1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.A 11-CB tron bo (08-09)

117 298 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 4,56 MB

Nội dung

Phần 4: SINH HỌC CƠ THỂ Chương 1: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Tiết 1 / Tuần: . Ngày : Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ A) I. Mục đích yêu cầu:C 1) Về kiến thức: - Nêu được cơ quan hấp thụ nước và muối khoáng, hs mô tả được cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng - Nêu được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng của rễ cây, phân biệt được sự khác nhau đó - Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng. 2) Về tư tưởng: Mọi cơ thể TV để tồn tại và phát triển luôn luôn cần có sự hấp thụ nước và ion khoáng Thấy được mối quan hệ thống nhất giữa cấu tạo và chức năng 3) Về kỹ năng: Luyện tập kỹ năng tư duy phân tích và tổng hợp II. Phương pháp dạy học: Làm việc với SGK, hoạt động nhóm III. Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK., sgk, sgv, sách tham khảo IV. Kiến thức trọng tâm: - Đặc điểm thích nghi hình thái của rễ TV trên cạn đối với sự hấp thụ nước và các ion khoáng. - Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng V. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên không kiểm tra bài củ mà giới thiệu khái quát chương trình sinh học 11. N1- Rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào? (hấp thụ hầu hết qua miền lông hút của rễ). B) Tiến trình bài giảng: Hoạt động GV Hoạt động của HS Nội dung bài giảng Thế giới sống bao gồm các cấp độ nào? đặc điểm chung của tất cả các tổ chức sống? - Dựa trên sơ đồ sau em điền thông tin thích hợp vào ”?” Môi trường  → ? Cây xanhError! Not a valid link.Môi trường N2- HS nghiên nhớ lại kiến thức 10 và trả lời: - Cấp tổ chức dưới tế bào: Các phân tử nhỏ → Các đại phân tử hữu cơ → Các bào quan của tế bào. - Cấp từ tế bào trở lên: Tế bào là đơn vị cấu trúc cơ bản của sự sống. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể → Quần thể ( loài ) → Quần xã - Hệ sinh thái → Sinh quyển. N2- HS nghiên cứu và gọi 1 hs trả lời: “?”: là bao gồm: nước, CO 2 , O 2 , muối khoáng, . 1 Đỉnh sinh trưởng Miền lông hút già chết Miền ST kéo dài Rễ chính Rễ Bên Miền lông hút - Như vậy cây xanh tồn tại và phát triển thì phải cần hoạt động ? Vậy sự trao đổi chất đó diễn ra như thế nào hôm nay chúng ta cùng nghiên cưu nội dung sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. Hoạt động1: - cho hs quan sát hình 1.1 và 1.2 H1.1: Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ Dựa vào H1.1, 1.2 mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ ở một số TV ở cạn? Dựa vào H1.1 cho biết mối quan hệ nguồn nước trong đất và sự phát triển của hệ rễ? VD? Hoạt động 2: HS nghiên cứu H1.1, 1.2 kết hợp sgk để giải quyết vấn đề sau: Cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua bộ phân nào? Rễ TV trên cạn phát triển thích N3-HS trả lời sau đó GV hoàn chỉnh: Cây xanh tồn tại phải thường xuyên TĐC với môi trường. H1.2: Lông hút của rễ N2- HS nghiên cứu và trả lời: rễ chính, rễ bên, lông hút, miền ST kéo dài, đỉnh ST. đặc biệt miền lông hút có lông hút rất phát triển N4-. Rễ cây luôn phát triển hướng tới nguồn nước trong đất. sự phát triển của hệ rễ thể hiện khả năng thích nghi rất cao với điều kiện nước trong môi trường : những cây mọc trong mt đất có đủ nước thì rễ pt với độ rộng và sâu vừa phải. ngược lại trong mt khan hiếm nước thì sâu và rộng. Cây cỏ lạc đà mọc sâu 10m để hút nước ngầm N2- - HS kết hợp với hình1.2 trả lời N3- - HS kết hợp sgk và hình trả lời I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHÓANG 1. Hình thái của hệ rễ: Rễ bao gồm: rễ chính, rễ bên, lông hút, miền ST kéo dài, đỉnh ST. đặc biệt miền lông hút có lông hút rất phát triển 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ - Cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút - Rễ đâm sâu, lan rộng và st 2 nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào? VD. Cây lúa sau khi cấy 4 tuần đã có hệ rễ với tổng chiều dài gần 625km và tổng diện tích bề mặt tiếp xúc 285m 2 , chủ yếu là tăng số lượng tb lông hút. ở họ lúa số lượng lông hút của 1 cây có thể đạt 14tỉ cái(lúa mì đen) TB lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước và muối khoáng như thế nào? - mt có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút như thế nào? ứng dụng này như thế nào trong trồng trọt? Phân biệt sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn và cây thủy sinh ? Đối với TV cạn mà không có lông hút thì rễ hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào? HOẠT ĐỘNG 3 GV làm 1 thí nghiệm(thí nghiệm này hs cũng đã được làm lớp 10). dự đoán sự biến đổi của Tb khi cho vào 3 cốc đựng 3 dd có nồng độ ưu trương(thế nước thấp), nhược trương(thế nước cao) và đẳng trương. Các em dự đoán nước được thấm như thế nào? N3- - Kiến thức lớp 6-về CT:  hs trả lời. N3- : trong mt quá ưu trương, quá acid hay thiếu oxi thì lông hút sẽ tiêu biến. vì vậy nếu trong trồng trọt nếu ta bón nhiều phân quá thì cây bị héo và dễ bị chết. nguyên nhân là do mt quá ưu trương lông hút tiêu biến  nước không cung cấp đủ N3- - : cây trên cạn rễ pt sâu và rộng, số lượng lông hút khổng lồ, pt liên tục Cây thuỷ sinh thì rễ ít pt, không có lông hút, nước được hấp thụ qua khắp bề mặt của rễ thân lá. N4- - không trả lời được thì Gv gợi ý hs trả lời: VD cây thông, sồi .trên rễ chúng có nấm rễ bao bọc. nhờ có nấm rễ mà có nấm rễ mà các cây đó hấp thụ nước và ion khoáng dễ dàng và nước và ion khoáng còn dược hấp thụ qua TB rễ còn non(chưa bị suberin hoá) N3 - HS trả lời được trong mỗi mt thì tb như thế nào. - Nước thấm từ nhược trương  ưu trương. Trong mt đẳng trương nước không thẩm thấu. liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ lông hút các lông hút tăng bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng - TB lông hút có thành tb mỏng, không thấm cutin, có ASTT lớn. II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY: 1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào rễ: a. Hấp thụ nước 3 Như vậy nước thấm quan tb theo cơ chế nào? Dịch của TB biểu bì rễ(lông hút) như thế nào so với dịch môi trường đất? vì sao? Vì dịch tbbb rễ là ưu trương so với dịch đất. nên nước được thấm thấu? Các ion khoáng được hấp thụ vào tb lông hút như thế nào? Sự hấp thụ chủ động khác với bị động ở điểm nào? HOẠT ĐỘNG 4 Yêu cầu hs quan sát hình 1.3-B và sgk để giải quyết vấn đề sau: N4- : theo cơ chế bị động (thẩm thấu) N3- : nghiên cứu sgk và trả lời N3- : từ đất  TB lông hút N1- : bằng 2 con đường chủ động và bị động. N4- : yêu cầu cần hiểu và trả lời -bị động là nhờ có sự chênh lệch nồng độ - chủ động thì ngược dốc nồng độ và cần năng lượng. VD đối với 1 số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao như kali - Dịch của TBBB rễ(lông hút) là ưu trương so với dịch mt đất là do: + Thoát hơi nước ở lá (nước được hút lên giảm lượng nước ở tb lông hút) tạo ASTT cao + các chất tan(a.hữu cơ, đường là sp chuyển hoá vật chất trong cây, các ion khoáng rễ hấp thụ vào) cao. - Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tb lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu. đi từ mt nhược trương  ưu trương của tb rễ nhờ sự chênh lệch ASTT hay thế nước. b. Hấp thụ ion khoáng - Hấp thụ chọn lọc bằng 2 con đường chủ động và bị động. + Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng cao → thấp. + Chủ động: ngược chiều nồng độ (gradien nồng độ) và cần năng lượng. 2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ: 4 Có mấy con đường xâm nhập của nước và ion khoáng? Mô tả mỗi con đường đó? GV. Vị trí và vai trò của đai caspari: - nằm ở phần nội bì của rễ. - kiểm soát các chất đi vào trung trụ, điều hoà vận tốc hút nước của rễ Vì sao nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ theo 1 chiều? Dựa trên kiến thức đã có phần I. hãy cho biết mt ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và ion khoáng của rễ cây ntn? Cho vd - GV cũng cho hs thấy hệ rễ cũng tác động lớn đến mt: giảm ô nhiễm mt . VD bèo tây, bèo cái . có thể hấp thụ và tích luỷ các ion kim loại nặng như chì, đồng, crom . Rễ tiết ra 1 số dịch hữu cơ làm thay đổi tính lý hoá của đất. N3- : dựa trên hình để trả lời, N4- : sự chênh lệch AS thẩm thấu của tb theo hướng tăng dần từ ngoài vào. N3- : mt bao gồm ánh sáng, nhiệt độ, O 2 , pH, đặc điểm lý hoá của đất → ảh đến hấp thụ nước và khoáng. - đ/v TV cạn mà không có lông hút thì còn phụ thuộc lớn vào nấm rễ nước và các chất khoáng hoà tan trong nước đi từ đất qua lông hút vào mạch gỗ theo 2 con đường: - Con đường gian bào:từ đất →lông hút→gian bào của các tb vỏ → đai caspari bị chặn lại nên chuyển sang đi xuyên qua tbc của TB nội bì → mạch gỗ - Con đường TBC: từ đất → lông hút → đi xuyên qua tbc của các tb vỏ → nội bì → mạch gỗ III. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở CÂY. - Yếu tố có ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và ion khoáng: ánh sáng, nhiệt độ, O 2 , pH, đặc điểm lý hoá của đất D) Củng cố N5- Yêu cầu học sinh nêu cơ chế hấp thụ thụ động và chủ động. N5- đặc điểm của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ Trắc nghiệm: Câu 1: cây sống thủy sinh hấp thụ nước của môi trường bằng cấu trúc nào của nó? a. Lông hút của rễ chính b. Miền sinh trưởng của rễ c. Qua bề mặt các TB biểu bì của cây d. Lông hút của các rễ bên Câu 2: Nước từ đất vào tb lông hút của rễ theo cơ chế nào sau đây? 5 a. Cơ chế tích cực, đòi hỏi có sự cung cấp năng lượng b. Di chuyển từ môi trường ưu trương sang mt nhược trương c. Di chuyển nơi có áp suất thẩm thấu cao sang nơi có áp suất thẩm thấu thấp d. Cơ chế bị động không cần cung cấp năng lượng Câu 3: Lông hút của rễ phát triển từ lọai tb nào sau đây? a. Tb biểu bì b. Tb vỏ ở rễ c. Tb mạch gỗ ở rễ d. Tb nội bì Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về tb lông hút của rễ? a. thành tb mỏng b. tb không có thấm cutin c. nằm sau (trong) lớp tb biểu bì của rễ d. có ASTT cao hơn ASTT trong đất Câu 5: Động lực tạo nên sự vận chuyển nước và ion ở đầu dưới của mạch gỗ của thân là: a. AS của rễ b. Sự thóat hơi nước của lá c. Sự trương nước của các tb khí khổng d. Họat động hô hấp mạnh của rễ Câu 6: Nước vận chuyển một chiều từ lông hút vào mạch gỗ của rễ là do: a. Thế nước giảm dần từ lông hút đến mạch gỗ của rễ b. Thế nước tăng dần từ lông hút đến mạch gỗ của rễ c. Sự chênh lệch về sức hút theo hướng giảm dần từ ngòai vào trong d. Sự chênh lệch về thế nước và sức hú nước Câu 7: Hai con đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ là: a. Con đường qua gian bào và con đường qua các tb b. Con đường qua gian bào và con đường qua các tbc của các tb c. Con đường qua các chất nguyên sinh và con đường thành tb d. Con đường qua gian bào và qua không bào Câu 8: Các ion khoáng được cây hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào a. Cơ chế chủ động b. cơ chế bị động c. cơ chế chủ động có cung cấp năng lượng d. cơ chế bị động và chủ động cần có cung cấp năng lượng E.) Dặn dò: Trả lời câu hỏi cuối bài vào vở. - Đọc SGK bài tiếp theo. F) Bổ sung bài giảng: 6 Tiết 2/ Tuần: . Ngày : Bài 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :qua bài này HS phải : - Mô tả được các dòng vận chuyển chất trong cây bao gồm : + Con đường vận chuyển. + Thành phần của dịch được vận chuyển + Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển. 2.Kĩ năng và thái độ : - Xây dựng ý thức quan tâm và tìm hiểu những vấn đề thực tiễn trong nông nghiệp. - Rèn luyện 1 số kĩ năng : quan sát, phân tích , khái quát, tổng hợp. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT : - Tranh hình bài 2 SGK phóng to III.TRỌNG TÂM: Các dòng vận chuyển vật chất : + Dòng mạch gỗ + Dòng mạch rây IV.TIẾN TRÌNH BÀY GIẢNG 1. Ổn định lớp.1’ 2.Kiểm tra bài cũ :7’ -Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng? - Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây? - Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết? 3.Nội dung bài mới : * Mở bài :2’ GV yêu cầu HS xem lại H1.3 và trả lời câu hỏi : - Con đường xâm nhập của nươc và ion khoáng vào rễ ? - Tiếp theo nước và ion khoáng sẽ được vận chuyển trong thân đến lá bằng con đường nào? Dựa vào câu trả lời của HS GV hướng dẫn HS vào bài mới →bài 2 * Nội dung bài : 30’ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY Hoạt động 1 I.DÒNG MẠCH GỖ * Mục tiêu : Qua mục này HS phải : - Trình bày được cấu tạo của mạch gỗ - Thành phần của mạch gỗ - Nêu được động lực đẩy dòng mạch gỗ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 7 * GV hỏi :Trình bày các dòng vận chuyển vật chất trong cây? * GV yêu cầu HS quan sát tranh H2.1, H2.2 phóng to nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi : + Trình bày con đường vận chuyển nước và các ion khoáng của dòng mạch gỗ trong cây? + Cấu tạo của mạch gỗ? +Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng vận chuyển nước của mạch gỗ? + Phân biệt quản bào và mạch ống theo các chỉ tiêu sau : đường kính, chiều dài,cách nối các tế bào, tốc độ vận chuyển? *Bổ sung : - Lực cản thấp nhờ cấu tạo ống rỗng(tế bào chết) và thành tế bào mạch gỗ được linhin hoá bền chắc chịu được áp suất nước.Thông giữa các tế bào mạch gỗ là con đường vận chuyển ngang. -Đặc điểm giống và khác nhau giữa quản bào và mạch ống.(Theo nội dung trong SGV trang 18&19) - Quản bào có trong tất cả thực vật có mạch từ dương xỉ đến thực vật có hoa ,mạch ống chỉ tồn tại trong nghành thực vật tiến hoá nhất là nghành Hạt kín và trong 1 nhóm nhỏ là bộ Dây ngắm thuộc nghành hạt trần. * GV hỏi : + Thành phần của dịch mạch gỗ? *HS xem SGK và trà lời câu hỏi của GV.Yêu cầu nêu được : + Dòng mạch gỗ + Dòng mạch rây * Cá nhân HS nghiên cứu SGK, quan sát hình và trả lời câu hỏi của GV.Yêu cầu nêu được : + Vật chất từ đất →rễ →mạch gỗ lá →ra ngoài . + Mạch gỗ gồm 2 loại tế bào chết quản bào và mạch ống. + Các tế bào cùng loại nối với nhau theo cách : đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá để cho dòng mạch gỗ di chuyển bên trong. * HS có thể thắc mắc : Nếu 1 ống mạch gỗ nào đó bị tắc hay hư hỏng thì nước và chất dinh dưỡng sẽ vận chuyển lên trên như thế nào? I.DÒNG MẠCH GỖ. 1.Cấu tạo của mạch gỗ : Mạ6ch gỗ gồm các tế bào chết là quản bào và mạch ống nối kế tiếp nhau tạo nên những ống dài từ rễ lên lá giúp dòng nước, ion khoáng và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ di chuyển bên trong. 2.Thành phần của dịch mạch gỗ : - Nươc, ion khoáng và các axit hữu cơ. 8 + làm thế nào để dòng mạch gỗ vận chuyển ngược chiều trọng lực từ rễ lên cao hàng chục m?( Động lực của dòng mạch gỗ?) + Giải thích nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt? + Tại sao hiện tượng ứ giọt thường chỉ xuất hiện ở thực vật 1 lá mầm? + Vai trò của hiện tượng thoát hơi nước trong động lực đẩy dòng mạch gỗ? + Nhờ đâu dòng mạch gỗ được liên tục trong cây? →GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức cho HS. * HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. * HS quan sát tranh hình phóng to H 2.3, h2.4 và nghiên cứu nội dung SGK, kết hợp kiến thức cũ trả lời các câu hỏi của GV. 3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ. a.Lực đẩy (áp suất rễ): b.Lực hút do thoát hơi nước qua lá c. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. Hoạt động 2 II.DÒNG MẠCH RÂY * Mục tiêu : qua mục này HS phải : - Nêu được cấu tạo ,thành phần của dòng mạch rây. - Động lực của dòng mạch rây. * GV yêu cầu HS quan sát tranh H2.5 SGK phóng to và trả lời câu hỏi : + Cấu tạo của mạch rây? + So sánh cấu tạo của mạch rây và mạch gỗ? + Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng vận chuyển nước của mạch rây? →GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức cho HS. - GV hỏi : + Thành phần của dịch mạch rây? + Động lực của dòng mạch rây? + Phân biệt động lực của dòng mạch rây và dòng * HS quan sát tranh hình, nghiên cứu SGK , thảo luận và trả lời câu hỏi của GV. * HS nghiên cứu SGK trang 13, quan sát tranh hình 2.6 SGK phóng to và trả lời các câu hỏi của GV. II.DÒNG MẠCH RÂY. 1.Cấu tạo : - Gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm.Các ống rây nối đầu với nhau thành ống dài từ lá xuống rễ. 2.Thành phần của dịch mạch rây: - Saccarôzơ, các axit amin, hoocmôn thực vật, các hợp chất hữu cơ, một số ion khoáng (nhiều K) 3. Động lực của dòng 9 mạch gỗ? + Mối liên hệ giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch rây trong thân cây? →GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức. mạch rây : - Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn(lá) và cơ quan chứa (rễ) 4.Củng cố :4’ - Các con đường vận chuyển vật chất trong cây? Ý nghĩa của các dòng vận chuyển đó? - Trình bày cấu tạo phù hợp với chức năng vận chuyển của mạch gỗ và mạch rây? 5.Dặn dò :1’ - Ghi nhớ nội dung tóm tắc trong khung. - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK. - So sánh mạch gỗ và mạch rây theo hướng dẫn sau : + Đặc điểm giống nhau : + Đặc điểm khác nhau Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây Cấu tạo Thành phần dịch Động lực 10 [...]... khơng khí và nằm trong đất N2 : Vì cây khơng hâp thu được N2 trong khơng khí GV : Đối với N trong các hợp chất NO và NO2 trong khí quyển là rất độc hại đối với cơ thể TV H: Em hãy cho biết các dạng N3- (N vơ cơ và N hữu tồn tại của N trong đất ? cơ) GV cho HS quan sát hình 6.1 22 Nội dung III Nguồn cung cấp Nitơ cho cây 1.Nitơ trong khơng khí : - Trong khí quyển N2 chiếm gần 80% nhưng cây khơng thể hấp... mới đồng hóa được 2 Nitơ trong đất : - Trong đất nitơ tồn tại ở 2 dạng là : Nitơ vơ cơ trong các muối khống và N hữu cơ trong xác sinh vật Sgk và vấn đáp : H: Cây hấp thụ nitơ ở dạng nào? GV lưu ý cho HS về các dạng nitơ, đặc biệt nhấn mạnh vai trò của đất như là nguồn chủ yếu cung cấp N cho cây GV sử dụng hình 6.1 Sgk H: Hãy chỉ ra con đường chuyển hóa N hữu cơ ( trong xác SV) trong đất thành dạng khóang... Nitơ trong các hợp chất hữu cơ ở cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng khử,vậy phải có q trình gì xảy ra trong cây? GV chuẩn bị sẵn sơ đồ chuyển hóa giới thiệu cho học sinh rồi khái qt q trình chuyển hóa theo sách giáo khoa (sơ đồ sách sinh lý thực vật ) Q trình khử nitrat diễn ra trong mơ thực vật như thế nào? GV chuẩn bị sẵn sơ đồ đồng hóa NH3 trong mơ thực vật ( sách SLTV) các phân tử protein trong... trong dinh dưỡng của thực vật và đặt vấn đề : Nguồn cung cấp nitơ cho cây là từ đâu ? Nitơ được chuyển hóa trong đất như thế nào ? chúng ta sẽ tìm hiểu bài mới : Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tt) Hoạt động của GV H: Em hãy cho biết trong tự nhiên N tồn tại ở đâu ? H: N trong khơng khí chiếm gần 80%, vậy tại sao cây vẫn bị thiếu đạm ? Hoạt động của HS N2-HS thảo luận và trả lời CH N khơng khí và nằm trong... học trong ATP và NADPH D Nó hấp thụ được ánh sáng ở tất cả các bước sóng thuộc vùng nhìn thấy Sắc tố hấp thụ ánh sáng có năng lượng thấp nhất và năng lượng cao nhất thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là: A Clorophyl B Carotenoic C Phycobilin D Xartophyl Trong cơ thể thực vật clorophyl được định vị ở: A Lục lạp trong tilacoit của tế bào mơ giậu lá B Tế bào mơ giậu trong tilacoit của lục lạp lá C Tilacoit trong... liệu được sử dụng trong pha tối là: a.O2, ATP, NADPH b.ATP, NADPH, CO2 c.H2O, ATP, NADPH d.NADPH, APG, CO2 Câu 9:Trong quang hợp của thực vật C4: a.APG là sản phẩm cố định CO2 đầu tiên b.RuBisCO xúc tác cho q trình cố định CO2 c.Axit 4C được hình thành bởi PEP-cacboxilaza ở tế bào bao mạch d.Quang hợp xảy ra trong điều kiện nồng độ CO2 thấp hơn so với thực vật C3 Câu 10:Sự khác nhau trong quang hợp... Nguyên tố đại lượng là nguyên tố có khối lượng lớn trong tế bào Nguyên tố vi lượng là nguyên tố chiếm khối lượng nhỏ trong tế bào N2 : Từ thí nghiệm và nhận xét học sinh thảo luận trả lời + HS n/c thông tin SGK mục I và bảng 4 để trả lời các nguyên tố d2 thiết yếu Có 2 nhóm: Đại lượng Vi lượng dưỡng thiết yếu trong cây gồm: C, H, N, P, K, S , Ca, Mg, Fe, Mn, Bo, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni - Nguyên tố dinh dưỡng... NL ASMT (NL lượng tử) được cây NL được sử dụng cho quá trình sống hấp thu chuyển thành các dạng N3: NL hh trong ATP NL? của sv đều được biến đổi từ NLASMT nhờ quang hợp c Quang hợp giữ trong sạch khí quyển: nhờ QH CO2 , O2 trong kk được cân N3-k/thức 10: bằng: CO2 :0,03%, O2:21% O2 , H2O sinh ra trong QH là từ 6O2 lấy từ 6CO2 (pha sáng) H2O oxi hoá/ pha sáng: đâu, pha nào? 2H2O→4H+ +4e- + O2 27 H2O... thốt hơi nước: Qua khí khổng và qua cutin * Đặc điểm cấu tạo tế bào khí khổng: Gồm 2 tế bào hình hạt đậu quay mặt vào nhau và thanh trong dày hơn thành ngồi ((N2)- Có dạng hình hạt đậu Thành ngồi mỏng và thành trong dày * Cơ chế đóng mở khí khổng: HS quan sát HS trả lời: Mép trong của thành tế bào dày còn mép ngồi rất mỏng do đó khi tế bào trương nước thì mép ngồi dãn nhanh hơn 13 ? Nhận xét hiện tượng... hình 8.1 xanh Quang hợp là gì? N2-kiến thức đã học 10 hs tự nêu 1 Quang hợp là gì? Quang hợp là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được N2- hs lên bảng viết lá (DL) hấp thụ để tạo ra Viết pttq quang hợp? cacbonhydrat và oxy từ khí CO2 và nước 2 Vai trò quang hợp Nguồn chất hữu cơ trong sinh giới a Tạo chất hữu cơ: QH tạo toàn bộ chất hữu cơ trên trái được tạo ra từ đâu? đất từ chất vcơ . bài giảng: Hoạt động GV Hoạt động c a HS Nội dung bài giảng Thế giới sống bao g m các cấp độ nào? đặc điểm chung c a tất cả các tổ chức sống? - D a trên. đường qua gian bào và con đường qua các tb b. Con đường qua gian bào và con đường qua các tbc c a các tb c. Con đường qua các chất nguyên sinh và con đường

Ngày đăng: 20/09/2013, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tranh phĩng to hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK., sgk, sgv, sách tham khảo     IV.Kiến thức trọng tâm: - G.A 11-CB tron bo (08-09)
ranh phĩng to hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK., sgk, sgv, sách tham khảo IV.Kiến thức trọng tâm: (Trang 1)
- cho hs quan sát hình 1.1 và 1.2 - G.A 11-CB tron bo (08-09)
cho hs quan sát hình 1.1 và 1.2 (Trang 2)
Yêu cầu hs quan sát hình 1.3-B và   sgk   để   giải   quyết   vấn   đề  sau: - G.A 11-CB tron bo (08-09)
u cầu hs quan sát hình 1.3-B và sgk để giải quyết vấn đề sau: (Trang 4)
-Tranh vẽ phĩng to hình 6.1, 6.2 Sgk. - Mẫu cây họ đậu cĩ nốt sần. - G.A 11-CB tron bo (08-09)
ranh vẽ phĩng to hình 6.1, 6.2 Sgk. - Mẫu cây họ đậu cĩ nốt sần (Trang 22)
GV sử dụng hình 6.1Sgk H: Hãy chỉ ra con đường  chuyển hĩa N hữu cơ ( trong  xác SV) trong đất thành dạng   khĩang NO - G.A 11-CB tron bo (08-09)
s ử dụng hình 6.1Sgk H: Hãy chỉ ra con đường chuyển hĩa N hữu cơ ( trong xác SV) trong đất thành dạng khĩang NO (Trang 23)
 Hình thái, cấu tạo của lá liên quang đến chức năng quang hợp. - G.A 11-CB tron bo (08-09)
Hình th ái, cấu tạo của lá liên quang đến chức năng quang hợp (Trang 28)
Hình 7.3: Quang phổ hấp thụ của chất DL - G.A 11-CB tron bo (08-09)
Hình 7.3 Quang phổ hấp thụ của chất DL (Trang 29)
Hình vẽ sgk, sách gv - G.A 11-CB tron bo (08-09)
Hình v ẽ sgk, sách gv (Trang 37)
Vì sao nước vơi trong ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nảy mầm bị  - G.A 11-CB tron bo (08-09)
sao nước vơi trong ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nảy mầm bị (Trang 44)
Quan sát hình sgk 15.2 cho biết bề mặt của ruột có cấu tạo phù hợp với  việc hấp thụ chất dd? - G.A 11-CB tron bo (08-09)
uan sát hình sgk 15.2 cho biết bề mặt của ruột có cấu tạo phù hợp với việc hấp thụ chất dd? (Trang 53)
b. ở ruột non: - G.A 11-CB tron bo (08-09)
b. ở ruột non: (Trang 53)
N- dựa vào hình H16.1 phân tích: - G.A 11-CB tron bo (08-09)
d ựa vào hình H16.1 phân tích: (Trang 54)
c. Ở chim ăn hạt và gia cầm: - G.A 11-CB tron bo (08-09)
c. Ở chim ăn hạt và gia cầm: (Trang 56)
II. BẢNG ĐÁP ÁN - G.A 11-CB tron bo (08-09)
II. BẢNG ĐÁP ÁN (Trang 59)
B. Các hình thức hô hấp - G.A 11-CB tron bo (08-09)
c hình thức hô hấp (Trang 62)
Hình 17.2 - G.A 11-CB tron bo (08-09)
Hình 17.2 (Trang 63)
tranh (dùng hình 19.4 sách cơ bản hay nâng cao(nâng cao rõ hơn)) - G.A 11-CB tron bo (08-09)
tranh (dùng hình 19.4 sách cơ bản hay nâng cao(nâng cao rõ hơn)) (Trang 73)
cho phù hợp (Hình sgk) - G.A 11-CB tron bo (08-09)
cho phù hợp (Hình sgk) (Trang 74)
Bảng phụ phiếu học tập số 1 Sự khác nhau Vận động nở của hoa bồ cơng  - G.A 11-CB tron bo (08-09)
Bảng ph ụ phiếu học tập số 1 Sự khác nhau Vận động nở của hoa bồ cơng (Trang 88)
Các tranh vẽ phĩng to H26.1, H26. 2+ Bảng phụ phần 1. 2/ III - G.A 11-CB tron bo (08-09)
c tranh vẽ phĩng to H26.1, H26. 2+ Bảng phụ phần 1. 2/ III (Trang 90)
- Trùng biến hình thu chân giả để tránh ánh sáng. - G.A 11-CB tron bo (08-09)
r ùng biến hình thu chân giả để tránh ánh sáng (Trang 91)
-Tìm hiểu hình 27.1, 27.2; mối liên hệ giữa các hình 26.1, 26.2, 27.1 V.Tiến trình tổ chức dạy học: - G.A 11-CB tron bo (08-09)
m hiểu hình 27.1, 27.2; mối liên hệ giữa các hình 26.1, 26.2, 27.1 V.Tiến trình tổ chức dạy học: (Trang 93)
-HS lên bảng hồn thành lệnh 1. - G.A 11-CB tron bo (08-09)
l ên bảng hồn thành lệnh 1 (Trang 94)
1.Bẩm sinh cĩ tính chất bền vững Hình thành trong quá trình sống, khơng bền vững, dễ mất - G.A 11-CB tron bo (08-09)
1. Bẩm sinh cĩ tính chất bền vững Hình thành trong quá trình sống, khơng bền vững, dễ mất (Trang 95)
- Trình bày được cơ chế hình thành điện thế .nghỉ        2) Về tư tưởng: - G.A 11-CB tron bo (08-09)
r ình bày được cơ chế hình thành điện thế .nghỉ 2) Về tư tưởng: (Trang 96)
GV. Sự hình thành ĐTN diễn - G.A 11-CB tron bo (08-09)
h ình thành ĐTN diễn (Trang 97)
H. Yếu tố cơ bản để hình thành ĐTN? - G.A 11-CB tron bo (08-09)
u tố cơ bản để hình thành ĐTN? (Trang 98)
GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2 A, B và trả lời - G.A 11-CB tron bo (08-09)
y êu cầu HS quan sát hình 29.2 A, B và trả lời (Trang 102)
Sau đĩ gọi 1 HS lên bảng trả lời. - G.A 11-CB tron bo (08-09)
au đĩ gọi 1 HS lên bảng trả lời (Trang 105)
- Trình bày được một số hình thức học tập chín hở động vật: Như quen nhờn, in vết, điều kiện hĩa, học ngầm, học khơn - G.A 11-CB tron bo (08-09)
r ình bày được một số hình thức học tập chín hở động vật: Như quen nhờn, in vết, điều kiện hĩa, học ngầm, học khơn (Trang 114)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w