vật kính máy ảnh, màng lướiđóng vai trò phận hứng ảnh (phim) buồng tối * Thế điểm cực viễn, điểm cực cận ? - Điểm xa mắt mà ta nhìn rõ không điều tiết gọi điểm cực viễn(C V) Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi khoảng cực viễn: OC v - Điểm gần mắt mà ta nhìn rõ gọi điểm cực cận(C C) Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cực gọi khoảng cực cận: OCc Hãy nêu đặc điểm mắt cận mắt lão ? Cách khắc phục? - Mắt cận nhìn rõ vật gần, khơng nhìn rõ vật xa Mắt cận phải đeo kính cận thấu kính phân kì để nhìn rõ vật xa.Đeo kính cận thích hợp thấu kính phân kì có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn ( Cv ) mắt - Mắt lão nhìn rõ vật xa khơng nhìn rõ vật gần Mắt lão phải đeo kính lão thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Kính lúp: - Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát vật nhỏ - Vật cần quan sát phải đặt khoảng tiêu cự kính ảnh ảo lớn vật, mắt nhìn thấy ảnh ảo - Dùng kính lúp có số bội giác lớn để quan sát ta thấy ảnh lớn * Cơng thức tính số bội giác kính lúp: G = 25 , f tiêu cự thấu kính f 10 Ánh sáng trắng ánh sáng màu: - Ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng: đèn pin, mặt trời, lửa, đèn huỳnh quang, … - Ví dụ nguồn sáng phát ánh sáng màu : đèn Xi nhan xe máy, đèn Laze, đèn ống quảng cáo, - Có thể tạo ánh sáng màu cách chiếu chùm sáng trắng qua lọc màu Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta thu ánh sáng có màu lọc màu - Tấm lọc màu hấp thụ ánh sáng có màu đó, hấp thụ nhiều ánh sáng màu khác 11 Sự phân tích ánh sáng trắng: - Có thể phân tích chùm ánh sáng trắng thành chùm sáng màu khác cách cho chùm sáng trắng qua lăng kính phản xạ mặt ghi đĩa CD - Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác 12 Màu sắc vật: - Khi nhìn thấy vật có màu có ánh sáng màu từ vật đến mắt ta *Khả tán xạ ánh sáng màu vật nào? - Vật màu trắng có khả tán xạ tất ánh sáng màu - Vật màu tán xạ mạnh ánh sáng màu tán xạ ánh sáng màu khác - Vật màu đen khơng có khả tán xạ ánh sáng màu 13 Ánh sáng có tác dụng ? + Ánh sáng chiếu vào vật làm vật nóng lên tác dụng nhiệt ánh sáng : VD : Ánh sáng mặt trời chiếu vào ruộng muối làm nước biển nóng lên bay để lại muối kết tinh Các vật màu tối hấp thu lượng ánh sáng mạnh vật có màu sáng + Tác dụng sinh học : Ánh sáng gây số biến đổi định sinh vật Đó tác dụng sinh học ánh sáng VD : Cây cối cần ánh sáng mặt trời quang hợp + Tác dụng quang điện : Pin mặt trời(pin quang điện) biến đổi trực tiếp lượng ánh sáng thành lượng điện 12 Phát biểu định luật bảo toàn lượng? Nêu giải thích tượng thực tế liên quan đến tượng? a, Định luật bảo toàn lượng: Năng lượng không tự sinh tự mà chuyển hoá từ dạng sang dạng khác, truyền từ vật sang vật khác b, Ví dụ: Thả miếng đồng nung nóng vào cốc nước lạnh Miếng đồng truyền nhiệt cho nước làm nước nóng lên 13.Cách nhận biết thấu kính hội tụ thấu kính phân kì - Cách 1: + Rìa thấu kính mỏng phần Thấu kính hội tụ + Rìa thấu kính dày phần Thấu kính phân kì - Cách 2: Chiếu chùm tia sáng song song tới thầu kính + Tia ló hội tụ điểm Thấu kính hội tụ + Tia ló phân kì Thấu kính phân kì - Cách 3: đặt thấu kính gần dòng chữ nhìn dòng chữ qua thấu kính, dòng chữ nhỏ thấu kính phân kì, dòng chữ to thấu kính hội tụ 14.So sánh ảnh ảo thấu kính hội tụ thấu kính phân kì - Thấu kính hội tụ: + Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự ảnh thật, ngược chiều với vật + Vật đặt khoảng tiêu cự ảnh ảo, lớn vật chiều với vật - Thấu kính phân kì: + Ở vị trí trước thấu kính cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật nằm khoảng tiêu cự II BÀI TẬP Bài : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự OF=OF ’= f = 18cm, vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính cho OA = d = 10cm a/ Vẽ ảnh AB qua thấu kính ? b/ Tính khoảng cách từ vật đến ảnh ? c/ Nếu AB = 2cm độ cao ảnh cm ? Bài : Một vật sáng AB hình mũi đặt vng góc với trục trước thấu kính ( A nằm trục ) Qua thấu kính vật sáng AB cho ảnh thật A’B’ nhỏ vật : a) Thấu kính thấu kính ? Vì ? b) Cho OA = d = 24cm ; OF = OF’ = 10cm Tính độ lớn ảnh A’B’ Biết AB=1cm Bài 3: Cuộn sơ cấp máy biến có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng đặt đầu đường dây tải điện để truyền công suất điện 10 000kW Biết hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp 100kV a Tính hiệu điện đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp ? b Biết điện trở tồn đường dây 100 Tính cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây ? Bài 4: Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm Điểm A nằm trục chính, cách thấu kính khoảng d = 15cm a Ảnh AB qua thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? Dựng ảnh ? b Tính khoảng cách từ ảnh đến vật độ cao h vật Biết độ cao ảnh h’ = 40cm Bài 5: Một vật cao 1,2m đặt cách máy ảnh 2m cho ảnh có chiều cao 3cm Tính: a Khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh ? Dựng ảnh ? b Tiêu cự vật kính ? Bài 7: Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm, vật đặt cách kính 6cm a Hãy dựng ảnh vật qua kính lúp cho biết ảnh ảnh thật hay ảnh ảo? b Tính khoảng cách từ ảnh đến kính Ảnh vật cao bao nhiêu? Bài : Đặt AB có dạng mũi tên dài cm , vng góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 36 cm , thấu kính có tiêu cự 12 cm Hãy dựng ảnh vật theo tỉ lệ xích ( tuỳ em lấy ) cho biết tính chất ảnh? Em tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh ? Bài : Người ta chụp ảnh cảnh có chiều cao 1,2 m đặt cách máy ảnh m, phim đặt cách vật kính máy cm Em vẽ hình tính chiều cao ảnh phim ? Bài 10 Vật sáng AB có độ cao h = 1cm đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự f = 12cm cách thấu kính khoảng d = 8cm a) Dựng ảnh A’B’ AB tạo thấu kính cho b) Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao h’ ảnh khoảng cách d’ từ ảnh đến kính Bài 11 Một người cao 1,6m chụp ảnh đứng cách vật kính máy ảnh 3m Phim cách vật kính 6cm Hãy tính chiều cao ảnh người phim Bài 12 Dùng kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát vật nhỏ a) Tính số bội giác kính lúp b) Muốn có ảnh ảo lớn gấp lần người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu? c) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật Bài 13 Dùng máy ảnh để chụp ảnh vật cao 80cm, đặt cách máy 2m Sau tráng phim thấy ảnh cao 2cm Hãy tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh ... (NB) - CH2: Nêu kết luận tượng khúc xạ ánh sáng ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước ngược lại? (TH) - CH3: Biểu diễn tượng khúc xạ ánh sáng trường hợp ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước ngược... sáng truyền khơng khí - Định luật truyền thẳng Kết luận nước tuân theo định luật nào? ánh sáng Tia sáng truyền từ khơng khí ? Hiện tượng ánh sáng truyền từ khơng sang nước bị gãy khúc khí sáng... xạ ánh sáng " Tuần: 23 Tiết: 45 Ngày soạn: 03/01/2020 Ngày dạy: 06/01/2020 CHƯƠNG III: QUANG HỌC Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I Mục tiêu : Kiến thức: - Nhận biết tượng khúc xạ ánh sáng