Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
101 KB
Nội dung
BIÊN SOẠN VÀ ĐẠO DIỄN: GIÁO VIÊN: Nguyễn Thò Việt Hà Tổ : Ngữ Văn Trường THPT : Cao Bá Quát TIEÁT : 06 VAÊN BAÛN TIẾT 06: VĂNBẢN • I – KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM: • 1 – ĐỌC CÁC VĂNBẢN (SGK) VĂNBẢN 1: “Gần mực thì đen, • gần đèn thì sáng” • (Tục ngữ) Tạo ra trong quá trình giao tiếp chung. Đây Là kinh nghiệm của nhiều người với mọi người. • Vấn đề được đặt ra cụ thể và triển khai nhất quán. Chỉ gồm 1 câu. Mục đích: Truyền đạt kinh nghiệm sống. VĂNBẢN 2: • “Thân em như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa. • Thân em như hạt mưa sa • Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày” • (Ca dao) VĂNBẢN 2 • - Tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa cô gái và mọi người. • - Đây là lời than thân của cô gái. • - Vấn đề được đặt ra cụ thể và triển khai nhất quán. • - Gồm 2 câu lục bát. • - Mục đích : Lời than thân để gợi sự hiểu biết và cảm thông của mọi người với số phận người phụ nữ. VĂNBẢN 3: (SGK) • - Tạo ra trong hoàn cảnh giao tiếp giữa vò Chủ tòch nước với toàn thể quốc dân đồng bào. • - Đây là nguyện vọng khẩn thiết và khẳng đònh quyết tâm lớn của dân tộc trong giữ gìn, bảo vệ độc lập tự do. • - Vấn đề được đặt ra cụ thể và triển khai nhất quán. VĂNBẢN 3: (SGK) • -Văn bản gồm 15 câu. • - Mục đích : • Kêu gọi khích lệ, thể hiện quyết tâm của mọi người trong kháng chiến chống TD Pháp. VĂNBẢN 3: (SGK) - Bố cục rõ ràng, gồm: 3 phần Phần mở đầu: “Hời đồng bào toàn quốc” Thân bài: “Chúng ta muốn hoà bình ….nhất đònh về dân tộc ta” Kết bài: Phần còn lại. - Cách lập luận chặt chẽ. 2 - Ghi nhớ: • * Khái niệm: • Vănbản là sản phẩm được tạo ra trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và thường có nhiều câu. [...]... nhớ: • * Đặc điểm: • 4) Mỗi vănbản nhằm thực hiện một (hoặc một số) mục đích giao tiếp nhất đònh II – Các loại vănbản 1 – Tìm hiểu ngữ liệu: Đề cập đến một kinh nghiệm -Văn bản 1: Thuộc lónh vực q/h giữa con người với h/c trong đ/s XH II – Các loại vănbản • -Văn bản 2: •Đề cập đến Vđ thân phận người phụ nữ ngày xưa Thuộc lónh vực tình cảm trong đ/s XH II – Các loại văn bản Đề cập đến một V/đ chính... đến một V/đ chính trò là KC chống TD Pháp -Văn bản 3 Thuộc lónh vực Chính trò tư tưởng trong đ/s XH II – Các loại vănbản • -Văn bản 1 & 2 : • * Dùng chủ yếu các từ ngữ thông thường (lớp từ ngữ giao tiếp XH, có tính phổ cập cao) • * Phương thức biểu đạt chính của vănbản 1 & 2 là phương thức miêu tả thông qua hình ảnh, hình tượng II – Các loại vănbản • -Văn bản 3 : • * Dùng chủ yếu các từ ngữ chính... loại văn bản: • *) Còn vănbản 2 : Là vănbản là vănbản • nghệ thuật • + Dùng trong lónh vực giao tiếp có tính nghệ thuật • + Sử dụng lớp từ ngữ giao tiếp xã hội II – Các loại văn bản: • Có kết cấu của ca dao, theo thể thơ lục bát • +Nhằm bộc lộ cảm xúc, có mục đích biểu cảm • => Thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật II – Các loại văn bản: • *) Vănbản 3: Là vănbản chính luận, dùng • trong lónh vực... dùng trong vănbản chính luận) • * Phương thức biểu đạt chính của vănbản 3 là phương thức lập luận II – Các loại vănbản • *) Một bài học SGK (toán, lý, hoá ) : • + Là vănbản khoa học, thường dùng nhiều thuật ngữ khoa học • + Được dùng trong lónh vực giao tiếp khoa học • + Cũng thường có kết cấu điển hình (3 phần) hoặc biến thể chỉ gồm hai phần : thân bài và kết bài II – Các loại văn bản: • + Nhằm... loại văn bản: • *) Một đơn xin nghỉ học hoặc một giấy khai sinh : Là văn bản hành chính có mẫu • sẵn, chỉ cần điền nội dung cụ thể • Được dùng trong lónh vực giao tiếp hành chính II – Các loại văn bản: • + Nhằm đề đạt nguyện vọng hoặc xác nhận sự việc, có mục đích trình bày hoặc thừa nhận một sự thật nào đó • => Thuôïc phong cách ngôn ngữ hành chính công vụ II – Các loại văn bản: • *) Còn văn bản. .. Đặc điểm: 1) Mỗi vănbản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn 2) Các câu trong vănbản có sự • liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc • 2 - Ghi nhớ: • * Đặc điểm: Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung • (thường mở đầu bằng một nhan đề và kết thúc bằng hình thứcthích hợp với từng loại văn bản) • 3) 2 - Ghi... tròxã hội II – Các loại văn bản: • + Có kết cấu của một vănbản quy phạm trong nhà trường gồm 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) rõ ràng, mạch lạc • + Nhằm kêu gọi, có mục đích thuyết phục • => Thuộc phong cách chính luận 2 - Ghi nhớ: (SGK) •Theo lónh vực và mục đích giao tiếp, người ta phân biệt các loại vănbản sau: •1 - Vănbản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt •2 - Vănbản thuộc phong cách gọt... bản sau: •1 - Vănbản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt •2 - Vănbản thuộc phong cách gọt giũa 2 - Ghi nhớ: (SGK) •+ Vănbản thuộc phong cách gọt giũa bao gồm có nhiều loại: • -Văn bản thuộc PC ngôn ngữ nghệ thuật • -Văn bản PC ngôn ngữ khoa học • -Văn bản PC ngôn ngữ chính luận, -Văn bản PC ngôn ngữ báo chí… . Hà Tổ : Ngữ Văn Trường THPT : Cao Bá Quát TIEÁT : 06 VAÊN BAÛN TIẾT 06: VĂN BẢN • I – KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM: • 1 – ĐỌC CÁC VĂN BẢN (SGK) VĂN BẢN 1: “Gần. loại văn bản -Văn bản 3 Đề cập đến một V/đ chính trò là KC chống TD Pháp. Thuộc lónh vực Chính trò tư tưởng trong đ/s XH. II – Các loại văn bản • -Văn bản