- Nêu hiện tượng: - Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của các chất trong phương trình.. Thí nghiệm 2: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh.-Trạng thái của lưu hùynh biến đổi
Trang 2Sở Giáo Dục & Đào Tạo
Tỉnh Đăklăk
Trường THPT Phan Đình Phùng Eakly – Krông păk – Đăklăk
Tổ : Hóa - Sinh
Trang 3Bài Thực Hành Số 4
Tính Chất Của Oxi - Lưu Huỳnh
Trang 4A- Nội dung thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Tính oxi hoá của Oxi.
- Tính chất hoá học đặc trưng của oxi là gì? lấy ví dụ minh hoạ
- Cách tiến hành thí nghiệm giữa oxi và sắt
- Nêu hiện tượng:
- Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của các chất trong phương trình
THI NGHIEM
Vì sao khi đốt Fe trong oxi phải quấn quanh
mẩu than ?
Dây thép phải uốn hình lò
xo ?.
Dưới đáy ống thuỷ tinh phải cho một ít nước
(hoặc cát)?.
Trang 5Thí nghiệm 2: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh.
-Trạng thái của lưu hùynh biến đổi như thế nào theo nhiệt độ?
-Nêu cách tiến hành thí nghiệm sự biến đổi trang thái của lưu huỳnh
- Nêu hiện tượng:
Vì sao phải hướng
miệng ống nghiệm ra
phía khác?
Cách nung nóng ống nghiệm.
Trang 6- Lấy ví dụ chứng minh S có tính oxi hoá
- Nêu cách tiến hành phản ứng giữa S với Al
Thí nghiệm 3: Tính oxi hoá của lưu huỳnh.
- Nêu hiện tượng:
- Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của các chất trong phương trình
Trang 7Thí nghiệm 4: Tính khử của lưu huỳnh.
- Nêu cách tiến hành phản ứng giữa S với O2
- Quan sát đọan phim THÍ NGHIEM
- Nêu hiện tượng:
- Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của các chất trong phương trình
- Lấy ví dụ chứng minh S có tính khử
Trang 8B- Một Số Câu Hỏi Trắc Nghiệm
Củng Cố
Trang 10Tính chất hoá học đặc trưng của oxi
là tính oxi hóa.
-Tác dụng với kim lọai:
- Tác dụng với hiđro:
Ví dụ:
2Mg0 + O02 = 2Mg+2 O−2
(Chất khử) (Chất oxi hóa)
3Fe0 2O0 2 4
2 3
2
O
Fe+ −
Trang 11S hơi
(màu da cam)
Srắn
(màu vàng)
Chất lỏng
(màu vàng linh động)
Quánh nhớt
(màu nâu đỏ)
Sự biến đổi trạng thái của lưu hùynh
Trang 12-Lưu hùynh có tính oxi hóa khi tác dụng với các chất có tính khử như: Kim lọai, hidrô
2Al0 3S0 3
2
2
S
Al+ 2 −
Fe0 + S0 = Fe+2 S−2
(Chất khử) (Chất oxi hóa)
(Chất khử) (Chất oxi hóa)
2
H0 + S0 = H+12 S−2
Trang 13-Lưu hùynh có tính khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa như: oxi , KClO3,
S0 O02 2
2 4
O
S+ −
(Chất khử) (Chất oxi hóa)
(Chất khử) (Chất oxi hóa)
2 4
O 3S+ −