Tuần: 2 NS:20-8-08 Tiết: 6 ND: TIẾNG VIỆT: VĂN BẢN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: giúp HS. - Có được những kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm cảu văn bản và kiến thức khái quát về các loại văn bản xét theo phong cách chức năng ngôn ngữ. - Nâng cao kỹ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp. B. PHƯƠNG PHÁP: - Quy nạp, thảo luận nhóm. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. n đònh tổ chức: kiểm diện HS. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: HS đọc các văn bản SGK và trả lời. - Mỗi văn bản trên được người nói tạo ra trong loại hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng(mỗi câu) mỗi văn bản như thế nào? - HS thảo luận nhóm và trả lời. - GV:Mỗi văn bản trên đề cập đến vấn đề gì? Vấn đề đó có được triển khai nhất quán trong toàn bộ văn bản không? - HS: trả lời - GV:Kết cấu của văn bản 3 như thế nào? - HS trả lời. - GV:Về hình thức, văn bản 3 có dấu hiệu mở đầu và kết thúc như thế nào? - HS trả lời. I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM 1. Mỗi văn bản được tạo ra: - Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh nghiệm sống, trao đổi tình cảm và thông tin chính trò- xã hội. - Dung lượng: 1 câu, hơn 1 câu, 1 số lượng câu khá lớn. 2. Mỗi văn bản trên đề cập: - VB1: Hoàn cảnh sống có thể tác động đến nhân cách con người theo hướng tích cực hay tiêu cực. - VB 2: Thân phận đáng thương của người phụ nữ trong xã hội cũ: hạnh phúc không do họ đònh đoạt mà do sự may rủi. - VB 3: Kêu gọi cả cộng đồng thống nhất ý chí và hành động để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Các vấn đề đã được triển khai nhất quán trong văn bản. 3. Văn bản gồm 3 phần: - Mở bài: từ đầu …nô lệ”: nêu lí do lời kêu gọi. - Thân bài:tiếp theo….cứu nước”: nêu nhiệm vụ của mỗi công dân yêu nước. - Kết bài: còn lại: khẳng đònh quyết tâm chiến đấu và sự tất thắng của cuộc chiến đấu chính nghóa. 4. Hình thức văn bản 3: - Mở đầu: tiêu đề “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” - Kết thúc: dấu ngắt câu(!) 5. Mục đích: - GV:Mỗi văn bản trên được tạo ra nhằm mục đích gì? - HS trả lời. _ GV:Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 2: tìm hiểu các loại văn bản. - GV:So sánh các văn bản 1,2 với văn bản 3. Vấn đề được đề cập đến trong mỗi văn bản là vấn đề gì? Thuộc lónh vực nào trong cuộc sống? Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản thuộc loại nào? Các hình thức thể hiện nội dung như thế nào? - HS thảo luận và trả lời. - GV:Phạm vi sử dụng của mỗi văn bản trong hoạt động giao tiếp xã hội? - HS trả lời. - GV:Mục đích giao tiếp của mỗi văn bản? - HS: trả lời. - GV:Lớp từ ngữ được sử dụng? - HS trả lời. - GV: kết cấu và trình bày ở mỗi văn bản? - HS trả lời. - VB 1: Nhắc nhở 1 kinh nghiệm sống. - VB 2: Nêu 1 hiện tượng trong đời sống để mọi người cùng suy ngẫm. - VB 3: kêu gọi thống nhất ý chí và hành động của cộng đồng để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Ghi nhớ SGK II. CÁC LOẠI VĂN BẢN 1. Nội dung: - Lónh vực: + VB 1: Quan hệ trong đời sống. + VB 2: Tình cảm trong đời sống xã hội. + VB 3: Vấn đề chính trò. - Từ ngữ: + VB 1,2: thông thường. + VB 3: chính trò- xã hội. - Phương tiện biểu đạt: +VB1,2:miêu tả thông qua hình ảnh, hình tượng. + VB3: bằng lí lẽ và lập luận. 2. So sánh các văn bản: a. Phạm vi sử dụng: - VB2: dùng tronng giao tiếp có tính chất nghệ thuật. - VB3: chính trò, xã hội. - SGK: thuộc lónh vực khoa học. - Đơn xin nghỉ học: hành chính. b. Mục đích: - VB2: bộc lộ cảm xúc. - VB3: kêu gọi, thuyết phục mọi người. - SGK: truyền thụ kiến thức khoa học. - Đơn nghỉ học: trình bày nguyện vọng. c. Từ ngữ: - VB2: thông thường giàu hình ảnh. - VB3: chính trò, xã hội. - SGK: khoa học. - Đơn nghỉ học: hành chính. d. Kết cấu:- VB2: ca dao, thơ lục bát. - Vb3: 3 phần. - SGK: mạch lạc, chặt chẽ. - Đơn nghỉ học: có mẫu in sẵn. Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố: Thế nào là văn bản? Đặc điểm của văn bản?Các loại văn bản? 5. Dặn dò: về nhà học bài. Chuẩn bò bài mới. D. RÚT KINH NGHIỆM: . 2 NS:2 0-8 -0 8 Tiết: 6 ND: TIẾNG VIỆT: VĂN BẢN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: giúp HS. - Có được những kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm cảu văn bản và kiến thức khái quát về các loại văn bản xét. lời. - GV:Mỗi văn bản trên đề cập đến vấn đề gì? Vấn đề đó có được triển khai nhất quán trong toàn bộ văn bản không? - HS: trả lời - GV:Kết cấu của văn bản 3 như thế nào? - HS trả lời. - GV:Về. loại văn bản. - GV:So sánh các văn bản 1,2 với văn bản 3. Vấn đề được đề cập đến trong mỗi văn bản là vấn đề gì? Thuộc lónh vực nào trong cuộc sống? Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản