Vai trò của đầu tư trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng miền

MỤC LỤC

Vai trò của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành

Chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế là sự thay đổi có mục đích, có định hướng và dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ căn cứ lý luận và thực tiễn, cùng với việc áp dụng đồng bộ các giải pháp cần thiết để chuyển cơ cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác, hợp lý và hiệu quả hơn. Mọi việc như mở rộng sản xuất, đổi mới sản phẩm, mua sắm máy móc ….Suy cho cùng đều cần đến vốn, 1 ngành muốn tiêu thụ rộng rãi sản phẩm của mình thì phải luôn đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng hoá mẫu mã, kiểu dáng, nghiên cứu chế tạo các chức năng, công dụng mới cho sản phẩm.

Vai trò của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng–lãnh thổ

Do đó việc đầu tư để nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ trong sản phẩm là 1 điều kiện không thể thiếu được nếu muốn sản phẩm đứng vững trên thị trường, nhờ vậy mà nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ trên thị trường. Như một số vùng miền núi có địa hình đồii núi cao ( Sơn La – Hoà Bình ) trước khi được đầu tư vùng không có công trình nào lớn mạnh thực sự, nhưng nhờ đầu tư khai thác thế mạnh sông núi của vùng nhà máy thuỷ điện đã được xây dựng, góp phần làm phát triển nền kinh tế của vùng. Như vậy đầu tư tác động làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, vùng nào có sự đầu tư nhiều hơn sẽ có cơ hội phát triển kinh tế nhiều hơn, khả năng đóng góp vào GDP của vùng tăng cao hơn, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng cao hơn các vùng – lãnh thổ ít được đầu tư khác.

Đầu tư giúp nâng cao thu nhập của dân cư, giúp xoá đói giảm nghèo, người dân từ chỗ bế tắc, thất nghiệp, sau khi có nguồn vốn đầu tư thu hút lao động, tạo việc làm, người dân có thể có thu nhập cao hơn, ổn định cuộc sống, phát huy năng lực của mình. Nguồn vốn đầu tư thường được tập trung ở những vùng kinh tế trọng điểm của đất nước, thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của những khu vực đó, và đến lượt mình những vùng phát triển này lại làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển. Các vùng kinh tế trọng điểm được đầu tư phát huy thế mạnh của mình, góp phần lớn vào sự phát triển chung của cả đất nước, kéo con tàu kinh tế chung của đất nước đi lên, khi đó các vùng kinh tế khác mới có điều kiện để phát triển.

Qua những phân tích trên cho thấy , đầu tư có sự tác động quan trọng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng _lãnh thổ, từng vùng có khả năng phát triển kinh tế cao hơn, phát huy được thế mạnh của vùng, đời sống nhân dân trong vùng có nhiều thay đổi, tuy nhiên trên thực tế mức độ đầu tư vào từng vùng là khác nhau, điều đó làm cho nền kinh tế giưa các vùng vẫn luôn có sự khác nhau, chênh lệch nhau.

Vai trò của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

Đầu tư cũng đã thúc đẩy các vùng kinh tế khó khăn có khả năng phát triển, giảm bớt sự chênh lệch kinh tế với các vùng khác. Nền kinh tế bao cấp đó chỉ rừ những nhược điểm của mỡnh với 2 thành phần kinh tế và nguồn vốn chỉ do ngân sách cấp, do đó không mang lại hiệu quả cao. Nhưng từ khi nước ta chuyển sang kinh tế thị trường thì nền kinh tế không chỉ tồn tại 2 thành phần như trước đây là kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể mà đã xuất hiện thêm các thành phần kinh tế khác như kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Các thành phần kinh tế mới đã bổ sung một lượng vốn không nhỏ vào tổng vốn đầu tư của toàn xã hội, tạo nên một nguồn lực mạnh mẽ hơn. Việc có thêm các thành phần kinh tế đã huy động và tận dụng được các nguồn lực trong xã hội một cách hiệu quả hơn, khuyến khích được mọi cá nhân tham gia đầu tư làm kinh tế. Vốn đầu tư của họ có thể đến được những nơi, những lĩnh vực mà nhà nước chưa đầu tư đến hoặc không có đủ vốn để đầu tư.

Chính vì vậy, việc đa dạng hoá nguồn vốn là một yếu tố không thể thiếu được trong đầu tư phát triển.

Hệ số co dãn giữa việc thay đổi cơ cấu ngành với thay đổi DGP

Cùng với sự xuất hiện này là sự đa dạng về nguồn vốn đầu tư do các thành phần kinh tế mới mang lại. 5 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế. (thay đổi cơ cấu kinh tế) thì phải đầu tư cho ngành thêm bao nhiêu.

Hệ số co dãn giữa việc thay đổi cơ cấu đầu tư với thay đổi cơ cấu kinh tế của ngành. % thay đổi tỷ trọng đầu tư của ngành nào đó/ tổng vốn đầu tư xã hội kỳ nghiên cứu so với kỳ trước. % thay đổi tỷ trong GDP của ngành trong tổng GDP giữa kỳ nghiên cứu so với kỳ trước.

Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012

  • Thực trạng tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Sau nhiều năm thực hiện mở cửa nền kinh tế. Nước ta đã nhận được rất

    Qua tỉ trọng các khu vực trong GDP cũng như cơ cấu vốn đầu tư của nền kinh tế ta có thể thấy được xu hướng đầu tư vào khu vực CN và DV (khu vực có khả năng đem lại tốc độ tăng trưởng nhanh cho nền kinh tế).Tỉ trọng của 3 khu vực qua cỏc năm cũng thể hiện rừ nền kinh tế đang dịch chuyển theo hướng CNH-HĐH. 2011 43454 64522 176623 93667 Mặc dù ngành khai khoáng có lượng vốn đầu tư đổ vào khá lớn nhưng theo ông Wilfried Luetkenhorst, Giám đốc Điều hành của UDINO (Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc): “Năng lực cạnh tranh công nghiệp không, hoặc ít nhất không hoàn toàn phụ thuộc vào trữ lượng tài nguyên của một quốc gia. Khi qui mụ của thành phần kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài lớn lên và quá trình hoạt động ở Việt Nam đủ lâu, thành phần kinh tế này sẽ tiếp cận các nguồn tín dụng và tài nguyên trong nước không khác gì các doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp ngoài nhà nước thì vấn đề sẽ khác, hoàn toàn khác.

    Một cơ cấu đàu tư theo địa phương, vùng lãnh thổ được coi là hợp lý nếu nó phù hợp với yêu cầu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, phát huy lợi thế sẵn có của vùng trong khi vẫn đảm bảo sự phát triển thống nhất và những cân đối lớn trong phạm vi quốc gia và giữa các ngành. Đây là những vùng thường có lợi thế về tài nguyên, nhưng vị trí địa lý hoặc địa hình thường kém thuận lợi hơn, dân cư phân bố không đều gây khó khă cho hoạt động đầu tư, nhưng những lợi thế về tài nguyên của vùng sẽ phát triển rất tốt nếu được bổ sung vốn đầy đủ và phân bổ vốn hợp lý. Từ thực tiến này, nước ta đã đưa ra phân vùng kinh tế và lựa chọn phương thức thực hiện đầu tư có trọng tâm, trọng điểm vào một số địa phương, một số vùng cới mục đích phát huy được lợi thế so sánh của từng vùng, tạo vùng kinh tế có tính chất động lực lôi kéo và lan tỏa phát triển các vùng kinh tế còn lại khó khăn hơn.

    Với các chính sách phân bổ cơ cấu đầu tư tương đối hợp lý, hàng loạt các công trình trọng điểm quốc gia được xây dựng lên như: Thủy điện Sơn La, Khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất tập trung phát triển công nghiệp lọc dầu, hóa dầu, hóa chất… đã phát huy được lợi thế của vùng và đóng góp cho kinh tế đất nước. Cú thể thấy trong khi cơ cấu vốn đầu tư vào các khu vực I,II,III có sự thay đổi mạnh đặc biệt là trong khu vực nông nghiệp với lượng vốn giảm đi gần 1 nửa trong giai đoạn 2000-2011 thì tỷ trọng GDP của các khu vực này lại không có nhiều thay đổi trong đó khu vực 1 chỉ giảm nhẹ khoảng 3% trong giai đoạn từ 2000-2012. Mặc dù Chính phủ đã nỗ lực rất nhiều trong việc cải thiện các thủ tục hành chính nhưng vẫn còn tồn tại nhiều bất cập gây khó khăn cho các chủ đầu tư như chính sách đền bù không quyết đoán nên làm cho nhiều chủ đầu tư không thể có mặt bằng để hoạt động kinh doanh hoặc nếu có thì có khi phải đợi trong một thời gian dài đến vài năm.

    Bảng 1. Cơ cấu GDP và cơ cấu vốn đầu tư theo ngành
    Bảng 1. Cơ cấu GDP và cơ cấu vốn đầu tư theo ngành

    Một số giải pháp về đầu tư đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa

    Mặc dù đã đạt được những thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung KH&CN nước ta còn nhiều mặt yếu kém, còn có khoảng cách khá xa so với thế giới và khu vực, chưa đáp ứng được yêu cầu là nền tảng và động lực phát triển kinh tế - xã hội.