1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHOA LUAN CƠN THỞ NHANH THOÁNG QUA

77 108 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 828,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG  PHẠM MỸ HẠNH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY HƠ HẤP DO CƠN THỞ NHANH THỐNG QUA TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA KHÓA 2013 – 2019 HẢI PHÒNG 5/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG  PHẠM MỸ HẠNH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP DO CƠN THỞ NHANH THOÁNG QUA TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA KHĨA 2013 – 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN CHỨC HẢI PHỊNG 5/2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết thu thập phân tích trung thực, khách quan, riêng chưa công bố nghiên cứu khác Hải Phòng ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả Phạm Mỹ Hạnh LỜI CẢM ƠN Khóa luận khép lại sáu năm học tập rèn luyện mái trường Đại học Y Dược Hải Phòng nhen nhóm tơi niềm đam mê nghiên cứu khoa học Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn Đảng Uỷ - Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo Đại học, phòng quản lý khoa học Trường Đại Học Y Hải Phòng Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, bác sĩ, điều dưỡng Khoa Sơ Sinh Khoa Hồi Sức Cấp Cứu, giúp đỡ q trình thu thập số liệu Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Đặng Văn Chức, Giảng viên môn Nhi – Trường đại học Y Dược Hải Phòng, Phó trưởng khoa Sơ Sinh Bệnh Viện Trẻ Em Hải Phòng, người thầy tận tình dạy cho tơi nhiều kiến thức quý báu hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân yêu cha mẹ bạn bè thân thiết , người chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, người bên động viên, giúp đỡ tơi nhiều để tơi có niềm tin, nghị lực vượt qua khó khăn suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả Phạm Mỹ Hạnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ARDS AVPU Hội chứng suy hô hấp cấp ( Acute Respiratory Distress Syndrome) Thang điểm đánh giá mức độ tri giác ( A: alert, V:voice, P: pain, SHH BVTEHP CPAP CRP ĐTĐ l/p HC HELLPs TTN TSG VA VD VE U: unconscious) Suy hô hấp Bệnh Viện Trẻ Em Hải Phòng Thở áp lực dương liên tục ( Continuous Positive Airway Pressure) C – reactive protein Đái tháo đường Lần/ phút Hội chứng Hội chứng Hellp Cơn thở nhanh thoáng qua Tiền sản giật Thơng khí phế nang Thơng khí khoảng chết Thơng khí tồn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét đặc điểm trẻ sơ sinh 1.2 Suy hô hấp trẻ sơ sinh 1.3 Triệu chứng thở nhanh thoáng qua 1.4 Các phương pháp hỗ trợ hô hấp Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Xử lý số liệu 2.4 Đạo đức nghiên cứu Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thở nhanh thoáng qua trẻ sơ sinh 3.2 Nguyên nhân số yếu tố liên quan Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thở nhanh thoáng qua trẻ sơ sinh 4.2 Nguyên nhân số yếu tố liên quan KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ số khí máu động mạch bình thường trẻ sơ sinh sinh Bảng 1.2 Chỉ số khí máu động mạch bình thường .16 Bảng 1.3 Bảng điểm số Silverman 17 Bảng 1.4 Phân độ SHH theo Trần Quỵ 17 Bảng 2.1 Đánh giá mức độ SHH theo bảng Silverman 21 Bảng 2.2 Đánh giá mức độ SHH theo bảng Silverman 24 Bảng 2.3 Phân độ SHH theo Trần Quỵ 24 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhi theo tuổi thai .27 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhi theo cân nặng sinh 28 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhi theo phương pháp đẻ 29 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhi theo nơi sinh……………………………… 29 Bảng 3.5 Lý vào viện .30 Bảng 3.6 Bảng triệu chứng toàn thân .31 Bảng 3.7 Các triệu chứng SHH 31 Bảng 3.8 Bảng điểm Silverman 32 Bảng 3.9 Kết xét nghiệm máu .33 Bảng 3.10 Kết khí máu 33 Bảng 3.11 Triệu chứng X quang phổi 34 Bảng 3.12 Bệnh lý người mẹ trình mang thai 34 Bảng 3.13 Liên quan bệnh lý người mẹ với mức độ suy hô hấp 35 Bảng 3.14 Liên quan glucose máu với mức độ SHH 36 Bảng 3.15 Liên quan albumin máu với mức độ SHH 37 Bảng 3.16 Liên quan pH máu với mức độ SHH 38 Bảng 3.17 Liên quan cân nặng với mức độ SHH 39 Bảng 3.18 Liên quan phương pháp đẻ với mức độ SHH .40 DANH MỤC CÁC H ÌNH Nội dung Hình 1.1 Các dung tích sống Hình 1.2 Vai trò surfactan Hình 1.3 Hệ tuần hồn bào thai Hình 1.4 Shunt hô hấp 11 Hình 1.5 Sơ đồ rối loạn thơng khí tưới máu 11 Hình 1.6 X quang ngừng thở nhanh thống qua 15 Hình 3.1 Phân bố bệnh nhi theo tuổi vào viện ( n = 88 ) .27 Hình Phân bố bệnh nhi theo giới ( n = 88 ) 28 Hình 3.3 Phân bố bệnh nhi theo đia dư 29 Hình 3.4 Đánh giá mức độ SHH ( n = 88 ) 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp (SHH) tình trạng nguy kịch hệ thống hơ hấp không đảm bảo chức cung cấp O2 loại trừ CO2 từ tuần hoàn phổi, khả trì trao đổi khí cho phù hợp với nhu cầu chuyển hóa thể, gây thiếu oxy máu, có khơng có kèm theo tăng cacbonic (CO 2) máu, biểu qua kết đo khí máu động mạch [1], [6], [7], [17] SHH hay gặp trẻ sơ sinh đặc biệt tuần lễ đầu, biểu thích nghi chưa hồn tồn hơ hấp, tuần hồn, thần kinh chuyển hóa trẻ làm quen với mơi trường sống bên ngồi tử cung [1] 53 CG Đỗ Thị N 4.2 Nguyên nhân số yếu tố tiên lượng nặng 4.2.1 Kết điều trị Trong nghiên cứu 88 bệnh nhân thở nhanh thống qua, chúng tơi nhận thấy tỉ lệ điều trị khỏi 100%, nhiên số trường hợp suy hô hấp nặng phải thở máy thời gian nằm điều trị dài Theo Trần Đình Long [18] thấy mặt lâm sàng tiến triển tốt nhanh so với biểu X quang, có lâm sàng tốt 24 giờ, có – ngày Với trường hợp bệnh kéo dài đòi hỏi hơ hấp hỗ trợ áp lực dương liên tục 4.2.2 Các điều trị hỗ trợ Hầu hết suy hô hấp bệnh nhân thở oxy mũi, thở CPAP có hai bệnh nhân thở máy Việc thở CPAP qua đường mũi cho hiệu cao điều trị suy hơ hấp thống qua, giảm nguy nhiễm trùng, giảm nguy viêm phổi thở máy (VAP) Thở CPAP cung cấp áp lực dương cuối thở giúp cung cấp trì dung tích cặn chức (FRV) 54 nhờ cải thiện số oxy máu Chúng tơi nhận thấy tỉ lệ cai máy thở CPAP cao có trường hợp thở CPAP thất bại chuyển thở máy mode SIMV Trong điều trị suy hơ hấp thống qua có 10,7% dùng lợi tiểu frusemide Tuy nhiên điều trị frusemide cần lưu ý huyết động bệnh nhân, đặc biệt frusemide làm chậm việc đóng ống động mạch từ làm tăng áp lực động mạch phổi việc điều trị lâu dài Các nghiên Kassab M1, Khriesat WM, Bawadi H, Anabrees J, cho việc sử dụng furosemid khơng có khuyến cáo [43] Câu hỏi đặt liệu sử dụng lợi tiểu cho trẻ sơ sinh (phụ nữ trước sinh mổ) có rút ngắn thời gian thở nhanh thống qua hay khơng cần nghiên cứu khác 4.2.3 Một số yếu tố tiên lượng nặng Chúng tơi nhận thấy có khác biệt mức độ suy hơ hấp nhóm trẻ có mẹ bị đái tháo đường thai kì với nhóm trẻ có mẹ khơng bị đái tháo đường thai kì, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nguyên nhân chủ yếu tồn hay phá hủy chất diện hoạt (Surfactant) Chất cấu tạo phospholipid, tiết tế bào phổi II Nó viền phế nang phổi theo kiểu khung giữ cho áp lực bề mặt tối ưu, dù đường kính nang Chất diện hoạt tổng hợp từ tuần thứ 24 thai kì mỏng manh dễ dàng bị phá hủy bởi: thiếu oxy, nhiễm toan, giảm huyết áp, giảm thân nhiệt, từ tuần thứ 35 trở tổng hợp đường khác bền vững Ở bà mẹ mang thai bị đái tháo đường thai kì thường dẫn đến chậm trễ tiêu chất lỗng lòng phế nang đồng thời làm phân tán phân tử acid béo Surfactant 55 Về mối liên quan phương pháp đẻ với mức độ suy hô hấp nhận thấy suy hô hấp nặng trẻ đẻ mổ, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Sau đẻ dịch phổi thai nhi tống lồng ngực thai nhi bị ép thời điểm chui qua ống sinh dục người mẹ ( đẻ thường), số lại tiếp tục tiêu theo đường bạch mạch phổi, giai đoạn có thêm vai trò prostaglandine tiết q trình chuyển đẻ Trong trường hợp đẻ mổ, đẻ mổ theo yêu cầu mà chưa có chuyển dẫn đến nguy cao suy hơ hấp thống qua [18] Cũng nghiên cứu nhận thấy có liên quan mức độ suy hơ hấp với tình trạng hạ đường máu: cụ thể mức độ suy hơ hấp nặng trẻ có hạ đường huyết, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Với trẻ có mẹ bị đái tháo đường thai kì nguy trẻ bị hạ đường huyết sau đẻ cao hơn, ngun nhân dẫn đến suy hơ hấp nặng trẻ hạ đường huyết sau đẻ Chúng ghi nhận mối liên quan tình trạng hạ albumin máu với tình trạng với mức độ suy hơ hấp, khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Có số nghiên cứu nhận thấy tình trạng giảm protid máu làm giảm áp lực keo dẫn đến chậm tái hấp thu dịch phổi vào tuần hoàn làm cho tình trạng suy hơ hấp nặng 56 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 88 trường hợp thở nhanh thoáng qua trẻ sơ sinh BVTE Hải Phòng từ tháng năm 2017 đến tháng 12 năm 2018 chúng tơi có số kết luận sau đây: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Nhịp thở nhanh gặp 93,1% trường hợp trẻ vào viện - Rút lõm lồng ngực gặp 97,7% trường hợp - Thở rên gặp 79,5% trường hợp - Nghe phổi bất thường chiếm 28,4% Phổi thô, RRPN rõ chiếm 72,4% - SHH nhẹ chiếm 64,8% SHH nặng, vừa chiếm 36,2% - SHH độ II chiếm 83% SHH độ III chiếm 7,9% SHH độ I chiếm 9,1% - Các xét nghiệm sinh hóa máu, khí máu hầu hết trường hợp có kết bình thường - X- quang: Hình ảnh phổi sáng gặp nhiều chiếm 54,5%, tràn dịch kẽ gặp 34,2% - Kết điều trị 100% bệnh nhân khỏi Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy hơ hấp nặng 57 - Yếu tố liên quan có ý nghĩa: + Mẹ bị đái tháo đường thai kì có nguy mắc suy hô hấp vừa, nặng cao gấp 8,21 lần so với trẻ sơ sinh mẹ khơng mắc ĐTĐ thai kì + Trẻ hạ Glucose máu có nguy mắc suy hô hấp vừa, nặng cao gấp 3,64 lần trẻ không bị hạ glucose máu + Trẻ hạ Albumin máu có nguy mắc suy hô hấp vừa, nặng cao gấp 2,2 lần trẻ khơng bị hạ Albumin máu + Nhóm trẻ sinh mổ nguy mắc suy hô hấp vừa nặng cao gấp 8,86 lần so với trẻ đẻ thường - Yếu tố liên quan khơng có ý nghĩa: Nhóm trẻ có cân nặng ≥ 3500g nhóm trẻ có cân nặng < 3500g có nguy mắc suy hô hấp KHUYẾN NGHỊ Cơn thở nhanh thoáng qua trẻ sơ sinh thường diễn đột ngột, nhanh chóng đầu sau sinh, cần nhanh chóng phát triệu chứng sớm suy hô hấp: thở nhanh, rút lõm lồng ngực mạnh, thở rên, tím, nghe phổi đánh giá mức độ suy hô hấp theo Silverman Trần Quỵ để có thái độ xử trí kịp thời Trên bệnh nhân đủ tháng, mổ đẻ bệnh nhân mẹ bị ĐTĐ thai kì, hạ Albumin máu có thở nhanh, rút lõm lồng ngực, thở rên nên nghĩ đến thở nhanh thoáng qua Thở oxy biện pháp điều trị chủ yếu thở nhanh thoáng qua trẻ sơ sinh thở NCPAP mang lại hiệu cao trường hợp suy hấp nặng Cơn thở nhanh thoáng qua hay gặp trẻ mổ đẻ Vì lợi ích mẹ nên sinh mổ có định bác sĩ Khơng nên sinh mổ chủ động lý muốn chọn ngày giờ, sợ đau đẻ… 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Quang Anh (2003), “Hội chứng suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh”, Bài giảng Nhi khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 155 – 70, tr 130 – 162 Lê Thị Anh (2010), Ứng dụng phương pháp điều trị hội chứng suy hô hấp trẻ sơ sinh surfactant bệnh viện Nhi Nghệ An, Báo cáo nghiên cứu khoa học Vũ Văn Bến, Đoàn Thị Thúy Nga (2007), “Các yếu tố nguy tử vong sơ sinh khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Long An”, Tạp Chí Tổng Hội Nghị Nhi Khoa Việt Nam, 15(20), tr.16 – 21 Nguyễn Văn Bàng (2003) “ Suy hô hấp”, Hồi sức cấp cứu gây mê trẻ em tập 1,2, nhà xuất y học, tr ̶ 24, tr ̶ 16 Bạch Văn Cam (2006) “ Suy hô hấp cấp “ , Phác đồ điều trị nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr 32 Đỗ Thị Minh Cầm (2004) Nghiên cứu rối loạn đông máu – cầm máu trẻ nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Nhi Trung ương Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y H Ni Khu Thị Khánh Dung (2003) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khun số yếu tố liên quan đến viêm phổi sơ sinh Luận án tiến sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội Khu Thị Khánh Dung, Nguyễn Thu Hà (2004), “Nghiên cứu ứng dụng hệ thống CPAP tự tạo khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Trung Ương”, Y Học Thực Hành, (495), tr 51-55 Phạm Văn Dương, Vũ Thị Thúy, Phạm Văn Thắng (2003), “Nghiên cứu tử vong trẻ em trước 24 bệnh viện Hải Phòng hai năm”, Tạp chí nghiên cứu y học số đặc biệt, Hội Nghị Nhi Khoa Việt Pháp lần thứ 3, tr 170-74 10 Đinh Thị Thúy Hà (2006) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến viêm phổi trẻ sơ sinh bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y khoa Thái Nguyên 11.Ha Th Thu Hng (2009), ỏnh giỏ kt điều trị SHH cấp trẻ sơ sinh non tháng thở áp lực dương liên tục qua mũi khoa Nhi bệnh viện Đa khoa TƯ Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y học, tr 66 12.Hứa Thị Thu Hằng, Phạm Trung Kiên (2009), “Đặc điểm suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh non tháng khoa nhi Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Thái Nguyên”, Y học thực hành, 678 (số 9/2009), tr 40 – 42 13.Đinh Phương Hòa (2005), “Tình hình bệnh tật tử vong sơ sinh tuyến bệnh viện yếu tố liên quan”, Tạp chí nghiên cứu y học số đặc biệt, Hội nghị Nhi khoa Việt Pháp lần thứ 3, tr 36 – 40 14.Thư Viện Y Học, Đại Học Y Thái Bình, “Hội chứng suy hơ hấp cấp trẻ sơ sinh”, trích dẫn lấy từ ngày 27/11/2011, hptt://thuvien.yhvn.vn 15 Nguyễn Gia Khánh (2009), giảng nhi khoa tâp 2, nhà xuất y học Hà Nội, tr 300-306 16 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2001), “ Các chất khí thăng toan kiềm”, Xét nghiệm xử dụng lâm sàng, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 915 ̶ 928 17.Nguyễn Thị Kim Liên (2008) Đánh giá hiệu điều trị suy hô hấp cấp trẻ đẻ non máy thử áp lực dương liên tục tựu tạo khoa sơ sinh bệnh viện Nhi trung ương Luận văn bác sỹ chuyên khoa 2, trường đại học Y Hà Nội 18.Trần Đình Long (2003).”Bệnh lý hô hấp” Bệnh lý học sơ sinh Nhà xuất y học, tr 9-12 19.Hoàng Thị Thanh Mai (2006) Bước đầu đánh giá hiệu surfactant điều trị bệnh màng trẻ đẻ non khoa sơ sinh Bệnh Viện Nhi Trung Ương Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Bệnh viện 20 Phạm Thị Thanh Mai (2002) “ Tình hình tử vong bệnh tật trẻ sơ sinh Bệnh viện bảo vệ Bà mẹ trẻ sơ sinh năm 2000”, Tài liệu cập nhật kiến thức chu sinh Hà Nội, tr 111 ̶ 116 21 Trần Văn Nam, Đinh Văn Thức (2007), ‟ Suy hô hấp cấp trẻ em” Bài giảng Nhi Khoa sau Đại Học tập 1, Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng, Nhà xuất y học, tr 130-154 22.Nguyễn Thị Kim Nga (2002) Tình hình tử vong trẻ sơ sinh năm 2000-2001 Tài liÖu cËp nhËt kiÕn thøc chu sinh ViÖn BVSKTE 23 Võ Thị Khánh Nguyệt (2010): Suy hô hấp sơ sinh, trích từ ngày 10/11/2010,http://vothikhanhnguyetpediatrican.blogspot.com/2010/11/c huyen-nghanh-nhi-khoa.html 24 Đinh Thị Lan Oanh (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng theo nguyên nhân suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh đẻ non Bệnh Viện Trẻ Em Hải Phòng năm 2010, Luận văn thạc sĩ Y Học, tr30 25 Đặng Văn Quý, Huỳnh Thị Duy Hương, “ Hội chứng SHH cấp trẻ sơ sinh”, Bộ môn Nhi – Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2006), Nhi Khoa chương trình Đại Học tập 2, Nhà xuất y học, tr 315-316 26 Trần Quỵ (3/2002) “ Suy hô hấp cấp trẻ em “ Tài liệu tập huấn chuyên nghành nhi khoa, tr 251 ̶ 269 27.Vũ Hữu Quyền (2009), Đánh giá hiệu thở áp lực dương liên tục qua mũi điều trị suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh đẻ non, Luận văn Thạc sĩ Y Học, Trường Đại Học Y Hải Phòng 28 Danh Tý, Bùi Quốc Thắng, “Khảo sát nguyên nhân suy hô hấp cấp trẻ em nhập khoa cấp cứu bệnh viện Nhi Đồng từ 01/9/2007 đến 31/3/2008”,Y học TP Hồ Chí Minh, tập 13- bổ sung1/10/2009, tr 83-87 29 Nguyễn Văn Tuấn (2002) Nhận xét đặc điểm giải phẫu bệnh lâm sàng bệnh màng Luận văn thạc sỹ y khoa, trường Đại học Y Hà nội 30 Bệnh Viện Nhi Trung Ương (2006) “ Hướng dẫn, chẩn đoán, điều trị bệnh Trẻ Em”, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 34 ̶ 40 TIẾNG ANH 31 American LungAssociation Lung Disease Data (2008), “ respiratory distress syndrome and bronchopulmonary dysplasia”, pp 112 32 Frankel L.R(2008) “ Respiratory distress and failure”, Nelson Textbook of pediatrics, eds: Kliegman R.M, Behrman R.E, Jenson H.B, Stanton BF, Sauderders Elservier, 2008, pp 421 – 424 33 Gomella TC, Cunningham MD, G Eyal Fabien (2004) " Neonatology: management, proedures, On-call problem, Diseases and drugs " 5th Edition 2004 34 Gnanaratnem J, Finer N.N (2000), “Neonatal acute respiratory failure”, Curr Opin Pediar, Jun, 12(3), 32-277, PMIP: 10836158 35 Greenough A Greenough A, Milner AD Transient tachypnea of the newborn Neonatal Respiratory Disorder 2nd ed.London: CRC Press; 2003 272–277 36 John P.Cloherty, Eric C Eichenwald, Anne R Hansen, Ann R (2012), Manual of Neonatal Care, Lippincott Williams & Wilkins, pp 125-129 37 Kim MJ1, Yoo JH1, Jung JA1, Byun SY2 (2014), The effects of inhaled albuterol in transient tachypnea of the newborn, Allergy Asthma Immunol Res 2014 Mar;6(2):126-30 doi: 10.4168/aair.2014.6.2.126 Epub 2013 Nov 15, PMID: 24587948 [PubMed] 38 Liu J, Cao HY, Wang HW, “The role of lung ultrasound in diagnosis of respiratory distress syndrome in newborn infants”, Iran J Pediatr 2014; 24:147–154 39 Martin J.A, Hamilton B.E, Sutton P.D, Ventura S.J, Menacker F (2003), Births: final data for 2002, Natl vital stat Rep, (52), pp.111 – 113 40 Michael P D'Alessandro, M.D Paediapaedia: Neonatal Chest Diseases (2014) Wet Lung Disease (Transient Tachypnea of the Newborn) (TTN) (Retained Fetal Lung Liquid) 41 Neonatology: Management, Procedures, On-Call Problems, Diseases, and Drugs (2004), Neonatal seizures, McGraw-Hill Companies, pp 8592 42 Oztekın O1, Kalay S2, Tayman C1, Namuslu M3, Celık HT3 (2014), Levels of Ischemia-Modified Albumin in Transient Tachypnea of the Newborn, Thieme Medical Publishers 333 Seventh Avenue, New York, NY 10001, USA 43 Kassab M, Khriesat WM, Bawadi H, Anabrees J.(2013), “ Furosemide for transient tachypnoea of the newborn”, Cochrane Database Syst Rev 44 Thilo E.H, Rosenberg A.A.(2001), “Neonatal intensive care”, Current pediatric Dianosis and treatment, Mc Grow-Hill, pp.22-28 45 Vergine M, Copetti R, Brusa G, Cattarossi L (2014), “Lung ultrasound accuracy in respiratory distress syndrome and transient tachypnea of the newborn”, 2014;106(2):87-93 doi: 10.1159/000358227 46 Watson ED, Henderson – Smart DJ, Storey GN, Peat B, Grattan – Smith P (1987), “Perinatal factor and the development of chronic lung disease in preterm infants”, Aust Peadiatr, Jun;23(3); – 181, PMID: 3310996 TIẾNG PHÁP 47 Gilbert Huault Bernard Labrune (1991), Pédiatrie D’urgence, pp 482-483 PHIẾU NGHIÊN CỨU SUY HÔ HẤP DO CƠN THỞ NHANH THOÁNG QUA Ở TRẺ SƠ SINH Mã bệnh án:……… I Thông tin chung Họ tên bệnh nhi………………… Giờ tuổi………………… Giới: Nam Nữ Tuổi thai:… tuần.Cân nặng lúc sinh:………Cân nặng lúc vào viện:………… Điểm Apgar sinh: phút……….5 phút……….10 phút…… Dị tật bẩm sinh: Khơng Có Ghi rõ dị tật ( có):………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Nội thành Ngoại thành Nơi khác Ngày vào viện:……………Ngày viện:…………….Số ngày điều trị:…… II Lâm sàng Lý vào viện:……………………………………………………………… Khám tồn thân: Trẻ tỉnh kích thích li bì mê Nhiệt độ:…………ºC Khám hơ hấp: Nhịp thở:………… lần/phút Rút lõm lồng ngực Rút lõm hõm ức Phập phồng cánh mũi Thở rên Điểm silverman:……Xếp loại khó thở: Khơng nhẹ vừa Cơn ngừng thở: Có Khơng Thời gian:…… giây Tím: Mơi Đầu chi Tồn thân Quan sát lồng ngực: Di động theo nhịp thở Khác Nghe phổi: Thơng khí bên Thơng khí giảm bên Đánh giá suy hô hấp: Không Suy hô hấp độ I Suy hô hấp độ II Suy hô hấp độ III nặng Khám tim mạch: Nhịp tim:…………lần/phút Nghe tim: T1,T2 rõ Thổi tâm thu Có 1/6 2/6 3/6 4/6 5/6 6/6 Không Triệu chứng khác:……………………………………………………………… III Xét nghiệm - IV Xquang tim phổi:……………………………………………………… Siêu âm tim:…………………………………………………………… Khí máu: pH pCO2 pO2 HCO3BE Lactat HSM: Ure Creatinin Glucose Protein Albumin Điện giải đồ: Na+ K+ Ca++ CRP CTM: HC Hb Hct BC N Pt Điều trị Các biện pháp điều trị tuyến trước: Hút đờm nhớt Tiêm vitamin K Thở oxy Khác Chẩn đoán tuyến trước vào viện:………………………………… Điều trị viện Chống suy hô hấp: Thở oxy qua sonde Thở máy Thở CPAP Điều trị khác: Truyền Albumin Bù đường Lợi tiểu Bơm Sulfactan Chống nhiễm khuẩn Chế độ ăn: Nuôi dưỡng tĩnh mạch Sữa mẹ Sữa công thức V Kết điều trị Thời gian nằm viện trung bình:…………………… ngày Kết quả: Khỏi Chuyển tuyến Tử vong/Nặng xin Chẩn đoán viện……………………………………………………… VI Tiền sử mẹ / Cuộc đẻ Đái tháo đường thai kỳ Tiền sản giật/ Sản giật Nhiễm khuẩn sinh dục Bệnh nội khoa toàn thân Cách sinh: Đẻ thường Mổ đẻ Hình thức khác Hải phòng, ngày……tháng…… năm 201… Người lập phiếu Phạm Mỹ Hạnh ... đoán cho thở nhanh thoáng qua trẻ sơ sinh Theo số nghiên cứu cho thấy siêu âm phổi có độ nhạy độ đặc hiệu cao cho chẩn đoán thở nhanh thoáng qua [38], [44] 1.3 Triệu chứng thở nhanh thoáng qua 1.3.1... sàng thở nhanh thoáng qua trẻ sơ sinh 3.2 Nguyên nhân số yếu tố liên quan Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thở nhanh thoáng qua trẻ sơ sinh 4.2 Nguyên nhân số yếu tố liên quan... ngừng thở ngắn bóp bóng qua mặt nạ Khi trẻ tự thở lại bóp bóng hỗ trợ chuyển sang thở oxy qua sonde 19 + Máy thở bệnh nhân có ngừng thở kéo dài tái phát Thở CPAP thở áp lực dương liên tục qua

Ngày đăng: 02/03/2020, 22:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Hứa Thị Thu Hằng (2009), Đánh giá kết quả điều trị SHH cấp ở trẻ sơ sinh non tháng bằng thở áp lực dương liên tục qua mũi tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa TƯ Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y học, tr 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị SHH cấp ở trẻsơ sinh non tháng bằng thở áp lực dương liên tục qua mũi tại khoa Nhibệnh viện Đa khoa TƯ Thái Nguyên
Tác giả: Hứa Thị Thu Hằng
Năm: 2009
12. Hứa Thị Thu Hằng, Phạm Trung Kiên (2009), “Đặc điểm suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh non tháng tại khoa nhi Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Thái Nguyên”, Y học thực hành, 678 (số 9/2009), tr 40 – 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm suy hô hấpcấp ở trẻ sơ sinh non tháng tại khoa nhi Bệnh viện Đa Khoa Khu VựcThái Nguyên”, "Y học thực hành
Tác giả: Hứa Thị Thu Hằng, Phạm Trung Kiên
Năm: 2009
13. Đinh Phương Hòa (2005), “Tình hình bệnh tật và tử vong sơ sinh tại tuyến bệnh viện và các yếu tố liên quan”, Tạp chí nghiên cứu y học số đặc biệt, Hội nghị Nhi khoa Việt Pháp lần thứ 3, tr 36 – 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh tật và tử vong sơ sinh tạituyến bệnh viện và các yếu tố liên quan”, "Tạp chí nghiên cứu y học sốđặc biệt, Hội nghị Nhi khoa Việt Pháp lần thứ 3
Tác giả: Đinh Phương Hòa
Năm: 2005
14. Thư Viện Y Học, Đại Học Y Thái Bình, “Hội chứng suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh”, trích dẫn lấy từ ngày 27/11/2011, hptt://thuvien.yhvn.vn 15. Nguyễn Gia Khánh (2009), bài giảng nhi khoa tâp 2, nhà xuất bản yhọc Hà Nội, tr 300-306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng suy hô hấp cấp ởtrẻ sơ sinh”, "trích dẫn lấy từ ngày 27/11/2011
Tác giả: Thư Viện Y Học, Đại Học Y Thái Bình, “Hội chứng suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh”, trích dẫn lấy từ ngày 27/11/2011, hptt://thuvien.yhvn.vn 15. Nguyễn Gia Khánh
Nhà XB: nhà xuất bản yhọc Hà Nội
Năm: 2009
16. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2001), “ Các chất khí và thăng bằng toan kiềm”, Xét nghiệm xử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 915 ̶ 928 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chất khí vàthăng bằng toan kiềm”, "Xét nghiệm xử dụng trong lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương
Nhà XB: Nhà xuấtbản y học Hà Nội
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w