Khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của cây húng quế thủy canh hồi lưu

57 171 1
Khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của cây húng quế thủy canh hồi lưu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG Tên bảng Tran g Bảng 1: Bố trí nghiệm thức trồng húng quế 20 Bảng 2: Thành phần dinh dưỡng có dung dịch MS chuẩn 21 Bảng 3: Chiều cao gia tăng (cm) húng quế qua giai đoạn khảo sát 29 Bảng 4: Số gia tăng húng quế qua giai đoạn khảo sát 31 Bảng 5: Chiều dài chiều rộng (cm) húng quế tuần cuối giai đoạn khảo sát dung dịch 33 Bảng 6: Màu sắc húng quế (Ocimum bacilicum) trồng bốn nghiệm thức giai đoạn 42 ngày sau gieo 34 Bảng 1pc: Thành phần môi trường MS 1/2 40 Bảng 2pc: Thành phần môi trường MS 1/4 41 Bảng 3pc: Chiều cao húng quế sau tuần gieo trồng 42 Bảng 4pc: Chiều cao húng quế sau tuần gieo trồng 42 Bảng 5pc: Chiều cao húng quế sau tuần gieo trồng 42 Bảng 6pc: Chiều cao húng quế sau tuần gieo trồng 42 Bảng 7pc: Chiều cao húng quế sau tuần gieo trồng 43 Bảng 8pc: Chiều cao húng quế sau tuần gieo trồng 43 Bảng 9pc: Số húng quế sau tuần gieo trồng 43 Bảng 10pc: Số húng quế sau 2tuần gieo trồng 43 Bảng 11pc: Số húng quế sau tuần gieo trồng 44 Bảng 12pc: Số húng quế sau tuần gieo trồng 44 Bảng 13pc: Số húng quế sau tuần gieo trồng 44 Bảng 14pc: Số húng quế sau tuần gieo trồng 44 Bảng 15pc: Chiều dài húng quế tuần 45 Bảng 16pc: Chiều rộng húng quế tuần 45 DANH SÁCH HÌNH Tên hình Tran g Hình 2.1 Phần thân húng quế Hình 2.2 Cây húng quế Hình 3.1.1 Hệ thống dàn thủy canh có mái che 22 Hình 3.1.2 Ngâm xả xơ dừa nước sau ngâm vơi 23 Hình 3.1.3 Cây húng quế sau gieo – 10 ngày 23 Hình 3.1.4 Sản phẩm EMUNIV để phân hủy bã hữu 24 Hình 3.3 Các dụng cụ thiết bị nghiên cứu 27 Hình 4.1.1 Cây húng quế bị rệp công phần (a) 32 bị thối cổ rễ (b) Hình 4.1.2 Cây húng quế NT1 có chiều cao số gia tăng nhanh 32 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AVRDC Centre Asian Vegetable Research and Development AMP Adenosine monophosphat ADP Adenosine diphosphat ATP Adenosine triphosphat Cs Cộng CF Conductivity factor Cm Centimet ĐH Đại học EC Electron conductivity FAO Food and Agriculture Organization FiBL Research Institute of Organic Agriculture HC Hữu IFOAM International Federation Agricultrure Movements Kg Kilogram Ml Mililit Mg Miligam M Met MS Murashige and Skoog TDS Total disolved salts UDSA of Organic United States Department of Agriculture CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Rau xanh, đặc biệt húng quế, nguồn thực phẩm gia vị thiết yếu đời sống ngày người Ngồi ra, húng quế phục vụ cho mục đích khác sống như: phòng điều trị bệnh (tiểu đường, bảo vệ tim, thận, ) cung cấp lượng lớn khoáng chất vitamin góp phần cân dinh dưỡng bữa ăn ngày (Nguyễn Minh Chung, 2010) Tuy nhiên, thị trường có nhiều loại canh tác phương pháp khác hầu hết canh tác theo kiểu truyền thống (trên đất) nên nguy dễ mắc loại sâu bệnh, dễ nhiễm số loài nấm mốc, cao Dẫn đến việc nhiều sản phẩm khơng đảm bảo an tồn, chất lượng đến tay người tiêu dùng, ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sử dụng nhiều chất kích thích sinh trưởng, lạm dụng phân bón hóa học để phòng trừ loại sâu bệnh hại Thực tiễn cho thấy, trồng rau phương pháp thủy canh phương pháp nhiều người lựa chọn, trồng diện tích nhỏ khơng gian hẹp, sản lượng cao nhiều so với phương pháp canh tác truyền thống, hạn chế phần sâu bệnh hại, không phụ thuộc vào điều kiện mơi trường, trồng trái vụ giúp tăng suất chất lượng rau từ tăng lợi nhuận cho nơng dân (Lê Đình Lương, 1995) Bên cạnh việc thay đổi kỹ thuật, phương pháp canh tác yếu tố an tồn thực phẩm môi trường cần phải trọng Vì vậy, việc sử dụng loại dung dịch thủy canh khác như: vô hay hữu phải phù hợp với loài nhằm đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho để sinh trưởng phát triển tốt không làm ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người tiêu dùng, góp phần hạn chế sâu bệnh, hạ chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm Từ lí trên, đề tài “Khảo sát môi trường dinh dưỡng tối ưu kỹ thuật thủy canh húng quế (Ocimum bacilicum)” thực giải pháp giúp cho nơng dân biết dung dịch thủy canh tối ưu cho sinh trưởng phát triển húng quế nhằm tăng thu nhập cho nơng dân 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm mơi trường dinh dưỡng thích hợp kỹ thuật trồng húng quế (Ocimum basilicum) 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các loại dung dịch dinh dưỡng khoáng dung dịch dinh dưỡng hữu nồng độ khác húng quế (Ocimum basilicum) 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu ảnh hưởng số loại dung dịch dinh dưỡng thủy canh đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng húng quế (Ocimum basilicum) 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu góp phần xác định loại dung dịch dinh dưỡng tối ưu cho trồng rau ăn nói chung húng quế nói riêng CHƯƠNG TỔNG QUÁT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hiện nay, rau húng quế sử dụng phổ biến ngày có giá trị dinh dưỡng cao, có tính dược liệu, phòng ngừa số bệnh cảm cúm, nhức đầu, nghẹt mũi, đầy bụng, khó tiêu, chữa đau răng, Tuy nhiên, nhu cầu ngày tăng nguồn cung cấp không đủ đáp ứng cho thị trường nên số sở sản xuất lạm dụng chất kích thích sinh trưởng chất hóa học nhằm rút ngắn thời gian sinh trưởng phát triển cây, làm ảnh hưởng đến không chất lượng sản phẩm, sức khỏe người mà ảnh hưởng mơi trường sống Vì thế, cần phải tìm hướng giải cho vấn đề Bên cạnh việc thay đổi phương thức canh tác hướng giải tích cực nhiều nơi giới áp dụng sử dụng kỹ thuật thủy canh bán hoàn lưu trồng rau húng quế Mặt khác, để tối ưu hóa nguồn lợi nhuận kỹ thuật thủy canh bán hoàn lưu cần phải ý đến loại dung dịch dinh dưỡng Nên lựa chọn loại dung dịch cho phù hợp (có sẵn thị trường, tự pha loại dung dịch dinh dưỡng khống theo mơi trường nuôi cấy mô với tỉ lệ khác như: MS 1/2 MS 1/4 hay sử dụng dung dịch thủy canh hữu từ động, thực vật) để tạo sản phẩm tốt cho sức khỏe người dùng bảo vệ môi trường sống cách tối ưu 2.2 LƯỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2.1 Sơ lược húng quế (Ocimum basilicum) 2.2.1.1 Nguồn gốc, phân loại Tên gọi khác: Rau quế, húng giổi, é quế, húng chó - Tên tiếng Anh: Basil, Sweet Basil - Tên khoa học: Ocimum basilicum L - Tên đồng nghĩa: Ocimum americanum (Jacp.), O.bareliere, O.basilicum glabratum, O.basilicum majus, O Bullatum, O thyrsiflorum, Plectranthus barrelieri Bộ Hoa (Lamiales) môi Họ Hoa (Lamiaceae) môi Chi Húng (Ocimum) quế Lồi Ocinnum basilicum (USDA: Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ) 2.2.1.2 Đặc điểm thực vật húng quế Húng quế thân thảo, sống năm, thân nhẵn hay có lông, thường phân cành từ gốc, cao khoảng 50 – 60 cm Lá mọc đối có cuống, phiến hình thn dài, có thứ màu xanh lục, có thứ màu tím đen nhạt Hoa nhỏ màu trắng hay tía, mọc thành chùm đơn hay phân nhánh với hoa mọc thành vòng đến hoa Quả chứa hạt đen bóng, ngâm vào nước có chất nhầy màu trắng bao quanh (Đỗ Tất Lợi, 1985) Hình 2.1 Phần thân húng quế (Nguồn: www.botanicalinterests.com ) Cỏ đứng, cao 0,5 - 1,2 m, phân nhánh, tồn có mùi thơm Thân có mấu, mấu thường phình to đoạn già, khoảng cách hai mấu 2-8 cm Thân non màu xanh có phớt tía màu tía, lơng tơ, tiết diện vng lõm bốn cạnh Thân già màu xám nâu hay xám tía, tiết diện vng tròn có bốn góc lồi tròn, nhẵn Lá đơn, mọc đối chéo chữ thập Phiến hình trứng nhọn đầu đáy phiến hình nêm men dần xuống cuống, kích thước - x - cm, màu xanh lục, mặt đậm mặt dưới, bìa có cưa cạn 2/3 phía trên, nhiều đốm tuyến Gân hình lơng chim, rõ mặt dưới, - cặp gân phụ cong lên mép lá, có lơng tơ ngắn Cuống màu xanh nhạt, hình trụ phẳng mặt trên, dài - cm, lơng ngắn Cụm hoa cành kiểu chùm xim bó chùm xim biến dạng hình tháp Kiểu chùm xim bó: xim co hoa mọc đối tạo thành vòng giả, khoảng cách hai vòng giả 0,5 - cm, vòng giả tạo thành chùm dài 10 - 30 cm Kiểu chùm xim biến dạng hình tháp phía trục hoa phân nhánh phức tạp Lá bắc chung cho xim hoa, màu xanh tía tím sẫm, dạng nhỏ, kích thước thay đổi nhỏ dần phía phát hoa, khoảng 0,5 1,8 x 0,3 - cm, có lơng, cuống ngắn, tồn Hoa nhỏ, khơng đều, lưỡng tính, mẫu Cuống hoa màu xanh màu tía, hình trụ nhỏ, dài 0,2 - 0,5 cm, có lơng, thường dựng đứng áp vào trục hoa Lá đài 5, khơng đều, màu tím sậm xanh tía, mặt ngồi có nhiều lơng trắng đốm tuyến, mặt màu nhạt lơng mặt ngồi, dính thành ống ngắn hình chng dài khoảng 0,5 - 0,7 cm, chia hai môi 1/4: môi lớn, hình tròn đầu nhọn, nơi tiếp giáp hai mơi có nếp gấp hẹp chừa phần mép lật phía sau, có gân dọc; mơi phiến chia thùy tam giác không đều, thùy bên ngắn, thùy trước dài nhọn Đài đồng trưởng; tiền khai lợp Cánh hoa 5, không đều, màu trắng hồng, rìa màu hồng, dính bên thành ống ngắn 0,3 - 0,4 cm, chia hai mơi 4/1: mơi phiến lớn, phía xẻ cạn chia thùy tròn gần giống kích thước khoảng x mm; mơi hình trứng ngược, khoảng x 2,5 mm, khum lòng thuyền vào trong, mặt ngồi chỗ khum có túm lơng trắng dày dài, bìa có cưa nhăn; tiền khai tràng lợp Nhị 4, rời, kiểu trội, đính gần đáy ống tràng xen kẽ với cánh hoa, thò khỏi tràng, nhị màu trắng, dạng sợi, nhị dài phía trước khoảng 0,9-1 cm, nhị ngắn phía sau khoảng 0,7 - 0,8 cm có cựa ngắn mang túm lông màu trắng; bao phấn bầu dục rộng, màu trắng sữa chuyển thành màu vàng nâu nứt, buồng song song, đính giữa, nứt dọc, hướng trong; hạt phấn rời, màu trắng sữa, hình gần cầu có rãnh, bề mặt có vân mạng, đường kính 40-50 µm Bộ nhụy: Lá nỗn 2, vị trí trước sau, bầu hình cầu, ơ, có vách giả chia làm ơ, nỗn đính đáy; vòi nhụy màu trắng mờ, nhẵn, dạng 10 Và tuần 6, húng quế trồng tất nghiệm thức có khác biệt mức ý nghĩa 1% Cây húng quế trồng NT1 có số gia tăng nhanh đạt 34,67 có khác biệt lớn so với húng quế trồng tất nghiệm thức lại, đặc biệt NT4 có số gia tăng thấp đạt 18 Cụ thể NT2 số gia tăng đạt 24 NT3 số gia tăng đạt 20,33 ba nghiệm thức (NT2, NT3 NT4) có khác biệt rõ rệt số Hình 4.4.2 Cây húng quế NT1 có chiều cao số gia tăng nhanh Cây húng quế có gia tăng số tất nghiệm thức có khác biệt mặt thống kê Vì giai đoạn húng quế bắt đầu sinh trưởng mạnh nên gia tăng số phát triển nhanh 4.1.5 Ảnh hưởng dung dịch đến kích thước Bảng 5: Chiều dài chiều rộng (cm) húng quế tuần cuối giai đoạn khảo sát dung dịch Nghiệm thức Thời gian (tuần 6) Chiều dài Chiều rộng NT1 4,97 2,97 a NT2 4,40 2,33 b NT3 4,37 2,27 b NT4 4,40 2,60 ab F ns ns CV (%) 12,29 11,34 43 Ghi chú: Những số cột có chữ số theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa (ns: khác biệt khơng có ý nghĩa) Dựa vào bảng 5, cho thấy trình khảo sát kích thước húng quế tuần thứ khơng có khác biệt tất nghiệm thức Tuy nhiên, NT1 kích thước phát triển (4,97 cm × 2,97 cm) dung dịch chuẩn nên dễ hấp thụ Còn NT3, kích thước nhỏ ( 4,37 cm × 2,27 cm) dung dịch có thành phần đa lượng giảm 1/4 nên không đủ cung cấp cho húng quế làm chậm phát triển Còn NT2 NT4 có kích thước (4,40 cm × 2,33 cm) (4,40 cm ×2,60 cm) 4.1.6 Đánh giá cảm quan màu sắt lá, hình dạng thân Trong suốt trình khảo sát, đánh giá màu sắc húng quế bốn loại dung dịch dinh dưỡng, NT1 cho có màu xanh đậm đặc trưng, to đều, thân thẳng, cứng cáp, hệ rễ phát triển nhiều tốt so với ba nghiệm thức lại Ở NT2 cho màu xanh nhạt so với NT1, dài, thân thẳng Còn NT3 húng quế có nhỏ so với nghiệm thức lại chuyển sang vàng, thân yếu, dễ ngã Nghiệm thức cho có màu xanh chuyển vàng nâu, đổ ngã Do NT3 NT4, độ EC chênh lệch 0,2 – 0,6 ds/m so với nhu cầu húng quế cao nên ảnh hưởng đến khả hút khoáng rễ nên chuyển sang vàng, vàng nâu Ngoài ra, hấp thụ dinh dưỡng trồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: độ thống khí dung dịch dinh dưỡng, nhiệt độ, ánh sáng,…(Vũ Văn Vụ cs, 1998) Bảng 6: Màu sắc húng quế (Ocimum bacilicum) trồng bốn nghiệm thức giai đoạn tuần sau gieo Nghiệm thức Màu sắc non Màu sắc già NT1 Xanh Xanh đậm NT2 Xanh Xanh NT3 Xanh nhạt Xanh + Vàng NT4 Xanh nhạt + Vàng Xanh + Vàng nâu 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Với kết đạt tiến hành thí nghiệm, chúng tơi có số kết luận sau: Dung dịch Fish Emulsion có thân khỏe, cứng cáp, chồi bên xuất sớm, số lá, màu sắc xanh đặc trưng kích thước gia tăng tương đối nhanh Dung dịch hữu mắc bệnh Tuy nhiên phát triển tốt, khơng có chết, chiều cao tăng đều, thân khỏe, cứng cáp, xanh kích thước gia tăng tương đối Dung dịch MS 1/4 xuất chết, thân yếu, dễ ngã gia tăng chiều cao số chậm, màu sắc vàng lúc già kích thước nhỏ Dung dịch MS 1/2 có chiều cao gia tăng chậm, đổ ngã, số lá, màu sắc xanh có màu vàng nâu lúc già Như việc sử dụng dung dịch Fish Emulsion cho kết tốt sinh trưởng phát triển húng quế 5.2 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu thêm nhiều tỉ lệ môi trường MS chuẩn Khảo sát tiếp giai đoạn sinh trưởng phát triển thời gian thực đề tài vòng 42 ngày chu kì sinh trưởng phát triển húng quế phải từ 55 – 60 ngày nên đề tài bước đầu khảo sát trồng húng quế thủy canh 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Huy Hiền (2014) Vai trò lưu huỳnh dinh dưỡng trồng NXB Giáo dục Bảo Thắng (2004) Kỹ thuật gieo trồng húng quế NXB Thanh Hóa Braz J, Plant Physiol, Brazillian Journal Of Plant Physiology, 2005 Bre W., Weston L.A (1992) Nutrient accumulation and tipburn in NFT-grown lettuce at several potassium and pH levels, Hortscience Christian Hermans, Nathalie Verbruggen, Physiological characterization of Mg deficiency in Arabidopsis thaliana, Journal of Experimental Botany, 20/04/2005 Coordinator India, Quality aspects of K nutrition in horticultural crop, International Potash Institute, 1999 Chevalier, A (1996) Encyclopaedia of Medicinal Plants Dorling Kindersley, UK Cresswell G C (1991) Effect of lowering nutrient solution concentration at night on leaf calcium levels and the incidence of tipbum in lettuce, Journal of plant nutrition Đỗ Tất Lợi (1981) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ewart J M., and Chrimes R J (1980) Effects of chlorine and ulatra-violet light in disease control in NFT, Acta Hortic FiLB and IFOAM (2012) The world Organic Agriculture Statistics and emerging trends 2012 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006) Giáo trình sinh lý thực vật, Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1994) Giáo trình sinh lý thực vật dùng cho cao học NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 46 Hồng Minh Tấn, Trần Văn Phẩm, Nguyễn Quang Thạch (2000) Giáo trình sinh lý thực vật NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1994) Giáo trình sinh lý thực vật dùng cho cao học NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hồ Đình Hải (2012) Rau húng quế Truy cập từ https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-thaodhung/rau-hung-que J.F.Loneragan, Calcium in the nitrogen metabolism of subterranean clover, Australian Journal of Biological Sciences, 02/10/1958 Khắc Nam (2010) Bệnh cà chua, Nông Nghiệp Việt Nam Karen McCarroll, Identifying nutrient deficiency in plants, Farmspeak Connecting Forward-thinking Famers, 2011 Koba, K., Poutouli, P.W., Raynaud, C., Chaumont, JP., and Sanda, K 2009 Chemical composition and antimicrobial properties of different basil essential oils chemotypes from Togo The Journal of Bangladesh Pharmacological Society Lê Sỹ Lợi (2011) Nghiên cứu trồng rau thủy canh công nghệ cao điều kiện nhà có mái che sản xuất nước phục vụ phát triển kinh tế, xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Đề tài cấp Bộ Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lincoln Taiz, Eduardo Zeiger, Plant physiology, University of Califonia, 1998 Lemanceau P., and Alabouvette C (1991) Biological control of fusarium diseases by fluorescent Pseudomanas and nonpathogenic Fusarium, Crop protection 10 Lê Đình Lương (1995) Thủy canh – Cơng nghệ trồng rau Việt Nam Marschner, Mineral nutrition of higher plants Academic Press, London, 1995 Midmore D.J (1993) Hydroponics - Growing crops without soil Midmore D.J., Tsay and Wu Deng Lin (1995) Recent research on AVRDC’s hydroponics system Nguyễn Duy Phương (2012) Vai trò kali trồng NXB Nông nghiệp Nguyễn Minh Chung (2010) Nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất số loại rau ăn trái vụ phương pháp 47 thủy canh Luận án Thạc sỹ, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Xuân Nguyên (2005) Kỹ thuật thủy canh sản xuất rau NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Khắc Thái Sơn (2002) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thủy canh vào giai đoạn vườn ươm để sản xuất giống chuối dứa cấy mô Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quang Thạch (1999) Ảnh hưởng số dung dịch dinh dưỡng khác đến sinh trưởng, phát triển suất rau khoai lang, xà lách trồng vụ thu đơng 1997 Tạp chí Khoa học kỹ thuật rau, hoa, quả, Viện Nghiên cứu Rau Quả Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Xuân Trường ctv (1998) Thử nghiệm dung dịch dinh dưỡng cho việc trồng trọt số loại rau ăn kỹ thuật trồng dung dịch Tạp chí Nơng nghiệp Công nghệ Thực phẩm Nguyễn Thị Dần (1998) Nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất số loại rau ăn trái vụ phương pháp thủy canh Truy cập từ http://luanan.nlv.gov.vn/luanan? a=d&d=TTcFqWrCsnUK2013.1.7&e= -vi-20 imgtxIN -# Phạm Tiến Dũng (2012) Hiệu số loại phân hữu bón đến sinh trưởng suất lúa Bắc Thơm 07 sản xuất theo hướng hữu Gia Lâm, Hà Nội Tạp chí Khoa học Phát triển Phạm Tiến Dũng, Nguyễn Thị Nga (2013) Ảnh hưởng phân giun quế đến sinh trưởng, suất su hào trồng hộp xốp theo hướng hữu Hà Nội Hội thảo quốc gia: Nông nghiệp hữu - thực trạng định hướng phát triển Phạm Công Khải (2014) Biểu thiếu dinh dưỡng trồng, Vườn rau Raven JA, Evans MCW, Korb RE, The role of trace metals in photosynthetic electron transport in O 2-evolving organisms Photosynth Res, 1999 Sở Khoa học Công Nghệ Tiền Giang Hướng dẫn kĩ thuật trồng rau thủy canh 48 Stanghellini M E and Rasmussen S L (1994) Hydroponics-A solution for Zoosporic Pathogens, Plant disease The American Phytopathological Society Stanghellini M E., Adaskaveg J E and Rasmussen S L (1990) Pathogenensis of Plasmopara lactucae-radicis, a systenmic root pathogen of cultivated lettuce, Plant disease The American Phytopathological Society Trương Thị Đẹp (2010) Hệ Thực vật Việt Nam Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Thomas Wallace, M.C., D.Sc., A.I.C (1943) The Diagnosis of Mineral Deficiencies in Plants by Visual Symptoms, Published by His Majesty's Stationary Office Upendra M Sainju, Ramdane Dris, Bharat Singh, Mineral nutrition of tomato, WFL Publisher Science and Technology, 2003 USDA (k.n.) Classification for Kingdom Plantae Down to Genus Ocimum L Retrieved from https://plants.usda.gov/java/ClassificationServlet? source=display&classid=OCIMU Võ Thị Bạch Mai (2000) Bước đầu nghiên cứu giá thể vai trò ion Ca++ mơi trường trồng thủy canh cải xà lách soong Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên-Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Võ Thị Bạch Mai (2003) Thủy canh trồng NXB Giáo dục Việt Nam Võ Văn Chi (1998) Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học Vũ Văn Vụ (2012) Sinh lý thực vật ứng dụng NXB Giáo dục Việt Nam Vũ Quang Sáng (2000) Nghiên cứu ảnh hưởng số loại dung dịch khác đến sinh trưởng phát triển suất giống cà chua VR2 XH2 Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghệ Thực phẩm Vũ Quang Sáng, Nguyễn Thị Nhẫn, Mai Thị Tân, Nguyễn Thị Kim Thanh (2007) Sinh lý thực vật ứng dụng NXB Nông nghiệp 49 PHỤ CHƯƠNG Bảng 1pc: Thành phần mơi trường MS 1/2 Nhóm Đa lượng Muối khoáng Nồng độ (mg/L) NH4NO3 825 KNO3 950 KH2PO4 85 MgSO4.7H2O 50 185 CaCl2.2H2O 165 MnSO4.4H2O 22,3 H3BO3 6,2 ZnSO4.7H2O Vi lượng Fe EDTA Vitamin 11,5 KI 0,83 Na2MoO4.2H2O 0,25 CuSO4.5H2O 0,025 CoCl2.6H2O 0,025 FeSO4.7H2O 27,8 Na2EDTA.2H2O 37,3 Pyridoxine (B6) 0,5 Thiamine 0,4 Nicotinic acid 0,5 m-Inositol 100 Biotine 0,01 Glycine 0,2 Bảng 2pc: Thành phần môi trường MS 1/4 Nhóm Đa lượng Muối khống Nồng độ (mg/L) NH4NO3 412,5 KNO3 475 KH2PO4 42,5 MgSO4.7H2O 92,5 CaCl2.2H2O 82,5 MnSO4.4H2O 22,3 H3BO3 6,2 ZnSO4.7H2O 51 11,5 Vi lượng Fe EDTA Vitamin KI 0,83 Na2MoO4.2H2O 0,25 CuSO4.5H2O 0,025 CoCl2.6H2O 0,025 FeSO4.7H2O 27,8 Na2EDTA.2H2O 37,3 Pyridoxine (B6) 0,5 Thiamine 0,4 Nicotinic acid 0,5 m-Inositol 100 Biotine 0,01 Glycine 0,2 Bảng 3pc: Chiều cao húng quế sau tuần gieo trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 0,60160 833 0,1203216 Sai số 0,20848 333 0,0347472 Tổng 11 0,81009 167 F tính P 3,46ns 0,081 CV (%) = 5,93 Bảng 4pc: Chiều cao húng quế sau tuần gieo trồng 52 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Nghiệm thức 1,98629 167 0,3972583 5,53* Sai số 0,43140 000 Tổng 11 2,41769 167 P 0,030 0,0719000 CV (%) = 4,63 Bảng 5pc: Chiều cao húng quế sau tuần gieo trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 6,06421 667 1,2128433 Sai số 0,24818 333 0,0413638 Tổng 11 F tính P 29,32 0,000 ** 6,31240 000 CV (%) = 3,058368 Bảng 6pc: Chiều cao húng quế sau tuần gieo trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 28,34395 833 5,6687916 52,06 ** Sai số 0,653333 33 0,1088888 Tổng 11 28,99729 167 CV (%) = 2,564716 53 F tính P

Ngày đăng: 02/03/2020, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tên bảng

  • Trang

  • Bảng 1: Bố trí các nghiệm thức trồng cây húng quế

  • 20

  • Bảng 2: Thành phần dinh dưỡng có trong dung dịch MS chuẩn

  • 21

  • 29

  • 31

  • 33

  • 34

  • 40

  • 41

  • 42

  • 42

  • 42

  • 42

  • 43

  • 43

  • 43

  • 43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan