1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh học 6cả năm 2009-2010

92 182 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 698,5 KB

Nội dung

Mở đầu sinh học Tuần 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1 Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống I. Mục tiêu - Nêu đợc ví dụ phân biệt vật sồng và vật không sống. - Nêu đợc những đặc diểm chủ yếu của cơ thể sống. - Biết cách thiết lập bảnh so sánh đặc diểm của các đối tợng để xếp loại chùng và rút ra nhận xét. II. Các thiết bị và tài liệu cần thiết Tranh vẽ thể hiện một vài động vật đang ăn. Hình 46.1( Sgk). III. Tiến trình tổ chức bài day A Các hoạt động học tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống: (?) Các em hãy kể tên một số cây, con, đồ vật xung quanh ta? GV chọn đại diện cái bàn, con chó, cây đậu, và yêu cầu HS quan sát. _ GV yêu cầu HS trao đổi theo câu hỏi: 1. Con chó, cây đậu cần điều kiện gì để sống? 2) Cài bàn có cần những điều kiện nh con chó, cây đậu để tồn tại không? 3) Sau một thời gian đối tợng nào tăng kích thớc và đối tợng nào không tăng kích thớc? _ GV chữa bài băng cách gọi HS trả lời. _ HS tìm đồ vật, sinh vật: _ HS thấy đợc con chó và cây đậu cần đợc chăm sòc, lớn lên còn cái bàn không thay đổi. _ Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ xung, chọn ý kiến đúng. 1) Nhận dạng vật sống và vật không sống + Cây nhãn, cây cải, . + Con gà, con lợn, + Cái bàn, cái ghế, . (?) Cho ví dụ về vặt sống và vặt không sống? (?) Qua đó em rút ra kết luận gì? Kết luận: + Vật sống : Lấy thức ăn, n- ớc uống, lớn lên, sinh sản. VD: cây xoan, con tôm, . + Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên. VD: cái nhà,cái ghế, . Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống: (?) Quan sát bảng Sgk trang 6? _ Gv giải thích cột 6,7: lấy các chất cần thiết , loại bỏ các chất thải. _ GV kẻ bảng Sgk vào bảng phụ. (?) Qua bảng, hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống? _ HS tự nghiên cứu và làm bài tập hoàn thành bảng. _ HS ghi kết quả vào vở sau khi có HS khác bổ sung. HS suy nghĩ và trả lời: HS đọc Sgk trang 6. 2) Đặc điểm của cơ thể sống: Kết luận: Đặc điểm của cơ thể sống là: + Trao đổi chất với môi trờng + Lớn lên và sinh sản. Kết luận chung: ( Sgk/6) B : Kiểm tra, đánh giá: (?) TRả lời câu hỏi 1 và 2 ( Sgk/6)? C: Dặn dò: _ Học bài. _ Chuẩn bị: tranh ảnh về sinh vật trong tự nhiên. IV. Rút kinh nghiệm 2 Tuần 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2 Bài 2: nhiệm vụ của sinh học I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Nêu đợc một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi , hại của chúng. - Biết đợc 4 nhóm sinh vật chính: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm. - Hiểu đợc nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. 2. Kỹ năng Quan sát và so sánh. 3 Thái độ Yêu thiên nhiên và môn học. II. Các thiết bị và tài liệu cần thiết Tranh vẽ đại diện 4 nhóm sinh vật chính. III. Tiến trình tổ chức bài day A_ ổn định lớp: B_ Kiểm tra: (?) Nêu đặc điểm của cơ thể sống? Vật sống khác vật không sống nh thế nào? C_ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Sinh vật trong tự nhiên: (?) Làm bài tập mục trong Sgk / 7? Hoàn thành bảng thống kê Sgk/7. (?) Qua bảng thống kê, em có nhận xét gì về thế giới sinh vật? ( Nơi sống , kích thớc,vai trò .). (?) Sự phong phú về môi trờng sống, kích thớc, khả năng di chuyển của sinh vật nói nên điều HS hoàn thành bảng thống kê. Nhận xét theo cột dọc 1) Sinh vật trong tự nhiên: a) Sự đa dạng của thế giới sinh vật: . b) Các nhóm sinh vật: 3 gì? (?) Quan sát lại bảng thống kê, chia sinh vật thành mấy nhóm? (?) Có thể xếp nấm vào nhóm nào? GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin Sgk/8, quan sát hình 2.1( Sgk/8). (?) Thông tin đó cho em biết điều gì? (?) Khi chia sinh vật thành 4 nhóm ngời ta dựa vào những đặc điểm nào? GV gợi ý: Động vật: Di chuyển Thực vật: Có màu xanh. Nấm: Không có màu xanh. Vi khuẩn: Vô cùng nhỏ bé. _ HS nghiên c- uSgk. Nhận xét: Sinh vật trong tự nhiên đợc chia thành 4 nhóm lớn: Vi khuẩn _ Nấm _ Động vật _ Thực vật. _ 1 HS nhắc lại. HS cả lớp ghi vở. _ Kết luận:Sinh vật trong tự nhiên đa dạng , đợc chia thành 4 nhóm. Hoạt động 2: Nhiệm vụ của sinh học: (?) Đọc mục 2) Sgk/8? (?) Nhiệm vụ của sinh học là gì? GV gọi 1, 3 HS trả lời. GV cho 1 HS đọc to nội dung "Nhiệm vụ của Sinh học" cho cả lớp nghe. HS đọc mục 2) Sgk/8 tóm tắt nội dung chính để trả lời. _ 1 HS trả lời, HS khác nghe và bổ xung. _ HS nhắc laik nội dung vừa nghe. 2) Nhiệm vụ của Sinh học: Kết luận: + Nhiệm vụ của Sinh học: + Nhiệm vụ của thực vật hoc. Kết luận chung: ( Sgk/8 D_ Kiểm tra, đánh giá: (?) Thế giới sinh vật rất đa dạng đợc thể hiện nh thế nào? (?) Sinh vật trong tự nhiên đợc chia thành mấy nhóm, kể tên các nhóm? (?) Hãy cho biết nhiệm vụ của Sinh học, Thực vật học? E_ Dặn dò: _ Ôn lại kiến thức về quang hợp ở sách tự nhiên xã hội đã học ở Tiểu học _ Su tầm trang ảnh về thực vật ở nhiều môi trờng. 4 IV. Rút kinh nghiệm Đại cơng về giới thực vật Tuần 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3 Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật I_ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc đặc diểm chung của thực vật. - Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và so sánh. Kỹ năng hoạt đông cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thực vật. II_ Các thiết bị và tài liệu cần thiết: - Tranh ảnh rừng cây, sa mạc . - Su tầm tranh ảnh. III: Tiến trình tổ chức bài day: A_ ổn định lớp: B_ Kiểm tra: (?) Nêu nhiện vụ của Sinh vật? (?) Nêu nhiệm vụ của thực vật học? C_ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Sự phong phú, đa dạng của thực vật (?) Quan sát tranh 3.1 3.4(Sgk / 10) GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi Sgk? (?) Các nhóm báo cáo, GV gọi 2 nhóm, nhóm khác theo dõi và bổ xung. (?) Qua đó em rút ra kết luận gì về thực vật? HS quan sát tranh 3.1 3.4(Sgk / 10) Và các trang ảnh mang theo. ( Lu ý: Nơi sống và tên các thực vât.) _ HS phân công nhóm: + 1 bạn đọc câu hỏi. 1) Sự đa dạng và phong phú của thực vât: Kết luận: Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất, có mặt ở tất cả mọi miền khí hậu: từ hàn đới dến ôn đới và phong phú nhất là nhiệt đới; các dạng địa hình từ đồi núi 5 GV yêu cầu HS đọc thêm thông tin về số lợng loài thực vật? + 1 bạn ghi câu trả lời. _ HS thảo luận đa ra ý kiến thống nhất. trung du đến đồng bằng và ngay cả sa mạc khô hạn cũng có thực vật. + Chúng có nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môi trờng sống. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật: S t t T ê n c â y Có khả năng tự tạo ra chất dinh dỡng 1 Cây lúa + + + _ 2 Cây ngô + + + _ 3 Cây mít + + + _ 4 Cây sen + + + _ 5 Xơng rồng + + + _ ( HS dùng ký hiệu+ ( có) hoặc _ (không) ghi vào các cột trống cho thích hợp.) (?) Quan sát các hiện tợng sau: + Lấy roi đáng con chó, con chó vừa chạy vừa sủa; quật vào cây, cây vẫn đứng im. + Khi trồng cây vào chậu rồi đặt lên bệ cửa sổ, sau một thời gian ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng. _ HS làm vào vở bài tập: Kẻ bảng theo mẫu Sgk/11. _ HS nhận xét: về sự hoạt động của sinh vật: con gà, con mèo chạy đi _ HS đọc Sgk/12. 2) Đặc điểm chung của thực vật: _ Nhận xét: Động vật có di chuyển đợc, Thực vật không di chuyển đợc. Kết luận : + Thực vật có khả năng tạo ra chất dinh d- ỡng. + Không có khả năng di chuyển. + Thực vật có phản ứng chậm với các kích thích từ môi trờng. Kết luận chung: ( Sgk/12) D_ Kiểm tra, đánh giá: (?) GV dùng câu hỏi 1,2 ,3 Sgk/12 để kiểm tra HS. 6 _ Gợi ý câu hỏi 3: Thực vật nớc ta rất phong phú nhng chúng ta cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng vì: + Dân số đang tăng, nhu cầu về lơng thực tăng; nhu cầu mọi mặt về sử dụng các sản phẩm từ thực vật tăng. + tình trạng khai thác rừng bừa bãi, làm giảm diện tích rừng, nhiều thực vật quý hiểm bị khai thác đến cạn kiệt. + Vai trò của thực vật đối với đời sống là vô cùng quan trọng. Câu hỏi kiểm tra: Hãy đánh dấu (X) vào ô vuông ở đầu câu trả lời đúng nhất? a) Thực vật rất đa dạng và phong phú. b) Thực vật sống ở khắp nơi trên Trái Đất. c)Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ửng chậm trớc các kích thích từ môi trờng. d) Thực vật có khả năng vận động , lớn lên và sinh sản. E_ Dặn dò: _ Su tầm trang ảnh về cây hoa hồng, hoa cải. IV. Rút kinh nghiệm 7 Tuần 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4 Bài 4 :có phải tất cả thực vật đều có hoa? I_ Mục tiêu: 1. Kiến thức: _ Học sinh biết quan sát ,so sánh để phân biệt đợc cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản (Hoa quả , hạt) _ Phân biệt cây một năm và cây lâu năm. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và so sánh. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ, chăm sóc thực vật. II_ Các thiết bị và tài liệu cần thiết: _ Tranh ảnh phóng to hình 4.1; h4.2( Sgk/13,14) _ Mẫu cây có hoa, quả và hạt. _ Mẫu cây dơng xỉ. III: Tiến trình tổ chức bài day: A_ ổn định lớp: B_ Kiểm tra: (?) Nêu đặc điểm chung của thực vật? C_ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa (?) Các em hãy tìm hiểu các cơ quan của cây cải hình 4.1/13? (?) Cây cải có những cơ quan nào? Chức năng của từng loại cơ quan đó? (?) Thảo luận nhóm: quan sát cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của các cây rồi chia chúng thành 2 nhóm. Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa? GV nhận xét, bổ sung bằng tranh ảnh, vật mẫu thật. GV lu ý: Cây dơng xỉ không có hoa nhng có cơ quan sinh sản đặc biệt. (?) Các em đọc mục HS quan sát hình 4.1 đối chiếu với bảng ghi nhớ kiến thức _ HS Cơ quan sinh d- ỡng và cơ quan sinh sản. _ HS dựa vào thông tin Sgk trả lời cách phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa. ( Chú ý: Cây thông không có quả,su hào, bắp cải 1) Thực vật có hoa và thực vật không có hoa: _ Rễ, thân , lá: là cơ quan sng dỡng. _ Hoa, quả, hạt là: cơ quuan sinh sản . _ Chức năng chủ yếu của cơ quan sinh dỡng là: Duy trỳ nòi giống . _ Chức năng chủ yếu của cơ quan sinh sản là: Nuôi d- ỡng cây. Thực vật có 2 nhóm: 8 ( Sgk/13) và cho biết thế nào là thực vật có hoa và thực vật không có hoa? không có hoa .) HS: Đọc + Thực vật có hoa. + Thực vật không có hoa. Hoạt động 2: Cây một năm và cây lâu năm GV viết lên bảng một số cây: _Cây lúa, cây ngô, cây mớp: cây 1 năm. _ Cây hồng xiêm, cây mít, cây vải .: cây lâu năm. (?) Tại sao ngời ta lại gọi nh vậy? (?) Hãy phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm? (?) Kể thêm một số cây lâu năm và một số cây 1 năm? HS thảo luận nhóm: _ Lúa sống ít thời gian, thu hoạch cả cây. _ Vải : To, nhiều quả , sống nhiều năm. HS: Trả lời 2) Cây một năm và cây lâu năm: Ví dụ: _Cây lúa, cây ngô, cây mớp: cây 1 năm. _Cây hồng xiêm, cây mít, cây vải .: cây lâu năm. Kết luận: _ Cây 1 năm: Vòng đời trong vòng 1 năm, ra hoa, kết quả 1 lần trong đời . _ Cây lâu năm sống nhiều năm, kếtquả nhiều lần trong đời. Kết luận chung( Sgk/15) D_ Kiểm tra, đánh giá: (?) GV dùng câu hỏi 1,2 ,3 Sgk/15 để kiểm tra HS. _ Gợi ý câu hỏi 3: + Các cây lơng thực nh: lúa, lúa mì, ngô, khoai, sắn, kê . + Những cây lơng thực thờng là cây 1 năm nh lúa, lúa mì, ngô, khoai, kê . ( Sắn có thể sống lâu năm , nhng nhân dân ta thờng trồng từ 3 đến 6 tháng để thu hoạch). Câu hỏi thêm trong thực tế: Câu 1: Những cây có hoa nh hoa loa kèn, lay ợn , hoa cúc, hoa hồng . thờng chỉ có hoa mà không thấy có quả và hạt? Trả lời: Do nhu cầu, nhời trồng hoa thu hoạch các loại cây trên đang thời kì ra hoa , nên ta ít khi trông thấy quả và hạt của chúng. Tất cả các cây trên đều có quả và hat, chúng thuộc nhóm cây có hoa. Câu 2: Cây thông có quả thông, có hoa đực , hoa cái, vậy thông có nằm trong nhóm thực vật có hoa không? Trả lời: Những cây nh thông, trắc bách diệp, pơmu có cơ quan sinh sản cái, nhân dân ta thờng gọi là " quả" nhng đấy chỉ là những npns cái đã chín, chữa các hạt trần nằm 9 trên lá noãn hở. Hoa đực cũng chỉ là nón đực. Đó không phải là hoa, quả, vì vậy chúng không nằm trong nhóm thực vật có hoa. Câu hỏi kiểm tra: Đánh dấu " x " vào ô vuông trớc câu trả lời đúng: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây có hoa? a) Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng. b) Cây bởi, cây rau bợ, cây dơng xỉ, cây cải. c) Cây táo, cây mít, cây cà chua, cây điều. d) Cây dừa, cây hành, cây thông, cây rêu. ( Đáp án đúng: Câu a, c.) Trong những nhóm cây sau đây nhóm cây nào gồm toàn cây một năm? a) Cây xoài , cây bởi, cây đậu, cây lạc. b) Cây lúa, cây ngô, cây hành, cây bí xanh. c) Cây táo, cây mít, cây đậu xanh, cây đào lộn hột. d) Cây su hào, cây cải,cây cà chua, cây da chuột. ( Đáp án đúng: Câu b. d) E_ Dặn dò: _ Làm bài tập trong Sgk/15. _ Đọc mục " Em có biết" trong Sgk/16. _ Chuẩn bị một số rêu tờng. IV. Rút kinh nghiệm Chơng 1 Tế bào thực vật Tuần 3 10 [...]... chia của tế bào I_ Mục tiêu: 1 Kiến thức: + Học sinh trả lời đợc câu hỏi: Tế bào lớn lên nh thế nào? Tế bào phân chia nh thế nào? + Học sinh hiểu đợc ý nghĩa sự lớn lên và phân chia ở tế bào thực vật chỉ có những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ, tìm tòi kiến thức cho học sinh 3 Thái độ: Yêu thích môn học II_ Các thiết bị và tài liệu cần thiết:... niệm về mô 2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát cho học sinh - Giúp học sinh có khả năng nhận biết kiến thức 3 Thái độ: Yêu thích môn học II_ Các thiết bị và tài liệu cần thiết: - Tranh phóng to hình 7.1;7.2; 7.3 ;7.4 ;7.5 ( Sgk/23,24,25) - Su tầm tranh ảnh về tế bào III: Tiến trình tổ chức bài day: A_ ổn định lớp: B_ Kiểm tra: GV Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh C_ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của...Ngày soạn: Tiết 5 I_ Mục tiêu: Ngày dạy: Bài 5 :Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng 1 Kiến thức: _ Học sinh nhận biết đợc một số bộ phận của kính lúp, kính hiển vi _ Học sinh biết cách sử dụng kính lúp, các bớc sử dụng kính hiển vi 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành 3 Thái độ: Học sinh có ý thức giữ gìn, bảo vệ kính lúp, kính hiển vi II_ Các thiết bị và tài liệu cần thiết: _ Kính lúp cầm tay... cho điểm nhóm nào học tốt, chuẩn bị đầy đủ mẫu vật E_ Dặn dò: _ Đọc mục " Em có biết" ( Sgk/20) _ Học kỹ bài _ Chuẩn bị mỗi nhóm 1 củ hành, 1 quả cà chua, bẹ măng tre IV Rút kinh nghiệm Tuần 3 Ngày soạn: Ngày dạy: 12 Tiết 6 Bài 6 :Quan sát tế bào thc vật I_ Mục tiêu: 1 Kiến thức: _ Học sinh tự mình làm đợc 1 tiêu bản thực vật ( Tế bào vảy hành) hoặc thịt quả cà chua 2 Kỹ năng: _ Học sinh có kỹ năng... Ngày soạn: Tiết 9 Ngày dạy: Bài 9 : các loại rễ Các miền của rễ I_ Mục tiêu: 1 Kiến thức: + Học sinh nhận biết và phân loại đợc hai loạ rễ chính : Rễ cọc , rễ chùm + Học sinh phân biệt đợc cấu tạo và chức năng các miền của rễ 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ , kỹ năng so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm cho học sinh 3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II_ Các thiết bị và tài liệu cần thiết:... GV nhận xét , đánh giá chung buổi thực hành Cho điểm các nhóm làm tốt _ Vệ sinh: + Lau kính, cất vào tủ + Vệ sinh lớp học E_ Dặn dò: _ Trả lời câu hỏi 1, 2( Sgk/27) _ Su tầm tranh ảnh về các dạng tế bào IV Rút kinh nghiệm Tuần 4 Ngày soạn: Ngày dạy: 14 Tiết 7 Bài 7 :cấu tạo tế bào thực vật I_ Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh xác định + Các cơ quan của thực vật đều đợc cấu tạo bởi các tế bào + Những... theo) I_ Mục tiêu: 1 Kiến thức: 29 _ Học sinh biết + Học sinh xác định đợc con đờng rễ hút nớc và muối khoáng hoà tan + Hiểu đợc nhu cầu cần nớc và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào? + Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu Sgk 2 Kỹ năng: _ Rèn kỹ năng thao tác, tiến hành thí nghiệm _ Biết vận dụng kiến thức đã học để bớc đầu giải thích một số hiện... dạng của rễ I_ Mục tiêu: 1 Kiến thức: _ Học sinh biết: + Học sinh phân biệt một số loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ thở, rễ móc, giác mút 32 + Hiểu đợc đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng + Nhận dạng đợc các loại rễ biến dạng thờng gặp + Giải thích đợc một số hiện tợng thực tế 2 Kỹ năng: _ Rèn kỹ năng quan sát 3 Thái độ: Yêu thích môn học II_ Các thiết bị và tài liệu cần thiết:... Sgk/34 IV Rút kinh nghiệm Tuần 6 Ngày soạn: Tiết 11 Ngày dạy: Bài 11 :sự hút nớc và muối khoáng của rễ 26 I_ Mục tiêu: 1 Kiến thức: _ Học sinh biết + Quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định đợc vai trò của nớc và một số loại muối khoáng chính đối với cây + Học sinh xác định đợc con đờng rễ hút nớc và muối khoáng hoà tan + Hiểu đợc nhu cầu cần nớc và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những... mút E_ Dặn dò: Su tầm cành râm bụt, hoa hồng, đậu Rau đay, ngọn bí đao, rau má Chơng 3: Thân Tuần 7 Ngày soạn: Tiết 14 Bài 13 :cấu tạo ngoài của thân I_ Mục tiêu: 1 Kiến thức: _ Học sinh biết 34 cho cây khi ra hoa tạo quả + Học sinh nắm đợc các bộ phận cấu tạo ngoài của thân + Nhận biết hai loại chồi nách + Nhận biết các loại thân 2 Kỹ năng: _ Rèn kỹ năng quan sát 3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên . vụ của sinh học: (?) Đọc mục 2) Sgk/8? (?) Nhiệm vụ của sinh học là gì? GV gọi 1, 3 HS trả lời. GV cho 1 HS đọc to nội dung "Nhiệm vụ của Sinh học& quot;. Nhiệm vụ của Sinh học: Kết luận: + Nhiệm vụ của Sinh học: + Nhiệm vụ của thực vật hoc. Kết luận chung: ( Sgk/8 D_ Kiểm tra, đánh giá: (?) Thế giới sinh vật

Ngày đăng: 20/09/2013, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

_ GV kẻ bảng Sgk vào bảng phụ. (?) Qua bảng, hãy cho biết đặc  điểm của cơ thể sống? - Sinh học 6cả năm 2009-2010
k ẻ bảng Sgk vào bảng phụ. (?) Qua bảng, hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống? (Trang 2)
Hoàn thành bảng thống kê Sgk/7. - Sinh học 6cả năm 2009-2010
o àn thành bảng thống kê Sgk/7 (Trang 3)
(?) Quan sát lại bảng thống kê, chia sinh vật thành mấy nhóm?     (?) Có thể xếp nấm vào nhóm  nào? - Sinh học 6cả năm 2009-2010
uan sát lại bảng thống kê, chia sinh vật thành mấy nhóm? (?) Có thể xếp nấm vào nhóm nào? (Trang 4)
Quan sát hình 5. 2( Sgk/17).      (?) Trình bày lại cách sử dụng  kính lúp cho cả lớp cùng nghe?   GV quan sát, chỉnh sửa chi học  sinh cầm sai , sai t thế. - Sinh học 6cả năm 2009-2010
uan sát hình 5. 2( Sgk/17). (?) Trình bày lại cách sử dụng kính lúp cho cả lớp cùng nghe? GV quan sát, chỉnh sửa chi học sinh cầm sai , sai t thế (Trang 11)
_ Trung thực, chỉ vẽ hình quan sát đợc. - Sinh học 6cả năm 2009-2010
rung thực, chỉ vẽ hình quan sát đợc (Trang 13)
Hoạt động 3: Vẽ hình đã quan sát đợc dới kính. GV treo tranh phóng to và giới  - Sinh học 6cả năm 2009-2010
o ạt động 3: Vẽ hình đã quan sát đợc dới kính. GV treo tranh phóng to và giới (Trang 14)
+ Hình dạng, kích thớc của các tế bào khác nhau  nhng chúng đều có các  - Sinh học 6cả năm 2009-2010
Hình d ạng, kích thớc của các tế bào khác nhau nhng chúng đều có các (Trang 16)
(?) Nhận xét hình dạng các tế bào của cùng một loại mô, của  các loại mô khác nhau? - Sinh học 6cả năm 2009-2010
h ận xét hình dạng các tế bào của cùng một loại mô, của các loại mô khác nhau? (Trang 17)
_ Một Hs lên bảng dùng các miếng bìa  - Sinh học 6cả năm 2009-2010
t Hs lên bảng dùng các miếng bìa (Trang 22)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ, mẫu vật. 3.  Thái độ:     Giáo dục ý thức bảo vệ cây trồng, thực vật. - Sinh học 6cả năm 2009-2010
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ, mẫu vật. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây trồng, thực vật (Trang 25)
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm, hình thái của rễ biến dạng.          Gv treo tranh mẫu rễ. - Sinh học 6cả năm 2009-2010
o ạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm, hình thái của rễ biến dạng. Gv treo tranh mẫu rễ (Trang 33)
Rễ phình to cho cây khi ra hoa tạo quả. - Sinh học 6cả năm 2009-2010
ph ình to cho cây khi ra hoa tạo quả (Trang 34)
(?) Quan sát mẫu vật, hình 13.2 (Sgk/43) - Sinh học 6cả năm 2009-2010
uan sát mẫu vật, hình 13.2 (Sgk/43) (Trang 35)
hoàn thành bảng SGK/45    - Sinh học 6cả năm 2009-2010
ho àn thành bảng SGK/45 (Trang 36)
_ GV ghi nhanh KQ lên bảng. + Cây bị cắt ngọn thấp hơn cây  không bị cắt ngọn. - Sinh học 6cả năm 2009-2010
ghi nhanh KQ lên bảng. + Cây bị cắt ngọn thấp hơn cây không bị cắt ngọn (Trang 38)
_ Bảng phụ: Cấu tạo trong của thân non. - Sinh học 6cả năm 2009-2010
Bảng ph ụ: Cấu tạo trong của thân non (Trang 40)
+ Kẻ bảng cấu tạo trong và chức năngcủa thân non vào vở. - Sinh học 6cả năm 2009-2010
b ảng cấu tạo trong và chức năngcủa thân non vào vở (Trang 40)
- Tranh phóng to hình 17.1,17.2 sgk. - Sinh học 6cả năm 2009-2010
ranh phóng to hình 17.1,17.2 sgk (Trang 45)
+Củ khoai tây: Hình dạng to, tròn. Vị trí  d-ới mặt đất --> thân củ. Hs: Đại diện các  nhóm trình bày Hs: Các nhóm khác  - Sinh học 6cả năm 2009-2010
khoai tây: Hình dạng to, tròn. Vị trí d-ới mặt đất --> thân củ. Hs: Đại diện các nhóm trình bày Hs: Các nhóm khác (Trang 48)
Gv: Cho Hs hoàn thành bảng - Sinh học 6cả năm 2009-2010
v Cho Hs hoàn thành bảng (Trang 49)
Hs: Lên bảng thực hiện   và   lớp   theo   dõi  nhận xét. - Sinh học 6cả năm 2009-2010
s Lên bảng thực hiện và lớp theo dõi nhận xét (Trang 52)
Gv: Cho Hs hoàn thành bảng sgk - 63 - Sinh học 6cả năm 2009-2010
v Cho Hs hoàn thành bảng sgk - 63 (Trang 56)
Hs: Lên bảng viết sơ - Sinh học 6cả năm 2009-2010
s Lên bảng viết sơ (Trang 63)
vật Đặc điểm hình thái chủ yếu của lá biến dạng Chức năng chủ yếu của lá biến dạng Tên lá biến dạng - Sinh học 6cả năm 2009-2010
v ật Đặc điểm hình thái chủ yếu của lá biến dạng Chức năng chủ yếu của lá biến dạng Tên lá biến dạng (Trang 74)
Gvcho 3 Hs lên bảng chọn mảnh bìa ghi sẵn dặc điểm, hình thái,  chức năng … gắn vào vị trí thích  hợp. - Sinh học 6cả năm 2009-2010
vcho 3 Hs lên bảng chọn mảnh bìa ghi sẵn dặc điểm, hình thái, chức năng … gắn vào vị trí thích hợp (Trang 74)
- Kẻ bảng sgk- 88 - Sinh học 6cả năm 2009-2010
b ảng sgk- 88 (Trang 75)
?Hãy quan sát hình 27.1 và trả lời câu hỏi sgk/89 - Sinh học 6cả năm 2009-2010
y quan sát hình 27.1 và trả lời câu hỏi sgk/89 (Trang 80)
Hs quan sát hình 29 .2 và quan sát tranh ảnh  su tầm để phân biệt 2  cách xếp hoa và nhận  biết   qua   tranh,   hoặc  mẫu. - Sinh học 6cả năm 2009-2010
s quan sát hình 29 .2 và quan sát tranh ảnh su tầm để phân biệt 2 cách xếp hoa và nhận biết qua tranh, hoặc mẫu (Trang 85)
Hs lên bảng chỉ trên tranh vẽ. - Sinh học 6cả năm 2009-2010
s lên bảng chỉ trên tranh vẽ (Trang 88)
Gv treo tranh vẽ hình 30.1 sgkvà giới thiệu tranh. - Sinh học 6cả năm 2009-2010
v treo tranh vẽ hình 30.1 sgkvà giới thiệu tranh (Trang 91)
w