1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá dịch anh việt các yếu tố mang đặc trưng văn hoá trong văn học bình diện chức năng dụng học

340 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 340
Dung lượng 7,79 MB

Nội dung

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES ***** TRIỆU THU HẰNG ENGLISH-VIETNAMESE TRANSLATION ASSESSMENT OF CULTURE-SPECIFIC REFERENCES IN A LITERARY TEXT: A FUNCTIONAL-PRAGMATIC PERSPECTIVE (Đánh giá dịch Anh-Việt yếu tố mang đặc trưng văn hoá văn học: Bình diện chức năng-dụng học) MAJOR: ENGLISH LINGUISTICS CODE: 9220201.01 A dissertation submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy in Linguistics Supervisor: Assoc Prof Dr LÊ HÙNG TIẾN HANOI – 2019 VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FACULTY OF POST-GRADUATE STUDIES ***** TRIỆU THU HẰNG ENGLISH-VIETNAMESE TRANSLATION ASSESSMENT OF CULTURE-SPECIFIC REFERENCES IN A LITERARY TEXT: A FUNCTIONAL-PRAGMATIC PERSPECTIVE (Đánh giá dịch Anh-Việt yếu tố mang đặc trưng văn hố văn học: Bình diện chức năng-dụng học) MAJOR: ENGLISH LINGUISTICS CODE: 9220201.01 A dissertation submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy in Linguistics Supervisor: Assoc Prof Dr LÊ HÙNG TIẾN HANOI – 2019 STATEMENT OF AUTHORSHIP The thesis entitled: “English-Vietnamese translation assessment of culturespecific references in a literary text: A functional-pragmatic perspective” has been submitted for the degree of Doctor of Philosophy I, the undersigned, hereby declare that I am the sole author of this thesis, I have fully acknowledged and referenced the ideas and work of others, whether published or unpublished, in my thesis The thesis does not contain work extracted from a thesis, dissertation or research paper previously presented for another degree or diploma at this or any other university Signature TRIỆU THU HẰNG ABSTRACT This descriptive, comparative, and evaluative study attempts to assess the English-Vietnamese translation of culture-specific references (CSRs) in a literary text from the functional-pragmatic perspective of House’s model (2015) After operating House’s model (2015) in the context of EnglishVietnamese translation, the supplementation for the model in this context is drawn out This study focuses on the three categories of CSRs, namely proper names, person reference forms, and regional dialects in a literary text The qualitative analysis approach, with descriptive and comparative procedures, was primarily adopted in this study The quantitative analysis was employed to count the frequency of translation strategies adopted by the translator in translating the chosen CSRs The primary sources of data include the Source Text (ST – “Harry Potter and the Philosopher’s Stone”, 2014), the Target Text (TT – “Harry Potter Hòn đá phù thuỷ”, 2016), the three categories of proper names, person reference forms and regional dialects in the ST and their equivalents in the TT The primary sources of data were analyzed and assessed from the functional-pragmatic perspective of House (2015) The secondary sources of data, employed to triangulate with the textual analysis of the primary sources of data from the functional-pragmatic perspective, include the interview transcripts of the ST author, the translator, and interviews with two other literary translators and an expert in the field Such triangulation was deployed to ensure the trustworthiness of the study The study yields the following findings As far as proper names are concerned, the non-translation strategy is adopted for 35 loaded proper names, which entails “partially functional equivalence” in the TT as compared to those in the ST Accordingly, compensation strategy (nontranslation plus end-of-book glossary) is recommended to compensate the linguistic and cultural differences Regarding person reference forms, the neutral “I-you” dyad has been translated into 50 equivalent variants in Vietnamese, which reveals functional equivalence in accordance with the examined situational and cultural contexts Concerning regional dialects, regional dialects in the ST have virtually been neutralized in the TT, which results in “partially functional equivalence” in the TT as compared to those in the ST Accordingly, compensation strategy is recommended with the choice of “neutralization” in combination with “colloquial language” to convey the social status and the friendliness of the protagonist It is revealed that cultural filter is inevitable in translating across cultures Based on the findings of the three CSR groups, several reasons underlying the translation strategies adopted by the translator are also pointed out Reflecting on the findings of three CSRs categories in relation to the theoretical framework, the supplementation for House’s functional-pragmatic model is drawn out This study offers evidence on the adoption of Attitudinal resources of Appraisal Theory (Martin & White, 2005) to uncover the author’s attitudes embedded in CSRs in the text, which helps to fulfill the aim of translation assessment Besides, compensation strategy is recommended to compensate the linguistic and cultural differences in translating CSRs Theoretically, this study provides evidence on the adoption of Attitudinal resources (Martin & White, 2005) to explore the author’s attitudes embedded in CSRs in the text, which serves the translation assessment purpose Methodologically, the contribution lies in the triangulation of textual analysis from the functional-pragmatic perspective with the interviews of the author, the translator, other translators, and an expert in the field Practically, compensation strategy is recommended in dealing with CSRs from English to Vietnamese ACKNOWLEDGEMENTS This thesis would not have been made possible without the guidance and the support of individuals who contributed and extended their valuable assistance in the preparation and completion of this study I would like to express my heartfelt gratitude to my supervisor, Assoc Prof Dr Lê Hùng Tiến who inflames the fervent passion inside me towards the research topic and research progress Without his continuously constructive feedback and encouragement, the graduation paper could not come into being Besides, I am deeply grateful to Dr Huỳnh Anh Tuấn whose guidance and insightful comments are of profound significance during my research journey I also wish to extend my gratitude to Prof Nguyễn Hoà and Prof Nguyễn Quang whose orientations and feedback are absolutely invaluable to me My profound thanks extend to Prof Hồng Văn Vân, Assoc Prof Dr Lâm Quang Đơng, Assoc Prof Dr Phan Văn Hoà, Assoc Prof Dr Nguyễn Văn Trào, Assoc Prof Dr Trương Viên, Assoc Prof Dr Phan Văn Quế, Assoc Prof Dr Hoàng Tuyết Minh, Assoc Prof Dr Lê Văn Canh, Dr Trương Bạch Lê, Dr Trần Bá Tiến, Dr Nguyễn Đức Hoạt, Dr Nguyễn Thu Hạnh, Dr Đỗ Thanh Hà, Dr Hoàng Thị Hạnh, Dr Đỗ Minh Hoàng, Dr Phạm Thị Thuỷ who commented on my research proposal and presentations and provided me with many valuable ideas to develop my research from the beginning of my journey My sincere thanks also go to the colleagues and friends at the Faculty of English Language Teacher Education, the University of Languages and International Studies (ULIS) - Vietnam National University (VNU) for their continuous motivation, support, and valuable advice for me throughout this journey I will never forget strong support from Ms Trâm, Ms Quyên, Ms My, Ms Linh, and Ms Vân They have always supported me through thick and thin of my PhD Journey Last but not least, I wish to thank my warm-hearted parents, my husband and my son for their immense tenderness, deep empathy, inspiration, and support to guide me throughout upheavals and realize tremendous ambition TABLE OF CONTENTS STATEMENT OF AUTHORSHIP ……………………………………………… ABSTRACT …………………………………………………………………… ACKNOWLEDGEMENTS …………………………………………………… TABLE OF CONTENTS …………………………………………………… LIST OF ABBREVIATIONS …………………………………………………… LIST OF FIGURES AND TABLES …………………………………………… CHAPTER 1: INTRODUCTION …………………………………………… Statement of the problem …………… …………… Research aim and question …………………………………………… Scope of the study …………………………………………………………… Contributions of the study …………………………………………………… Organization of the thesis …………………………………………………… CHAPTER 2: LITERATURE REVIEW …………………………………… 2.1 Culture-specific references …………… 2.1.1 Notion of culture-specific references ……………………………………… 2.1.2 Proper names ……………………………………………………………… 2.1.3 Person reference forms …………………………………………………… 2.1.4 Regional dialects ……………………………………………………… 2.2 Translation assessment approaches ……………………………………… 2.2.1 Translation assessment approaches ……………………………………… 2.2.1.1 Response-based approach …………………………………………… 2.2.1.2 Linguistics-based approach ………………………………………… 2.2.2 Translation assessment models …………………………………………… 2.2.2.1 Reiss’s model (1971) …………………………… 2.2.2.2 Newmark’s model (1988) …………………………………………… 2.2.2.3 House’s model (1997) ……………………………………………… 2.2.2.4 Discussion on TQA models ………………………………………… 2.3 House’s functional-pragmatic model …………………………………… 2.3.1 Theoretical bases of House’s model (2015) ……………………………… 2.3.1.1 Text ……………………………… ………………………………… 2.3.1.2 Context of situation and context of culture …………………… 2.3.1.3 Function of language and function of text i ii iv v ix x 1 7 10 14 20 22 23 23 25 26 27 27 28 28 30 30 30 31 33 …………………… 2.3.2 Operation of House’s model (2015) ……………………………… ……… 2.3.2.1 Register analysis ……………………………… …………………… 2.3.2.2 Genre ……………………………… ………………………… 2.3.2.3 A functional-pragmatic model ……………………………………… 2.3.2.4 Overt and covert translation ………………………………………… 2.3.3 Strengths and limitations of House’s model (2015) ……………………… 2.3.4 Adaptation of House’s model for the research aim ……………………… 2.3.5 Attitudinal resources of Appraisal theory (2005) in House’s model (2015) 34 35 36 37 38 39 41 48 2.4 Previous studies on translation assessment of culture-specific references 2.4.1 Previous studies on culture-specific references …………………………… 2.4.2 Previous studies on translation assessment ……………………………… CHAPTER 3: RESEARCH METHODOLOGY …………………………… 3.1 Research design ……………………………………………………… 3.2 Research methods …………………………………………………………… 3.2.1 Qualitative analysis …………………………………………………… 3.2.2 Comparative analysis …………………………………………………… 3.3 Analytical framework of the study ………………………………………… 3.4 Data collection procedures ………………………………………………… 3.4.1 Text selection ………………………………………………………… 3.4.2 Culture-specific references in the text ………………………………… 3.4.3 Interview transcripts of author and translator ………………………… 3.4.4 Interviews of two translators and an expert in the field ……………… 3.5 Data analysis 52 53 61 65 65 66 66 68 69 71 71 73 75 78 80 ………………………………………………………………… 3.5.1 Textual analysis ………………………………………………………… 3.5.2 Analysis of interview data ……………………………………………… 3.6 Trustworthiness ……………………………………………………………… 3.6.1 Researcher positioning ……………………………………… 3.6.2 Credibility ………… ……………………………………… 3.6.3 Transferability … ……………………………………… 3.6.4 Dependability … ……………………………………… 3.6.5 Confirmability … ……………………………………… 3.7 Ethical considerations ……………………………………… CHAPTER 4: FINDINGS AND DISCUSSION ……………………………… 4.1 Proper names … ……………………………………… 4.1.1 Findings of English-Vietnamese translation assessment of proper names 4.1.2 Discussion of the findings ……… 4.1.2.1 Revisiting the research question 4.1.2.2 Reflecting on the findings in relation to the theoretical framework 4.2 Person reference forms …………………………… 4.2.1 Findings of English-Vietnamese translation assessment of person 81 82 86 86 87 88 88 89 89 91 92 92 115 115 125 127 127 reference forms ……… 4.2.2 Discussion of the findings 4.2.2.1 Revisiting the research question 4.2.2.2 Reflecting on the findings in relation to the theoretical framework 4.3 Regional dialects ……… 4.3.1 Findings of English-Vietnamese translation assessment of regional 147 147 151 153 153 dialects …………… 4.3.2 Discussion of the findings ……… 164 4.3.2.1 Revisiting the research question 164 4.3.2.2 Reflecting on the findings in relation to the theoretical framework 172 4.4 Supplementation for House’s model CHAPTER 5: CONCLUSION 5.1 Recapitulation of the study … ……………………………………… 5.1.1 English-Vietnamese translation assessment of Proper names …………… 5.1.2 English-Vietnamese translation assessment of Person reference forms … 5.1.3 English-Vietnamese translation assessment of Regional dialects ……… 5.2 Contributions of the study …………………………… 5.2.1 Theoretical contribution ………………………… 5.2.2 Methodological contribution …………………… 5.2.3 Practical contribution …………………… 5.3 Implications …………………… 5.3.1 Implications for theory …………………… 5.3.2 Implications for research …………………… 5.3.3 Implications for practice ………………… 5.4 Limitations and further research avenues REFERENCES ………………… RESEARCHER’S ARTICLES RELATED TO THE THESIS …………… APPENDIX A: Proper names in the ST and TT ………………………………… APPENDIX B: Person reference forms in the ST and TT ……………………… APPENDIX C: Regional dialects in the ST and TT …………………………… APPENDIX D: Interview scripts of the author of “HPPS” 174 174 177 178 179 179 181 181 182 182 182 182 183 184 186 188 I III XII XXVI XXXVII ……………………… APPENDIX E: Interview scripts of the translator of “HPPS” ………………… LXIV APPENDIX F: Guided questions for interviewing other translators and an expert LXXVII APPENDIX G: Minutes of interviewing other translators and an expert ……… I XCIII ABBREVIATIONS AND CONVENTIONS Source Language Target Language Source Text Target Text Culture-Specific References Translation Quality Assessment Harry Potter and the Philosopher’s Stone SL TL ST TT CSRs TQA HPPS Positive (Attitude) Negative (Attitude) + - người thân thiện với học trò nên có làm điều tốt cho học trò thơi Còn giáo sư Snape chẳng hạn dùng từ thù địch “chúng bây” R: “Chúng bây” nhìn vào phần dịch Giả dụ chị nhận tác phẩm để chị dịch Có thơng tin từ đoạn trích để đưa đến cho lựa chọn cách dịch “ta” với “chúng bây”? Chị nhìn gốc có gợi ý khơng đưa lựa chọn đấy? T: gốc trung tính, chí bị kịch quá, khắc họa theo dựa vào tính cách nhân vật dựa vào nội dung, tình tiết sau không, quay lại dịch ngôn ngữ nó… kiểu báo trước tình tiết tương lai Chị nghĩ chỗ nên dùng giống thơi “các trò” thơi chị nói ý chi tiết câu ẩn ý độc ác người Con người người vừa trắng vừa đen khơng R: Vâng T: Nên mà để khắc họa người thù địch với học trò ý từ ban đầu kịch tính Kịch hóa…Kịch hóa q R: Thế ví dụ trường hợp trường hợp số có nhiều từ trung tính, nhiên đoạn cuối là, nhìn vào câu cuối “If you are as big dunderhead” “một lũ đầu bò” Vậy theo chị dựa vào chi tiết có đủ để đưa gợi ý để đưa lựa chọn cho người dịch hay không? T: Ở đoạn sau chị đồng tình hơn, lúc đầu ý “You are here to …” chưa nên dịch Có thể em phải đánh dấu, in đậm ở R: Ok Đúng không? Nhưng mà in đậm thể khắc họa người thầy với phong thái không giống người thầy mà giống kiểu xã hội, ngồi chợ Hình ảnh giáo viên mơi trường, văn hóa đặt ngữ cảnh này, giới vừa thực, vừa tưởng tượng chị nghĩ có bậc giáo sư học trò với kính trọng người thầy kể thầy có xấu xa đến mức Đấy học trò với thầy, thầy với học trò thế, kể đầu óc nghĩ đến đen tối mà xưng hơ phải trường học R: Vậy năm trường hợp trích đoạn có trích đoạn chị đưa quan điểm đồng ý với người dịch, trích đoạn thứ năm chị thiên cách xưng hơ “ta” “các trò”, trung tính khơng Mặc dù lựa chọn người dịch là bà ý dựa vào chi tiết khác chuyện để nói nhân vật nửa trắng nửa đen nên bà ý kịch hóa đoạn ngữ cảnh đoạn trung tính Bây gói gọn lại phần để bước sang phần thứ ba, mà chị có thêm ý tưởng liên quan đến phần phần hai chị lại bổ sung thêm cho em sau T: Trong trường hợp phương ngữ dịch tiếng Việt khơng rõ lắm, em làm rõ cho chị khơng? R: Phương ngữ đây, theo vấn tác giả chia sẻ đặt vật phương ngữ vùng miền, vùng West Country, tức nằm UK, xuất thân bà 98 ý vùng chị đọc chị có cảm nhận nét đặc biệt phương ngữ nhân vật không? T: Thực chị biết phương ngữ miền Tây, gốc thể nhiều lời thoại, qn lời thoại mục đích tác giả Chị vừa tra rồi, người mà sử dụng phương ngữ thường có thành kiến họ, tức có hướng suy nghĩ định người nói phương ngữ, người đơn giản, chí đần đần chút, mà lời nói họ đáng tin, có ba đặc điểm Chị nghĩ mục đích tác giả, để dịch sang tiếng Việt chị thấy là, để thể lời thoại sang, phương ngữ phương Tây, khơng? Thế nên mà cần phải có phương án xử lý để thích Trong dịch chị chưa thấy có chiến thuật cả, khơng thể được, kể người dịch có khắc hoạ lời thoại phong cách đấy, phong cách người đần này, người không phức tạp này, mà đáng tin, khó, chị nghĩ phương án thích R: lời thoại nhặt phương ngữ dịch tiếng Việt này, ta chưa thấy chiến thuật phương ngữ thể Theo chị, ngữ cảnh có bù đắp cho, ví dụ “con Fang trơng giống chủ nó, coi hăng mà thân thiện” chẳng hạn, liệu ngữ cảnh có phần bù đắp cho … để người đọc phần hình dung, cảm nhận người thân thiện T: Đúng rồi, có chi tiết đấy, mà ý đồ tác giả, khơng thể dịch được, khơng phải giá trị thêm nhờ có dịch R: Ngồi ra, ví dụ người dịch có dùng mang tính chất văn nói tiếng Việt, ví dụ "cứ tự nhiên nhà nha cháu", " ta định cho " T: Cái ngồi ngơn ngữ, tất cố gắng chuyển từ ngôn ngữ, gọi bỗ bã đi, thân thiện, từ bên này, sang bên tiếng Việt Về mặt văn thành cơng, mà chị nói thành kiến, xu hướng suy nghĩ mà người nói giọng miền Tây truyền đạt Hoặc văn hố Việt Nam có tương đương, nghĩa có người nói phương ngữ mà họ nói thơi thấy thân thiện đáng tin rồi, nên chuyển từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ vùng miền Việt Nam giữ nét, ý đồ tác giả, khơng chấp nhận thích R: Ví dụ chị có hình dung tiếng Việt có phương ngữ mà người dịch dùng T: Thằng người dân tộc, “ưng bụng” này, này, này, lại biến hố q Nhân vật kiểu Giàng A Páo Vậy tóm lại, trường hợp nói đến phương án xử lý sử dụng thích tiếng Việt có phương ngữ để dùng thay khiến cho người ta nghĩ đến phẩm chất tương tự Em nghĩ để lựa chọn, đưa để tìm ví dụ cho rõ sai, đúng, mà nhờ ví dụ mà dễ hiểu 99 APPENDIX F MINUTE OF INTERVIEWING TRANSLATORS R: em xin hỏi phần tên riêng Cơ trả lời cho em cụ thể số tên, trả lời chung Tại câu hỏi em có nhóm chung tên thể ý nghĩa gì, có mang sắc thái ngữ cảnh cụ thể người dịch áp dụng chiến lược Thì hướng hỏi chung em ạ, trả lời cho em số tên T: Ừ R: Ví dụ tên Voldemort tên Draco Malfoy Nếu cô người dịch với trường hợp cụ thể tên riêng Draco Malfoy có lựa chọn ạ? T: Cái tên nên để nguyên thực mà hệ thống tên nhân vật Rowling có nhiều tên, có tên tuý tên tiếng Anh Harry Ron tên bình thường khơng phải có nguồn gốc từ đâu Nhưng mà ngồi có nhiều nhân vật khác Rowling lấy tên nguồn gốc từ thần thoại nước châu Âu, điển tích từ văn học châu Âu Ví dụ Hermione chẳng hạn, vị thần Minerva thế, vị thần Thế thực tên Draco nên để nguyên tên thân mà người dùng, người học tiếng Anh với góc độ native speaker thấy tên lạ rồi, người học tiếng Anh thấy tên bình thường tiếng Anh Harry Ginny, kiểu vậy, người ta có tò mò định nên người ta có cách hiểu khác nhau, người tò mò người ta tìm tên đấy, người mà khơng tò mò thơi kệ họ, lúc họ đọc họ biết khơng kệ họ Giống tiếng Việt thế, có tên Mai Anh chẳng hạn, tên bình thường nhé, Minh Tâm chẳng hạn, nghĩa trái tim sáng khơng? Thì tên với người Việt mình, native Vietnamese speaker, đọc ban đầu khơng có khác biệt mà chậm lại chút sau mà lớn rồi, trưởng thành thấy “À hố tên Minh Tâm có nghĩa thế”, hay tên Anh Thư chẳng hạn, có nghĩa người gái giỏi, chẳng hạn lúc sau biết nghe từ ban đầu chẳng cần Thế theo quan điểm tên nên để nguyên, hồi Harry Potter in năm đầu, mà tập lớn, tập dày ý, có vài năm khoảng tầm 2004, 2005, 2006 đó, thời điểm đầu ấy, lúc Harry in tập mỏng Ví dụ tập 1, in thành phần nhỏ tập phần có khoảng độ chương thơi chương đấy, khơng biết em có biết khơng? R: Có em biết, em biết thời mà in mỏng T: Hồi cuối sách tập mỏng ấy, người ta, có số sách, thân nhà xuất có giải, ví dụ họ giải Minerva nghĩa gì, với tên mà có gốc thần thoại, có tên khơng phải gốc thần thoại đâu có nghĩa thơi, ví dụ Lunar kiểu nửa nửa ấy, nửa xuất phát từ thần thoại thật, nửa người ta quen với nghĩa liên quan đến mặt trăng, người kiểu mơ mộng tí Thì đấy, theo nghĩ người dịch nên để ngun, trừ trường hợp vào bối cảnh cụ thể, chẳng hạn Lý Lan dịch nhiều, cô ý tạo từ nhiều, ví dụ 100 R: Vâng, có tên em thấy sinh động ví dụ "Nick Suýt Mất Đầu" T: Ừ cô ý tự tạo, "Nam Tước Đẫm Máu" chẳng hạn, "Thầy tu béo", ma nhà í dịch nhiều, mà để tên riêng theo khơng nên R: Dạ, thưa cơ, ví dụ tên Draco Malfoy, Voldemort để nguyên, theo theo ngồi phần để ngun có nên có thêm phần giải khơng ạ? T: Cái tuỳ vào chiến lược nhà xuất (NXB) nữa, có chuyện thiếu nhi mà giải nhiều làm tập trung người đọc, tuỳ NXB Chính mà đọc có nhiều lần người ta giải nhiều mà sau nhà NXB có phản hồi lại bỏ bớt giải bị chậm tốc độ đọc người đọc, thành khơng phải quyền định hồn tồn người dịch mà trao đổi người dịch với biên tập viên R: Vâng Thế ví dụ việc giải phía ảnh hưởng đến tốc độ đọc trình đọc, ví dụ giải thành hệ thống đằng sau sách ạ? Cơ có nhận xét phương án ạ? T: Cái phải theo trường hợp cụ thể một, mà nói chung tốt thơi, người đọc hiểu thêm nhiều với người dịch có thêm cách tiếp cận, thêm thông tin để tiếp cận với người đọc Thế có hạn chế, vấn đề, có sách, người ta, quy định quyền người ta không in thêm nội dung khác Ví dụ người ta mua quyền nước ngồi NXB nước ngồi u cầu phải in nguyên tác sang tiếng khác mà khơng thêm thắt nội dung khác, muốn thêm nội dung khác phải xin phép NXB nước ngồi, nằm ngồi khả người dịch hay NXB bị ràng buộc điều khoản khác hợp đồng quyền Nhưng khơng có nghĩa người ta khơng có cách để trao đổi, thể tìm tòi tên riêng Ví dụ bạn viết báo để giải thích chẳng hạn, người dịch độc lập viết báo, việc in vào sách lần cách để trao đổi, communicate với người đọc định nhiều nằm khả người dịch R: Dạ em cám ơn cô ạ, em xin hỏi thêm số vấn đề liên quan đến xưng hơ ạ, ví dụ I you chẳng hạn, trò chuyện Ví dụ Draco Malfoy lần gặp với Harry Ron, xưng hô mày tao ạ, ví dụ dượng Vernon xưng hơ với Harry nói chuyện mày tao chẳng hạn, hay giáo sư Mcgonagall xưng "ta" "các con", đoạn Snape xưng với học trò "ta" "chúng bây", có ngữ cảnh cụ thể cho em xin nhận xét việc dịch ngữ cảnh cụ thể vậy, có nhận xét ạ? T: Cái khơng nhận xét nhiều nhiều khác biệt khơng phải q lớn, nhiều diễn biến nhân vật, phát triển quan hệ nhân vật với ấy, đầu sách xưng mày tao cuối sách xưng kiểu khác ấy, tất chỗ sách xưng hô kiểu mà riêng chỗ cụ thể ví dụ người ta tức quá, người ta giận quá, người ta nói lạnh hơn, chỗ người ta lại tình cảm, người ta lại xưng hô kiểu khác chẳng hạn, kiểu hồn tồn phải ý đồ cụ thể người dịch Và phải vào trường hợp cụ thể có thực tế tuỳ vào người dịch với biên tập viên làm việc với có trường hợp biên tập 101 viên muốn can thiệp vào dịch, trao đổi với người dịch "chúng để có khơng"? Hoặc có trường hợp mà cá nhân chẳng hạn, mà biết NXB trẻ NXB Nam thị trường sách họ Nam mạnh nên có thiên hướng dịch theo người miền Nam chút, theo ngơn ngữ người miền Bắc, yếu tố nhỏ thơi có chi phối đến cách dùng từ đặc trưng, tuỳ thuộc vào bối cảnh tác phẩm Ví dụ Harry Potter mà cho bạn trẻ đọc cách dùng từ khác thể loại khác việc dùng xưng hơ nhiều phụ thuộc vào bối cảnh ấy, dùng từ tiếng Việt nhiều năm trước chẳng hạn, tiếng Việt đại R: Vâng T: Ừ với em xem chuyển thể chẳng hạn chuyển thể từ sách người Anh người Mỹ dựng, người Mỹ mà người Anh dựng chẳng hạn chị để ý thấy chi tiết theo kiểu là, chi tiết nhỏ thơi có ảnh hưởng định, khó tả q, Hoặc ví dụ em thấy riêng Harry Potter dựng lên thành phim, họ tuyển diễn viên tác giả JK Rowling kiên chỗ cậu đóng vai Harry phải người Anh, khơng phải mê tín hay có chút vừa tính tốn vừa tự nhiên ấy, yếu tố chi phối hết Thế quay trở lại câu hỏi em cách xưng hô you với I nghĩ có nhiều yếu tố chi phối, cá nhân lần nói gọn lại, thân ngữ cảnh xuất hiện, thứ hai ý đồ phát triển nhân vật đấy, có dịch thường phải đọc hết tác phẩm từ đầu đến cuối xong dịch có diễn biến theo trật tự thời gian chương xong đến chương 2, khơng? Nó có chi tiết chương 3, xuất mà Ví dụ đọc đến chương 3, hiểu chương 1, lại thế, khơng? Thế nên dịch thường có tính tốn cách tổng thể có ngoại lệ cho trường hợp cụ thể một, câu cụ thể Ví dụ hai nhân vật A B, tác phẩm xưng hô với "ông" với "tôi" đến đoạn cụ thể xưng "anh" với "em" chẳng hạn Nói lại yếu tố thứ tổng thể tác phẩm đấy, thứ hai cụ thể hoàn cảnh, thứ ba làm việc người dịch người biên tập, thường dịch văn học in người biên tập can thiệp nhiều, dịch thay người dịch, bắt người dịch phải phải dịch khác hay cả, mà có trao đổi, thảo luận bên nhiều phải cân nhắc Một yếu tố nên cân nhắc tác giả dịch tiếng Việt rồi, văn phong xuất phải cân nhắc R: Em có câu hỏi xin hỏi cơ, tập truyện Harry Potter có nhân vật Hagrid sử dụng phương ngữ West Country, giả sử phải dịch mà có trường hợp liên quan đến phương ngữ vùng miền vậy, theo có chiến lược để xử lý? T: Cái nên phải đọc tham khảo nhiều, đọc tham khảo dialect Thứ hai tính tốn xem dịch để thành hệ thống tương đối có nguyên tắc, phải làm để tính xem ngun tắc dịch sang tiếng Việt productive Ví dụ dialect tất âm "a" thành "oy" chẳng hạn, kiểu tiếng Việt miền Bắc với miền Nam phát âm khác nhau, phải đọc trước dialect đấy, tìm chút quy luật để dịch thống 102 R: Ví dụ vào trường hợp cụ thể tập truyện chẳng hạn, "you" "ya", liệu tiếng Việt có cách nào, xét thêm yếu tố mục đích tác giả khắc hoạ nhân vật dùng dialect T: Ừ, tạo từ tiếng Việt, tiếng Việt có từ tương đương dùng từ khơng tạo từ R: À, tạo từ tiếng Việt dùng tương đương Ví dụ tương đương tiếng Việt gốc phương ngữ, sử dụng phương ngữ tiếng Việt không ạ? T: Cái chi tiết phần hết phương ngữ tiếng Việt với thứ hai gây phân biệt, kì thị ý, ví dụ người Hải Phòng chữ "e" hay nói thành "ie" khơng? Em có để ý khơng? R: Vâng T: Nếu khơng phải lấy để có ý đồ xấu chả sao, người ta nghĩ phân biệt vùng miền coi thường phương ngữ người ta, kiểu cười cợt phương ngữ nên cân nhắc để không bị identify theo dạng intentionally, khơng để controversial cả, mà tạo cho an tồn Nhưng rủi ro tưởng phương ngữ xong lại vùng khơng biết Theo cá nhân tạo số từ chẳng có tiếng Việt nên tốt tạo theo kiểu trung tính R: Vâng Thế theo cô việc tạo Ví dụ người dịch giao dịch thời gian định, việc tạo đòi hỏi lượng thời gian định lớn chẳng hạn, liệu có phương án khác ví dụ thích khơng? T: Mình khơng thích tuỳ sách Harry Potter nghĩ khơng nên thích, việc thích hiệu nhiều cuốn, ví dụ dịch văn học cổ điển Pháp lúc đời sống xã hội xa rồi, xã hội Pháp kỉ 17, 18 xa với xã hội đại rồi, lúc nhiều dịch thời năm 1970, 80 người dịch hồi để nhiều thích thấy nên để bối cảnh q xa, thành phải có thích hiểu được, hình dung được, đặc biệt thích kiện lịch sử phải cho vào, mà có mà khơng có phải cho vào Còn với Harry Potter khơng cần thiết, chí khơng thích, để chỗ cho người đọc tưởng tượng tốt cần người đọc tưởng tượng nhiều, khơng phải cần xác mặt thơng tin, thành theo khơng nên thích nhiều R: Vâng Trong có từ tác giả tự tạo "muggle" ạ, theo cơ xử lý trường hợp ạ? T: Từ để ngun thơi, dịch thường dân để ngun thơi đằng sau có từ "mugblood", "máu bùn" ý, từ nên dịch "muggle nên để nguyên thân tiếng Anh từ khơng phải từ có nghĩa khơng thiết phải dịch sang 103 tiếng Việt, cố để dịch sang tiếng Việt khơng dịch khơng biết tác giả lại tạo từ đấy, ví dụ bảo tác giả tạo từ từ chữ này, chữ dịch được, có gốc từ ấy, thân chữ "muggle" khơng biết gốc từ theo nên để nguyên R: Vâng Em nghĩ câu hỏi em đến kết thúc cô Em có gói gọn số câu hỏi để em thử hỏi cô em suy nghĩ thêm 104 APPENDIX F MINUTE OF INTERVIEWING THE EXPERT R: Bây em xin vào phần tên riêng Ở em có phân số tên quan trọng, xuất nhiều lần, đóng góp vào tiến trình phát triển nội dung cốt truyện số tên chi tiết phụ Các câu hỏi nhìn chung mà em muốn hướng đến hỏi thầy là: Ở tên có mang ý nghĩa gì, sắc thái hay khơng, negative hay positive, có người dịch xử lí nào? E: Gọi cảm nhận người nước đọc tên Anh này, tuỳ Phải đọc tác phẩm, đoạn nhỏ khó xác định cảm giác với tên Phải theo dõi tác phẩm thấy tính cách, đặc điểm nhân vật, hiểu dụng ý tác giả đặt tên Để giải phần tên riêng, mặt ngơn ngữ mà nói, em phải tham khảo thêm yếu tố định danh đặt tên người Anh Ví dụ xem người Anh thường đặt tên Đã có nghiên cứu chuyện rồi, em cần tham khảo Người ta lấy tên theo nghề nghiệp, người ta lấy tên theo kinh thánh Cái em phải tham khảo thêm Thì phổ biến chung người Anh Đi sâu cách đặt tên tác giả Tác giả người đẻ nhân vật họ đặt cho nhân vật tên Ví dụ: Nam Cao dưng mà đặt tên lơ Chí Phèo- chả động chạm đến Nhưng mà tên đặc biệt lại gắn với Thị Nở Thị từ chung để phụ nữ, mà dạng thấp Ban đầu bình thường, danh từ bình thường tiếng Hán thơi, phụ nữ thơi Nhưng mà gốc khác đối tượng chung, ví dụ Thị Thần chẳng hạn Sau mà vào tiếng Việt chữ Thị có hàm ý tiêu cực Chữ Nở gắn với người đàn bà hồn tồn xấu xa, hồn tồn ngụ ý Về mặt ngơn ngữ mà nói em cần tìm hiểu thêm để có giải thích thêm hàm ý tác giả văn học họ dựng lên nhân vật đặt tên cho nhân vật Có thể tham khảo luận án bảo vệ viện KHXH Trần Thị Minh Thảo: tên riêng nữ giới người Anh đối chiếu với tên riêng nữ giới người Việt, tham khảo lí luận cơng trình liên quan Trở lại với số tên cụ thể Voldemort Thực với người không am hiểu tiếng Anh, văn hóa Anh khơng có cảm giác Nhưng với tơi, tơi đốn có Mort, tiếng Pháp, gốc Latinh tức chết chóc MortMortality có nghĩa tử vong Vol xuất phát từ tiếng Đức người chết Thì cảm giác “người chết” Tên Dumbledore âm tạo yếu tố cần tính tốn, dumble, mumble, rumble tiếng sấm, có độ vang nhiều Với tên “Draco Malfoy”, thầy đọc thầy có ấn tượng, cảm nhận tên Draco Malfoy ạ? Nếu đoán từ mặt chữ âm Về mặt chữ “draco” gần giống với, liên tưởng đến gốc drake – vịt đực, Mal giống tiền tố tiếng Pháp, tiếng Latin xấu xa, foy gần giống foe - kẻ thù, mường tượng gắn với từ vịt xấu xa Liên tưởng người nước gặp tên nước ngoài, cụ thể tiếng Anh Nó xuất mối liên hệ đầu tơi đọc lên trước hết tơi có ấn tượng âm Trong đầu đọc quan tâm đến âm, âm gần với từ có sẵn Với người tơi, nắm số ngơn ngữ khác khác có liên hệ với từ nguyên, tức từ gốc Tác giả sử dụng gốc từ khác từ tiếng Latinh, tiếng Pháp, v.v để tạo nên tên đặc thù cho nhân vật 105 Tất nhiên người khác có kiến thức khác, có trải nghiệm khác, họ đến ngôn ngữ khác ngồi tiếng Anh họ khơng có liên tưởng Như vậy, cảm nhận tên gọi người nước người phi ngữ, đa dạng, khó xác định cách xác Ví dụ, nói với người nước ngồi tên Chí Phèo chắn họ khơng có phản ứng họ chưa biết đến nhân vật này, chưa đọc tác phẩm tiếng Việt R: Có số nhận xét sau tên riêng, thầy cho nhận xét thầy nhận xét sau em đưa Voldemort: chết chóc, hồi sinh, đến từ cõi chết Draco Malfoy Draco lquan đến Dragon, tiền tố Mal chết chóc, xấu xa, foy tiếng Pháp faith, có nghĩa số phận Nói chung gợi lên negative Albus Dumbledore Albus tiếng Latinh white, context câu truyện nhân vật có chùm râu dài màu trắng, có liên hệ tên hình ảnh nhân vật Dumbledore, chia sẻ từ tác giả số vấn, liên quan đến âm thanh, nhân vật người thích nghe nhạc Professor Sprout: sprout mầm dạy mơn thực vật học Hoặc tên riêng Quirrel, có liên tưởng đến âm squirrelly, tức cà lăm, lập cập, lo lắng Thì context câu chuyện, ơng nói lúc lập cập lo lắng Ví dụ phát âm từ Potter P-p-p-potter Con chó Fang, fang có nghĩa nanh có nanh dài Hoặc Weasley, gia đình bật có mái tóc đỏ Weasle chồn đỏ Peeve có nghĩa, nghĩa tinh nghịch, tinh quái câu chuyện yêu tinh nghich ngợm Hoặc có tên sách, tức bọn trẻ truyện học, phải mua sách đầu năm học Ví dụ có số tên sách: Quái vật kì thú nơi tìm chúng tên tác giả Newt Scamander từ Newt có nghĩa Sa giơng, thuộc lồi bò sát Nói chung có nhiều chi tiết, vừa thể ý nghĩa, vừa thể sắc thái Có tên liên quan đến ngoại hình nhân vật, liên quan đến tính cách nhân vật, có thơng tin liên quan đến nhân vật truyện Thì em muốn xin hỏi liên quan đến chiến lược, giả sử thấy người dịch thầy có chiến lược để xử lý tên riêng nào? E: Trước hết người dịch, trước dịch phải tìm hiểu văn Với văn đặc thù phải xem tên có dụng ý khơng, phải tìm hiểu viết thơng tin liên quan đến tác phẩm xem tên có chủ ý hay khơng Những thơng tin em có lấy đâu? R: Những thơng tin em thu thập từ vấn tác giả Tức người ta vấn tác giả viết câu chuyện Còn ngồi tên rõ ràng Peeves chẳng hạn em lấy từ từ điển E: Đấy có chủ ý phải khơng? Mình biết có thơng tin tác giả nói đến chuyện thấy vấn đề cần quan tâm Nếu thơng tin có lẽ ta quan tâm việc người ta đặt tên Đối với người dịch, trước bắt tay vào dịch cần tìm hiểu xem có vấn đề cần quan tâm, dụng ý, hàm ý tác giả gửi gắm vào tác phẩm Đặc biệt thu thập tài liệu liên quan tác phẩm muốn dịch Đó bước chuẩn bị 106 Thứ hai, biết tác giả gửi gắm nhiều thơng tin vào tên phải xem tên ứng với nhân vật nào, vào ngoại hình, vào tính cách hay có yếu tố tác động đến việc đặt tên Hay họ lấy từ nguồn gốc nào, Latinh, Pháp hay thứ tiếng gần gũi mà tiếng Anh vay mượn Khi tìm hiểu ý nghĩa, dụng ý tác giả phải tìm cách dịch phù hợp để lột tả nhân vật Khi biết chuyện có nhiều phương án xử lý Có số tác giả số tác phẩm khác họ dịch Như luận án bạn Thủy bên tiếng Đức nói đến người dịch sang Tiếng Việt khác Thì người hồn tồn Việt hố tên gọi, người giữ ngun Nó có nhiều phương án xảy lựa chọn có hiệu ứng khác Nhưng mà theo tơi, Việt hóa văn trở nên ngơ nghê, theo cách xử lý tác giả sau câu chuyện Đức Vậy phương án bảo tồn tên đó, dịch nên có phụ lục Thậm chí nêu từ đầu Tơi thấy số truyện tranh cho trẻ em dịch sang tiếng Việt người ta thực hiện, người ta giới thiệu nhân vật từ đầu truyện có thích điều cần thiết, đặc biệt văn Để theo dõi người đọc cảm nhận nhà văn lại làm nên câu chuyện Thì phương án xử lý Mỗi phương án có lợi, hại riêng Có câu chuyện tiếng Đức này, hai người dịch khác Một người dịch “Bà tỉ phú thăm quê” Một người dịch “bà lớn thăm” Đây bi hài kịch tác giả Friedrich, đời năm 1956 Câu chuyện diễn thành phố nhỏ tên Gullen, gần biên giới Đức Thuỵ Sĩ Chuyện kể bà tỉ phú Claire Zachanassian quay trở thành phố Gullen để trả thù ông Alfred III vốn người yêu cũ từ thời niên Đấy bối cảnh Cùng gốc thôi, hai người dịch khác Thì dịch số 1, người ta dịch này: “Giờ tàu chợ chẳng buồn đỗ Còn chuyến Phố Lúi ba mươi phút, với hai chuyến Mường Bẹt Chết nút Nhà máy xay xát Vạn Nam tong Hãng gạch Bắc Môn lỗ chỏng vó Mỏ thiếc Chân Mây phá sản.” Đấy hoàn toàn tên này, người dịch họ chế theo kiểu Việt Bình thường Phố Núi cố ý lái, nói nhầm phụ âm thành Phố Lúi Mường Bẹt Vạn Nam Những Việt hố lên, vẽ lên thành khung cảnh chuyến tàu vùng núi xa xôi hẻo lánh Việt Nam Nhưng để gắn với bối cảnh đoạn dịch, nguyên tiếng Đức Thì rõ ràng sử dụng bối cảnh Đức lại hồn tồn Mà lại giống câu chuyện vùng xa xôi hẻo lánh Việt Nam Thì dở mà tơi tơi khơng đồng ý với phương án Việt hố theo kiểu Nó gần gũi với người dân bình thường khơng màu sắc phương Tây câu chuyện Thế người thứ dịch đoạn theo cách này: “Bây tàu chợ chẳng ngừng lại Chỉ hai chuyến từ Kaffigen chuyến 13 phút từ Kalberstadt.” Thế người dịch dịch “Còn chuyến Phố Lúi ba mươi phút, với hai chuyến Mường Bẹt” Thì rõ ràng đoạn đầu, câu đầu tiên, người dịch số dịch dân dã hơn, quen thuộc với ngơn ngữ tự nhiên tiếng Việt Người thứ dịch “Giờ tàu chợ chẳng buồn 107 đỗ.”; người thứ dịch “Bây tàu chợ chẳng ngừng lại.” Không phải “ngừng” đâu mà “dừng” cơ, đỗ lại ga Thế câu người thứ lại dịch tốt Nhưng mà câu thứ hai, có tên riêng người dịch thứu hai bảo tồn tên riêng tiếng Đức “Kaffigen” “”kalberstadt” Người xem, khán giả độc giả thấy kịch bản, câu chuyện này, câu chuyện Tây chuyển sang tiếng Việt Thế đoạn thứ nhất, hồn tồn giống Việt Nam Thế mà dịch theo tơi phải bảo toàn mức độ định dịch thứ hai tên riêng Nhưng, muốn cho người đọc, người xem xem kịch họ hiểu có phần giới thiệu trước văn Hoặc trước kịch có giới thiệu Thì người ta thấy tên riêng này, có hàm ý khác, thể thế khác theo dụ ý tác giả R: Thầy có nhận xét đặt glossary đằng sau sách để giải thích thêm ý nghĩa tên? E: Để trước hay sau nghĩ cả, người đọc có thêm thơng tin để cảm nhận câu chuyện Vì điểm khó cảm nhận người phi ngữ Ví dụ nói em Triệu Thu Hằng người ta biết em Hằng thôi, người ta hiểu Hằng gắn với tích chị Hằng Nga, mặt trăng Bởi khơng có văn hố họ họ khơng thể hiểu Mà nói tên Hằng, người Trung Quốc chưa người ta nghe liên quan đến chị Hằng Nga cách phát âm khác với tiếng Hán Mặc dù khác với tiếng Hán sang Việt biến đổi Chẳng hạn họ tơi Lâm Nhưng mà nói Lâm người nước ngoài, người Trung Quốc họ khơng mường tượng Nếu nói “Lín” chẳng hạn, họ mường tượng À, chữ “Lâm” Trung Quốc Đấy yếu tố khó để cảm nhận Người dịch không quan tâm trừ có đặc biệt R: Dạ thưa thầy mà xét chiến lược dịch, có giới thiệu thêm tiền kết truyện có lợi so với việc giải thích truyện không? Tức dạng Foot note E: Foot note nói chung phù hợp với văn khoa học mà phương thức nói cũ đa phần phổ biến nước Đông Âu nhiều Và đọc đến phải đọc đến Foot note cảm thấy tức Nó làm cản trở tốc độ đọc Cho nên, lý mà văn thứ tiếng khác, bao gồm tiếng Anh họ chuyển sang cách trích dẫn khác Ví dụ họ muốn trích thêm tác giả đơn giản văn “họ+năm xuất bản” tồn thơng tin họ tra cứu tài liệu tham khảo cuối văn khoa học Với văn văn học này, bắt trang cho thêm thơng tin đọc mệt, giống người ta làm với truyện Kiều Truyện Kiều có trang in có có 6-7 dòng thơ thơi bên hàng trang giang đại hải dẫn, giải, điển tích, điển cố nhiều Tại ông Nguyễn Du ông ý dùng “đẩy xe đặc sai”, có động tác đẩy xe dẫn đến điển tích, điển cố Ngày xưa mà vua tiễn tướng trận có động tác gì, đẩy xe, tức thân chinh, hạ xuống động viên tướng sĩ, đẩy xe cho viên tướng trận Vâng tức người tướng phải lệnh vua, đặc biệt sai xử lý cơng việc đặc biệt đó, đặc biệt cấp bách Ở truyện Kiều, phiên bản, với thích, giải vây dày đặc đọc mệt Trong người đọc thơ bình thường 3000 câu vài chục trang hết, đọc mệt Nó phục vụ cho người nghiên cứu thơi Thì tác phẩm văn học Cái người dịch phải lựa chọn, gì, muốn truyền đạt gì, thơng điệp chính, phục vụ cho người cần biết thêm Cho nên dạy đặc footnote có lẽ khơng nên, khơng khuyến khích, mà nên để đầu để cuối 108 Mỗi phương án có lợi riêng, để từ đầu có định hướng, dẫn dắt cho người đọc, lại yếu tố hấp dẫn Để cuối phục vụ cho tra cứu, thêm để sau R: Trên thực tế, em bảo vệ quan điểm giữ tên, không dịch, tức thiên hướng ngoại hố, dịch q trình giao tiếp lien văn hố Trong q trình này, có tơn trọng định với văn hố nguồn Ví dụ, với Draco Malfoy em bảo vệ việc giữ ngun Draco Malfoy Nó để giữ màu sắc ngoại lai, với q trình tồn cầu hóa để độc giả người Việt đọc tên nước ngồi việc hồ nhập thơi, khơng có vấn đề Tuy nhiên, em đánh giá dựa lý thuyết lộ việc giữ vậy, khơng dịch phần chức so với gốc Khi mà chuyển di đến tiếng Việt bị chức Thì em dẫn dắt đưa đến chiến lược bù đắp chức năng: giải thích tiền kết truyện Việc giải thích tiền kết truyện có lợi phục vụ đối tượng độc giả định Ví dụ, khơng quan tâm, bạn nhỏ, bạn thiếu nhi thích đọc nội dung thơi, bạn đọc nội dung, bạn không khám phá thêm Hoặc người thích nghiên cứu học ngoại ngữ em chẳng hạn, thích tìm hiểu thêm đọc phần phụ lục Thế lựa chọn footnote em có quan điểm thầy nói, ảnh hưởng, cản trở q trình đọc, tăng lượng đọc lên nhiều Thì nhận định mà em đưa Em hỏi người dịch thực tiễn Thực có trường hợp người dịch khơng thể can thiệp việc thêm phụ lục Có trường hợp tác phẩm mua quyền Việt Nam Họ yêu cầu khơng có nội dung bên ngồi in thêm nữa, có phần dịch nguyên văn thơi Người biên tập có can thiệp, trường hợp tác phẩm văn học Đây lăn tăn nhỏ em E: Sẽ khó bảo tồn đáp ứng tất nguyên bản, khó bảo tồn Nó khơng thể đạt 100% nên phải hi sinh yếu tố định mà chuyển ngữ, có bất khả dịch Đấy điều tránh khỏi Nếu em tham khảo dịch Hồ Xuân Hương sang tiếng Anh thấy người ta dịch phần nhỏ, hàm ý mà bà ý nói Em đọc Hồ Xn Hương em biết rồi, hiểu theo hướng thanh, hiểu theo hướng tục Chành ba góc da thiếu, Khép lại đôi bên thịt thừa Mát mặt anh hùng tắt gió Che đầu qn tử lúc sa Thì bà ý vịnh quạt Nhưng mà liên hệ với chỗ kín phụ nữ Thế dịch người ta khơng thể nói hết được, phần thanh, phần tục thơ Hồ Xuân Hương Cái hay thơ bà Hồ Xuân Hương Những dịch hết Có bất khả dịch Thì tên riêng trường hợp mà có bất khả dịch, phải hi sinh thơi Ở em có nhặt trích đoạn, chủ yếu liên quan đến “I-you” để em đánh giá Có số đoạn liên quan đến xưng hô bạn bè, thầy - học trò Ở em xin hỏi thầy sâu chút trích đoạn này, thằng Draco, nói chuyện với bạn Harry Ron lựa chọn người dịch “mày-tao” Dựa vào ngữ cảnh đây, lựa chọn “tao-mày” phần dịch có hợp lý hay khơng? E: Từ xưng hơ tiếng Việt đa dạng phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Và lựa chọn từ ngữ xưng hô sáng tạo người dịch, vào ngữ cảnh Như với trường hợp bạn bè thân mật chuyện “tao-mày” chuyện bình thường Nó xuồng xã, thân mật Đôi trường hợp xấu mà va chạm với 109 có miệt thị, cáu giận định Ở bối cảnh bạn bè với bình thường R: “tao-mày” tiếng Việt gợi lên hai cái, thứ sắc thái thân mật Hoặc có trường hợp thể thù địch, miệt thị Rất nhiều ý nghĩa việc sử dụng Tơi nói đặc điểm thôi, nghĩa dụng học thơi Em đọc thêm “Vấn đề xưng hơ tiếng Việt” Có trường hợp là: Xưng hô giáo sư Snape học trò “ta – chúng bây”? Thì cho em nhận xét trường hợp Tùy theo vị thế, cao ngạo hay khơng mà ơng thầy xưng ta Người khác xưng “tôi” Với xưng hô cổ ngày xưa, vua chúa xưng trẫm chẳng hạn Ngay trước vương thôi, vương quốc nhỏ Trung Quốc người ta xưng nhân Tại lại thế, em phải tìm hiểu thêm Quả quả, người đơn độc Thì có ý nghĩa định, người ta lại xưng Thì đây, chữ “ta” ơng thầy cao ngạo Còn “chúng bây” vừa thân mật, vừa phân biệt, có phân biệt lứa tuổi đẳng cấp Mà chữ “bây” tả mà thể pử phương ngữ tiếng Việt Trong từ thơng thường người ta nói “chúng bay” Ví dụ: “chúng bay”-“chúng bây”; “đi dạy”-“đi dậy”; “đơi giày”-“đơi giầy”; “ày”-“ầy” hai âm tiếng Việt lẫn với Tuỳ vùng dùng “ay” dùng “ây” Thì “chúng bây” phương ngữ đó, phía Nam Trung Bộ Thế phải đọc kĩ truyện xem ơng có coi thường, có miệt thị học trò khơng Nếu khơng từ thân mật thầy-trò Nhưng ơng ý lại xưng ta để tơn vị lên R: Khi mà em đánh giá em dựa vào yếu tố, tiêu chí vị thế, thái độ xã hội social attitude, relationship nhân vật để đưa kết luận phần dịch có đạt hay khơng Nhìn chung, với tên riêng sang tiếng Việt bị phần với từ xưng hơ sắc thái thêm vào phải không thầy? E: Không thêm đâu Mà cố gắng người dịch diễn tả yếu tố dụng học mà ẩn đại từ tiếng Anh Vì hệ thống đại từ tiếng Anh ỏi Và ỏi đại từ khơng riêng tiếng Anh, ngôn ngữ dân tộc Việt Nam ta chẳng hạn có nhiều ngơn ngữ có hệ thống đại từ nhân xưng hạn chế Cho nên nhiều nhà văn Việt Nam mô tả người dân tộc hay nói chẳng hạn “cán à, bụng tao này, mày thấy kia” Tức họ dùng “tao” “mày”, ngôn ngữ dân tộc họ khơng phải “tao” với “mày” đâu, giống “i-you”, than mật xuồng xã Nhưng mà nhà văn người Kinh lên ghi chép lại thế, biến thành “tao” với “mày”, tự dưng bóp méo ngơn ngữ họ Ngơn ngữ họ xuồng xã đến mức gọi cán “tao” với “mày”, mà hình thức khác Thì nỗ lực người dịch để thể sắc thái khác hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Anh Đây nỗ lực người dịch để thể sắc thái khác so với số lượng hạn chế đại từ nhân xưng tiếng Anh nhiều ngôn ngữ khác hệ thống từ xưng hơ đa dạng, phức tạp tiếng Việt Nó ảnh hưởng nhiều yếu tố để người ta lựa chọn cách xưng hô nào, tìm đại từ nhân xưng đích thực tiếng Việt khó Bởi xuất phát từ từ ngữ khác, đa phần danh từ Như vừa nói chữ “tơi” Chữ tơi khơng phải đại từ nhân xưng thứ nhất, số mà thân danh từ Nó “bầy tôi, tớ” mà xưng với người cao mình, hay với đối tượng giao tiếp với người xưng với “xưng” “khiêm”, mà “hơ” “tơn” Thì chữ “tôi” ban đầu thế, phận tớ nhà, bầy Rồi chữ “thần” mà xưng với vua xưng thần Dần dần tơi mà sang tiếng 110 Việt trở thành từ chung, để ngơi thứ số Q trình hình thành Bởi quan hệ gia đình, người Việt xưng hơ theo quan hệ gia đình, từ gia đình xã hội, với bố với mẹ xưng Rồi có vùng, thầy-u xưng Gọi bố, gọi mẹ thầy-u xưng Cái bình thường, khiêm tốn Nhưng với cộng đồng văn hố khác, chữ “tôi” với thầy-u, cách xưng hô với bố mẹ có cảm giác xa lánh Q tơi vùng Ninh Bình, hồi bé thấy anh chị nhà bác xưng hô với bố mẹ thầy-u xưng Nhưng mà thời gian ngắn Chắc 10-20 năm có tồn Trước tơi khơng biết Nhưng mà từ thành phố quê thấy anh chị ý đổi Em nên đọc thêm phần xưng hơ tiếng Việt R: Thì tập truyện có nhân vật Hagrid tác giả gắn cho sử dụng phương ngữ vùng West country Nó có đặc điểm lời nói nhân vật Ví dụ: You nói yeh; to-ter; đa phần âm đằng sau; ending sound Nó có patterns lời nhân vật nói Trên thực tế, tác giả tập truyện chia sẻ, công bố lý lựa chọn lại gắn cho nhân vật phương ngữ Và bà ý chia sẻ bà ý chọn cho nhân vật sử dụng phương ngữ vùng West country Thưa thầy, mà đối mặt với phương ngữ này, mà chuyển sang tiếng Việt liệu có cách xử lý nào? E: Khi gắn vào mồm nhân vật phương ngữ định chắn tác giả có dụng ý Tại lại mà khơng dùng ngơn ngữ chuẩn Thế phải tìm hiểu Ở đây, may mắn tác giả chia sẻ lại sử dụng phương ngữ vùng phía Tây Đối với trường hợp vậy, mà biết rồi, đọc văn phải nhận yếu tố lệch chuẩn Hay phương ngữ mà tác giả sử dụng nhân vật Nhìn phát “yeh”, “yeh dunno”, “don’ know”, âm cuối Thì chắn người dịch mà có trình độ tiếng Anh tốt nhìn phải thấy có dụng ý khơng phải người ta viết sai Thì mà phất điều đó, người dịch bắt buộc phải có khả hiểu mà dịch tác phẩm văn học, người ta yêu cầu Và gặp trường hợp phải tìm hiểu có tương đồng phân bố phương ngữ đất nước ngữ Và lựa chọn phiên nào, phương ngữ cho phù hợp tiếng Viêt Bởi tiếng Việt vơ đa dạng phương ngữ Tơi nhìn thống thấy người dịch dùng phương ngữ miền Nam “thiệt tình” phương án Quay trở lại thấy phương ngữ vùng phía Tây nước Anh có độ phổ dụng phương ngữ miền Nam, phương ngữ Nam Bộ Việt Nam hay khơng mà dùng chữ “thiệt tình”, đánh giá Nếu độ phổ dụng tương đương dùng Nếu phương ngữ vùng hẹp có lẽ chọn phương ngữ khác Thì điều tương tự xử lý “Cuốn theo chiều gió”, mà bà da đen không phát âm theo chuẩn người Anglo-Saxon, người da trắng Thì người dịch cố tình tìm từ mang tính chất lệch chuẩn tiếng Việt để diễn đạt Tất nhiên chưa thống nhất, chỗ dùng phương ngữ này, chỗ dùng phương ngữ khác Đấy cố gắng dịch giả 111 Nên chọn phương ngữ tương đối quán từ đầu đến cuối nhân vật mà dịch Nhưng khó nắm phương ngữ khơng phải dễ người dịch Chẳng hạn chọn phương ngữ Thanh Hố chẳng hạn phải tìm hiểu kĩ, hiểu kĩ phương ngữ dùng Ở vùng người ta không nói Hố mà Hó Người ta khơng nói “gánh” mà “gính”, “gính gính ló” “gánh gánh lúa” Hiểu phần ngữ âm dùng Mình thay phương ngữ tiếng Việt vậy, có mạo hiểm khơng? E: Có Bởi thường hiểu sử dụng mang tính chất phổ thơng Chứ lại đặc thù biết hết khơng phải người vùng Ví dụ: “bổ ngồi sân”, tức “ngã ngồi sân”, phương ngữ Thanh Hố Làm biết hết R: Ngay trường hợp cụ thể tập truyện thì, em tìm hiểu thấy dịch tiếng Việt có chỗ điểm nhỏ Tức lác đác thơi, chưa thành hệ thống , chưa thấy có điểm bật Ngồi “thiệt tình” em thấy người dịch có cố gắng dùng từ nói thông tục, colloquial language “độp”, “con mèo Norris, ta định cho Fang độp từ lâu rồi” Tức thể trình độ ngơn ngữ nhân vật, xuồng xã, khơng phải thuộc đẳng cấp cao Thể qua dùng từ “độp, đứa”, mà chi tiết nhỏ, chưa mang tính hệ thống E: Thì cần phải có cách xử lý ngơn ngữ sâu sắc Tăng cường lượng từ vựng mang tính chất phương ngữ rõ Để cho tương ứng với gốc Chẳng hạn tơi vừa nói đấy, q tơi vùng Ninh Bình Người ta khơng nói “vâng” đâu mà nói “vơ” Đấy đặc thù mà người dịch khó biết hết Nhưng mà nên tìm hiểu để tăng cách nói địa phương Nhưng sau năm quay trở lại, tơi thấy kiểu nói vùng quê hết Bọn trẻ khơng nói 112 ... A LITERARY TEXT: A FUNCTIONAL-PRAGMATIC PERSPECTIVE (Đánh giá dịch Anh-Việt yếu tố mang đặc trưng văn hố văn học: Bình diện chức năng-dụng học) MAJOR: ENGLISH LINGUISTICS CODE: 9220201.01 A dissertation... thanks extend to Prof Hồng Văn Vân, Assoc Prof Dr Lâm Quang Đơng, Assoc Prof Dr Phan Văn Hoà, Assoc Prof Dr Nguyễn Văn Trào, Assoc Prof Dr Trương Viên, Assoc Prof Dr Phan Văn Quế, Assoc Prof Dr Hoàng... Nonetheless, the domain of translation assessment has still been under-researched (Hoàng Văn Vân, 2006; Lê Hoài Ân, 2006; Vũ Văn Đại, 2012; Lê Hùng Tiến, 2015; Lê Hùng Tiến, 2018), particularly in the context

Ngày đăng: 29/02/2020, 08:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w