1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đặc điểm lây truyền của virus HIV

17 120 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Đặc điểm lây truyền virus HIV 1.1 Lây truyền qua quan hệ tình dục khơng an toàn 1.2 Lây truyền qua máu chế phẩm máu 1.3 Lây truyền từ mẹ sang Tình hình nhiễm HIV/AIDS Diễn tiến bệnh nhân mắc HIV Cơ chế gây suy giảm miễn dịch HIV Đặc điểm số bệnh NTCH bệnh nhân HIV/AIDS 5.1 Đặc điểm lâm sàng số bệnh NTCH bệnh nhân HIV/AIDS 5.2 Phân loại giai đoạn lâm sàng theo bệnh nhiễm trùng hội Ý nghĩa phát NTCH bệnh nhân HIV/AIDS Tử vong liên quan đến NTCH bệnh nhân mắc HIV/AIDS Các tỉ lệ mắc NTCH bệnh nhân HIV/AIDS ghi nhận Những nghiên cứu bệnh NTCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm lây truyền virus HIV: HIV (Human Immuno-deficiency Virus) lentivirus (thuộc họ retrovirus) có khả gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS),[19][43] tình trạng làm hệ miễn dịch người bị suy giảm cấp tiến, tạo điều kiện cho nhiễm trùng hội ung thư phát triển mạnh làm đe dọa đến mạng sống người bị nhiễm HIV lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục khơng an tồn (bao gồm quan hệ tình dục qua đường hậu mơn chí miệng), qua việc truyền máu từ nguồn bị nhiễm bệnh, qua dùng chung kim tiêm, từ mẹ sang con: mang thai, sinh (lây truyền chu sinh), cho bú.[32] Một số chất dịch thể nước bọt nước mắt không lây truyền HIV.[17] Cụ thể: 1.1 Lây truyền qua quan hệ tình dục khơng an tồn: Nguy lây truyền cao nhóm tình dục đồng giới nam, người có bệnh truyền qua đường sinh dục khác (lậu, giang mai) Khả truyền từ nam sang nữ cao từ nữ sang nam Tính chung Thế giới lây truyền quan hệ tình dục khác giới chiếm 71%, quan hệ tình dục đồng giới chiếm 15% 1.2 Lây truyền qua máu chế phẩm máu: - Truyền máu chế phẩm máu mà khơng kiểm sốt HIV - Lây qua tiêm chích ma tuý: khả lây nhiễm liên quan với số lần tiêm chích, sử dụng dụng cụ tiêm chích cho nhiều người - Lây truyền tai nạn nghề nghiệp 1.3 Lây truyền từ mẹ sang con: HIV lây truyền qua thai thời kỳ bào thai, chuyển đẻ qua sữa mẹ sau sinh có cho bú [12] Mọi người bị bệnh, khơng phân biệt tuổi, giới, điều kiện tự nhiên, xã hội Tuy nhiên ảnh hưởng phương thức lây truyền qua đường tình dục nên lứa tuổi trẻ hay bị mắc Tỷ lệ nhiễm bệnh khác tuỳ theo khu vực, phụ thuộc nhiều vào phong tục, tập quán, thói quen, tệ nạn xã hội, lối sống… Các đối tượng có nguy lây nhiễm cao gái mại dâm, bệnh nhân mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, người nghiện chích ma t, quan hệ tình dục bừa bãi với nhiều người, người truyền máu nhiều lần khơng sàng lọc…[12] Tình hình nhiễm HIV/AIDS: Nhiễm HIV người Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xem đại dịch Việc chủ quan HIV làm tăng nguy bị lây bệnh.[13][14] Từ phát HIV vào năm 1981 năm 2006, AIDS giết chết 25 triệu người.[27] Theo số liệu năm 2006, khoảng 0,6% dân số giới bị nhiễm HIV.[27] Năm 2009, toàn giới có 1,8 triệu người mắc bệnh AIDS, giảm so với mức đỉnh 2,1 triệu người năm 2004.[28] Khoảng 260.000 trẻ em chết AIDS năm 2009 Tử vong AIDS vùng Châu Phi hạ Sahara làm chậm tăng trưởng kinh tế làm trầm trọng thêm gánh nặng nghèo đói.[23] Trong năm 2005, ước tính châu Phi có khoảng 90 triệu người bị nhiễm HIV tối thiểu có 18 triệu trẻ mồ côi.[26] Trong năm 2016, theo WHO, giới có 36,7 triệu người mắc HIV; 1,8 triệu người mắc 1,0 triệu người chết [45] Ở Việt Nam, tính đến tháng đầu năm 2016, nước có 227.225 người nhiễm HIV; 85.753 người giai đoạn nhiễm AIDS; 89.210 người nhiễm HIV tử vong [1] Tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, 12 năm, từ năm 1990-2002, tiếp nhận 3793 ca HIV/AIDS Trong nhiễm trùng hội thường gặp nấm 69% (Candida 37%, Penicillium 37%, Cryptococcus 5%), lao (phổi, màng phổi, màng não, hạch) 37%, hội chứng suy kiệt 34% [10] Hai loại HIV định rõ đặc điểm: HIV-1 HIV-2 HIV-1 loại virus ban đầu phát đặt tên LAV HTLV-III HIV-1 độc HIV-2,[24] nguyên nhân phần lớn ca nhiễm HIV toàn cầu HIV-2 có khả lây nhiễm thấp HIV-1 hạn chế Tây Phi.[37] Diễn tiến bệnh nhân mắc HIV: Hầu hết người nhiễm HIV-1 không chữa trị tiến triển sang giai đoạn AIDS Người bệnh thường chết nhiễm trùng hội bệnh ác tính liên quan đến giảm sút hệ thống miễn dịch.[26] HIV tiến triển sang AIDS theo tỷ lệ biến thiên phụ thuộc vào tác động virus, thể vật chủ, yếu tố môi trường; hầu hết chuyển sang giai đoạn AIDS vòng 10 năm sau nhiễm HIV: số trường hợp chuyển sớm, số lại lâu Qua đó, ta thấy trình diễn tiến bệnh, bệnh nhiễm trùng hội nguyên nhân gây bệnh tật tử vong bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS Do đó, nhiễm trùng hội trở thành mối quan ngại lớn q trình điều trị, tầm sốt ảnh hưởng đến thời gian sống bệnh nhân Theo UNAIDS, bệnh nhân HIV mắc nhiễm trùng hội tồn yếu tố thiếu hụt miễn dịch thể gây virút diện vi sinh vật, tác nhân gây bệnh xuất mơi trường ngày [27] Nhiễm trùng hội (opportunistic infection) nhiễm trùng vi khuẩn, virus, nấm ký sinh trùng gây bệnh gây nên hệ thống miễn dịch thể vật chủ bị suy yếu tăng độc lực loài vi sinh vật [28] Cơ chế gây suy giảm miễn dịch HIV: HIV có tính chủ yếu với tế bào lympho T-CD4 Ngồi ra, HIV xâm nhập vào nhiều tế bào khác lympho bào B, đại thực bào, tế bào hình sao… HIV gây huỷ diệt tế bào T-CD4 dẫn đến suy giảm miễn dịch bao gồm miễn dịch tế bào miễn dịch thể dịch Các rối loạn đáp ứng miễn dịch bệnh nhân HIV/AIDS bao gồm: - Giảm số lượng tế bào lympho T toàn phần, đặc biệt T-CD4 giảm nặng, tỷ lệ T-CD4/T-CD8 giảm - Giảm chức tế bào miễn dịch: giảm khả tăng sinh tế bào chất gây phân bào kháng nguyên, giảm đáp ứng độc tế bào giảm chức tế bào T-CD8 tế bào NK (Natural Killer) - Tăng gamma-globulin - Tăng phức hợp miễn dịch, tăng tự kháng thể số protein khác huyết - Giảm đáp ứng kháng thể nguyên phát kháng nguyên tiếp xúc lần đầu - Giảm gamma-Interferon Do vậy, bệnh nhân bị bệnh nhiễm trùng hội (thường vi khuẩn, virút, nấm, ký sinh trùng sinh sản tế bào) mắc loại ung thư Thời gian trung bình từ nhiễm HIV đến tiến triển thành AIDS khoảng 10 năm, số bệnh nhân tiến triển nhanh đến AIDS vài tháng, số khác (khoảng 5%) kéo dài đến 15-20 năm mà khơng có triệu chứng AIDS số lượng tế bào T-CD4 không giảm Bệnh tiến triển qua nhiều giai đoạn, giai đoạn có liên quan chặt chẽ tới số lượng chức tế bào T-CD4.[12] Nhiễm HIV-1 dẫn đến suy giảm cấp tiến số lượng tế bào T-CD4 tăng tải lượng virus nồng độ HIV máu Có thể xác định giai đoạn nhiễm bệnh cách đo số lượng tế bào T-CD4 tải lượng virus bệnh nhân Nhiễm HIV có giai đoạn: giai đoạn nhiễm trùng cấp tính (còn gọi nhiễm trùng tiên phát), giai đoạn tiềm ẩn giai đoạn AIDS Nhiễm trùng cấp tính kéo dài vài tuần bao gồm triệu chứng hạch (sưng hạch bạch huyết), sốt, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở loét miệng thực quản Giai đoạn tiềm ẩn khơng có triệu chứng kéo dài từ hai tuần đến hai mươi năm hơn, tùy thuộc vào cá nhân Giai đoạn AIDS giai đoạn cuối nhiễm HIV, xác định số lượng tế bào T-CD4 thấp (ít 200 mircolit), bệnh nhiễm trùng hội, ung thư tình trạng khác.[29] Đặc điểm số bệnh NTCH bệnh nhân HIV/AIDS: 5.1 Đặc điểm lâm sàng số bệnh NTCH bệnh nhân HIV/AIDS : Đối với bệnh nhân HIV/AIDS, NTCH nguyên nhân hàng đầu gây suy yếu tử vong [35] NTCH người nhiễm HIV/AIDS hệ của yếu tố đồng thời: suy giảm miễn dịch hàng rào bảo vệ gây virus diện vi sinh vật, yếu tố gây bệnh diện môi trường quanh [40] Theo UNAIDS, tác nhân gây bệnh NTCH bao gồm: vi khuẩn, sinh vật đơn bào, nấm, virus bệnh ác tính như: Bệnh NTCH vi khuẩn: lao, viêm phổi vi khuẩn, bệnh Mycobacterium avium complex, nhiễm khuẩn huyết,… [40] Bệnh NTCH đơn bào: toxoplasmosis, microsporiosis, isosporiasis leishmaniasis [40] Bệnh NTCH nấm: nấm thực quản, nấm miệng, viêm màng não nấm, viêm phổi nấm.[40] Bệnh NTCH virus: Cytomegalovirus (CMV), bệnh virus Herpes simplex virus Herpes zoster[40] Bệnh NTCH nguyên nhân ác tính: Kaposi sarcoma, lymphoma, ung thư biểu mô tế bào vảy [40] Mỗi NTCH có biểu lâm sàng điều trị khác [4] [40] Bệnh NTCH Lâm sàng Thuốc, phương pháp điều trị Bệnh nấm - Nấm Candida miệng: Nhiều đốm Fluconazole Candida đám giả mạc màu trắng, xốp, mủn, dễ Itraconazole (Candidiasis) bong lưỡi, lợi, mặt má, vòm Clotrimazole họng, mặt trước amidan, thành sau họng Nystatin [4] - Nấm thực quản: nuốt đau, kèm với nấm họng Chẩn đoán dựa vào lâm sàng, soi cấy nấm lâm sàng không điển hình điều trị khơng kết Soi thực quản người bệnh điều trị nấm thực quản mà không đỡ - Nấm sinh dục: Người bệnh có biểu ngứa, rát; khí hư đóng thành mảng trắng váng sữa; âm hộ-âm đạo đỏ, phù nề đau; bệnh hay tái phát Chẩn đoán dựa vào lâm sàng, soi tươi tìm nấm ni cấy phân loại lâm sàng khơng điển hình điều trị không hiệu [4] Nhiễm Cryptococcus - Nhiễm nấm huyết: Sốt, tổn thương da Amphotericin B dạng sẩn hoại tử, thâm nhiễm phổi Xét Fluconazole [4] nghiệm: sinh thiết da chọc hút hạch soi tìm nấm, cấy máu - Viêm màng não: Đau đầu, sợ ánh sáng, hội chứng màng não, rối loạn ý thức, có dấu hiệu thần kinh khu trú, sốt Xét nghiệm: dịch não tủy thường thay đổi nhẹ, nhuộm mực tàu cấy tìm nấm - Nhiễm nấm Cryptococcus gặp trẻ nhỏ, thường xuất trẻ > tuổi.[4] Nhiễm - Viêm võng mạc: Nhìn mờ, có Ganciclovir Cytomegalovirus đám đen chấm đen di động, Foscarnet (CMV) Nhiễm Herpes simplex virus Herpes zoster virus Bệnh nấm Penicillium marneffei Kaposi sarcoma Leishmaniasis điểm tối trước mắt, sợ ánh sáng, tiến triển tới bong võng mạc mù hồn tồn khơng điều trị Có thể bên mắt, lan sang mắt lại Các tổn thương võng mạc thường phục hồi Soi đáy mắt có đám hoại tử (màu trắng) võng mạc, kèm theo xuất huyết võng mạc, đơn độc nhiều đám lan tỏa - Viêm đại tràng: Gầy sút, đau bụng, tiêu chảy, sốt, gây thủng ruột, xuất huyết tiêu hóa - Viêm thực quản: Nuốt đau - Bệnh hệ thần kinh trung ương: Sa sút trí tuệ, viêm não, viêm đa rễ thần kinh, dịch não tủy tăng tế bào, protein bình thường tăng, nguy tử vong cao - Viêm đại tràng, viêm thực quản, viêm não: Nếu có thể, lấy bệnh phẩm, sinh thiết não, dịch não tủy, máu làm xét nghiệm ni cấy chẩn đốn PCR [4] - Rất đau quanh miệng quan sinh dục, có bóng nước, dịch trong, có mủ bội nhiễm - Một số trường hợp gây viêm não, dẫn đến tử vong [40] - Tổn thương da đơn thuần: Các mụn sẩn da, lõm trung tâm, hoại tử tạo vảy đen, không đau, không ngứa; ban thường mọc mặt, toàn thân - Nhiễm nấm huyết: Sốt, tổn thương da, thiếu máu, gan lách to, hạch to, suy kiệt - Biểu phổi: Ho khan, sốt, có khó thở mức độ nhẹ vừa - Soi tươi cấy tìm nấm bệnh phẩm da, tủy xương, hạch; cấy máu nuôi cấy bệnh phẩm môi trường Sabbouraud 25 - 37°C [4] - Tổn thương màu nâu xanh xuất nhiều vùng da như: da, niêm mạc, ống tiêu hóa, phổi, hạch lympho [40] - Sốt không thường xuyên Valganciclovir [4] Aciclovir [40] Amphotericin B Itraconazole [4] Vinblastine Xạ trị Hóa trị [40] Pentavalent Bệnh Mycobacterium avium complex Viêm phổi Pneumocystis jirovecii Viêm não Toxoplasma gondii Lao (Tuberculosis) - Sụt cân - Gan lách to - Thiếu máu [40] - Sốt kéo dài tái phát, sút cân, mệt mỏi, thiếu máu, có gan, lách, hạch to Cần chẩn đoán phân biệt với lao - Chẩn đoán: Dựa vào phân lập MAC máu vị trí khác thường khó thực hiện; cân nhắc chẩn đốn MAC người bệnh khơng đáp ứng với điều trị lao sau - tuần [4] - Diễn biến bán cấp 1- tuần Biểu ho, khó thở tăng dần, sốt, mồ hôi ban đêm Ở trẻ em thường xuất trẻ nhỏ tuổi, diễn biến nặng nguy tử vong cao - Trên 90% người bệnh có X quang phổi bình thường; thể điển hình có thâm nhiễm kẽ lan tỏa hai bên - Chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng đáp ứng với điều trị co- trimoxazole - Nếu có điều kiện: lấy dịch rửa phế quản nhuộm Giemsa, nhuộm bạc, miễn dịch huỳnh quang tìm P jiroveci [4] - Đau đầu, chóng mặt, co giật, tổn thương thần kinh khu trú - Sốt - Dấu hiệu thần kinh khu trú - Tổn thương chốn chỗ nhiều ổ hình ảnh cắt lớp vi tính (CTscan) cộng hưởng từ (MRI) sọ não - Đáp ứng với điều trị đặc hiệu sử dụng để hỗ trợ chẩn đoán Trẻ em: Nhiễm Toxoplasma trẻ xảy trước sinh (bẩm sinh) sau sinh Các triệu chứng sớm nhiễm Toxoplasma: sốt, đau họng, đau cơ, sưng hạch lympho, phát ban, gan lách to Các triệu chứng muộn: viêm não, sốt, lú lẫn, co giật, tổn thương võng mạc [4] - Khi người nhiễm HIV có antimony[40] Clarithromycin Ethambutol Azithromycin Ciprofloxacin [4] CTX (Sulfamethoxazole trimethoprim) Prednisone Clindamycin Primaquin [4] Co-trimoxazole Isoniazid (INH) triệu chứng ho, sốt, sụt cân [4] mồ ban đêm, cần tiến hành chẩn đốn lao qua thăm khám lâm sàng, chẩn đoán phân biệt với bệnh NTCH khác, chụp X-quang phổi, xét nghiệm AFB đờm xét nghiệm cần thiết khác (genXpert, AFB hạch ni cấy vi khuẩn lao có thể) - Trẻ nhiễm HIV có triệu chứng lên cân, sốt ho, có tiếp xúc với người bệnh lao có khả mắc lao cần đánh giá phát bệnh lao bệnh khác Kém lên cân xác định (1) sụt cân gia đình báo cáo; cân nặng thấp (thiếu cân so với độ tuổi); sụt cân (> 5%) kể từ lần khám trước theo hồ sơ đường cong tăng trưởng ngang [4] 5.2 Phân loại giai đoạn lâm sàng theo bệnh nhiễm trùng hội: NTCH yếu tố giúp phân loại giai đoạn lâm sàng bệnh nhân HIV/AIDS: [4] Người lớn vị thành niên Giai đoạn lâm sàng Khơng triệu chứng Bệnh lý hạch tồn thân dai dẳng Giai đoạn lâm sàng Sụt cân vừa phải không rõ nguyên nhân (10% cân nặng thể) Tiêu chảy mạn tính kéo dài tháng khơng rõ nguyên nhân Sốt kéo dài không rõ nguyên nhân (không liên tục liên tục tháng) Giai đoạn lâm sàng Hội chứng suy mòn HIV Viêm phổi Pneumocystis jirovecii (PCP) Viêm phổi vi khuẩn tái phát Nhiễm herpes simplex mãn tính (mơi miệng, sinh dục, hậu môn, trực tràng) kéo dài tháng, hay herpes nội tạng vị trí nào) Nhiễm nấm candida thực quản (hoặc nấm candida khí quản, phế quản phổi) Lao phổi Kaposi sarcoma Nhiễm Cytomegalovirus (viêm võng mạc nhiễm cytomegalovi rút tạng khác) Toxoplasma thần kinh trung ương (sau thời kỳ sơ sinh) Bệnh lý não HIV Nhiễm nấm cryptococcus phổi, bao gồm viêm màng não Nhiễm mycobacteria lao lan tỏa Bệnh lý não chất trắng đa ổ tiến triển Nhiễm Cryptosporidium mạn tính Nhiễm Isosporia mạn tính Nhiễm nấm lan tỏa (bệnh histoplasma ngồi phổi, coccidioidomycosis, penicilliosis) U lympho (u lympho không Hodgkin não tế bào B) Suy dinh dưỡng mức độ trung bình khơng rõ ngun nhân khơng đáp ứng thích hợp với điều trị chuẩn Tiêu chảy kéo dài không rõ nguyên nhân (từ 14 ngày trở lên) Sốt kéo dài khơng rõ ngun nhân (trên tháng) Gầy mòn, còi cọc nặng suy dinh dưỡng nặngc khơng giải thích không đáp ứng phù hợp với điều trị chuẩnthông thường Viêm phổi Pneumocystis jirovecii (PCP) Nhiễm khuẩn nặng tái diễn, viêm mủ màng phổi, viêm mủ cơ, nhiễm trùng xương khớp, viêm màng não loại trừ viêm phổi Nhiễm herpes mãn tính (Nhiễm herpes simplex mạn tính mơi miệng ngồi da kéo dài tháng tạng nào) Nhiễm nấm candida thực quản (hoặc nấm candida khí quản, phế quản phổi) Lao phổi Kaposi sarcoma Nhiễm cytomegalovirus (viêm võng mạc nhiễm cytomegalovi rút tạng khởi phát sau tháng tuổi) Toxoplasma thần kinh trung ương (sau thời kỳ sơ sinh) Bệnh lý não HIV Nhiễm nấm cryptococcus phổi, bao gồm viêm màng não Nhiễm mycobacteria lao lan tỏa Bệnh lý thận bệnh lý tim liên quan tới HIV Nhiễm khuẩn huyết tát phát (bao gồm Salmonella không thương hàn) Ung thư cổ tử cung xâm lấn Bệnh leishmania lan toả khơng điển hình Bệnh lý não chất trắng đa ổ tiến triển Nhiễm Cryptosporidium mạn tính (có tiêu chảy) Isosporiasis mạn tính Nhiễm nấm lan tỏa (bệnh histoplasma ngồi phổi, coccidioidomycosis, penicilliosis) U lympho (khơng Hodgkin thể não tế bào B) Bệnh lý thận bệnh lý tim liên quan tới HIV Ý nghĩa phát NTCH bệnh nhân HIV/AIDS: Đối với bệnh nhân mắc HIV/AIDS, việc phát sớm điều trị ARV với bệnh NTCH cần thiết giúp bệnh nhân kéo dài thời gian sống Theo Peter Piot cộng (2013), sau 30 năm xuất đại dịch AIDS, 34 triệu người sống với nhiễm HIV toàn giới Một loạt can thiệp thực để điều trị ngăn ngừa nhiễm trùng Các nghiên cứu quần thể nguy cao nhiễm HIV ngăn chặn nơi khó khăn Tuy nhiên, UNAIDS báo cáo có 60% người hành nghề mại dâm, 46% người tiêm chích ma túy 40% người quan hệ đồng tính nam đạt theo chương trình phòng ngừa HIV năm 2008 tỉ lệ HIV/AIDS tăng trở lại số quốc gia [36] Điều có nghĩa số trường hợp mắc NTCH gia tăng Ở Việt Nam, mức độ giảm dịch HIV/AIDS chưa nhiều chưa ổn định: phân bố 100% số tỉnh, mơ hình dịch hành vi nguy thay đổi theo hướng phức tạp khó can thiệp [10] Sự xuất số NTCH dấu hiệu giúp nghi ngờ bệnh nhân mắc HIV/AIDS Theo nghiên cứu “Đặc điểm nhiễm khuẩn huyết nấm Cryptococcus neoformans bệnh nhân người lớn nhiễm HIV/AIDS điều trị bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới năm 20052006” tác giả Nguyễn Lê Như Tùng, Cao Ngọc Nga, Nguyễn Duy Phong (2010), kết có: tần suất nhiễm khuẩn huyết nấm C neoformans bệnh nhân người lớn nhiễm HIV 45/1.000 trường hợp nhập viện, với tỉ lệ cấy máu dương tính 6,96%.Trong số bệnh nhân người lớn nhiễm HIV này, tỉ lệ phát HIV/AIDS 49,5% [11] Khi biết phân bố các bệnh NTCH địa phương, lợi để thực biện pháp phòng ngừa kiểm sốt nguy Theo báo cáo tác giả Neil A Martinson cộng (2011), họ nhận thấy lao bệnh nhiễm trùng hội bệnh nhân HIV/AIDS thường gặp dẫn đến tử vong nhiều nhất, đặc biệt Châu Phi Qua thử nghiệm, điều trị dự phòng cho bệnh nhân nhiễm HIV với isoniazid 6-12 tháng kết hợp isoniazid rifampin tháng làm giảm nguy bệnh lao từ 32-64% [34] Tử vong liên quan đến NTCH bệnh nhân mắc HIV/AIDS: Theo báo cáo nhóm tác giả người Pháp (2005), điều trị kháng virus cho bệnh nhân HIV/AIDS tỉ lệ tử vong NTCH cao Báo cáo ghi nhận nguyên nhân tử vong bệnh nhân HIV/AIDS nguyên nhân tử vong AIDS chiếm 47% tổng số 964 trường hợp chết Trong số bệnh nhân tử vong AIDS, có 262 (27%) chết bệnh NTCH Những NTCH báo cáo thời điểm tử vong là: Cytomegalovirus 67 trường hợp, viêm phổi Pneumocystic jiroveci 56 trường hợp, nhiễm Mycobacterium avium nội bào lan tỏa 53 viêm não Toxoplasma 48 [16] Tại Việt Nam có số kết thống kê liên quan đến tử vong NTCH: - - - Theo số liệu thống kê Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới thành phố Hồ Chí Minh vào tháng cuối năm 2003, tổng số bệnh nhiễm HIV/AIDS nhập viện 442 viêm phổi nhiễm trùng 148 chiếm tỉ lệ khoảng 30% 15 trường hợp số tử vong, chiếm 10% [9] Trong thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng với bệnh nhân bắt đầu điều trị kháng virus Đông Bắc Việt Nam (2012), sau thời gian theo dõi trung bình 15,2 tháng, có 60 ca tử vong, 73% tháng Tỷ lệ tử vong 7,4/100 người Các yếu tố dự báo tử vong liên quan đến AIDS tuổi >35 tuổi, giai đoạn lâm sàng 4, số khối thể

Ngày đăng: 29/02/2020, 16:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w