1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiết 6 :VĂN BẢN pot

7 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 6 : VĂN BẢN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: _ Giúp HS nắm được k/niệm VB, các đặc điểm cơ bản và các loại VB. _ Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo lập văn bản. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV và thiết kế giáo án. B. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức giờ dạy theo hình thức gợi ý, thảo luận và thực hành. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/.KIỂM TRA BÀI CŨ: GV k/tra phần ghi nhớ bài HĐGTBNN và BT, vở soạn bài mới. II/. GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ 1: GV gọi HS đọc lần lượt các I/. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA VB trong SGK/ 23 r ồi p/vấn. Sau đó rút ra kết luận. 1/. Mỗi VB trên được người nói tạo ra trong loại hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì trong cuộc sống? Số lượng mỗi VB ntn? * GV gọi từng HS trả lời cho mỗi Vb. VB1: Câu tục ngữ VB2: Câu hỏi như trên Có 4 câu ca dao với lời than của cô gái VĂN B ẢN : 1/ trang 23 VB1: _ HĐGT chung. Đó là kinh nghiệm của nhiều người. _ Đáp ứng nhu cầu truyền kinh nghiệm cuộc sống cho nhau: Gần người tốt được ảnh hưởng cái tốt và ngược lại. _ Số lượng: 1 câu tục ngữ ngắn. VB2: _ HĐGT giữa cô gái “thân em” và mọi người. _ Bài ca dao là lời than thân của cô gái. _ Số lượng: gồm 4 câu VB3: Câu hỏi như trên Văn chính luận “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”: 2/trang 24?Mỗi VB trên đề cập đến vấn đề gì? VB đó được triển khai trong từng VB ntn?  GV gợi ý để HS phân tích VB. 3/ trang 24 ? VB số 3 được tổ chức theo kết cấu bố cục ntn?  HS chỉ rõ 3 phần trong bài “ Lời. . .k/ chiến”. VB3: _ HĐGT giữa vị chủ tịch nước và toàn thể đồng bào cả nước. _ Quyết tâm của DT trong việc giữ gìn và bảo vệ quyền độc lập, tự do. _ Số lượng gồm 15 câu. 2/ trang 24 VB 1,2,3 đều đặt ra những vấn đề cụ thể và được triển khai nhất quán trong từng VB ( cụ thể, rõ ràng). 3/trang24 VB 3 có kết cấu 3 phần(MB,TB,KB) rất rõ ràng. Phần MB và KT ngắn gọn, đó là lời kêu gọi của Chủ tịch nước với đồng bào. 4/trang 24 VB được lập luận chặt chẽ, các ý liên quan rõ ràng và làm rõ luận điểm. MB: nhân tố giao tiếp(đồng bào cả nước) 4/ trang 24? Về hình thức, VB có dấu hiệu mở đầu và kết thúc ntn? 5/trang 24 ? Mỗi Vb được tạo ra nhằm mục đích gì? HĐ 2: Rút ra phần Ghi nhớ. Gv gọi Hs đọc và ghi vào tập. ? Sau khi tìm hiểu các VB, em hiểu VB là gì? VB có những đặc điểm nào? KB:kh ẳng định quyền đltd thuộc về DT ta 5/trang 24 Mục đích tạo lập các VB: _ VB 1: Truyền đạt kinh nghiệm sống _ VB 2: Cần được sự cảm thông của mọi người với số phận người phụ nữ. _ VB3: Kêu gọi, khích lệ tinh thần quyết tâm của mọi người trong k/chiến chống thực dân Pháp. GHI NHỚ 1: sgk 1. Khái niệm: 2. Đặc điểm: 3. II/. CÁC LOẠI VĂN BẢN: Có hai loại phong cách (văn bản ) sau: HĐ3: T ìm hi ểu các loại VB Gv lần lượt gọi HS trả lời các câu hỏi trong SGK/ 25 ? Em nhận xét gì về cách nói(viết) của 3 VB trên? *GV gọi 2 HS trao đổi một cuộc trò chuyện ngắn bằng ngôn ngữ nói( sinh hoạt) rồi nhận xét về NN nói ? Em biết có những loại Vb viết( gọt giũa)nào được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống?Kể một vài VB ? Mục đích giao tiếp của mỗi loại VB ấy có giống nhau không? ? Đọc một bài thơ ngắn có sử dụng ngôn ngữ hình tượng mà em thích? Nhận xét  GV gợi ý: 1/. VB thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt( dùng trong giao tiếp hàng ngày), còn gọi là Vb nói( hoặc qua thư, nhật ký). 2/. VB thuộc phong cách ngôn ngữ gọt giũa( VB viết): a/. VB nghệ thuật: truyện, thơ, kịch _ Giao tiếp với tất cả công chúng (bạn đọc) _ Ngôn ngữ hình tượng, giàu sắc thái biểu cảm. Vd: hồng nhan, lệ, chấp chới, xập xè, . . ? Nêu ví d ụ một v ài lo ại sách khoa học mà em biết hoặc đã đọc? ? Những loại VB ntn được xem là VB chính luận? VB này thường được sử dụng trong lĩnh vực nào? ? Em đã được làm quen với những VB hành chính nào ở nhà trường? Ngoài ra còn những VB nào em thấy dùng rộng rãi trong c/ sống? ? Những đối tượng nào thường sử dụng VB báo chí? vd: . b/. VB khoa học: sgk, tài liệu khoa học, nghiên cứu các chuyên ngành, . . . _ Các tài liệu khoa học được chuyên sâu mà các giáo sư, tiến sỹ biên soạn cho người đọc(người học) nghiên cứu. _ Ngôn ngữ chúnh xác, khoa học. c/.VB chính luận: bài bình luận, lời kêu gọi, tuyên ngôn, . . . _ Những VB thuộc lĩnh vực chính trị xã hội được các cơ quan lớn đăng tải tren báo đài. _ ngôn ngữ rõ ràng, lập luận chặt chẽ. d/. VB hành chính – công vụ: đơn từ, biên bản, quyết định, . . . _Tất cả mọi người đều dùng đến. _ Ngôn ngữ dùng theo khuôn mẫu có sẵn. e/. VB báo chí (bản tin, phóng sự, bài phỏng vấn, tiểu phẩm, ) _ Các phóng viên, phát thanh viên gti ếp với tất cả mọi người. _ Ngôn ngữ chính xác, minh bạch các sự việc. GHI NHỚ 2: sgk III/. CỦNG CỐ: GV gọi HS đọc lại các ghi nhớ trong sgk. IV/. DẶN DÒ: HS về nhà sưu tầm một số VB quen thuộc. Chuẩn bị bài vở làm bài kiểm tra số 1 và soạn “ Chiến thắng Mtao Mxây”. . Tiết 6 : VĂN BẢN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: _ Giúp HS nắm được k/niệm VB, các đặc điểm cơ bản và các loại VB. _ Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo lập văn bản. B. PHƯƠNG. dân Pháp. GHI NHỚ 1: sgk 1. Khái niệm: 2. Đặc điểm: 3. II/. CÁC LOẠI VĂN BẢN: Có hai loại phong cách (văn bản ) sau: HĐ3: T ìm hi ểu các loại VB Gv lần lượt gọi HS trả lời các câu hỏi. VB hành chính – công vụ: đơn từ, biên bản, quyết định, . . . _Tất cả mọi người đều dùng đến. _ Ngôn ngữ dùng theo khuôn mẫu có sẵn. e/. VB báo chí (bản tin, phóng sự, bài phỏng vấn, tiểu

Ngày đăng: 10/08/2014, 16:22

w