I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG: Ngân hàng trung ương ra đời chính thức đầu tiên ở châu Âu, vào thế kỷ 17. Khi ấy, tiền mặt lưu hành vẫn chủ yếu dưới dạng vàng và bạc, tuy rằng, các tờ cam kết thanh toán (promises to pay) đã được sử dụng rộng rãi như là những biểu hiện của giá trị ở cả Châu Âu và Châu Á. Ngược lại 500 năm trước đấy, Tổ chức Hiệp sĩ dòng Đền (Knight Templar) thời Trung Cổ sử dụng một cơ chế có thể nói là hình mẫu đầu tiên của Ngân hàng trung ương. Các giấy tờ cam kết thanh toán của họ được chấp nhận rộng rãi, và nhiều người cho rằng các hoạt động này đặt nền tảng cơ bản cho hệ thống ngân hàng hiện đại. Cùng thời gian đó, Thành Cát Tư Hãn phát hành tiền giấy ở Trung Hoa, và áp đặt sử dụng loại tiền này bằng bạo lực nhằm thu giữ vàng bạc. Ngân hàng trung ương đầu tiên là Ngân hàng Thụy Điển (Bank of Sweden) ra đời năm 1668 với sự giúp đỡ của các doanh nhân Hà Lan. Ngân hàng Anh (Bank of England) ra đời tiếp sau đó năm 1694 bởi doanh nhân người Scotland là William Paterson tại London theo yêu cầu của chính phủ Anh với mục đích tài trợ cuộc nội chiến lúc đó. Ý tưởng về ngân hàng trung ương cũng được Marx ủng hộ trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản bằng việc đề xuất tập trung tín dụng vào tay nhà nước thông qua một ngân hàng quốc gia với tư bản của nhà nước1. Trước nhu cầu quản lý nền tài chính quốc gia, các ngân hàng trung ương trên thế giới lần lượt ra đời. Cục Dự trữ Liên bang của Mỹ được thành lập theo yêu cầu của Quốc hội tại đạo luật mang tên hai nghị sĩ đệ trình là Glass và Owen (GlassOwen Bill). Tổng thống Woodrow Wilson ký đạo luật ngày 23 tháng 12 năm 1913. Từ đầu thế kỷ XX, các ngân hàng trung ương đã hình thành tuy nhiên các ngân hàng này vẫn thuộc sở hữu tư nhân, sau cuộc khủng hoảng 19291933 thì mới trở thành ngân hàng sở hữu của nhà nước. Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (Tiếng Anh là People’s Bank of China – Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa) bắt đầu các chức năng ngân hàng trung ương năm 1979 cùng với chính sách cải cách kinh tế. Vai trò ngân hàng trung ương của nó được đẩy mạnh năm 1989 khi đất nước này chuyển đổi sâu sắc hơn sang nền kinh tế hướng xuất khẩu. Tới năm 2000, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đã là một ngân hàng trung ương về mọi mặt, với cơ cấu và hoạt động có tham khảo Ngân hàng Trương ương châu Âu vốn là mô hình ngân hàng trung ương mới nhất, chi phối ngân hàng trung ương của các quốc gia thành viên mà vẫn để quyền quản lý kinh tế quốc gia cho các ngân hàng đó. II. CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG: Là một định chế công cộng của Nhà nước, nhưng mối quan hệ của NHTW với chính phủ không hoàn toàn giống với các định chế công cộng khác của Nhà nước. Mối quan hệ này ở các nước khác nhau cũng không giống nhau. Tuỳ thuộc vào đặc điểm ra đời của NHTW, thể chế chính trị, nhu cầu của nền kinh tế cũng như truyền thống văn hoá của từng quốc gia mà NHTW có thể được tổ chức theo mô hình trực thuộc hay độc lập với chính phủ. 1. Mô hình NHTW thuộc chính phủ: Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ là mô hình trong đó NHTW nằm trong nội các chính phủ và chịu sự chi phối trực tiếp của chính phủ về nhân sự, về tài chính và đặc biệt về các quyết định liên quan đến việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ. Các nước áp dụng mô hình này phần lớn là các nước Đông Á (Hàn quốc, Đài loan, Singapore, Indonesia, Việt Nam ...) hoặc các nước thuộc khối XHCN trước đây.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG - - NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG MỤC LỤC Nhóm I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG: Ngân hàng trung ương đời thức châu Âu, vào kỷ 17 Khi ấy, tiền mặt lưu hành chủ yếu dạng vàng bạc, rằng, tờ cam kết toán (promises to pay) sử dụng rộng rãi biểu giá trị Châu Âu Châu Á Ngược lại 500 năm trước đấy, Tổ chức Hiệp sĩ dòng Đền (Knight Templar) thời Trung Cổ sử dụng chế nói hình mẫu Ngân hàng trung ương Các giấy tờ cam kết toán họ chấp nhận rộng rãi, nhiều người cho hoạt động đặt tảng cho hệ thống ngân hàng đại Cùng thời gian đó, Thành Cát Tư Hãn phát hành tiền giấy Trung Hoa, áp đặt sử dụng loại tiền bạo lực nhằm thu giữ vàng bạc Ngân hàng trung ương Ngân hàng Thụy Điển (Bank of Sweden) đời năm 1668 với giúp đỡ doanh nhân Hà Lan Ngân hàng Anh (Bank of England) đời tiếp sau năm 1694 doanh nhân người Scotland William Paterson London theo yêu cầu phủ Anh với mục đích tài trợ nội chiến lúc Ý tưởng ngân hàng trung ương Marx ủng hộ Tuyên ngôn Đảng cộng sản việc đề xuất "tập trung tín dụng vào tay nhà nước thông qua ngân hàng quốc gia với tư nhà nước"[1] Trước nhu cầu quản lý tài quốc gia, ngân hàng trung ương giới đời Cục Dự trữ Liên bang Mỹ thành lập theo yêu cầu Quốc hội đạo luật mang tên hai nghị sĩ đệ trình Glass Owen (Glass-Owen Bill) Tổng thống Woodrow Wilson ký đạo luật ngày 23 tháng 12 năm 1913 Từ đầu kỷ XX, ngân hàng trung ương hình thành nhiên ngân hàng thuộc sở hữu tư nhân, sau khủng hoảng 1929-1933 trở thành ngân hàng sở hữu nhà nước Nhóm Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (Tiếng Anh People’s Bank of China – Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa) bắt đầu chức ngân hàng trung ương năm 1979 với sách cải cách kinh tế Vai trò ngân hàng trung ương đẩy mạnh năm 1989 đất nước chuyển đổi sâu sắc sang kinh tế hướng xuất Tới năm 2000, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc ngân hàng trung ương mặt, với cấu hoạt động có tham khảo Ngân hàng Trương ương châu Âu vốn mơ hình ngân hàng trung ương nhất, chi phối ngân hàng trung ương quốc gia thành viên mà để quyền quản lý kinh tế quốc gia cho ngân hàng II CÁC MƠ HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG: Là định chế công cộng Nhà nước, mối quan hệ NHTW với phủ khơng hồn tồn giống với định chế cơng cộng khác Nhà nước Mối quan hệ nước khác không giống Tuỳ thuộc vào đặc điểm đời NHTW, thể chế trị, nhu cầu kinh tế truyền thống văn hố quốc gia mà NHTW tổ chức theo mơ hình trực thuộc hay độc lập với phủ Mơ hình NHTW thuộc phủ: Mơ hình NHTW trực thuộc phủ mơ hình NHTW nằm nội phủ chịu chi phối trực tiếp phủ nhân sự, tài đặc biệt định liên quan đến việc xây dựng thực sách tiền tệ Các nước áp dụng mơ hình phần lớn nước Đơng Á (Hàn quốc, Đài loan, Singapore, Indonesia, Việt Nam ) nước thuộc khối XHCN trước Nhóm Theo mơ hình này, phủ dễ dàng phối hợp sách tiền tệ NHTW đồng với sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm đảm bảo mức độ liều lượng tác động hiệu tổng thể sách mục tiêu vĩ mơ thời kỳ Mơ hình xem phù hợp với yêu cầu cần tập trung quyền lực để khai thác tiềm xây dựng kinh tế thời kỳ tiền phát triển Điểm hạn chế chủ yếu mơ hình NHTW chủ động việc thực sách tiền tệ Sự phụ thuộc vào phủ làm cho NHTW xa rời mục tiêu dài hạn ổn định giá trị tiền tệ, góp phần tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, lớn mạnh nhanh chóng nước thuộc nhóm NIEs Singapore, Hàn quốc, Đài loan nơi NHTW phận guồng máy phủ chứng có sức thuyết phục phù hợp mơ hình tổ chức truyền thống văn hố Á Đơng Mơ hình NHTW độc lập với phủ : Mơ hình NHTW độc lập với phủ mơ hình NHTW khơng chịu đạo phủ mà quốc hội Quan hệ NHTW phủ quan hệ hợp tác Các NHTW theo mơ hình Cục dự trữ liên bang Mỹ, NHTW Thuỵ sĩ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản gần NHTW châu Âu (ECB) Xu hướng tổ chức ngân hàng trung ương theo mơ hình ngày tăng lên nước phát triển Theo mơ hình này, NHTW có tồn quyền định việc xây dựng thực sách tiền tệ mà không bị ảnh hưởng áp lực chi tiêu ngân sách áp lực trị khác Mặt khác, theo quan điểm dân chủ cổ truyền châu Âu sách phải phục vụ cho quyền lợi công chúng phải định quốc hội - quan đại diện cho quyền lực toàn dân - khơng phải nhóm nhà trị phủ Chính vậy, NHTW có vai trò quan trọng tới đời sống kinh tế nên đặt quyền phủ mà phải quốc hội kiểm sốt Tuy nhiên, khơng phải tất NHTW tổ chức theo mơ hình đảm bảo độc lập hoàn toàn khỏi áp lực phủ điều hành sách tiền tệ Mức độ độc lập NHTW phụ thuộc vào chi phối người đứng đầu nhà nước vào chế lập pháp nhân NHTW Điểm bất lợi chủ yếu mơ hình khó có kết hợp hài hồ sách tiền tệ - NHTW thực sách tài khố - phủ chi phối để quản lý vĩ mơ cách hiệu Nhóm Khơng có mơ hình coi thích hợp cho quốc gia Việc lựa chọn mối quan hệ thích hợp NHTW phủ phải tuỳ thuộc vào chế độ trị, yêu cầu phát triển kinh tế, đặc điểm lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng nước Tuy nhiên, chừng mực định bị ảnh hưởng trào lưu giới III.CHỨC NĂNG: Ngân hàng trung ương ngân hàng phát hành điều tiết lưu thông tiền tệ Khi ngân hàng trung ương đời hoạt động tồn việc phát hành giấy bạc ngân hàng tập trung vào ngân hàng trung ương theo chế độ nhà nước độc quyền phát hành tiền Ngân hàng trung ương trở thành trung tâm phát hành tiền đất nước Giấy bạc ngân hàng Ngân hàng trung ương phát hành phương tiện toán hợp pháp, làm chức phương tiện lưu thơng phương tiện tốn Do việc phát hành tiền ngân hàng trung ương có tác động trực tiếp đến tình hình lưu thơng tiền tệ đất nước Để cho giá trị đồng tiền ổn định, đòi hỏi việc phát hành tiền phải tuân theo nguyên tắc nghiêm ngặt Đó là: - Phát hành tiền dựa vào dự trữ vàng Giấy bạc ngân hàng phát hành vào lưu thơng phải có vàng nằm kho ngân hàng làm đảm bảo Mức đảm bảo nước có co giãn khác Nhìn chung có hình thức trì đảm bảo sau đây: + Nhà nước quy định hạn mức phát hành, khối lượng phát hành phải nằm hạn mức pháp định + Nhà nước quy định tối đa lượng giấy bạc lưu thông không quy định mức dự trữ vàng làm đảm bảo cho lượng giấy bạc + Nhà nước quy định mức dự trữ vàng tối thiểu cho khối lượng giấy bạc phát hành - Phát hành tiền có đảm bảo giá trị hàng hóa thơng qua chế tín dụng Việc phát hành giấy bạc thực qua chế tín dụng ngắn hạn sở đảm bảo giá trị hàng hóa thể kỳ phiếu thương mại chứng từ nợ khác Điều làm cho việc phát hành giấy bạc gắn với nhu cầu thực tế lưu thơng hàng hóa, đảm bảo cho tổng lượng tiền tệ phù hợp với tổng giá trị hàng hóa dịch vụ thị trường Việc phát hành ngân hàng trung ương thực phương pháp tái chiết khấu chứng từ có giá tổ chức tín dụng Việc phát hành tiền thơng qua chế tín dụng có ý nghĩa quan trọng Thứ nhất, khối lượng tiền phát hành vào lưu thông xuất phát từ nhu cầu tiền tệ phát sinh tăng trưởng kinh tế đòi hỏi Giấy bạc ngân hàng đảm bảo khối lượng hàng hóa dịch vụ Thứ hai, tạo khả để ngân hàng trung ương thực kiểm soát khối lượng tiền tệ cung ứng theo nhu cầu mục tiêu ổn định tiền tệ Hiện nay, điều kiện lưu thông giấy bạc ngân hàng không tự chuyển đổi vàng theo luật định, nước giới chuyển sang chế độ phát hành giấy bạc Nhóm thơng qua chế tái cấp vốn cho ngân hàng hoạt động thị trường mở Ngân hàng trung ương Bên cạnh đó, với việc độc quyền phát hành tiền, Ngân hàng trung ương thực việc kiểm soát khối lượng tiền cung ứng tạo từ ngân hàng thương mại quy chế dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu,… Tóm lại, Ngân hàng trung ương khơng độc quyền phát hành tiền tệ mà quản lý điều tiết lượng tiền cung ứng, thực sách tiền tệ, đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền nước Ngân hàng trung ương ngân hàng ngân hàng Trên sở độc quyền phát hành tiền, ngân hàng trung ương thực việc cung ứng tiền tệ cho kinh tế thông qua việc cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian kiểm sốt q trình tạo tiền ngân hàng trung gian – khách hàng ngân hàng trung ương a Ngân hàng trung ương mở tài khoản nhận tiền gửi ngân hàng trung gian Thông thường, ngân hàng trung gian không sử dụng hết nguồn vốn vay mà trì mức dự trữ định để đảm bảo khả toán Dự trữ gồm tiền mặt quỹ tiền gửi ngân hàng trung ương ngân hàng khác Bất ngân hàng trung gian phải mở tài khoản gửi tiền vào ngân hàng trung ương Tiền gửi gồm loại: - Tiền gửi dự trữ bắt buộc Tiền gửi dự trữ bắt buộc áp dụng bắt buộc ngân hàng trung gian có huy động vốn tiền gửi công chúng Mức dự trữ cao hay thấp tùy theo quy định ngân hàng trung ương thời kỳ cho phù hợp với sách tiền tệ Mục đích việc bắt buộc dự trữ để giới hạn mức tín dụng tối đa mà ngân hàng trung gian cung cấp, tránh trường hợp ngân hàng trung gian huy động cho vay nhiêu dẫn đến khả toán, ảnh hưởng đến quyền lợi người gửi tiền kinh tế Bên cạnh đó, việc tập trung dự trữ ngân hàng trung gian ngân hàng trung ương phương tiện để ngân hàng trung ương có thêm quyền lực điều khiển hệ thống ngân hàng, thực thi sách tiền tệ Hiện nay, với phát triển thị trường tiền tệ, hình thức bảo hiểm tiền gửi đời giảm bớt khả xảy nhu cầu rút tiền bất thường Vì vậy, tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngày giảm hầu hết quốc gia Hiện nay, tỷ lệ dự trữ bắt buộc thường đề cập đến với tư cách cơng cụ sách tiền tệ - Tiền gửi tốn Ngồi tiền gửi dự trữ bắt buộc, ngân hàng trung gian gửi thêm khoản tiền gửi tốn ngân hàng trung ương Mục đích nhằm đáp ứng nhu cầu toán thường xuyên ngân hàng với để điều chỉnh mức dự trữ bắt buộc Nhóm cần Bên cạnh đó, ngân hàng trung gian mở tài khoản toán ngân hàng trung ương giúp ngân hàng trung ương tận dụng nguồn vốn tạm thời dư thừa ngân hàng trung gian để thực chức b Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian Ngân hàng trung ương thực cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian nhằm đảm bảo cho kinh tế đủ phương tiện toán cần thiết thời kỳ định Mặt khác, thơng qua để điều tiết lượng tiền cung ứng kinh tế theo yêu cầu sách tiền tệ Trong q trình hoạt động, ngân hàng trung gian sử dụng vốn tập trung, huy động vay kinh tế Khi xuất nhu cầu vay tiền ngân hàng trung ương làm phương tiện toán, ngân hàng ngân hàng trung ương cấp tín dụng theo điều kiện định, phù hợp yêu cầu sách tiền tệ Hoạt động cho vay từ ngân hàng trung ương ngân hàng trung gian nghiệp vụ phát hành Xét góc độ đó, ngân hàng trung ương có vai trò chủ động q trình cho vay Tuy nhiên, khơng phải lúc ngân hàng trung ương chủ động được, mà có trường hợp ngân hàng trung ương thụ động việc cho vay, cần phải cứu ngân hàng trung gian thoát khỏi bở vực phá sản khả toán Do hoạt động ngân hàng trung gian vay vay hoạt động thuận lợi Những đợt rút tiền ạt dân chúng nhiều lý ( chẳng hạn: lãi suất trở nên thấp so với lạm phát, ngân hàng lòng tin dân chúng,…) dễ làm cho ngân hàng trung gian khả toán Trong trường hợp này, ngân hàng trung gian thu hồi tiền cho vay kịp để chi trả, không chỗ vay mượn khác, tìm đến ngân hàng trung ương vay tiền phương cách cuối Trong trường hợp ngân hàng trung ương đóng vai trò người cho vay cuối ngân hàng trung gian Tuy nhiên cần phải để ý: ngân hàng trung ương dễ dãi việc cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian tạo cho ngân hàng trung gian tâm lý ỷ lại, làm cho độ rủi ro hoạt động ngân hàng tăng cao Chẳng hạn, ngân hàng trung gian biết ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho gặp khó khăn, ngân hàng trung gian chấp nhận nhiều rủi ro kinh doanh cho ngân hàng trung ương cho vay trường hợp xấu Đặc biệt ngân hàng lớn (đây ngân hàng mà phá sản gây nên khủng hoảng tài chínhtiền tệ Đây điều nguy hiểm cho kinh tế Do ngân hàng trung ương cần thận trọng, không sử dụng thường xun vai trò người cho vay cuối Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian nhiều phương pháp khác nhau: - Tái chiết khấu Nhóm Ngân hàng trung ương mua lại phiếu nợ chưa đến hạn mà ngân hàng trung gian chiết khấu cho khách hàng trước để hưởng lợi tức tái chiết khấu, thực thông qua nghiệp vụ mà ngân hàng trung ương giúp cho ngân hàng thỏa mãn nhu cầu toán, đồng thời ngân hàng trung ương thực việc cung ứng tiền tệ cho kinh tế theo yêu cầu sách tiền tệ Trong nghiệp vụ tái chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu cơng cụ quan trọng hàng đầu, tác động đến việc mở rộng thu hẹp khối lượng tín dụng kinh tế - Cho vay bổ sung nguồn vốn ngắn hạn cho ngân hàng trung gian - Cho vay bù đắp vốn toán liên ngân hàng c Ngân hàng trung ương trung tâm toán ngân hàng Hoạt động Tung tâm toán gắn liền với phát triển dịch vụ toán ngân hàng trung gian, tạo lập mạng lưới tốn liên hồn phạm vi nước, với việc cải tiến, đại hóa cơng nghệ tốn có ý nghĩa định cho việc tập trung luồng chu chuyển tiền tệ vận động qua ngân hàng Nghiệp vụ toán ngân hàng trung ương tiến hành phương thức: - Thanh tốn lần Mỗi có nhu cầu toán, ngân hàng trung gian gửi chứng từ toán đến ngân hàng trung ương u cầu trích tiền từ tài khoản để trả cho ngân hàng thụ hưởng - Thanh toán bù trừ Ngân hàng trung ương trung tâm tổ chức tóan bù trừ ngân hàng, kể kho bạc nhà nước Việc toán bù trừ ngân hàng tiến hành định kỳ cuối ngày làm việc Việc toán dựa sở trao đổi chứng từ toán nợ kèm theo bảng kê khai toán bù trừ ngân hàng thực bù trừ thông qua hệ thống vi tính, số dư cuối tốn cách trích tài khoản người phải trả nợ ngân hàng trung ương d Ngân hàng trung ương thực việc quản lý nhà nước hệ thống ngân hàng Ngân hàng trung ương quan quản lý điều tiết hoạt động hệ thống ngân hàng, cụ thể: Nhóm - Ngân hàng trung ương thẩm định cấp giấy chứng nhận hoạt động cho ngân hàng trung gian - Ngân hàng trung ương quy định nội dung, phạm vi hoạt động kinh doanh quy chế nghiệp vụ đòi hỏi ngân hàng trung gian phải tuân thủ, hệ số an tồn q trình hoạt động ngân hàng trung gian - Ngân hàng trung ương điều tiết hoạt động kinh doanh ngân hàng trung gian biện pháp kinh tế hành Chẳng hạn ngân hàng trung ương quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, ban hành sách lãi suất, tỷ lệ hoa hồng, lệ phí áp dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng trung gian,… - Ngân hàng trung ương tra kiểm sốt thường xun tồn diện hoạt động toàn hệ thống ngân hàng, áp dụng chế tài trường hợp vi phạm pháp luật nhằm đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định, an tồn có hiệu - Ngân hàng trung ương định đình hoạt động giải thể ngân hàng trung gian trường hợp vi phạm nghiêm trọng pháp luật khả toán Ngân hàng trung ương ngân hàng nhà nước Chức ngân hàng trung ương thể số điểm: - Ngân hàng trung ương thuộc sở hữu nhà nước - Ban hành văn pháp quy theo thẩm quyền tiền tệ, tín dụng, toán, ngoại hối ngân hàng; kiểm tra thực văn pháp luật có liên quan - Mở tài khỏan, nhận trả tiền gửi Kho bạc nhà nước - Tổ chức toán cho Kho bạc nhà nước quan hệ toán với ngân hàng - Làm đại lý cho Kho bạc nhà nước số nghiệp vụ - Bảo quản dự trữ quốc gia ngoại hối, chứng từ có giá - Cung cấp tín dụng tạm ứng cho Ngân sách nhà nước trường hợp cần thiết - Thay mặt nhà nước quản lý hoạt động tiền tệ - tín dụng tốn đối nội, đối ngoại đất nước - Ngân hàng trung ương thay mặt phủ ký kết hiệp định tiền tệ, tín dụng tốn với nước ngồi tham gia với cương vị thành viên số tổ chức tài - tiền tệ quốc tế Nhóm IV MỤC TIÊU CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG: Các ngân hàng trung ương khác có mục tiêu với thứ tự ưu tiên khác Tuy nhiên, mục tiêu Ngân hàng trung ương thường thuộc vào năm nhóm: (1) Ổn định giá (2) Ổn định tỷ giá hối đoái, (3) Tăng trưởng, (4) Việc làm, (5) Ổn định hệ thống tài Trong bốn nhóm liên quan đến ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng, nhóm cuối liên quan đến giảm rủi ro hệ thống tài khu vực tài V CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: Các loại sách tiền tệ: Các sách tiền tệ quốc gia tóm gọn lại thành loại sách định lượng sau: - Chính sách mở rộng tiền tệ: Chính sách mở rộng tiền tệ sách nhằm cung cấp thêm số tiền cho kinh tế nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm Các công cụ sách tiền tệ Ngân hàng trung ương đề - Chính sách thu hẹp tiền tệ: 10 Nhóm Chính sách thu hẹp tiền hay gọi sách thắt chặt tiền tệ nhằm làm giảm khối lượng cung ứng tín dụng sẵn có cho đầu tư, nhằm hạn chế đầu tư, ngăn chặn phát triển đà kinh tế, ngăn chặn lạm phát xảy tương lai Để thực sách tiền tệ trên, NHTƯ sử dụng nhiều loại công cụ khác nhau, tuỳ theo điều kiện thực tế cụ thể nhận thức cụ thể nhà lãnh đạo NHTƯ quốc gia tính tác dụng đói với kinh tế Các cơng cụ sách tiền tệ a Các công cụ gián tiếp bao gồm: - Nghiệp vụ thị trường mở Đây biện pháp mà NHTƯ tuỳ theo mục tiêu sách tiền tệ mình, mua bán giấy tờ có chủ yếu tín phiếu kho bạc Nhà nước thị trường mở để làm thay đổi lượng tiền cung ứng lưu thông + Muốn tăng tiền lưu thơng NHTƯ mua lượng chứng khoán định Nếu chứng khoán NHTM bán cho NHTƯ làm cho dự trữ NHTM thừa NHTM nhận tiền NHTƯ việc mua chứng khoán Nếu NHTƯ mua chứng khốn từ cơng chúng bán cơng chúng chuyển tiền nhận từ bán chứng khốn vào tài khoản tiền gửi họ NHTM + Muốn giảm lượng tiền lưu thơng NHTƯ lượng chứng khoán định Nếu NHTM mua chứng khốn làm giảm bớt dự trữ mình, cơng chúng mua chứng khốn chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi NHTM cho NHTƯ làm giảm dự trữ NHTM + Ưu điểm biện pháp thị trường mở: NHTƯ hồn tồn kiểm sốt thị trường mở; can thiệp số lượng tiền cung ứng lớn hay nhỏ; NHTƯ thực nhanh chóng, hiệu quả, dễ dàng, chi phí thấp; NHTƯ đảo ngược tình cách dễ dàng, nghĩa là: họ cảm thấy mua vào nhiều làm số tiền cung ứng tăng q nhiều họ bán để làm giảm số tiền cung ứng + Nhược điểm biện pháp tham gia thị trường mở NHTƯ áp dụng điều kiện mà hầu hết tiền lưu thông điều nằm tài khoản Ngân hàng Như nước phát triển 60 – 80% tiền lưu thông tài khoản Ngân hàng nên việc thực biện pháp hữu hiệu - Chính sách chiết khấu Chính sách chiết khấu cơng cụ NHTƯ việc thực thi sách tiền tệ cách cho vay tái cấp vốn cho NHTM Khi NHTƯ cho NHTM vay làm tăng thêm tiền dự trữ Ngân hàng, từ làm tăng thêm lượng tiền cung ứng NHTƯ kiểm sốt cơng cụ cách tác động đến lãi suất chiết khấu hạn mức chiết khấu + Lãi suất chiết khấu 11 Nhóm Lãi suất chiết khấu lãi suất khoản vay mà NHTƯ cho NHTM vay Đây khoản vay ứng trước khơng có tài sản bảo đảm Như vậy, NHTƯ thay đổi lãi suất chiết khấu để làm cho NHTM định vay trả lại vay chiết khấu từ NHTƯ Khi NHTƯ hạ lãi suất chiết khấu mở rộng khoảng cách lãi suất thị trường lãi suất chiết khấu nên khuyến khích NHTM vay nhiều NHTƯ làm lượng tiền cung ứng tăng lên Ngược lại, NHTƯ tăng lãi suất chiết khấu thu hẹp khoảng cách lãi suất thị trường lãi suất chiết khấu nên hạn chế NHTM vay NHTƯ làm lượng tiền cung ứng giảm Hạn chế nghiệp vụ vay chiết khấu NHTƯ khơng kiểm sốt hồn tồn khối lượng vay chiết khấu mà NHTM vay NHTƯ Bởi vì, NHTƯ thay đổi lãi suất chiết khấu khơng thể bắt buộc NHTM phải vay chiết khấu NHTƯ + Hạn mức chiết khấu Hạn mức chiết khấu số dư nợ tối đa mà NHTƯ cho NHTM vay Bởi vì, mục tiêu quan trọng NHTƯ cho NHTM vay là: NHTƯ người cho vay cuối Do vậy, NHTƯ không muốn cho NHTM tích cực vay để thu lợi nhuận nhờ khoảng cách chênh lệch lãi suất thị trường lãi suất chiết khấu Vì thế, NHTƯ cho NHTM vay hạn mức đó, sử dụng hết hạn mức cho vay NHTƯ từ chối cho vay chiết khấu tiếp + Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc số tiền mà NHTM bắt buộc phải dự trữ để phòng trừ trường hợp khách hàng đến rút tiền Ngân hàng có khả tốn, tránh lâm vào tình trạng khả toán cho khách hàng dẫn đến hoảng loạn Ngân hàng Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tỷ lệ phần trăm tiền gửi NHTM nhận để NHTM biết số tiền mà họ cho vay số tiền mà họ gửi vào tài khoản dự trữ tiền mặt mà gửi lạ két theo quy định Tiền dự trữ bắt buộc phải có = Tỉ lệ dự trữ bắt buộc x Tiền gửi nhận Với quy định thế, trước hết NHTƯ nắm số lượng tín dụng mà Ngân hàng cung cấp cho kinh tế Hơn nữa, với quy định hệ thống NHTM mở rộng tín dụng nhiều lần theo công thức: Tiền gửi tạo = Tiền dự trữ ban đầu x / tỷ lệ dự trữ bắt buộc Trong đó: / tỷ lệ dự trữ bắt buộc hệ số nhân tiền, với hai giả thiết: 1, Các NHTM cho vay hết số tiền cho vay, tức dự trữ vượt mức không 2, Các khoản tiền gửi NHTM tạo giữ lại hệ thống Ngân hàng Nếu với tỷ lệ dự trữ pháp định 10% lượng tiền gửi tăng lên 10 lần số tín dụng có khả phát hệ thống NHTM lần số tiền gửi nhận 12 Nhóm Để khống chế mở rộng tín dụng cho kinh tế theo ý muốn, NHTƯ cần quy định tăng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc Khi tỷ lệ dự trữ pháp định tăng lên khả tín dụng giảm ngược lại Tuy nhiên, việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc gây nên lộn xộn khơng thể kiểm sốt hệ thống NHTM như: NHTƯ muốn nhanh chóng giảm lượng tiền cung ứng nên nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 5% lên 10% làm cho NHTM nhận thấy họ khơng có đủ dự trữ để đáp ứng u cầu NHTƯ đề khơng có đủ dự trữ để đáp ứng hoạt động hàng ngày họ Vì lúc NHTM tìm cách bán chứng khốn, thu hồi vay, vay từ Ngân hàng khác… Nếu Ngân hàng làm khơng nhiều Ngân hàng làm hệ thống Ngân hàng xảy tình trạng tranh giành tính khoản, gây nên lộn xộn hệ thống Ngân hàng gây hoảng loạn Ngân hàng Vì vậy, cơng cụ khơng khuyến khích sử dụng thường xun, có sử dụng thay đổi với tỷ lệ nhỏ b Các công cụ trực tiếp: Đây loại công cụ NHTƯ sử dụng trực tiếp để tác động vào khối lượng cung, cầu tiền tệ kinh tế mà không cần thông qua loại công cụ khác, bao gồm: – Ấn định lãi suất: Trường hợp 1: NHTƯ ấn đinh trực tiếp mức lãi suất cho vay để NHTM áp dụng với đối tượng cho vay Nếu muốn tăng khối lượng cho vay NHTƯ giảm mức lãi suất cho vay để kích thích nhà đầu tư vay vốn, thấy cần hạn chế đầu tư NHTƯ ấn định mức lãi suất cao – Ưu điểm biện pháp NHTƯ tác động trực tiếp vào dự án kinh tế có lợi nhuận cao vay vốn Ngân hàng có nghĩa loại bỏ dự án kinh tế có lợi nhuận thấp mà theo chuyên gia Ngân hàng đầu tư vào dự án khơng có lợi Để thực biện pháp có hiệu đòi hỏi Ngân hàng phải nắm tay dự án đầu tư từ trước để ấn định khối lượng tín dụng phù hợp + Nhược điểm biện pháp là: • Nhược điểm thứ lãi suất Ngân hàng ấn định không sát với kinh tế xảy tượng sau: Lãi suất Ngân hàng thấp làm cho cầu tiền tệ tăng nhanh dự đoán Ngân hàng lúng túng đáp ứng Khi lãi suất Ngân hàng cao làm cho cầu tiền tệ giảm đi, đầu tư suy giảm mà Ngân hàng không điều chỉnh kịp làm bỏ lỡ hội đầu tư 13 Nhóm • Nhược điểm thứ hai tính linh hoạt thị trường tiền tệ bị suy giảm, NHTM gặp khó khăn vốn huy động nhiều không cho vay Trường hợp 2: NHTƯ áp dụng lãi suất tiền gửi quy định cho NHTM định chế tài phải thực Biện pháp có ưu nhược điểm sau: + Ưu điểm: lập tực hệ thống Ngân hàng thời hạn ngắn huy động lượng tiền gửi lớn lãi suất tiền gửi cao lợi nhuận kinh doanh, hạn chế việc gửi tiền cách quy định lãi suất thấp, buộc người có tiền phải sử dụng hình thức sinh lợi khác mua bất động sản, trái phiếu, cổ phiếu… + Nhược điểm: Các NHTM khơng linh hoạt kinh doanh mà phải tuân theo quy định NHTƯ Hơn lãi suất ấn định không phù hợp với thực tế xảy hậu là, người có tiền tìm cách chuyển tiền đến Ngân hàng để hưởng lợi tức Vì vậy, đầu tư suy giảm gửi tiền ổn định rủi ro, người có tiền khơng gửi tiền Ngân hàng mà đầu tư vào động sản, dự trữ vàng vàng có khuynh hướng tăng giá… Chúng ta thấy ấn định lãi suất cho trường hợp khó xác khó bám sát diễn biến hàng ngày, hàng thị trường tiền tệ Để khắc phục tình trạng này, NHTƯ muốn bảo vệ quyền lợi Ngân hàng, NHTƯ ấn định mức lãi suất cao lãi suất tiền cho vay, biến động mực cao NHTM tự thích ứng với thị trường Nếu nhằm bảo vệ quyền lợi cho khách hàng NHTM, NHTƯ thường quy định mức lãi suất tối thiểu cho tiền gửi mức tối đa cho tiền vay NHTƯ muốn kiểm sốt lãi suất, lãi suất có tác động mạnh đến tiết kiệm đầu tư, qua tác động vào tăng trưởng kinh tế giá Lãi suất nhân tố trung tâm kinh tế, biểu tác động cung – cầu tiền tệ định khối lượng đầu tư kinh tế, tức định đến sản lượng, công ăn việc làm, giá lạm phát Sự nhạy cảm lãi suất đầu tư lớn, mà có Nhà nước quy định trực tiếp lãi suất Ngân hàng – Ấn định hạn mức tín dụng: Đây biện pháp mà NHTƯ ấn định khối lượng tín dụng phải cung cấp cho kinh tế thời gian định sau tìm đường để đưa vào kinh tế Hạn mức tín dụng xác định sở tiêu tăng trưởng kinh tế tiêu lạm phát dự kiến hàng năm, ngồi dựa vào số tín hiệu thị trường khác như: tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá, thâm hụt ngân sách nhà nước, tốc độ lưu thơng tiền tệ… Trên sở hạn mức tín dụng dược phân bổ cho NHTM, cho thời kì phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ Để kiểm sốt mức tăng trưởng q nóng tín dụng kinh tế, NHTƯ quy định hạn mức tín dụng tối đa cho NHTM.Trong phần lớn trường hợp, hạn mức riêng xác địn vào tỷ trọng cho vay khứ so với tổng 14 Nhóm mức cho vay hệ thống Ngân hàng NHTM cấp tối đa cho kinh tế hạn mức tín dụng quy định Các cơng cụ sách tiền tệ Ngân hàng trung ương đề áp dụng cách linh hoạt dựa vào tình trạng thị trường để tránh xảy sai xót ảnh hưởng đến kinh tế quốc dân VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: Mục 1: Mục 2: Mục 3: https://tailieu.vn/doc/de-tai-ngan-hang-trung-uong-322158.html http://quantri.vn/dict/details/8315-chuc-nang-cua-ngan-hang-trung-uong Mục 4: https://text.123doc.org/document/2270201-phan-tich-vai-tro-muc-tieu-cau-truc-to-chuc-cuacac-ngan-hang-trung-uong-fed-boc-boj.htm Mục 5: https://luanvan1080.com/cac-cong-cu-cua-chinh-sach-tien-te-ngan-hang-trung-uong-dera.html 15 ... 2000, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc ngân hàng trung ương mặt, với cấu hoạt động có tham khảo Ngân hàng Trương ương châu Âu vốn mơ hình ngân hàng trung ương nhất, chi phối ngân hàng trung ương. .. nợ ngân hàng trung ương d Ngân hàng trung ương thực việc quản lý nhà nước hệ thống ngân hàng Ngân hàng trung ương quan quản lý điều tiết hoạt động hệ thống ngân hàng, cụ thể: Nhóm - Ngân hàng trung. .. soát trình tạo tiền ngân hàng trung gian – khách hàng ngân hàng trung ương a Ngân hàng trung ương mở tài khoản nhận tiền gửi ngân hàng trung gian Thông thường, ngân hàng trung gian không sử dụng