BỆNH ÁN KHÁM BỆNH NHÂN PHÁT HIỆN LIỆT NỬA NGỪỞI Ở BỆNH NHÂN TỈNH

47 130 0
BỆNH ÁN KHÁM BỆNH NHÂN PHÁT HIỆN LIỆT NỬA NGỪỞI  Ở BỆNH NHÂN TỈNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nửa ngƣời bên liệt Trƣờng hợp liệt vừa và nhẹ sẽ quan sát thấy nửa ngƣời bên liệt ít cử động. Có thể quan sát thấy các triệu chứng kèm theo: o Dấu hiệu quay đầu – mắt phối hợp ngắm nhìn nửa ngƣời liệt của mình – trong tổn thƣơng hủy hoại o Phồng má bên liệt khi thở ra do liệt dây VII trung ƣơng (dấu hiệu hút điếu). o Những trƣờng hợp nặng nề có thể còn thấy các kiểu rối loạn nhịp thở. o Rối loạn phản xạ gân xƣơng và phản xạ da, có thể có phản xạ bệnh lý bó tháp. o Các động tác đồng vận (syncinésie): khi chi bên lành vận động tùy ý thì bên liệt có động tác vận động khôngnửa ngƣời bên liệt Trƣờng hợp liệt vừa và nhẹ sẽ quan sát thấy nửa ngƣời bên liệt ít cử động. Có thể quan sát thấy các triệu chứng kèm theo: o Dấu hiệu quay đầu – mắt phối hợp ngắm nhìn nửa ngƣời liệt của mình – trong tổn thƣơng hủy hoại o Phồng má bên liệt khi thở ra do liệt dây VII trung ƣơng (dấu hiệu hút điếu). o Những trƣờng hợp nặng nề có thể còn thấy các kiểu rối loạn nhịp thở. o Rối loạn phản xạ gân xƣơng và phản xạ da, có thể có phản xạ bệnh lý bó tháp. o Các động tác đồng vận (syncinésie): khi chi bên lành vận động tùy ý thì bên liệt có động tác vận động khôngnửa ngƣời bên liệt Trƣờng hợp liệt vừa và nhẹ sẽ quan sát thấy nửa ngƣời bên liệt ít cử động. Có thể quan sát thấy các triệu chứng kèm theo: o Dấu hiệu quay đầu – mắt phối hợp ngắm nhìn nửa ngƣời liệt của mình – trong tổn thƣơng hủy hoại o Phồng má bên liệt khi thở ra do liệt dây VII trung ƣơng (dấu hiệu hút điếu). o Những trƣờng hợp nặng nề có thể còn thấy các kiểu rối loạn nhịp thở. o Rối loạn phản xạ gân xƣơng và phản xạ da, có thể có phản xạ bệnh lý bó tháp. o Các động tác đồng vận (syncinésie): khi chi bên lành vận động tùy ý thì bên liệt có động tác vận động không

H-M STT TÊN BÀI TRANG PHẦN KHÁM KHÁM HỘI CHỨNG MÀNG NÃO KHÁM BỆNH NHÂN PHÁT HIỆN LIỆT NỬA NGƢỞI Ở BỆNH NHÂN TỈNH KHÁM BỆNH NHÂN PHÁT HIỆN LIỆT NỬA NGƢỞI Ở BỆNH NHÂN HÔN MÊ : : : KHÁM TRƢƠNG LỰC CƠ : KHÁM CÁC VẬN ĐỘNG TÙY Ý: RUN… : KHÁM HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH – TIỂU NÃO : KHÁM CẢM GIÁC : KHÁM DÂY VII : KHÁM HỘI CHỨNG THẮT LƢNG HÔNG : PHẦN BỆNH ÁN 10 ĐỘNG KINH : 11 LIỆT DÂY VII NGOẠI VI : 12 ĐAU ĐẦU : 13 SUY NHƢỢC THẦN KINH : 14 VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH : 15 HC THẮT LƢNG HÔNG – TVĐĐ : 16 PARKINSON : 17 ĐỘT QUỲ NÃO : 18 NHƢỢC CƠ : tuanhunghvqy@gmail.com H-M KHÁM HỘI CHỨNG MÀNG NÃO - Màng não đƣợc cấu tạo màng: màng cứng, màng nhện màng nuôi Tác dụng bảo vệ não tủy sống - Khi tổn thƣơng màng não nguyên nhân gây HCMN HCMN có nhóm triệu chứng: - Triệu chứng chủ quan liên quan đến hỏi bệnh: đau đầu, nơn vọt, táo bón, tăng cảm tồn thân - Triệu chứng khách quan Bệnh nhân nằm tƣ cò súng: ngửa cổ đằng sau, lƣng cong, cẳng chân gấp vào đùi, bàn tay co, bệnh nhân ln sợ kích thích ánh sáng tiếng động Các dấu hiệu o Dấu hiệu cứng gáy     Bệnh nhân tƣ nằm ngửa, chân duỗi thẳng, bàn tay xi theo thân Ngƣời khám dùng tay để vùng chẩm nâng đầu bệnh nhân lên, tay để trƣớc ngực Nâng từ từ đầu bệnh nhân lên Bình thƣờng cằm chạm tay (+) bệnh nhân không gập cằm vào cổ đƣợc, mà ta nâng đầu bệnh nhân lên nhƣ nâng toàn phần thể bệnh nhân o Dấu hiệu Kernig    Bệnh nhân tƣ nằm ngửa thoải mái, bộc lộ phần khám (đùi, cẳng chân), gấp chân bệnh nhân tƣ đùi vng góc với bụng, cẳng chân vng góc với đùi, giữ ngun tƣ đùi vng góc với bụng, nâng từ từ cẳng chân lên Binh thƣờng cẳng chân thẳng góc với đùi 180 độ Kernig (+) bệnh nhân không duỗi đƣợc cẳng chân thẳng góc với đùi => đo góc => vsi dụ: ghi kernig 135 độ o Dấu hiệu Brudzinski hay Brudzinski đối bên Brudzinski mu  Brudzinski Bệnh nhân nằm ngửa, chân duỗi thẳng tƣ thoái mái Thầy thuốc đặt tay phải sau gáy bệnh nhân, từ từ nâng đầu bệnh nhân gập cằm vào cổ Bình thƣờng chân tƣ duỗi thẳng (+) ta gấp cổ vào đầu, chân bệnh nhân từ từ nâng lên khép lại  Brudzinski đối bên Bệnh nhân nằm ngửa, chân duỗi thẳng tƣ thoái mái Gấp cẳng chân vào đùi, đùi gấp vào bụng Ngƣời bình thƣờng chận đối bên duỗi thẳng (+) => chân đối bên gấp lại  Brudzinski mu Bệnh nhân nằm ngửa, chân duỗi thẳng tƣ thoái mái Thầy thuốc dùng ngón ấn mạnh vào bờ xƣơng mu Bình thƣờng chân tƣ duỗi thẳng (+) hai cẳng chân gấp lại khép tuanhunghvqy@gmail.com H-M o Vạch màng não    Bệnh nhân tƣ nằm ngửa, chân co lên cho đùi cẳng chân hợp với mặt giƣờng góc 45 độ (trùng bụng) Bộc lộ vùng cần khám Thầy thuốc dùng kim đầu tù vạch đƣờng ngang: nối điểm thấp bờ dƣới sƣờn, nối GCTT; đƣờng dọc: đƣờng đòn Nếu vạch màng não (+) => đƣờng vạch đƣờng xung huyết rộng CÂU HỎI Nguyên nhân HCMN - Do viêm màng não Các vi khuẩn nhƣ mô não cầu, phế cầu, liên cầu, tụ cầu, trực khuẩn E.coli… gây viêm màng não mủ với triệu chứng lâm sàng: cấp tính, nhiễm trùng, nhiễm độc hội chứng màng não Dịch não tủy: màu trắng đục, protein tăng, glucose giảm nhiều, NaCl giảm, có nhiều bạch cầu đa nhân thối hóa Cần ni cấy vi khuẩn để chọn kháng sinh điều trị Viêm màng não lao: lâm sàng có hội chứng nhiễm độc lao, hội chứng màng não tiến triển bán cấp, thƣờng kèm theo lao quan khác nhƣ phổi, hạch, xƣơng, ruột Dịch não tủy: hay vàng chanh, protein tăng nhiều, glucose giảm nhẹ, tế bào tăng chủ yếu lympho Viêm não virus: lâm sàng cấp tính, có hội chứng nhiễm trùng, hội chứng màng não bán cấp Dịch não tủy: trong, protein tăng nhẹ vừa; NaCl glucose bình thƣờng, tế bào tăng chủ yếu lympho - Chảy máu dƣới nhện o Tự phát: Do vỡ phình mạch sọ nguyên phát hay thứ phát (hay gặp đa giác Willis) Dị dạng động - tĩnh mạch hay gặp vùng đỉnh chẩm: gặp ngƣời trẻ < 40 tuổi, thƣờng có động kinh cục Do vữa xơ động mạch tăng huyết áp, bệnh nhân có yếu tố chấn thƣơng tâm lý o Thứ phát: Sau chấn thƣơng sọ não gây máu tụ dƣới màng cứng; bệnh nhiễm khuẩn nhiễm độc chì, CO, rƣợu… Rối loạn đơng máu, chảy máu bệnh máu khác Ở trẻ sơ sinh đẻ khó, đẻ non - Các nguyên nhân khác Phù não - màng não cấp U não, đặc biệt u hố sọ sau, u màng não Áp xe não Phản ứng màng não (Meningism) hay gặp bệnh nhân sốt cao, đặc biệt trẻ em, bệnh nhân có urê máu cao, sau chọc sống thắt lƣng Viêm màng não vô khuẩn nhiễm độc dị ứng Các trƣờng hợp không thay đổi màu sắc thành phần dịch não tủy tuanhunghvqy@gmail.com H-M Biến chứng HCMN - Viêm não gây liệt, RL ý thức triệu chứng khác nặng nề để lại di chứng - Mù lòa, điếc - Những rối loạn tâm thần muộn nhƣ thiểu tâm thần, não úng thũy nhƣ ngu đần (ở trẻ em), sa sút trí tuệ ngƣời lớn Tiên lƣợng HCMN - Trong viêm màng não cấp tính, tiên lƣợng nặng nề thƣờng tử vong - Viêm màng não với bệnh cảnh lâm sàng trầm lặng điều trị khỏi Sinh lý DNT - Ngƣời lớn bình thƣờng có khoảng 150-180 ml DNT đƣợc chứa đầy não thất, khoang dƣới nhện bể não - Dịch não tủy đƣợc tiết não thất bên đám rối màng mạch; từ não thất bên chảy vào não thất qua lỗ Monro, qua cống Sylvius vào não thất 4, chảy vào khoang dƣới nhện qua lỗ Magendie Luschka - Dịch não tủy đƣợc hấp thu chủ yếu hạt Pacchioni (là tổ chức đặc biệt màng nhện), ngồi qua xoang tĩnh mạch, màng bạch huyết - Dịch não tủy bao quanh phía ngồi não tủy góp phần chống lại tác động học; đồng thời dịch não tủy liên quan mật thiết với màng não tổ chức não phản ứng dịch não tủy Vì vậy, xét nghiệm dịch não tủy có ý nghĩa quan trọng chẩn đốn bệnh lý hệ thần kinh Tính nhận biết cảm giác đau màng não dây chi phối Do sợi cảm giác dây V, IX, X, rễ thần kinh C1, C2, C3 sợi thần kinh giao cảm cổ chi phối; chỗ có màng cứng, hệ thống xoang tĩnh mạch, động mạch nhạy cảm với kích thích đau; chất não, màng nhện, màng nuôi không nhận biết cảm giác đau tuanhunghvqy@gmail.com H-M KHÁM BỆNH NHÂN PHÁT HIỆN LIỆT NỬA NGƢỞI Ở BỆNH NHÂN TỈNH Quan sát vận động chủ động bệnh nhân - Nếu liệt hoàn toàn khơng thấy bệnh nhân có vận động tự phát nửa ngƣời liệt Khi cần thay đổi tƣ nửa ngƣời liệt bệnh nhân phải dùng tay chân bên đối diện hỗ trợ - Nếu liệt nặng nặng thấy cử động chậm chạp yếu ớt nửa ngƣời bên liệt - Trƣờng hợp liệt vừa nhẹ quan sát thấy nửa ngƣời bên liệt cử động - Có thể quan sát thấy triệu chứng kèm theo: o Dấu hiệu quay đầu – mắt phối hợp - ngắm nhìn nửa ngƣời liệt – tổn thƣơng hủy hoại o Phồng má bên liệt thở liệt dây VII trung ƣơng (dấu hiệu hút điếu) o Những trƣờng hợp nặng nề thấy kiểu rối loạn nhịp thở o Rối loạn phản xạ gân xƣơng phản xạ da, có phản xạ bệnh lý bó tháp o Các động tác đồng vận (syncinésie): chi bên lành vận động tùy ý bên liệt có động tác vận động khơng tùy ý theo o Rối loạn cảm giác, giác quan o Rối loạn tâm thần o Rối loạn thực vật Yêu cầu bệnh nhân thực vận động chủ động chi nhƣ co, duỗi tay, chân hay nâng tay, chân khỏi mặt giƣờng - Nếu bệnh nhân liệt hồn tồn khơng thấy biểu co - Nếu bệnh nhân liệt nặng đến liệt vừa thấy cử động chậm chạp nửa ngƣời bị liệt - Nếu bệnh nhân liệt nhẹ thấy vận động hầu nhƣ bình thƣờng Trong trƣờng hợp phải khám bƣớc để xác định triệu chứng liệt nửa ngƣời Kiểm tra nghiệm pháp khám vận động: Barré (chân tay), Mingazzini (chân), Raimiste (tay) - Barré chi trên: bệnh nhân nằm ngồi, giơ thẳng hai tay trƣớc, xoè ngón tay giữ nguyên tƣ thế, nghiệm pháp dƣơng tính tay yếu rơi xuống trƣớc - Barré chi dƣới: bệnh nhân nằm sấp, cẳng chân để vng góc với đùi giữ nguyên tƣ thế, nghiêm pháp dƣơng tính chân yếu rơi xuống trƣớc - Nghiệm pháp Raimiste: bệnh nhân nằm ngửa, cánh tay đặt mặt giƣờng, cẳng tay đặt vng góc với cánh tay, bàn tay duỗi thẳng giữ nguyên tƣ thế; nghiệm pháp dƣơng tính tay yếu rơi xuống bụng trƣớc - Nghiệm pháp Mingazzini: bệnh nhân nằm ngửa, cẳng chân đặt vng góc với đùi, đùi vng góc với mặt giƣờng giữ nguyên tƣ thế, nghiệm pháp dƣơng tính chân yếu rơi xuống trƣớc Những trƣờng hợp liệt nhẹ, sức bệnh nhân tƣơng đối tốt nên bệnh nhân trì tƣ chi tƣơng đối lâu Trong trƣờng hợp nhanh chóng xác định liệt nửa ngƣời cách yêu cầu bệnh nhân thực động tác vận động chủ động chống lại sức cản thầy thuốc gây tuanhunghvqy@gmail.com H-M Đánh giá kết khám sức cơ: - Độ 1: bệnh nhân tự lại, tự phục vụ đƣợc nhƣng chi bị bệnh yếu chi đối diện - Độ 2: bệnh nhân nâng chân tay lên khỏi mặt giƣờng, nhƣng không giữ đƣợc lâu - Độ 3: bệnh nhân co duỗi đƣợc chân tay mặt giƣờng cách chậm chạp - Độ 4: nhìn, sờ thấy co bệnh nhân vận động chủ động nhƣng không gây co duỗi khúc chi (co đẳng kế) - Độ 5: hồn tồn khơng có biểu co bệnh nhân vận động chủ động KHÁM BỆNH NHÂN PHÁT HIỆN LIỆT NỬA NGƢỞI Ở BỆNH NHÂN HÔN MÊ Quan sát thấy bàn chân bên liệt đổ sát mặt giƣờng hơn, nửa ngƣời bên liệt có cử động tự phát, vận động vật vã kích thích Kích thích đau chi bệnh nhân xem mức độ co duỗi khúc chi nhanh, mạnh, dứt khoát hay chậm chạp, yếu đuối để đánh giá xem sức bên yếu Nghiệm pháp thả rơi: nâng chi bệnh nhân lên sau thả cho rơi tự do, bên liệt rơi xuống giƣờng nặng nề nhƣ khúc gỗ Dựng bàn chân chân bệnh nhân (gấp khớp gối) cho đứng giƣờng, bàn chân chân bên liệt không giữ đƣợc tƣ nên đổ xuống sát mặt giƣờng KHÁM TRƢƠNG LỰC CƠ - Khi khám trƣơng lực bệnh nhân cần để chi đƣợc khám mềm mại hoàn toàn - Sờ nắn chi so sánh mật độ cần khám với bên đối diện với khác - Vận động thụ động chi bệnh nhân: o Nghiệm pháp ve vẩy chi: thầy thuốc cầm cổ tay bệnh nhân lắc nhẹ, bàn tay bệnh nhân bị trƣơng lực ve vẩy mềm mại, khơng có độ bật lại o Dấu hiệu gấp dao díp: thầy thuốc thực động tác vận động thụ động tay chân bệnh nhân khớp gối khớp khủyu Khi gấp thấy cứng sau tiếp tục gấp vào thấy dễ dàng nhƣ gấp dao díp, tƣơng tự nhƣ duỗi thấy khó duỗi, sau chi duỗi cách dễ dàng o Dấu hiệu bánh xe cƣa: thầy thuốc thực động tác gấp duỗi thụ động tay, chân bệnh nhân khớp gối, khớp khuyủ khớp cổ tay thấy vận động gấp duỗi đƣợc thực theo nấc - Khám phát dấu hiệu rung giật bàn chân, rung giật bánh chè (gặp liệt trung ƣơng) Rung giật bàn chân:  Bệnh nhân nằm ngửa tuanhunghvqy@gmail.com H-M  Thầy thuốc đặt chân bệnh nhân tƣ gấp gối 120 o, tay đỡ dƣới kheo giữ chân cho ngắn, tay lại cầm bàn chân bệnh nhân gấp mạnh, đột ngột phía mu trì lực gấp  Dấu hiệu dƣơng tính bàn chân bệnh nhân có động tác giật mạnh liên tục ngƣợc lại lực ấn thầy thuốc Rung giật bánh chè:  Bệnh nhân nằm ngửa hai chân duỗi thẳng mặt giƣờng  Thầy thuốc dùng bàn tay giữ cẳng chân bệnh nhân, bàn tay lại đặt phía bờ xƣơng bánh chè, đẩy mạnh, đột ngột xuống dƣới trì lực đẩy  Dấu hiệu dƣơng tính xƣơng bánh chè bệnh nhân có cử động giật ngƣợc lạilực đẩy thầy thuốc - Đánh giá kết khám trƣơng lực cơ: trƣơng lực giảm tăng (trƣờng hợp tăng mạnh biểu co cứng tƣơng ứng) KHÁM CÁC VẬN ĐỘNG TÙY Ý - Nguyên tắc khám: quan sát bệnh nhân lúc nghỉ lúc vận động Nhận xét đặc điểm vận động bất thƣờng (nhƣ tần số, biên độ, vị trí yếu tố ảnh hƣởng) - Các vận động bất thƣờng hay gặp: Run (tremor): cử động nhịp nhàng luân phiên gấp duỗi nhóm (hay gặp chi), tần số nhanh, biên độ nhỏ o Cách khám: Bệnh nhân nhắm mắt, giơ hai tay trƣớc Thầy thuốc quan sát đầu ngón tay xem có run khơng? Trong trƣờng hợp nghi ngờ, đặt tờ giấy phẳng lên bàn tay bệnh nhân quan sát đầu tờ giấy (biên độ run đƣợc khuếch đại) xem có run khơng o Thƣờng gặp bệnh Parkinson, tiểu não, nghiện rƣợu, Basedow Rung giật bó (fasciculation), rung giật sợi (fibrillation) tƣợng co giật nhẹ bó mà mắt thƣờng quan sát đƣợc (hoặc sợi cơ) o Cách khám: Bệnh nhân trạng thái yên tĩnh, thầy thuốc quan sát bắp bệnh nhân xem có tƣợng bó co giật tự phát khơng Có thể gợi tƣợng co giật bó cách dùng ngón tay gõ nhẹ vào bắp bệnh nhân o Nguyên nhân trình bệnh lý gây phân bố thần kinh (xơ cột bên, teo cơ) Co giật (myoclonus): co đột ngột hay nhiều nhóm làm vận động khúc chi nhƣ động kinh, sản giật (eclampsia), hạ can xi máu, hạ đƣờng máu Múa giật (chorea): cử động hỗn độn không tùy ý, đột ngột, nhanh, biên độ lớn; thƣờng thấy gốc chi, mặt, thay đổi nhanh vị trí, tăng vận động, giảm nghỉ ngơi tuanhunghvqy@gmail.com H-M o Cách khám: yêu cầu bệnh nhân giơ hai tay lên đầu trƣớc, hai bàn tay để sấp giữ nguyên tƣ o Múa giật Sydenham thấp khớp cấp trẻ em o Múa giật Huntington: có tính chất di truyền, kèm theo trí, thƣờng gặp ngƣời lớn o Múa giật triệu chứng nửa ngƣời kèm theo triệu chứng khác: thƣờng tổn thƣơng mạch máu não bệnh não trẻ em Múa vờn (athetose): o Là động tác diễn chậm chạp, uốn éo, động tác thay đổi, nối tiếp hầu nhƣ không ngừng o Các động tác múa vờn thƣờng gặp chi (do tổn thƣơng nhân đuôi) o Múa vờn kép gặp hai tay kết hợp với thiểu tâm thần (do tổn thƣơng thể vân, nhân đỏ) Múa vung nửa thân (hemiballism): động tác vung tay nhƣ ném, động tác đá gót, gấp chân đột ngột phía sau (do tổn thƣơng thể Luys bên đối diện) Loạn trƣơng lực xoắn vặn (dystorsion): cử động nhƣ múa vờn nhƣng xảy gốc chi hay thân gây cử động xoắn vặn chi thân, thƣờng xuất nên bệnh nhân lại khó khăn (do tổn thƣơng nhân đi, vỏ hến, đồi thị, nhân răng) Máy (tics): vận động theo thói quen nhóm mặt cổ, tăng mệt mỏi Đánh giá kết quả: - Sức giảm, trƣơng lực tăng => liệt trung ƣơng - Sức giảm, trƣơng lực tăng => liệt ngoại vi - Phân biệt liệt trung ƣơng liệt ngoại vi Liệt trung ương Liệt ngoại vi Trƣơng lực Tăng (cứng) Giảm (nhẽo) Rung giật bàn chân, bánh chè Có khơng Định khu Hồi trƣớc trung tâm bó tháp Sừng trƣớc tủy sống, rễ trƣớc, dây thần kinh ngoại vi Vùng liệt Lan tỏa Khƣ trú Phản xạ gân xƣơng Tăng Giảm, Phản xạ bệnh lý bó tháp Có Khơng Teo Khơng Có Liệt trung ương Liệt ngoại vi Triệu chứng Triệu chứng tuanhunghvqy@gmail.com H-M Phản ứng thoái hoá điện Khơng Có Rối loạn vòng Có Khơng (trừ trƣờng hợp HC đuôi ngựa) CÂU HỎI Nguyên nhân gây liệt nửa ngƣời - Những nguyên nhân gây liệt nửa ngƣời phục hồi hồn tồn: Hạ đƣờng huyết Chấn động não Áp xe não Migraine Viêm động mạch Máu tụ dƣới màng cứng Liệt Todd sau động kinh Huyết khối hình thành Xơ não tủy rải rác 10.Dị dạng mạch máu não 11.Rối loạn phân ly - Những nguyên nhân gây liệt nửa ngƣời phục hồi để lại di chứng: Ổ máu tụ nội sọ Lymphom não Bệnh Moyamoya Các dị dạng đặc biệt vỏ não U thần kinh đệm não cầu não Bệnh hồng cầu lƣỡi liềm Nhồi máu não cấp hoàn toàn Di K Các triệu chứng kèm theo liệt nửa ngƣời tổn thƣơng cỏ não - Thƣờng có liệt dây VII trung ƣơng bên với liệt - Rối loạn cảm giác nửa ngƣời - Co giật - Có thể có bán manh đồng danh bên liệt - Tổn thƣơng bán cầu trội có thêm rối loạn vận động ngôn ngữ, trầm cảm thất điều - Tổn thƣơng bán cầu khơng trội có thêm triệu chứng rối loạn cảm giác không gian, vô tình cảm (apathia) Liệt nửa ngƣời tổn thƣơng bên tủy cổ gây hội chứng Brown – Séquard: - Bên tổn thƣơng: liệt trung ƣơng dƣới mức tổn thƣơng, cảm giác sâu (cảm giác rung, cảm giác tƣ thế) dƣới mức tổn thƣơng, cảm giác dải da hẹp vùng liệt, dải da cảm giác dải da tăng cảm - Bên đối diện: cảm giác đau nhiệt dƣới mức tổn thƣơng Các thể liệt - Liệt mềm nửa ngƣời (tổn thƣơng tháp hủy hoại) tuanhunghvqy@gmail.com H-M - Liệt cứng nửa ngƣời (tổn thƣơng tháp kích thích) thƣờng kèm theo triệu chứng co cứng, tăng phản xạ gân xƣơng, có phản xạ bệnh lý bó tháp, rung giật bàn chân, rung giật bánh chè 10 tuanhunghvqy@gmail.com H-M  Đi đau có dấu hiệu cách hồi  Teo cơ, liệt số nhóm cơ, nặng liệt chân với HC ĐN TVDD đoạn CSTL - GPBL: o Nhân nhầy nƣớc, khô keo lại vỡ mảnh nhỏ o Rách đứt vòng sợi, rách dây chằng dọc sau o Mảnh đĩa đệm nằm tự ống sống o Thối hóa thứ phát: phì đại dây chằng vàng, gai xƣơng thân đốt sống, cốt hóa sụn, hẹp lỗ ghép hẹp ống sống - XQ cột sống quy ƣớc: hình ảnh thối hóa cột sống, thấy đốt sống bị trƣợt - Điều trị: PT cho hiệu cao 13/ Chụp XQ cột sống quy ước hình ảnh nghĩ tới thoát vị đĩa đệm Cột sống đƣờng cong sinh lý, lệch vẹo Hẹp khoang gian đốt sống Vơi hóa dây chằng dọc sau Trƣợt nhẹ thân đốt sống trƣớc hóa cột sống Tam chứng Barr: o Phim thẳng: cột sống lệch vẹo hẹp khoang gian đốt sống o Phim nghiêng: cột sống đƣờng cong sinh lý - Có thể thấy hình ảnh vị Schmorl: hình ảnh nhân nhầy đĩa đệm chui vào phần xốp thân đốt sống – XQ: nốt xơ hóa lõm sâu vào thân đốt sống - 14/ Đọc MRI: - Trên phim sagittal: o Mức độ thối hóa đĩa đệm: hình ảnh hay nhiều nhân nhầy đĩa đệm giảm cƣờng độ tín hiệu T2 (nhìn tối đen sậm) o Vị trí tầng thoát vị:  Thoát vị tầng (1 đĩa)  Thoát vị nhiều tầng kế liền  Thoát vị cách tầng o Mối liên quan nhân nhầy dây chằng dọc sau: thoát vị dƣới dây chằng hay thoát vị xuyên rách dây chằng dọc sau o Tình trạng đĩa đệm vị: vị vòn hay khơng chứa nhân nhầy đĩa đệm, có mảnh rời đĩa đệm di trú tự ống sống khơng o Hƣớng đĩa đệm vị: trƣớc, sau hay thoát vị vào phần xốp thân đốt sống (thốt vị Schmorl) o Có hình ảnh hẹp ống sống theo chiều trƣớc sau khơng, có hình thành gai xƣơng thân đốt không 33 tuanhunghvqy@gmail.com H-M o Tủy sống có bị phù tăng tín hiệu tủy T2 khơng o Đốt sống có bị trƣợt khơng, có nang Tarlov đoạn thắt lƣng khơng o Hình ảnh phì đại cốt hóa dây chằng vàng (cƣờng độ tín hiệu thấp T1, T2) chèn ép tủy - Trên phim axial: o Hƣớng thoát vị: thoát vị đƣờng giữa, thoát vị bên, thoát vị lỗ ghép hay lỗ ghép o Cho biết mức độ chèn ép tủy bao rễ TK o Cho biết tình trạng lỗ ghép bị hẹp 34 tuanhunghvqy@gmail.com H-M BỆNH PARKINSON Đại cương 1.1 Thuật ngữ — Hội chứng Parkinson (parkinsonism, parkinson’s syndrom): hội chứng gồm triệu chứng run, giảm động cứng nguyên nhân khác — Bệnh Parkinson (Parkinson’s disease): hội chứng Parkinson thối hố não — Bệnh Parkinson gia đình (famillial Parkinson’s disease) — Bệnh Parkinson tản phát (sporadic Parkinson’s disease) 1.2 Dịch tễ Đây bệnh thƣờng gặp ngƣời cao tuổi, xu hƣớng mắc bệnh tăng lên tuổi thọ trung bình tăng Tại Mỹ, tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng 120/100.000 dân da trắng, lứa tuổi 65 tỷ lệ - 1,5% Ở Châu Âu, tỷ lệ mắc bệnh Parkinson ngƣời 65 tuổi 1,6% Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh Parkinson so với bệnh thần kinh khác khoảng 1,6% 1.3 Đặc điểm giải phẫu giải phẫu bệnh — Các triệu chứng bệnh Parkinson bất thƣờng hệ ngoại tháp, mà chủ yếu hệ thống xám trung ƣơng Một số nhân xám có liên quantới chế bệnh sinh bệnh thể vân liềm đen Ngƣời ta gắn bèo nhạt với liềm đen thể vân cũ, nhân đuôi với nhân bèo sẫm thể vân Tổn thƣơng thể vân cũ gây hội chứng Parkinson — Trong bệnh Parkinson tổn thƣơng chủ yếu liềm đen mà đặc biệt tế bào sắc tố phần đặc liềm đen Trên hình ảnh vi thể thấy thể vùi bắt màu ƣa acid có bào tƣơng tế bào liềm đen, thể Lewy Ngày tác giả cho protein tiền xinap synuclein lắng đọng tế bào liềm đen thành phần thể Lewy Cơ chế bệnh sinh, nguyên nhân yếu tố nguy 2.1 Cơ chế bệnh sinh 2.1.1 Quan điểm giải phẫu sinh lý Theo quan điểm này, khả vận động thể phụ thuộc vào vỏ não (thuỳ trán) nhân xám trung ƣơng nhƣ: liềm đen, nhân bèo, nhân dƣới đồi… Ở ngƣời bình thƣờng, trình hƣng phấn ức chế thành phần hệ nhân xám cân Ở bệnh Parkinson, lƣợng dopamine giảm gây cân hƣng phấn ức chế hệ thống nhân xám, làm giảm hoạt hoá vỏ não, gây rối loạn vận động 2.1.2 Quan điểm sinh hoá — Bệnh Parkinson cân vai trò hai chất trung gian hoá học dopamine acetylcholin Ở ngƣời bình thƣờng, dopamine tập trung nhiều nhân đuôi, nhân bèo liềm đen Dopamine ức chế hoạt tính nhân đi(cựu thể vân) acetylcholin kích thích hoạt tính nhân đI, vai trò hai chất cân Khi lƣợng dopamine giảm hoạt tính acetylcholin tăng lên cách tƣơng đối, mặt khác acetylcholin chất dẫn truyền kiểu kích thích, gây nên triệu chứng căng cứng bệnh nhân mắc Parkinson 35 tuanhunghvqy@gmail.com H-M — Ngồi dopamine, bệnh Parkinson thấy rối loạn nhiều chất dẫn truyền thần kinh khác: serotonin, cholecystokinin, chất P, enkephalin… 2.1.3 Thiếu oxy hoá Ở bệnh Parkinson q trình oxy hóa protid, lipid tăng cao bình thƣờng, đồng nghĩa với việc tạo nhiều gốc tự có hại cho tế bào nói chung tế bào não Các chất oxy hoá yếu tố nguy gây nhiễm độc thần kinh bao gồm, rối loạn thoái hoá Các thành phần dƣới tế bào nhƣ ty lạp thể, màng tế bào cấu trúc dƣới tế bào khác tế bào thần kinh mục tiêu công chất độc thần kinh bao gồm gốc tự Một quan điểm chế bệnh sinh bệnh Parkinson tƣợng chết tế bào theo chƣơng trình (apoptosis) đƣợc nghiên cứu 2.2 Nguyên nhân yếu tố nguy Marsden J.Jankovic chia hội chứng Parkinson thành nhóm lớn: — Hội chứng Parkinson nguyên phát: bệnh Parkinson, bệnh Parkinson thiếu niên — Hội chứng Parkinson thoái hoá nhiều hệ: liệt nhân tiến triển, thoái hoá liềm đen - thể vân, hội chứng Shy - Drager… — Hội chứng Parkinson di truyền: có số bệnh nhƣ bệnh tiểu thể Lewy lan toả, bệnh Huntington, bệnh Wilson — Hội chứng Parkinson mắc phải (thứ phát): hội chứng Parkinson nhiễm khuẩn, thuốc an thần, nhiễm độc, chấn thƣơng mạch máu Một số yếu tố sau đƣợc coi nhƣ yếu tố nguy mắc bệnh 2.2.1 Tuổi giới Bệnh Parkinson đƣợc coi nhƣ bệnh ngƣời cao tuổi Những thống kê dịch tễ cho thấy tỷ lệ mắc bệnh cao rõ rệt ngƣời 65 tuổi Cả nam nữ mắc bệnh Parkinson, nhiên tác giả cho tỷ lệ mắc bệnh nam cao nữ Ở Italia, tỷ lệ mắc bệnh nam/nữ 1,6 Các nghiên cứu Việt Nam cho thấy tỷ lệ mắc bệnh nam/nữ khoảng 1,7 2.2.2 Nghề nghiệp mơi trường Mọi đối tƣợng mắc Parkinson, nghiên cứu gần cho thấy số nghề có nguy mắc bệnh Parkinson cao là: nghề giáo viên, nghề y, nghề hàn, nghề nông, thợ hầm lò, tiếp xúc với kim loại nặng… Đồng thời gây đƣợc bệnh Parkinson thực nghiệm cách tiêm chất MPTP (1methyl 4phenyl 1, 2, 3, tetrahydropiridin) khỉ 2.2.3 Yếu tố di truyền Những nghiên cứu mối liên hệ bệnh Parkinson biến đổi gen ngƣời khẳng định di truyền yếu tố nguy mắc bệnh Các gen đƣợc tác giả giới nghiên cứu gen Alpha synuclein nằm nhiễm sắc thể số 4, gen Parkin nằm nhiễm sắc thể số 6, gen ApoE nằm nhiễm sắc số 19 gen TAU nằm nhiễm sắc thể số 17 Một số gen khác đƣợc phát gần nhƣ PARK - nằm nhiễm sắc thể số 1, gen Cytochrome P450 (CYP2D6)… 2.2.4 Các yếu tố làm giảm nguy mắc bệnh — Thuốc lá: hút thuốc nói chung nicotin nói riêng yếu tố bảo vệ thần kinh Trên thực nghiệm nicotin kích thích giải phóng dopamine thể vân 36 tuanhunghvqy@gmail.com H-M — Cà phê: với thuốc lá, cà phê đƣợc coi nhƣ yếu tố bảo vệ bệnh Parkinson cafein làm tăng hoạt tính thụ cảm thể dopamine Triệu chứng chẩn đoán bệnh Parkinson 3.1 Triệu chứng lâm sàng — Ở giai đoạn sớm bệnh Parkinson biểu với triệu chứng: hay gặp là: mệt mỏi, đau cơ, vụng thực động tác đơn giản (đi tất, giầy, dép…), rối loạn chữ viết (micrographia), táo bón, giảm hoạt động tay vận động, vã mồ hôi bong vảy da mặt, gối Cũng có triệu chứng sớm triệu chứng run nghỉ khơng liên tục, kín đáo — Đến điển hình, bệnh Parkinson biểu triệu chứng bản: + Run: run nghỉ, thấy rõ chi, môi, lƣỡi Run thƣờng khu trú bên thể nhiều năm đầu, xuất sớm, run nhỏ có tần số - chu kỳ/ giây, thƣờng run tƣ nửa nghỉ, làm động tác hữu ý khơng run, run tạm nhƣng sau lại tái diễn, ngủ hết run, xúc động tăng run Run triệu chứng thƣờng gặp, nhiên có trƣờng hợp hồn tồn khơng run + Cứng (rigidity): triệu chứng quan trọng Cứng lan tràn mức thƣờng thấy chống trọng lực, bệnh nhân thƣờng có tƣ nửa gấp, tăng phản xạ tƣ thế, giai đoạn sau có tƣợng cƣa Triệu chứng căng cứng thƣờng triệu chứng sớm + Giảm vận động: động tác tự nhiên nét mặt, chân, tay, cử động Mất vẻ biểu lộ tình cảm, nét mặt nhƣ ngƣời mang mặt nạ, chớp mắt, nhiên riêng đơi mắt linh hoạt Các động tác hữu ý thiếu tự nhiên Giảm vận động nhóm triệu chứng phức tạp, lâm sàng có có triệu chứng mà khơng có run cứng Trong triệu chứng mức độ giảm vận động có liên quan nhiều tới mức độ tổn thƣơng liềm đen, sau đến mức độ cứng Do giảm vận động triệu chứng có ý nghĩa việc theo dõi tác dộng điều trị, tiến triển tổn thƣơng liềm đen — Các triệu chứng khác: + Rối loạn cảm giác: thƣờng có loạn cảm đau, đứng ngồi khơng n, nóng + Rối loạn phản xạ: phản xạ gân xƣơng, phản xạ mũi mi nhạy, thấy phản xạ trục nhƣ gan tay- cằm, phản xạ vòi, khơng có phản xạ bệnh lý bó tháp + Rối loạn thần kinh thực vật: hay gặp tăng tiết, phù, tím tái chi, rối loạn chức dày, rối loạn cƣơng, rối loạn bàng quang cấp, hạ huyết áp tƣ + Rối loạn tâm thần: có triệu chứng trầm cảm, số có ảo thị, trí tuệ tốt, gặp sa sút trí tuệ giai đoạn nặng — Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân khởi phát bệnh sớm có yếu tố di truyền: triệu chứng lâm sàng bệnh nhân mắc Parkinson khởi phát bệnh trẻ (trƣớc 45 tuổi) ngƣời có yếu tố gia đình so với bệnh nhân Parkinson thơng thƣờng có số điểm khác biệt ý: + Những bệnh nhân đáp ứng tốt với liệu pháp dopamine, có sa sút trí tuệ (dementia) thƣờng có loạn vận động L - dopa sớm so với bệnh nhân cao tuổi 37 tuanhunghvqy@gmail.com H-M + Ở bệnh nhân xuất đột biến gen alpha synuclein thấy triệu chứng run nghỉ, hay gặp giảm vận động cứng 3.2 Các xét nghiệm cận lâm sàng 3.2.1 Xét nghiệm máu, dịch não tuỷ Các xét nghiệm thơng thƣờng giới hạn bình thƣờng, số trƣờng hợp giúp cho chẩn đoán phân biệt hội chứng Parkinson nguyên nhân khác 3.2.2 Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh — Chụp cắt lớp vi tính: thấy hình ảnh teo não, vơi hố não, giãn não thất nhƣng khơng có giá trị định bệnh Parkinson Phƣơng pháp giúp chẩn đoán nguyên nhân gây hội chứng Parkinson — Chụp cộng hƣởng từ: thấy hình ảnh teo phần đặc liềm đen, thu hẹp chất đen thân não, ảnh T2 thấy liềm đen giảm cƣờng độ tín hiệu so với nhóm chứng Ngồi chụp cộng hƣởng từ phát đƣợc nguyên nhân gây hội chứng Parkinson thứ phát — Chụp cắt lớp vi tính với điện tử dƣơng (position emistion tomography: PET): dùng chất đánh dấu phát xạ để đánh giá tình trạng tế bào thần kinh sản xuất dopamine liềm đen đánh giá tình trạng thụ thể dopamine thể vân — Chụp cắt lớp vi tính đơn photon (single position emision computer tomography: SPECT): phƣơng pháp sử dụng chất đánh dấu đánh giá hấp thu phóng xạ hạch não Chụp cắt lớp vi tính với điện tử dƣơng chụp cắt lớp vi tính đơn photon xác định bệnh Parkinson giai đoạn sớm (tiền lâm sàng) chẩn đoán phân biệt hội chứng Parkinson nguyên nhân khác 3.3 Chẩn đoán 3.3.1 Chẩn đoán xác định Chẩn đoán xác định bệnh tuân thủ theo bƣớc nhƣ sau: — Có thể bệnh Parkinson có triệu chứng run lúc nghỉ tƣ thế, cứng đơ, giảm vận động — Nhiều khả bệnh Parkinson có hai triệu chứng run lúc nghỉ, cứng đơ, giảm vận động, tƣ bất an — Chẩn đoán chắn bệnh Parkinson có triệu chứng triệu chứng với triệu chứng không đối xứng, loại trừ nguyên nhân gây hội chứng Parkinson thứ phát run lúc nghỉ, triệu chứng không đối xứng, đáp ứng tốt với L dopa 3.3.2 Chẩn đoán giai đoạn bệnh Parkinson — Giai đoạn 1: có dấu hiệu bên thể, nhƣng chức chƣa suy giảm giảm tối thiểu — Giai đoạn 2: có dấu hiệu bên gây suy giảm chức mức độ ,nhƣng khơng thăng — Giai đoạn 3: có triệu chứng hai bên thể với tƣ không vững (mất thăng bằng), bệnh nhân tự chủ đƣợc hoạt động có bị hạn chế 38 tuanhunghvqy@gmail.com H-M — Giai đoạn 4: bị suy giảm chức nặng, nhƣng đứng đƣợc với hỗ trợ phần — Giai đoạn 5: bệnh nhân phải ngồi xe lăn giƣờng, khơng tự chủ 3.3.3 Chẩn đốn phân biệt — Run tuổi già: bệnh Parkinson gặp trƣờng hợp có run đơn gọi thể run chiếm ƣu (khoảng 10%) Những trƣờng hợp cần phân biệt với run tuổi già Run tuổi già thƣờng gặp ngƣời 70 tuổi, run xuất vận động run tƣ thế, khơng xảy lúc nghỉ ngơi, thấy rõ bệnh nhân duỗi thẳng tay để ngửa bàn tay, run xảy viết làm động tác tinh vi nhƣng không thấy rối loạn chữ viết nhƣ bệnh Parkinson (chữ viết nhỏ dần) Có thể gặp thể run đầu theo chiều dọc (kiểu gật đầu) theo chiều ngang (kiểu lắc đầu) Hiếm thấy run chân thƣờng khơng có tính chất khởi phát từ bên nhƣ bệnh Parkinson — Run nguyên phát (run gia đình - essential tremor): bệnh nhân có tiền sử gia đình, run chủ yếu thấy kiểu gật đầu lắc đầu, khơng thấy run mặt mơi, xảy tuổi thiếu niên, khơng có triệu chứng thần kinh khác Run nguyên phát chiếm 1,3 - 5% tổng số dân tuổi 65, run nguyên phát thƣờng có biểu run tƣ thế, triệu chứng run tách rời biểu thần kinh khác Hai phƣơng pháp để phân biệt run nguyên phát bệnh Parkinson chụp PET dùng L - dopa — Hội chứng Parkinson thuốc an thần: sau dùng thuốc an thần, khởi phát toàn thân, rối loạn thần kinh thực vật nặng nề hơn, hết triệu chứng cắt thuốc an thần dùng ức chế cholinergic — Hội chứng Parkinson nguyên mạch máu: có tiền sử đột qụy bệnh lý mạch máu não, gặp triệu chứng run, hay gặp cứng đơ, thấy triệu chứng tổn thƣơng bó tháp, đáp ứng với liệu pháp L-dopa Điều trị bệnh Parkinson 4.1 Nguyên tắc điều trị bệnh Parkinson — Bệnh Parkinson bệnh tiến triển mạn tính nên phải điều trị lâu dài — Ở bệnh nhân mắc nên sử dụng nhóm kháng cholin, amantadin, selegilin, thuốc đồng vận với dopamine Trì hỗn dùng L - dopa dài tốt — Dùng đơn trị liệu, liều thấp tăng dần, trì liều tác dụng — Ƣu tiên hàng đầu điều trị nội khoa — Phẫu thuật nên sử dụng bệnh nhân không đáp ứng với thuốc để làm nhóm đối chứng nghiên cứu 4.2 Các nhóm thuốc điều trị bệnh Parkinson — Nhóm Alcaloide — Các thuốc kháng histamin tổng hợp — Nhóm thuốc kháng cholin tổng hợp Cơ chế tác động ức chế hoạt động hệ cholin hệ thần kinh trung ƣơng Các chất qua đƣợc hàng rào máu não nên có tác dụng tốt điều trị hạn chế đƣợc tác dụng ngoại vi — Nhóm thuốc có tác dụng đồng vận với dopamine (dopamine agonist) 39 tuanhunghvqy@gmail.com H-M Các chất đồng vận dopamine tác động theo chế kích thích trực tiếp thụ thể dopamine màng sau khớp thần kinh (xinap) Tác dụng phụ nhóm đồng vận dopamine thấy tim mạch tiêu hoá: hạ huyết áp, đau bụng, buồn nôn… — Các thuốc thay dopamine (levo dopa = L - dopa): ƣu điểm L-dopa bổ sung dopamine kịp thời chế bệnh sinh Để khắc phục tác dụng phụ, ngƣời ta dùng L - dopa dƣới dạng kết hợp với chất ức chế men khử carbon madopar sinemet Tuy nhiên, việc cho định dùng L - dopa để điều trị cần phải cân nhắc kỹ (tuỳ theo lứa tuổi, tuỳ theo giai đoạn bệnh ) trì hỗn lâu tốt tƣợng loạn động dopamine khó khăn việc điều trị bệnh — Các thuốc ức chế q trình dị hố dopamine: thuốc ức chế men oxy hoá amin đơn (selegilin) thuốc ức chế men COM (đại diện tolcapon) 4.3 Các phương pháp điều trị khác — Các phƣơng pháp điều trị phẫu thuật: làm tổn thƣơng, phá huỷ cấu trúc vùng đích dẫn đến thay đổi chức MỘT SỐ THUỐC DÙNG TRONG LÂM SÀNG THẦN KINH Thuốc ngủ : Barbuturic, dẫn xuất Barbuturic, nhóm phenobacbital — Tác dụng: gây ngủ, chống co giật, tăng tác dụng thuốc giảm đau — Chỉ định: + Mất ngủ kéo dài + Điều trị bệnh động kinh — Chống định: suy gan, thận, phụ nữ có thai — Ngộ độc: biểu chóng mặt, thăng bằng, dị ứng, quen thuốc — Điều trị ngộ độc: + Rửa dày thuốc tím 1% + Uống than hoạt có tác dụng hấp thu thuốc + Truyền glucose đẳng trƣơng, NaHCO3 (Natribicacbonat) 1,4% + Các thuốc trợ tim — Liều dùng + Gacdenal (luminal, neonal, phenobacbital) + Dạng thuốc: Viên 0,01; 0,05; 0,1; 0,2 Ống 0,1; 0,2; 0,3 + Liều uống viên: 0,1 x viên/ngày uống tối + Liều tiêm ống: 0,1 x ống/ngày tiêm bắp thịt, buổi tối trƣớc ngủ + Liều tối đa: 0,6g/24 Ngồi tác dụng chống co giật điều trị động kinh + Noctran: (hợp chất dipotasium clorazepate 10mg, acepromagine 0,75mg aceprometazine 7,5mg) Liều dùng: 1/2 - viên/ngày, uống tối, trƣớc ngủ Không dùng cho trẻ em bệnh nhân nhƣợc + Stilnox: 10mg, gây ngủ nhanh 40 tuanhunghvqy@gmail.com H-M Liều dùng: viên 10mg x viên/ngày, uống tối, trƣớc ngủ Không dùng cho trẻ em bệnh nhân nhƣợc + Doriden (Thuỳ Sỹ): viên 0,25, gây ngủ, chống say tàu xe, an thần Liều dùng: viên 0,25 x - viên/ngày, uống tối trƣớc ngủ, trƣớc tầu, xe + Noxyron (Hungary): viên 0,25, ống 25mg gây ngủ, an thần, thức dậy khơng có cảm giác mệt Liều dùng: viên 0,25 x - viên/ngày, uống tối trƣớc ngủ; ống 25mg x ống tiêm bắp thịt, buổi tối Thuốc trấn tĩnh an thần — Tác dụng: trấn tĩnh thần kinh, gây ngủ nhẹ, tăng tác dụng thuốc giảm đau — Thuốc: + Rotunda: đƣợc chiết xuất từ củ bình vơi Tác dụng: an thần, gây ngủ Liều dùng: viên 30mg x - viên/24 giờ, chia làm lần + Aminazin: Tác dụng : an thần mạnh Liều dùng: viên 0,025 x - viên/ lần x - lần/ngày; ống 0,025 x - ống/1 lần x - lần/ngày (tiêm bắp thịt sâu) Tác dụng phụ: mạch nhanh, tụt huyết áp tƣ đứng; dùng liều cao, kéo dài tổn thƣơng gan, thận + Lexomil 6mg: Tác dụng: an tĩnh, chống lo âu Liều dùng: viên 6mg x 1/2 - viên/ngày, uống tối Chống định: không dùng cho bệnh nhƣợc nhƣợc + Seduxen (diazepam): Tác dụng: an tĩnh, chống co giật, gây giãn Liều dùng: viên 5mg x - viên/ngày dùng buổi tối; ống 10 mg x ống/ngày, tiêm bắp thịt, buổi tối Chống định: không dùng cho bệnh nhân nhƣợc + Dogmatil (Sulpiride): Tác dụng: an tĩnh, chống lo âu, trầm cảm, bệnh thể tâm sinh Liều dùng: viên 50mg, uống - viên/lần x lần ngày (sáng, chiều) + Atarax: Tác dụng: giảm triệu chứng lo âu căng thẳng, kháng histamin Liều dùng: viên 25mg, uống - viên/ngày (sáng, tối) + Haloperidol: Tác dụng: điều trị cho bệnh nhân tâm thần, chống hoang tƣởng, ảo giác Liều dùng: viên 1,5mg, uống viên/1 lần x - lần/ngày; ống 1,5mg, tiêm bắp thịt ống/1 lần/24h, buổi tối, trƣớc ngủ Nếu bị ngộ độc biểu hiện: cứng hàm lƣỡi, co cứng cổ, lại khó khăn, nói khó, có biểu dừng thuốc Bệnh nhân nghiện rƣợu khơng dùng hai nhóm thuốc 41 tuanhunghvqy@gmail.com H-M Thuốc điều trị Parkinson — Artan (taihexyphenidil): + Tác dụng: chống co cứng tốt chống run + Liều : viên 2mg x viên/ngày (có thể - viên/ngày), dùng từ liều thấp đến liều cao + Chống định: Bệnh loét dày, phụ nữ có thai, phụ nữ cho bú, trẻ dƣới 12 tuổi, hội chứng trầm cảm bệnh tâm thần Tăng nhãn áp (Glocom) U tiền liệt tuyến Mất trƣơng lực ruột, bàng quang — Parlodel (Bromocritn 2,5mg): + Tác dụng: chống run, co cứng + Liều dùng: viên 2,5mg, uống từ 1/2 - viên/24h, tối đa 40mg/24h Dùng liều thấp tăng dần đến có tác dụng điều trị — Levodopa (L-dopa): + Chỉ định: bệnh Parkinson hội chứng Parkinson + Chống định: kết hợp với IMAO, suy thận, suy tim, phụ nữ có thai, rối loạn tâm thần + Liều dùng: viên 0,25mg x - viên/ngày, chia nhiều lần — Modopar (Thuỳ Sỹ): + Viên nang chứa 200mg levodopar 50mg besirazide + Liều dùng: 1/2 - viên/ngày, chia lần — Sinemet (Mỹ): + Viên chứa 250mg levodopa 25mg carbidopa + Chỉ định: nhƣ levodopa + Liều dùng: - viên/ngày, tăng dần liều Thuốc giảm đau hạ nhiệt — Có tác dụng giảm đau hạ nhiệt ngồi có tác dụng chống viêm, — Chống định: không dùng cho bệnh nhân viêm loét dày, tá tràng — Nhóm Acid acetyl salisilic: + Aspirin (Acid acetyl Salisilic): Liều: viên 0,5 uống 0,25 - 0,5g/lần x - lần/ngày, sau ăn + Aspirin pH8: có tác dụng giảm đau, ảnh hƣởng đến niêm mạc dày Liều: uống viên/1 lần x lần ngày, sau ăn + Aspisic: Dạng bột: gói 250mg, 500mg Tác dụng: giảm đau, có tác dụng lên niêm mạc dày Liều: uống 150mg ữ 500m/1 lần x lần/trong ngày, sau ăn — APC: + Thành phần viên APC gồm: Aspirin 0,2 Phenacetil 0,2 42 tuanhunghvqy@gmail.com H-M Cafein chia lần, sau ăn + Nhóm Paracetamol: giảm đau, hạ sốt + Viên: 0,50 uống viên/lần x - lần/ngày, sau ăn; ảnh hƣởng đến niêm mạc dày + Pamin: hạ nhiệt nhanh + Liều dùng: - viên/lần x - lần/ngày + Efferalgan codein + Viên sủi pha nƣớc, uống viên/lần x - lần/ngày — Analgin: + Tác dụng giảm đau + Viên 0,5 uống viên/lần x - lần/ngày, sau ăn — Antipirin: + Tác dụng giảm đau, hạ sốt + Viên 0,5 uống - 2g/ngày cho ngƣời lớn, sau ăn — Phenaxetin: + Tác dụng nhƣ Aspirin, hạ nhiệt nhanh + Viên 0,25 uống - viên/ngày — Piramydon: + Giảm đau, hạ nhiệt nhanh + Viên 0,25 uống - viên/lần x - lần/ngày — Seda: + Gồm phenacitil + pyramidon + canhkina + glifana + Viên 0,2 uống viên/1 lần x lần/ngày — Pamin: + Hạ nhiệt nhanh + Viên uống - viên/lần x - lần/ngày Thuốc chống viêm, giảm đau — Tác dụng chống viêm sở làm giảm đau; khơng dùng cho bệnh nhân viêm loét dày, tá tràng — Phenylbutazon: chống viêm, chống đau khớp + Liều: viên 0,1 uống viên/1 lần x lần/ngày x - 10 ngày, sau ăn + Điều trị viêm đa khớp dạng thấp, viêm khớp chậu + Chú ý: thuốc hay gây dị ứng — Butafel: + Liều: viên 0,2 uống - viên/ngày, chia hai lần sáng, chiều, sau ăn — Volltaren (Diclofenac): + Viên 25mg, 50mg, ống 75mg + Liều: Viên 0,25 uống - viên/ngày x - 10 ngày, sau ăn Ống 0,75 x ống/ngày x ngày, sau ăn — Indomethacyn: + Viên 0,025 + Uống - viên ngày x - 10 ngày, sau ăn 43 tuanhunghvqy@gmail.com H-M — Tilcotil: + Viên 0,25mg + Uống - viên/ngày x - 10 ngày, sau ăn + Lọ 250mg tiêm bắp thịt lọ/ngày x - ngày — Mobic (Meloxicam): + Viên 7,5mg x viên/ngày x - 10 ngày, sau ăn + Ống 1,5ml chứa 15mg Meloxicam (chỉ dùng có đơn bác sĩ) — Khơng dùng cho trẻ em bệnh nhân có bệnh lý gan, thận Thuốc chống trầm cảm Điều trị trạng thái trầm cảm, suy nhƣợc thần kinh — Melipramin (imipramin, amitriptilin) + Viên 25mg + Liều dùng: lúc đầu dùng - viên/ngày, sau tăng dần ngày viên, dùng tới viên/ngày, dùng buổi sáng, ban ngày + Không kết hợp với thuốc an thần, gây ngủ — Stablon: + Viên 1,25mg + Liều dùng: uống - viên/lần x - lần/ngày, uống trƣớc ăn, dùng kéo dài từ - tháng — Asthenal: + Dùng trạng thái suy nhƣợc thần kinh, trạng thái trầm cảm nhẹ, dùng buổi sáng + Liều - viên/lần/ngày Thuốc điều trị động kinh — Gacdenal (luiminal, sevenal) + Điều trị động kinh lớn + Liều dùng: Viên 0,1 x - viên/24 Ống 0,1 x - lần/24 giờ, tiêm bắp thịt Liều tối đa 0,6g/24 — Sodanton (dihydan, hydantoin): + Điều trị động kinh lớn, nhỏ, động kinh cục bộ, tâm thần vận động + Liều dùng: Ngƣời trƣởng thành viên 0,1 uống - viên/ngày, chia lần Trẻ em: - mg/1kg thể trọng/ngày Chú ý: dùng kéo dài gây phì đại lợi — Tegretol: + Điều trị động kinh lớn, nhỏ, động kinh cục + Liều dùng: Ngƣời trƣởng thành viên 0,2 x - viên/ngày Trẻ em: - 3mg/1kg thể trọng/ngày Ngộ độc gây dị ứng da, hội chứng Lyen — Depakin: 44 tuanhunghvqy@gmail.com H-M + Điều trị động kinh lớn, nhỏ, động kinh cục + Liều dùng: Viên 200mg x - viên/ngày Viên 500mg x viên/ngày Tối đa 1500mg/ngày Trẻ em: 20 - 30mg/1kg thể trọng/ngày — Ethosuximid: + Điều trị động kinh nhỏ + Liều: viên 250mg, uống - viên/ngày, chia lần Nhóm thuốc tăng cường dinh dưỡng bảo vệ tế bào não — Stugron: Viên 25mg + Tác dụng: ức chế co mạch, tăng tuần hoàn não động mạch vành, kháng histamin mạnh + Liều dùng: - 4viên/ngày, chia lần — Cavinton: Viên 5mg, ống 10mg + Tác dụng: làm tăng tiêu thụ oxygen tế bào não, tăng oxy hố glucose, tăng AMP vòng ATP cho não + Liều dùng: - viên/ngày 1- ống/ngày, tiêm bắp thịt, pha vào dịch truyền glucose, ringerlactac Chú ý dùng cho phụ nữ có thai huyết áp thấp — Duxin (amitrine 30mg, raubasine 10mg): + Tác dụng: làm giầu oxy máu, đƣợc định điều trị suy tuần hoàn não, thiếu máu não cục bộ, rối loạn tiền đình, ốc tai, thiếu máu động mạch võng mạc + Liều dùng: viên/ngày, chia lần + Chú ý dùng cho phụ nữ có thai — Tanakan (ginkco bihoha) + Viên 40mg, dung dịch 40mg cao nguyên chất/1ml + Tác dụng: điều trị chóng mặt, giảm trí nhớ, rối loạn cảm xúc, sau đột qụy não, chống gốc tự + Liều dùng: + Viên: viên/ngày chia lần + Dung dịch: 3ml/ngày chia lần — Lucidiril: + Viên 250mg, lọ 250mg + Tác dụng: chống giảm oxy não, tăng sử dụng glucose môi trƣờng kỳ khí + Liều dùng: Viên - viên/ngày, chia lần Lọ: - lọ/ngày chia lần, tiêm bắp thịt pha dịch truyền tĩnh mạch — Piracetam (Notropin, Ucetam): + Tác dụng: tăng cƣờng tuần hoàn não, tăng sử dụng glucose não, làm tăng ATP 45 tuanhunghvqy@gmail.com H-M + Chỉ định: đột quỳ não, chấn thƣơng sọ não, chóng mặt, lo âu, chống lão hoá + Liều dùng: Viên: uống - viên ngày, chia - lần Ống: 1g, 2g, 3g, 12g; pha dịch truyền tĩnh mạch - 12g/ngày — Cerebrolysin: + Ống 10ml + Chỉ định: đột quỳ nhồi máu não, chấn thƣơng sọ não, sa sút trí tuệ + Liều dùng: - 10ml/ngày, truyền tĩnh mạch Dùng đợt 15 ngày, tháng sau dùng tiếp liều — Nhóm Citicolin (recogmin, gliatilin, necolin, kemodyl…): + Tác dụng: Làm hoạt hố q trình sinh tổng hợp phospholipid để tham gia cấu tạo màng tế bào acetylcholin, chất dẫn truyền thần kinh - Tăng tổng hợp dopamin, bảo vệ tế bào thần kinh trƣờng hợp giảm oxy máu thiếu máu não cục bộ, cải thiện q trình ghi nhớ sa sút trí tuệ Chỉ định: đột quỳ não, chấn thƣơng sọ não, sa sút trí tuệ Chống định: phụ nữ có thai, cho bú Liều dùng: 500 - 1000mg/ngày, pha dịch truyền hay tiêm bắp 9.Thuốc điều trị đau nửa đầu (Hội chứng Migraine) — Tamik (Dyhydroegotamine): + Viên 3mg + Chỉ định: đau đầu Migraine, suy giảm tuần hoàn chi thể + Chống định: co thắt mạch máu ngoại vi + Liều dùng: uống viên/ngày, chia lần sau ăn — Egotamine Tartrat : + Chỉ định: cắt đau đầu Migraine + Chống định: phụ nữ có thai, suy thận, xơ cứng động mạch + Liều dùng: uống viên/lần x - viên/ngày, không - viên/tuần — Sibelium (flunalizine): + Viên 5mg + Chỉ định: chống phòng ngừa đau 1/2 đầu, điều trị hoa mắt, chóng mặt, ù tai rối loạn tiền đình + Chống định: trầm cảm, Parkinson + Liều dùng: viên/ngày, uống buổi tối 10 Các thuốc khác — Thuốc cầm máu: hemocaprol, trasamin, nimotop — Thuốc tăng cƣờng dẫn truyền thần kinh: + Nyvalin: ống 2,5mg, 5mg, 7,5mg Tiêm ống/ngày, bắp thịt sau ăn — Thuốc chống nhƣợc cơ: + Prostigmin ống 1/2mg x - ống/ngày, tiêm bắp thịt, chia lần trƣớc ăn 30 phút + Mytelase viên 10mg x - viên/ngày, chia lần, uống trƣớc ăn 30 phút + Mestilon viên 60mg x - viên/ngày, chia lần, uống trƣớc ăn 30 phút 46 tuanhunghvqy@gmail.com H-M — Thuốc giãn vân: + Mydocalm viên 50g x - 4/ngày,uống, chia lần sáng, chiều, uống sau ăn + Myonal viên 50mg x - viên/ngày,uống, chia lần sáng chiều, uống sau ăn + Decontractyl viên 250mg x - 12 ngày, chia lần sáng, chiều, tối, uống sau ăn + Coltranyl Viên 4mg x - viên/ngày, chia lần sáng, chiều, uống sau ăn Ống 4mg, tiêm bắp thịt - ống/ngày — Các vitamin nhóm B: vitamin B1, B6, B12, bcomplex, becozyme, becofort, nevramin, homtamin, vicaps, metylcobal, ancopir… — Thuốc phong bế hệ thần kinh: novocain, lidocain 47 tuanhunghvqy@gmail.com ... tuanhunghvqy@gmail.com H-M KHÁM BỆNH NHÂN PHÁT HIỆN LIỆT NỬA NGƢỞI Ở BỆNH NHÂN TỈNH Quan sát vận động chủ động bệnh nhân - Nếu liệt hoàn toàn khơng thấy bệnh nhân có vận động tự phát nửa ngƣời liệt Khi cần... nhân vận động chủ động KHÁM BỆNH NHÂN PHÁT HIỆN LIỆT NỬA NGƢỞI Ở BỆNH NHÂN HÔN MÊ Quan sát thấy bàn chân bên liệt đổ sát mặt giƣờng hơn, nửa ngƣời bên liệt có cử động tự phát, vận động vật vã... tƣ nửa ngƣời liệt bệnh nhân phải dùng tay chân bên đối diện hỗ trợ - Nếu liệt nặng nặng thấy cử động chậm chạp yếu ớt nửa ngƣời bên liệt - Trƣờng hợp liệt vừa nhẹ quan sát thấy nửa ngƣời bên liệt

Ngày đăng: 05/03/2020, 10:15