Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
480 KB
Nội dung
Chương I. Lýluậnchungvềđầutưvàdịchchuyểncơcấukinhtế 1. Cơcấukinhtế 1.1. Khái niệm Phát triển kinhtế với tốc độ cao và bền vững là mục tiêu phấn đấu của tất cả các nước. Để thực hiện được mục tiêu đó cần thiết phải xây dựng 1 cơcấukinhtế hợp lý. Trong đó cần phải xác vai trò, tỷ trọng và mối quan hệ hợp thành giưã các ngành kinhtế quốc dân, giữa các vùng, lãnh thổ và giữa các thành phần kinh tế. Các yếu tố hợp thành cơcấukinhtế phải được thể hiện cả về mặt số lượng cũng như về mặt chất lượng và được xác định trong những giai đoạn nhất định, phù hợp với những đặc điểm t ự nhiên, kinhtế xã hội cụ thể của mỗi quốc gia qua từng thời kỳ. Có thể hiểu cơcấukinhtế là một tổng thể các bộ phận hợp thành kết cấu (hay cấu trúc) của nền kinhtế trong quá trình tăng trưởng sản xuất xã hội. Các bộ phận đó gắn bó với nhau, tác động qua l ạ i lẫn nhau và biểu hiện ở các quan hệ tỷ lệ về số lượng, tương quan về chất lượng trong những không gian và thời gian nhất định, phù hợp với những điều kiện kinhtế xã hội nhất định nhằm đạt được hiệu quả kinhtế xã hội cao. Cơcấukinhtế không phải là một hệ thống tĩnh bất biến mà luôn ở trạng thái vận động, biến đổi không ngừng. Chính vì vậy, cần phải nghiên cứu các qui luật khách quan, thấy đượcsự vận động phát triển của lực lượng sản xuất xã hội để xây dựng cơcấukinhtế hợp lý, phù hợp với những mục tiêu chiến l ượ c kinhtế xã hội của từng thời kỳ lịch sử nhất định. Một cơcấukinhtế hợp lý phải có các bộ phận kết hợp một cách hài hoà, cho phép khai t h ác t ố i đa các nguồn lực của đất nước một cách có hiệu quả, đảm bảo nền kinhtế tăng trưởng với nhịp độ cao và phát triển ổn định, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của người dân. Nước ta trong thời gian tương đối dài, nền kinhtế tồn tại theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới, sau 15 năm nền kinhtế nước ta đã đạt được những thành tựu có ý nghĩa to lớn. Đại hội VI đảng ta chủ trương chuyểndịchcơcấukinhtế theo hướng phát triển 3 chương trình kinhtế lớn. Sản xuất lương thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, chú trọng phát triển kết cấu hạ tầng vào 3 chương trình và thực hiện luật đầu 1 tư nước ngoài. Đến Đại hội VII, VIII, IX khi công cuộc đổi mới bắt đầu đi vào chiều sâu, đảng ta tiếp tục khẳng định xây dựng cơcấukinhtế hợ lý là một nội dung quan trọng của CNH – HĐH, phát triển nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa xã hội. 1.2 Phân loại cơcấukinhtế 1.2.1. Cơcấukinhtế ngành. - Ngành nông nghiệp: Là tổ hợp các ngành gắn liền với các quá trình sinh học gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp. Do sự phát triển của phân công lao động xã hội, các ngành này hình thành và phát triển tương đối độc lập, nhưng lại gắn bó mật thiết với nhau. Nông nghiệp là một ngành cơ bản của nền kinhtế cả nước, vừa chịu sự chi phối chung của nền kinhtế quốc dân, vừa gắn bó mật thiết với các ngành khác trên địa bàn nông thôn, đồng thời lại phản ánh những nét riêng biệt mang tính đặc thù của 1 ngành mà đối tượng sản xuất là những cơ thể sống. Theo nghĩa hẹp: nông nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi, theo nghĩa rộng thì nông nghiệp còn bao gồm cả lâm nghiệp và thuỷ sản. - Ngành công nghiệp: Là một ngành quan trọng của nền kinhtế bao gồm ngành công nghiệp nhẹ: Chế biến nông, lâm, thuỷ sản, may mặc, da – giầy, điện tử – tin học, một số sản phẩm cơ khí và hàng tiêu dùng.Công nghiệp nặng: Dầu khí, luyện kim, cơ khí chế tạo, hoá chất cơ bản, phân bón, vật liệu xây dựng…. - Ngành dịch vụ: Đây là một ngành kinhtế ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển của nền kinhtế quốc dân. Dịch vụ bao gồm rất nhiều loại: Thương mại, dịch vụ vận tải hàng hoá, hành khách, dịch vụ bưu chính – viễn thông, dịch vụ tài chính tiền tệ như tín dụng, bảo hiểm, kiểm toán, chứng khoán… dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ tư vấn, dịch vụ phục vụ đời sống. Đối với Việt Nam hiện nay, du lịch đang thực sự trở thành 1 ngành kinhtế mũi nhọn. 1.2.2 Cơcấukinhtế vùng – lãnh thổ. Trong từng Quốc gia do những điều kiện tự nhiên, kinhtế xã hội khác nhau nên trong quá trình phát triển đã hình thành các vùng kinhtế sinh thái khác nhau. Cơcấu vùng – lãnh thổ kinhtế là sự phân công lao động xã hội theo lãnh 2 thổ trên phạm vi cả nước. Cơcấu vùng – lãnh thổ được coi là nhân tố hàng đầu để tăng trưởng và phát triển bền vững các ngành kinhtế được phân bố ở vùng. Việc xác lập cơcấukinhtế vùng – Lãnh thổ 1 cách hợp lý nhằm phân bố trí các ngành sản xuất trên vùng – lãnh thổ sao cho thích hợp để triển khai có hiệu quả mọi tiềm năng và lợi thế của từng vùng. Việc bố trí sản xuất ở mỗi vùng không khép kín mà có sự liên kết với các vùng khác có liên quan để gắn với cơcấukinhtế của cả nước: ở nước ta có thể chia ra các vùng kinhtế như sau: - Trung du và miền núi bắc bộ - Tây Nguyên - Đồng bằng sông cửu long - Vùng KTTĐ Bắc bộ - Vùng KTTĐ Miền trung - Vùng KTTĐ Phía Nam 1.2.3 Cơcấu thành phần kinhtế Thành phần kinhtế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinhtế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định vềtư liệu sản xuất. Mỗi thành phần kinhtế là một bộ phận cấu thành của nền kinhtế quốc dân. Trong thực tếcơcấu thành phần kinhtế được chia thành ba thành phần sau: - Kinhtế nhà nước: Phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. - Kinhtế ngòai nhà nước: Là một bộ phận quan trọng đóng góp một nguồn lực lớn cho sự phát triển kinhtế - Kinhtếcó vốn đầutư nước ngoài: Là một bộ phận của nền kinhtế Việt Nam được khuyến khích phát triển, hướng mạch vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá vàdịch vụ có công nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng. 3 2 Chuyểndịchcơcấukinh tế. 2.1. Khái niệm chuyểndịchcơcấukinh tế. Chuyểndịchcơcấukinhtế là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận cấu thành nền kinh tế. Sự dịchchuyểncơcấukinhtế xảy ra khi có sự phát triển không đồng đều về quy mô, tốc độ giữa các ngành, vùng. Tương ứng với 3 loại cơcấukinhtế ta cũng xét sự chuyểndịch của 3 cơcấu này: - Chuyểndịchcơcấukinhtế ngành - Chuyểndịchcơcấukinhtế vùng - Chuyểndịchcơcấu thành phần kinh tế. Chuyểndịchcơcấukinhtế thực chất là sự phát triển không đều giữa các ngành, các lĩnh vực, bộ phận… Nơi nào có tốc độ phát triển cao hơn tốc độ phát triển chung của nền kinhtế thì sẽ tăng tỷ trọng. Ngược lại nơi nào có tốc độ phát triển chậm hơn tốc độ phát triển chung của nền kinhtế thì sẽ giảm tỷ trọng. Chuyểndịchcơcấukinhtế hợp lý là sự chuyểndịch sang một cơcấukinhtếcó khả năng tái sản xuất mở rông cao, phản ánh được năng lực khai thác, sử dụng các nguồn lựcvà phải phù hợp với các quy luật, các xu hướng của thời đại. Quá trình chuyểndịch nền kinhtế nước ta theo hướng CNH- HĐH đang trở thành một nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết bởi các lý do sau: Quá trình chuyểndịchcơcấukinhtế tất yếu phải gắn với CNH- HĐH mới sử dụng được nhiều lợi thế so sánh nước công nghiệp chậm phát triển, nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và phát triển. Thực tiễn nuớc ta vẫn trong tình trạng nền sản xuất nhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuật còn thấp kém và nhỏ bé, công nghệ lạc hậu….sản phẩm sản xuất ra có chất lượng kém, không có khả năng cạnh tranh, khó tiêu thụ, đời sống nhân dân gặp khó khăn. Để giải quyết căn bản vấn đề trên phải đổi mới cơcấukinh tế. Hệ thống kết cấu hạ tầng vàdịch vụ cho đời sống còn thấp kém so với các nước trong khu vực và thế giới. Nhiều ngành, lĩnh vực còn thấp kém làm cho nền 4 kinhtế chưa vững chắc, tài nguyên nhiều, lực lượng lao động dồi dào chưa có khả năng và khai thác có hiệu quả, giải pháp duy nhất để khắc phục là tiến hành CNH- HĐH vàchuyểndịchcơcấukinhtế mở đương cho sản xuất phát triển. Chuyểndịchcơcấukinhtế theo hướng CNH- HĐH để tận dụng cơ hội vượt qua thử thách, khắc phục và tránh đuợc các nguy cơ tụt hậu vềkinh tế. đi chệch hướng XHCN, quan liêu bao cấp…nhằm thực hiện mục tiêu của Đảng và nhà nước đề ra “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh”. 2.2 Các nhân tố tác động tới đầutưvàchuyểndịchcơcấukinh tế. 2.2.1Nhóm nhân tố tác động từ bên trong • Nhân tố thị trường và nhu cầu tiêu dùng của xã hội: Thị truờng và nhu cầu xã hội là người đặt hàng cho tất cả các ngành, lĩnh vực, bộ phận trong toàn bộ nền kinh tế. Nếu như xã hội không có nhu cầu thì tất nhiên sẽ không có bất kì một quá trình sản xuất nào. Cũng như vậy, không có thị trường thì không cókinhtế hàng hoá. Thị trường và nhu cầu xã hội còn quy định chất lượng sản phẩm vàdịch vụ, nên tác động trực tiếp đến quy mô, trình độ phát triển của các cơ sở kinh tế, đến xu hướng phát triển và phân công lao động xã hội, đến vị trí, tỉ trọng các ngành, lĩnh vực trong cơcấu của nền kinhtế quốc dân. • Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất là động lực phát triển của xã hội. Nhu cầu xã hội là vô tận và mỗi ngày một cao. Muốn đáp ứng đầy đủ nhu cầu xã hội thì trước hết phải phát triển lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu lao động và con người có khả năng sử dụng tư liệu lao động để tác động vào đối tượng lao đọng, tạo ra sản phẩm hàng hoá vàdịch vụ, đáp ứng nhu cầu xã hội. Sự phát triển của lực lượng sản xuất sẽ làm thay đổi quy mô sản xuất, thay đổi công nghê, thiết bị, hình thành các ngành nghề mới, biến đổi lao động giản đơn thành lao động phức tạp, từ ngành này sang ngành khác. Sự phát triển đó phá vỡ cân đối cũ, hình thành một cơcấukinhtế với một vị trí, tỉ trọng các ngành và lĩnh vực phù hợp hơn, thích ứng được yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất, 5 đáp ứng nhu cầu xã hội. Quá trình đó diễn ra một cách khách quan và từng bước tạo ra sự cân đối hợp lý hơn, có khả năn khai thác nguồn lực trong nước và nước ngoài. • Quan điểm chiến lược, mục tiêu phát triển kinhtếvàcơ chế quản lý của đất nước trong mỗi giai đoạn nhất định Cơcấukinhtế là biểu hiện tóm tắt những nội dung, mục tiêu định hướng của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội. Mặc dù cơcấukinhtế mang tính chất khách quan và lịch sử xã hội, nhưng các tính chất đó của cơcấukinhtế lại chịu sự tác động, chi phối của nhà nước. Nhà nước tuy không trực tiếp sắp đặt các ngành nghề, quy định các tỉ lệ của cơcấukinh tế, nhưng vẫn có sự tác động gián tiếp bằng cách định hướng phát triển, để thực hiện mục tiêu đáp ứng nhu cầu xã hội. Định hướng phát triển của nhà nước không chỉ nhằm khuyến khích mọi lực lượng sản xuất xã hội đạt mục tiêu đề ra, mà còn đưa ra các dự án để thu hút mọi thành phần kinhtế tham gia, nếu không đạt được thì nhà nước phải trực tiếp tổ chức sản xuất, đảm bảo sự cân đối giữa các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế. Những sản phẩm nào, ngành nào cần khuyến khích thì nhà nước giảm thuế, hoặc quy định thuế suất thấp để người sản xuất có lợi nhuận cao, còn đối với những ngành hàng cần hạn chế thì đánh thuế cao, người sản xuất thu được ít lợi nhuận, tất nhiên họ sẽ hạn chế đầutư phát triển. Những ngành hàng hoặc lĩnh vực không ai muốn đầutư sản xuất, nhưng sản phẩm của nó lại rất cần cho xã hội thì nhà nước tựđầu tư, tự tổ chức sản xuất. Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế- xã hội là định hướng chung cho mọi thành phần, mọi nhà doanh nghiệp trong cả nước, phấn đấu thực hiện dưới sự điều tiết của nhà nước thông qua hệ thống luật pháp và các quy định, thể chế chính sách của nhà nước. Sự điều tiết của nhà nước gián tiếp dẫn dắt các ngành, lĩnh vực và thành phần kinhtế phát triển, đảm bảo tính cân đối, đồng bộ giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế. 2.2.2 Nhóm nhân tố tác động từ bên ngoài • Xu thế chính trị, xã hội trong khu vực và thế giới ảnh hưởng đến sự hình thành vàchuyểndịchcơcấukinhtế 6 Xét đến cùng, chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế. Sự biến động về chính trị, xã hội của một nước hay một số nước, nhất là nước lớn, sẽ tác động mạnh đến các hoạt động ngoại thương, thu hút vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ .của các nước khác trên thế giới và khu vực. Do đó, thị trường và nguồn lực nước ngoài cũng thay đổi, buộc các quốc gia phải điều chỉnh chiến lược phát triển vàchuyểndịchcơcấukinh tế, đảm bảo cho nền kinhtế nước mình ổn định và phát triển. • Xu thế toàn cầu hoá kinh tế, quốc tế hoá lực lượng sản xuất Hai xu thế trên tạo sự phát triển đan xen nhau, khai thác thế mạnh của nhau trong sản xuất và trao đổi hàng hoá, dịch vụ. Các thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ, sự bùng nổ thông tin, tạo điều kiện cho các nhà sản xuất-kinh doanh nắm bắt thông tin, hiểu thị trường và hiểu đối tác mà mình muốn hợp tác. Từ đó giúp họ định hướng sản xuất, kinh doanh, thay đổi cơcấu sản xuất, kinh doanh phù hợp với xu thế hợp tác đan xen vào nhau, khai thác thế mạnh của nhau, cùng nhau phân chia lợi nhuận 2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ chuyểndịchcơcấukinh tế. Nếu: Tỷ trọng của ngành nông nghiệp là: NN NN GDP (t) (t) GDP(t) β = Tỷ trọng của ngành công nghiệp và xây dựng là: CN CN GDP (t) (t) GDP(t) β = Tỷ trọng của ngành dịch vụ là: DV DV GDP (t) (t) GDP(t) β = Tỷ trọng của ngành phi nông nghiệp là: 7 NN CN DV (t) (t) (t) β = β +β Tỷ trọng của ngành sản xuất vật chất là: SXVC NN CN (t) (t) (t) β = β + β Thì: Hệ số chuyểndịch k của hai ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp là: 0 NN NN PhiNN PhiNN 1 2 2 2 2 NN PhiNN NN PhiNN 0 0 (t)x (t) (t)x (t ) cos ( (t) (t))x( (t1) (t1)) arccos β β +β β θ = β + β β +β θ = θ Góc này bằng 0 0 khi không có sự chuyển đổi cơcấukinhtếvà 900 khi sự chuyển đổi cơcấu là lớn nhất. 0 k 90 θ = Và độ lệch tỷ trọng nông nghiệp là: NN NN NN d (t1) (t) = β −β Hệ số chuyểndịch k của hai ngành dịch vụ và sản xuất vật chất là 0 DV DV PhiDV PhiDV 2 2 2 2 DV PhiDV DV PhiDV 0 0 0 (t)x (t1) (t)x (t1) cos ( (t) (t))x( (t1) (t1)) arccos k 90 β β +β β θ = β + β β +β θ = θ θ = 8 và độ lệch tỷ trọng dịch vụ và sản xuất vật chất là: d DV = DV DV (t1) (t) β −β 3 Cơ chế tác động của đầutư đối với dịchchuyểncơcấukinh tế3.1 Nguyên tắc chuyểndịchcơcấukinhtếCơcấukinhtế không thể cố định mà phải luôn luôn có sự biến đổi diều chỉnh, chuyểndịch thích hợp vơi sự biến đổi của các điều kiện kinhtế xã hội, khoa học kỹ thuật…đảm bảo quy mô và nhịp độ phát triển kinh tế. Cơcấukinhtế luôn luôn vận động phát triển và ngày một hoàn thiện. Chuyểndịchcơcấukinhtế phải phù hợp với lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Tức là phải phù hợp với các quy luật khách quan. Chuyểndịchcơcấukinhtế phải dựa trên một chương trình hành động thống nhất manh tính quốc gia. Cơcấu ngành kinhtế Quá trình chuyểndịch phải bắt đầutừ những ngành then chốt, làm đầu tàu kéo nền kinhtếtừ sự thay đổi về lượng đén sự thay đổi về chất. Có sự chuyểndịchtừ nông nghiệp sang công nghiệp vàdịch vụ. Chuyểndịch khu vưc công nghiệp sang hình thành phát triển một số ngành, sản phẩm mới. đi sâu vào phát triển các ngành, lĩnh vực có năng suất lao động cao, hàm lượng công nghệ cao,sử dụng khai thác hiệu quả ổn định nguồn tài nguyên thiên nhiên. Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ, thương mại. Tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp vàdịch vụ. Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp. Chuyểndịchcơcấukinhtế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Cơcấu vùng lãnh thổ Phát huy tối đa tiềm năng kinhtế của các vùng. Giảm cách biệt giàu nghèo giữa các vùng. Hình thành các vùng kinhtế trọng điểm. Phát huy tối đa lợi thế so sánh của từng vùng, tạo nên thế mạnh của từng vùng theo cơcấukinhtế mở. đồng thời với việc phát triển các vùng kinhtế trọng điểm, nhà nước cần hỗ trợ những vùng kinhtế còn khó khăn. Cơcấu thành phần kinhtế 9 Tăng tỉ trọng đóng góp của các thành phần kinhtế ngoài nhà nước. Giảm tỉ trọng thành phần kinhtế nhà nước. tuy nhiên vẫn đảm bảo vai trò điều hòa nền kinh tế. 3.2 Phương thức tác động Tác động của đầutư đối với chuyểndịchcơcấukinhtế phụ thuộc vào chính sách đầutư của mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ. Chính sách đầutư là những sách lược và kế hoạch nhằm đạt được một hay một số mục tiêu nhất định trong bối cảnh kinhtế nhất định. Chính sách đầutưcó liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc huy động và phân bổ các nguồn lực trong nền kinh tế. Trong quá trình hoạch định và thực hiện chính sách đầu tư, nhà nước có thể sử dụng 2 nhóm công cụ điều tiết hành vi đầutưvà góp phần vào chuyểndịchcơcấukinh tế: - Nhà nước sử dụng trực tiếp các nguồn lực của mình để tham gia đầutư như: ngân sách, tín dụng của nhà nước, doanh nghiệp nhà nước… Nhóm công cụ này thường hướng tới việc tạo mới, nâng cấp hoặc củng cố năng lực sản xuất, năng lực phục vụ của khu vực công, hướng tới các ngành, địa phương khó khăn không hấp dẫn khu vực tư nhân đầutư vì lợi nhuận. Trong trường hợp nhất định, đầutư của nhà nước có vai trò dẫn dắt đầutưtừ thành phần khác. - Nhóm công cụ thứ hai: Nhà nước có thể sử dụng 1 số công cụ chính sách nhằm giná tiếp định hướng đầutư của khu vực ngòai nhà nước hay đầutư nước ngòai vào những lĩnh vực, ngành mà nhà nước ưu tiên trong chiến lược phát triển kinhtế xã hội. Chậm hơn so với việc sử dụng các công cụ trực tiếp. 4 Vai trò của đầutư trong dịchchuyểncơcấukinhtế ở Việt Nam Kinh nghiệm và thực tiễn cho thấy rằng con đường tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ 9 đến 10%) là tăng cường đầutư nhằm tạo ra sự chuyểndịchcơcấukinh tế, đặc biệt là sự chuyểndịchcơcấu ngành, vùng, lãnh thổ. Đầutư góp phần làm chuyểndịchcơcấukinhtế phù hợp với quy luật và chiến lược phát triển kinhtế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ, tạo ra sự cân đối mới trên phạm vi nền kinhtế quốc dân và giữa các ngành, vùng, nhằm phát huy nội lực của nền kinhtế trong khi vẫn coi trọng yếu tố ngoại lực. 10 . vùng. Tư ng ứng với 3 loại cơ cấu kinh tế ta cũng xét sự chuyển dịch của 3 cơ cấu này: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng. và dịch vụ có công nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng. 3 2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 2.1. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh