li thuyet GDTC

11 473 4
li thuyet GDTC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND tỉnh tuyên quang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Tr- ờng Cao đẳng s phạm Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------ ************ thuyết Môn : Giáo dục thể chất (Chơng trình 90 tiết dành cho hệ Cao đẳng s phạm) I/ Giáo dục thể chất trong trờng Cao đẳng - Đại học 1- Sơ lợc về lịch sử phát triển TDTT ở Thế giới và Việt Nam. a) Lịch sử phát triển TDTT thế giới. Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời thì TDTT cùng đợc hình thành và phát triển không ngừng qua từng thời kỳ lịch sử. *Thời kỳ nguyên thuỷ (Thời kỳ Cổ đại): Ngời ta đã chứng minh rằng TDTT đợc phát sinh là thông qua nhân tố khách quan do hoạt động sản xuất thời nguyên thuỷ (đào, bới, săn thú, hái lợm ) Có thể nói TDTT đã xuất hiện từ thời kỳ nguyên thuỷ. *Thời kỳ Trung cổ: Trong thời kỳ này, sự phát triển TDTT chỉ nhằm phục vụ quân sự, sử dụng trong chiến tranh ( cỡi ngựa bắn cung, mang vác, các bài tập thực dụng .) Nhng trong thời kỳ này TDTT đã đợc tổ chức các cuộc thi đấu chủ yếu là môn chạy và ném đá. *Thời kỳ Cận đại : TDTT trong thời kỳ này đợc phát triển rộng rãi đã có nhiều môn đợc đa vào chơng trình thi đấu đại hội nh bơi, đua thuyền buồm *Thời kỳ hiện đại : Đây là thời kỳ phát triển nhanh nhất của TDTT. ở thời kỳ này TDTT không chỉ đợc coi là phơng tiện để tăng cờng sức khoẻ mà nó còn đợc tổ chức để thi đấu với quy mô ngày càng lớn. Các đại hội Olimpic đợc tổ chức 4 năm một lần. Đến nay TDTT đã không ngừng phát triển đặc biệt ở các nớc nh Mỹ, Trung Quốc, cộng hoà liên bang Nga là các n ớc luôn đứng ở vị trí hàng đầu của thể thao thế giới. b) Lịch sử phát triển TDTT ở Việt Nam. ở Việt Nam , trớc Cách mạng tháng 8 năm 1945 TDTT còn cha đợc chú trọng và không đợc phát triển, sự đô hộ của thực dân phong kiến đã làm cho TDTT của Việt Nam không đợc quan tâm, nhng cũng đã có một vài môn thể thao thu nhập từ các nớc phơng tây vào nhng chỉ dành riêng cho tâng lớp địa chủ. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 vào những năm 60 khi đất nớc còn chia thành hai miền Nam Bắc thì phong trào TDTT đợc phát triển rộng khắp cả nớc, từ xí nghiệp hầm mỏ và 1 mọi ngời dân tích cực tham gia vào luyện tập TDTT nhằm tăng cờng sức khoẻ phục vụ sản xuất và bảo vệ tổ quốc. Từ đó đã thu hút đợc rất nhiều hội viên tham gia luyện tập. Cùng với sự phát triển không ngừng đó mà ngày 20-12-1976 Ban bí th TW Đảng và chính phủ nớc Việt Nam đã cho phép thành lập uỷ ban Olimpic Việt Nam và tới tháng 12/1979 uỷ ban Olimpic Quốc tế đã chấp nhận đơn xin ra nhập của Uỷ ban Olimpic Việt Nam. Năm 1980 tại Đại hội Olimpic tổ chức tại Matxơcơva, lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam là đại biểu tham dự, đã đánh dấu bớc ngoặt lớn lao của thể thao Việt Nam. Từ đó Việt Nam luôn có mặt tại các đại hội Olimpic mặc dù thành tích không có, nhng trong khu vực Việt Nam luôn là đại biểu tiêu biểu trong lòng thể thao khu vực. 2- Mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ của giáo dục thể chất. a a) Mục đích của giáo dục thể chất. - Giáo dục thể chất là một hình thức giáo dục chuyên biệt cùng với các hoạt động giáo dục khác (Đức dục, mỹ dục, trí dục ) góp phần giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, thực hiện mục tiêu của nhà trờng. - Mục đích của giáo dục thể chất: Là nhằm mục đích chung của hệ thống TDTT Việt Nam, góp phần đào tạo thế hệ thanh niên thành những con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức làm cho con ngời phát triển toàn diện về mọi mặt, nâng cao tính sáng tạo trong sinh viên khi tiếp thu các môn học khác, tăng cờng sức khoẻ để học tập tốt hơn, hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản của một số môn thể thao. b) Yêu cầu và nhiệm vụ của giáo dục thể chất. - Nắm đợc một số kiến thức cơ bản về TDTT bảo vệ và nâng cao sức khoẻ, phát triển toàn diện và hợp lý các tố chất thể lực và năng lực hoạt động cơ bản. - Hình thành và hoàn thiện các kỹ năng, kỹ xảo vận động đơn giản ở một số môn thể thao và trang bị cho sinh viên tri thức chuyên môn nh lý luận cơ bản về tập luyện và thi đấu thể thao. Các phơng tiện, phơng pháp giáo dục thể chất để họ có thể tự tập và tổ chức hớng dẫn tập luyện cho mọi ngời. 3- Hệ thống tổ chức, quản lý TDTT trong các trờng Đại học và Cao đẳng. Bộ giáo dục và đào tạo là cơ quan quản lý cao nhất về GDTC cho sinh viên cả nớc, sau đó là Vụ trởng vụ GDTC tham mu trực tiếp cho Bộ trởng bộ GDTC và vụ GDTC bao gồm: + Thống nhất và chỉ đạo quản lý nhà nớc về công tác GDTC và hoạt động thể thao trong các tất cả các trờng Đại học và Cao đẳng trong cả nớc. 2 +Phối hợp hớng dẫn bộ môn TDTT trong các trờng CĐ- ĐH, thực hiện chơng trình GDTC bắt buộc theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo. + Phối hợp chỉ đạo hoạt động TDTT quần chúng, phát triển thể thao trong sinh viên các trờng ĐH- CĐ. + Thống nhất quản lý về chuyên môn đội ngũ cán bộ giáo viên TDTT trong các trờng CĐ- ĐH. + Phối hợp chỉ đạo việc xây dựng và kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể trong sinh viên. + Soạn thảo các văn bản quản lý nhà nớc, của uỷ ban TDTT để ban hành các văn bản đó về công tác TDTT trong sinh viên. II/ Cơ sở khoa học của giáo dục thể chất. 1- Sự thống nhất giữa cơ thể con ngời: + Cơ thể con ngời là một khối thống nhất là do sự lien hệ mật thiết với nhau giữa các bộ phận trong cơ thể, ví dụ : Khi ta chạy, chân chạy về phía trớc thì hai tay phải đánh đều, mắt phải quan sát hớng chạy + Luyện tập TDTT một cách thờng xuyên, lien tục và hợp lý sẽ làm cho các hoạt động của cơ quan nội tạng đợc nâng cao, thúc đẩy nhanh khả năng làm việc của hệ hô hấp, hệ tim mạch, hệ tuần hoàn tăng thêm năng lực co bóp, toạ cho việc lu thông máu đợc dê dàng, hệ thống cơ xơng cũng đợc phát triển. + Đối với ngời có tập luyện, xơng dày chắc khoẻ, dây chằng chắc chắn linh hoạt, hệ thần kinh năng động và nhanh nhẹn, cơ thể thích ứng khi thời tiết thay đổi, ngời khoẻ mạnh, tuổi thọ kéo dài. + Đối với ngời không tập luyện thờng xuyên xơng mỏng, dễ gãy, dây chằng lỏng lẻo, dễ gãy xơng bong gân, trệch khớp, chẹo chân hay mệt mỏi ốm đau khi thời tiết thay đổi. Nh vậy có thể nói rằng tập luyện TDTT là một trong những biện pháp tích cực nhất , tự nhiên nhất và ít tốn kém nhất để tăng cờng sức khoẻ, chống lại bệnh tật và phát triển tất cả các bộ phận cơ quan trong cơ thể một cách toàn diện và cân đối. 2- Vệ sinh trong luyện tập TDTT. Tập luyện TDTT có tác dụng trực tiếp đến cơ thể ngời tập khi quá trình tập luyện phù hợp với nguyên tắc vệ sinh và đặc điểm sinh lý cơ thể (phú hợp với thể trạng, thần kinh và tinh thần ) của ng ời tập thì mới thu đợc kết quả tốt, muốn vậy cần chú ý đặc điểm sau: + Luyện tập TDTT phải thực hiện với ý thức tự giác và kiên trì luyện tập thờng xuyên. 3 + Luyện tập phải tiến hành từng bớc, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. + Phải tập luyện một cách toàn diện, có tác động đến tất cả các bộ phận cơ thể, không chỉ tác động tới cơ bắp, khớp xơng mà còn ảnh hởng tới các cơ quan nội tạng, thần kinh, tinh thần. + Làm quen dần với môi trờng khí hậu nóng lạnh, làm quen với trạng thái vận động. + Phải chú ý tới đặc điểm cơ thể tuỳ kha năng tình trạng sức khoẻ. + Chỉ tập sau bữa ăn 2 giờ, sau tập luyện phải nghỉ ngơi ít nhất 30 phút mới tiến hành ăn bữa chính. + Tập xong còn ra mồ hôi, không nên tắm ngay sau khi luyện tập, cần có thời gian nghỉ ngơi hồi tĩnh. + Nơi tập phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ và thoáng mát, sân bão dụng cụ phải an toàn. *Phải biết lợi dụng các yếu tố thời tiết để luyện tập: + Tắm nắng sớm: Tia tử ngoại tạo điều kiện cho ta sản sinh ra sinh tố D, làm tăng cờng khả năng trao đổi chất của cơ thể, thời gian mỗi lần không quá 4-5 phút, mỗi lần tăng thêm 5 phút (tối đa không quá 90 phút). + Tắm không khí: Ngủ ngoài trời, mở cửa sổ vận động ở nơi có không khí trong lành. + Sử dụng kích thích do thời tiết nóng lạnh của không khí tác dụng vào cơ thể. + Tắm nớc kích thích của nớc vào da làm cho da sạch sẽ,mạch máu dới da có sự thay đổi của thời tiết, chính nhờ vậy mà hệ thống thần kinh TW có chức phận điều tiết nóng lạnh, do đó cơ thể quen và thích ứng với sự thay đổi của thời tiết, hoàn cảnh bên ngoài làm tăng sự chống đỡ bệnh tật. * Ngoài ra còn phải giữ gìn vệ sinh môi trờng trong sạch. (Môi trờng bao gồm : Môi trờng tự nhiên và môi trờng xã hội) Bên cạnh đó còn phải biết vệ sinh cá nhân nh: Trang phục, ăn uống, răng miệng, tai mũi họng Hiện nay nền công nghiệp đang phát triển, rất nhiều các nhà máy đã làm ô nhiễm môi trờng, các chất thải, khói nhà máy Do vậy mà một trong những biện pháp nâng cao sức khoẻ là phơng pháp thể dục, mỗi sinh viên chúng ta còn phải biết vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng, tuyên truyền cổ động cho mọi ngời. 3- Giờ thể dục chữa bệnh. 4 Giờ thể dục chữa bệnh nhằm phục hồi các chức năng của cơ thể do bệnh tật chấn thơng. Nội dung của nó phụ thuộc vào tính chất của bệnh tật, vào quá trình hồi phục và chúng có liên quan tới phơng tiện chữa bệnh, đồng thời trong giờ này một số nhiệm vụ chung của GDTC cũng đợc giải quyết, điều đó phụ thuộc vào từng giai đoạn, từng tình hình cụ thể. 4- Khái niệm các giai đoạn hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động. + Khái niệm kỹ năng vận động: Là khả năng điều khiển động tác ở mức độ còn phải tập trung chú ý vào các thao tác, cách thực hiện động tác cha ổn định. + Khái niệm kỹ xảo vận động: Là khả năng điều khiển động tác có tính chất tự đống hoá đối với động tác trong một hành vi vận động toàn vẹn và động tác tiến hành với độ vững chắc cao. * Các giai đoạn hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động: Đợc biểu hiện qua 3 giai đoạn. + Giai đoạn 1: Giai đoạn dạy học ban đầu tơng ứng với việc hình thành kỹ năng thực hiện kỹ thuật động tác ở mức độ thô thiển + Giai đoạn 2: Giai đoạn dạy học đi sâu vào kỹ năng vận động đợc xác định chính xác và một phần chuyển thành kỹ xảo. + Giai đoạn 3: Giai đoạn củng cố và tiếp tục hoàn thiện kỹ xảo vững chắc. 5- Bài học TDTT. a) Nhiệm vụ, yêu cầu và phơng pháp tiến hành từng phần của bài học: Đặc trng riêng của giờ học TDTT khác với các môn học khác là : Cấu trúc giờ học TDTT chia làm 3 phần. I-Phần mở đầu (Chuẩn bị) - Tổ chức lớp giới thiệu nhiệm vụ và nội dung buổi tập. - Khởi động chuẩn bị cho cơ thể quen dần với lợng vận động. Thời gian: 8-12 phút đối với giờ 45 phút. 20-25 phút đối với giờ 100 phút. II- Phần cơ bản. Đây là phần chủ yếu nhằm giải quyết các nhiệm vụ trong nội dung của chơng trình và khối lợng giảng dạy. - Trang bị cho sinh viên những tri thức cần thiết về lĩnh vực TDTT. Thời gian: 30 phút đối với giờ 45 phút. 40-75 phút đối với giờ 100 phút. 5 III- Phần kết thúc. Đa trạng thái cơ thể tới mức ban đầu, thả lỏng, nhận xét giờ học. Thời gian: 3-5 phút đối với giờ 45 phút. 8-12 phút đối với giờ 90 100 phút. III/ Kiểm tra và tự kiểm tra y học TDTT. 1- Khái niệm, nhiệm vụ của kiểm tra y học TDTT. a)Khái niệm kiểm tra y học TDTT : Là một bộ phận cấu thành của y học TDTT, sử dụng các cách thức có đủ độ tin cậy trên cơ sở của kiến thức y sinh học để đánh giá tình trạng sức khoẻ, năng lực vận động và khả năng thích ứng của cơ thể vận động cũng nh tất cả những ngời tham giam tập luyện TDTT. Thực tiễn cho thấy trong quá trình tập luyện ngời luyện tập luôn phải chịu sự tác động này sẽ gây nên sự biến đổi về tâm lý, sinh lý trong cơ thể và đợc biểu hiện ra bên ngoài bằng những phản ứng vận động. b) Nhiệm vụ cơ bản của kiểm tra y học TDTT. Kiểm tra y học là một bộ phận cơ bản và ra đời sớm nhất trong lịch sử phát triển của y học thể thao. Nó đáp ứng những đòi hỏi khách quan của quá trình huấn luyện những nhiệm vụ đặt ra cho kiểm tra y học TDTT là: - Tổ chức và tiến hành theo dõi ngời học thờng xuyên cho tất cả những ngời tham gia tập luyện. - Cùng với huấn luyện viên đánh giá, tuyển chọn và điều chỉnh phơng tiện huấn luyện. - Phát hiện sớm những tổn thơng bao gồm chấn thơng và các bệnh lý xuất hiện do quá trình tập luyện gây lên. - Đánh giá mức độ phát triển thể lực và trình độ tập luyện của vận động viên. Trên đây là những nhiệm vụ cơ bản đợc đặt ra trong kiểm tra y học TDTT. 2- Nội dung hình thức kiểm tra y học TDTT. a) Nội dung: Khác với y học thông thờng, đối tợng nghiên cứu của y học thể thao là những ngời khoẻ mạnh, những ngời có khả năng hoạt động thể lực trên mức trung bình. Để đáp ứng những nhiệm vụ dặt ra cho y học TDTT, nội dung kiểm tra y học và các ph- ơng pháp áp dụng cũng mang tính đặc thù riêng. Việc kiểm tra đợc tiến hành không đơn thuần trong trạng thái tĩnh (trạng thái ổn định không vận động) mà cả trong 6 trạng thái vận động nhằm đánh giá khả năng thích ứng của cơ thể nói chung và từng cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể nói riêng đối với tác dụng của lợng vận động. * Kiểm tra mức độ phát triển thể lực: Mức độ phát triển thể lực là tổ hợp các tính chất vận động ở lứa tuổi nhi đồng, hình thức và chức năng của cơ thể quy định khả năng hoạt động của cơ thể phù hợp với lứa tuổi, giới tính, đặc điểm dân tộc. Nh vậy mức độ phát triển thể lực không chỉ bao gồm các đặc tính hình thái mà còn cả khả năng chức phận của cơ thể. Việc đánh giá mức độ phát triển thể lực có ý nghĩa rất to lớn không chỉ trong lĩnh vực thể thao nhằm xác định tiềm năng hoạt động thể lực mà còn có giá trị trong công tác đánh giá hiệu quả của vệ sinh xã hội. Để đánh giá mức độ phát triển thể lực thờng sử dụng 2 phơng pháp cơ bản là phơng pháp quan sát và phơng pháp nhân trắc. Ngoài ra còn kết hợp với phơng pháp chụp ảnh, chụp X quang. *Kiểm tra chức năng của các cơ quan: Dới tác động của lợng vận động chức năng của tất cả các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể đều có sự biến đổi (VD: Tim của ngời bình thờng khi không vận động mạch đập từ 80-85 lần/phút, nhng khi vận động mạch đập có thể lên tới 150-180 lần /phút, hệ hô hấp trong vận động tăng lên nhng tần số hấp phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, trạng thái sức khoẻ, tính chất của môn thể thao) theo những định hớng nhất định nhằm chống lại tác nhân kích thích, tuy nhiên nó phụ thuộc vào đặc tính của l- ợng vận động tác động đến cơ thể mà sự biến đổi ở các cơ quan diễn ra rất khác nhau cả về không gian và thời gian. Do vậy, trong kiểm tra y học TDTT không phải tất cả các cơ quan đều đợc tiến hành kiểm tra mà chỉ tiến hành kiểm tra đối với những cơ quan có liên hệ mật thiết với quá trình vận động, đồng thời các thông số chức năng của chúng phải nhạy cảm với tác động của lợng vận động. Nghĩa là sự biến đổi của các thông số phải có đủ độ lớn cần thiết và diễn ra ngay khi có sự tác động của lợng vận động tới cơ thể. *Kiểm tra y học s phạm: Kiểm tra y học s phạm còn đợc gọi là quan sát y học s phạm là một hình thức kiểm tra đợc tiến hành ngay trong quá trình tập luyện. Trong buổi tập với mục đích đánh giá mức độ tác động tức thời của lợng vận động cũng nh điều kiện vệ sinh môi trờng sân tập dụng cụ tác động trực tiếp đến cơ thể ngời tập. Trên cơ sở đó xác định mức độ thích ứng của cơ thể ngời tập để đề ra những biện pháp điều chỉnh quá trình tập luyện với từng đối tợng cụ thể. * Tự kiểm tra y học: Là hình thức theo dõi của chính bản thân ngời tập về tình trạng sức khoẻ. 7 b) Hình thức kiểm tra y học TDTT. Kiểm tra y học TDTT cho những ngời tham gia tập luyện thờng đợc tiến hành dới 3 hình thức : Kiểm tra bớc đầu, kiểm tra định kỳ và kiểm tra bổ sung. *Kiểm tra bớc đầu: Hình thức kiểm tra y học này đợc áp dụng cho tất cả những ngời mới bắt đầu tham gia tập luyện trong các câu lạc bộ, các lớp năng khiếu, học sinh sinh viên các trờng chuyên nghiệp. Đây là hình thức kiểm tra bắt buộc nhằm đánh giá trạng thái sức khoẻ, mức độ phát triển thể lực và khả năng thích ứng của cơ thể với lợng vận động. Từ đó có thể phân loại nhóm sức khoẻ. *Kiểm tra định kỳ: Là hình thức kiểm tra đợc định trớc phù hợp với kế hoạch huấn luyện của HLV thờng đợc tiến hành sau khoảng thời gian tập luyện 1-3 tháng. *Kiểm tra bổ sung: Đây là hình thức đợc tiến hành khi có đề xuất của HLV hoặc chính vận động viên. 3- Chấn thơng TDTT và phơng pháp phòng ngừa . a) Khái niệm chấn thơng. Chấn thơng là sự tổn hại những tổ chức tế bào của cơ thể do một tác động nào đó từ bên ngoài gây nên nh tác động cơ học, hoá học, lý học b) Các chấn thơng thờng gặp trong tập luyện TDTT. + Chấn thơng kín. + Chấn thơng hở. + Chấn thơng phần mềm. c) Phơng pháp phòng ngừa. + Tập luyện đúng phơng pháp. + Tổ chức tập luyện một cách hợp lý, tránh những thiếu sót trong tổ chức. + Dụng cụ tập luyện phải đảm bảo an toàn. + Kiểm tra điều kiện khí hậu thời tiết bên ngoài. + Kiểm tra y học TDTT về tình trạng sức khoẻ trớc khi vào luyện tập 4-Tự kiểm tra TDTT và ý nghĩa của nó: Tự kiểm tra y học là sự theo dõi của chính vận động viên một cách có hệ thống trạng thái sức khoẻ và mức độ phát triển thể lực cũng nh những biến đổi của chúng đối với ảnh hởng của các bài tập thể lực. 8 Tự kiểm tra y học không thể thay thế cho kiểm tra y học mà chỉ là hình thức bổ xung cho kiểm tra y học. Tự kiểm tra y học cho phép chính vận động viên và ngời tập tự đánh giá đợc hiệu quả của quá trình tập luyện. 5-Những biến đổi sinh lý trong quá trình tập luyện TDTT. - Trong quá trình hoạt động TDTT, sự biến đổi sinh lý diễn ra mạnh mẽ. - Hệ máu số lợng hồng cầu, bạch cầu tăng cao trong quá trình vận động. - Hệ tim mạch trong quá trình vận động tim, vận động viên có sự phì đại của tim theo chiều dài trọng lợng của tim tăng. Ngời bình thờng 250g-300g, ở vận động viên 500g. - Hệ hô hấp tăng trong quá trình vận động phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính và tình trạng sức khoẻ. - Quá trình trao đổi năng lợng tăng nhanh, sản nhiệt nó phủ thuộc vào cờng độ vận động IV/ Thể dục thể thao đối với chế độ lao động và nghỉ ngơi đối với sinh viên. 1- Những đặc điểm về vấn đề phân nhóm cho sinh viên trong tap luyện. Sinh viên trong mỗi trờng học, mỗi khoá học tuy đồng nhất về độ tuổi (theo từng năm học) nhng không đồng nhất về trạng thái sức khoẻ thể lực. Do vậy phải có sự phân loại sức khoẻ sinh viên theo các nhóm tơng đối đồng nhất để tiến hành GDTC cho sinh viên một cách có hiệu quả. Có nhiều cách phân loại sức khoẻ, thông thờng theo y tế chia sức khoẻ thành ( tốt, trung bình, yếu) loại A, B, C sinh viên có độ tuổi từ 18-23 đây là độ tuổi đạt đỉnh cao về tầm vóc và thể lực. Từ những vấn đề nêu trên trong thực tiễn GDTC cho sinh viên trong những năm qua thờng chia sinh viên thành 3 nhóm tập luyện TDTT theo 3 mức độ sức khoẻ đó là : loại 1,2,3. 2- Phơng hớng sử dụng phơng tiện phơng pháp GDTC cho sinh viên. Việc sử dụng phơng tiện GDTC cho sinh viên bao gồm 2 hớng chính: *Thực hiện tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo quy định và sử dụng các bài tập có kỹ thuật các môn thể thao. + Tiêu chuẩn rèn luyện thân thể là hệ thống các bài tập nhằm đánh giá mức độ phát triển thể chất (nhanh mạnh, bền) và các kỹ năng vận động của sinh viên, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể gắn liền với tuổi và giới tính của ngời tập nó trở thành phơng tiện GDTC bắt buộc cho mọi ngời. + Sử dụng đa dạng bài tập, hình thức hoạt động TDTT hàng ngày cho sinh viên nhằm nâng cao tính tích cực hoạt động của họ. Các hình thức hoạt động 9 TDTT hàng ngày của sinh viên bao gồm (TD buổi sáng, TD giữa giờ chống mệt mỏi các bài tập trong giờ TDTT bắt buộc và các hoạt động tập luyện thi đấu vui chơi giải trí ngoài giờ học trong thời gian nhàn dỗi của họ, trong quá trình học tập hàng ngày của sinh viên các hoạt động TDTT đợc coi nh hình thức nghỉ ngơi tích cực nó bao gồm (TD giữa giờ, TD sau giờ học, và TD giữa các tiết học 10 phút theo lớp trờng và thể dục chống mệt mỏi 3-5 phút cá nhân tự thực hiện) Trong thời gian dỗi hàng ngày của sinh viên nên sử dụng các hình thức tập luyện nh : TD buổi sáng 20-30 phút, đi bộ dạo chơi hoạt động các câu lạc bộ V/ Thể dục nghề nghiệp Thể dục thể thao trong hệ thống tổ chức lao động khoa học. Công tác TDTT cũng nh tất cả các ngành khác, đây là một vấn đề đang đợc Đảng và Nhà nớc hết sức quan tâm khi đất nớc ta đang trên con đờng tiến lên CNXH. Sự cần thiết phải phát triển con ngời một cách toàn diện về mọi mặt nh đức, trí, thể, mỹ. Bên cạnh đó, TDTT hay nói chính xác hơn là GDTC là một trong những môn học bắt buộc đợc đa vào chơng trình học từ học sinh phổ thông cơ sở cho đến các trờng chuyên nghiệp trong cả nớc nhằm nâng cao năng lực và thể lực của con ngời để tham gia học các môn học khác và nâng cao công tác cũng nh tạo cho mình một sức khoẻ cần thiết để công tác và bảo vệ tổ quốc. Mỗi ngành nghề, mỗi công việc đều cần tới sức khoẻ hay nói cách khác để tham gia công việc của mình đợc tốt hơn ngoài việc đầu t vào chuyên môn họ còn cần phải có thể lực khắc phục những trở ngại do ốm đau mang lại. TDTT và các mối quan hệ với nghề nghiệp là một hiện tợng xã hội không thể thiếu đợc. Trong nghề nghiệp ở một lĩnh vực chuyên môn nào đó ngời ta có thể sử dụng các bài tập phù hợp với công việc của mình sau những giờ làm việc căng thẳng. Cùng với các hoạt động lao động của mình, hoạt động bằng trí óc là một loại hoạt động căng thẳng nhất và gây nên mệt mỏi nhiều nhất khi cơ thể không chống đỡ đợc sẽ gây ra suy sụp về thần kinh ốm đau Do vậy , mỗi ng ời chúng ta phải lực chọn cho chính mình một bài tập phù hợp nhằm tăng nhanh qúa trình hồi phục chức năng. Vai trò của vận động TDTT, vui chơi, giải trí có ý nghĩa đặc biệt to lớn trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách trí lực trẻ thơ và tuổi già. Tham gia hoạt động thể thao tạo cho con ngời sự nhanh nhẹn và sức khoẻ tốt để tham gia vào công việc chuyên môn của mình. VD: Các kỹ s hầm mỏ làm những công việc trong lòng đất yêu cầu cần phải có sức khoẻ để có thể vận hành đợc máy móc Đặc điểm về nội dung và phơng pháp giáo dục các tố chất thể lực chung và chuyên môn phục vụ nghề nghiệp, các tố chất thể lực của con ngời nh sức nhanh. Mạnh, bền, khéo léo không phải tự mà có, đó là do sự tập luyện , rèn luyện mà đem 10 [...]... việc khác lại rất cần thiết đến các tố chất đó của con ngời, họ muốn làm việc có hiệu quả thì phải có sức khoẻ, muốn có đợc là do tập luyện TDTT Nh vậy, có thể nói rằng TDTT và các ngành nghề khác là mối li n hệ mật thiết với nhau VI/ Đề phòng và loại trừ những sai lệch chức năng và sự hồi phục chức năng cơ thể sau khi mắc bệnh bằng phơng tiện TDTT Trong cuộc sống hàng ngày không thể tránh khỏi những rủi . ban Olimpic Việt Nam và tới tháng 12/1979 uỷ ban Olimpic Quốc tế đã chấp nhận đơn xin ra nhập của Uỷ ban Olimpic Việt Nam. Năm 1980 tại Đại hội Olimpic. cơ quan quản lý cao nhất về GDTC cho sinh viên cả nớc, sau đó là Vụ trởng vụ GDTC tham mu trực tiếp cho Bộ trởng bộ GDTC và vụ GDTC bao gồm: + Thống nhất

Ngày đăng: 20/09/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan