1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập thí nghiệm hóa học cập nhật xu hướng mới nhất 2020

23 135,7K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học luyện thi đại học Sử dụng phương pháp đồ thị để giải nhanh một số dạng bài tập trắc nghiệm hóa học bài tập thí nghiệm hóa học violet bài tập thí nghiệm hóa học 9 bài tập về thí nghiệm hóa học violet bài tập về thí nghiệm hóa học bài tập hình vẽ thí nghiệm hóa học bài tập hình vẽ thí nghiệm hóa học 9 bài tập hình vẽ thí nghiệm hóa học 12 bài tập hình vẽ thí nghiệm hóa học violet bài tập thực nghiệm hóa học bài tập thực hành thí nghiệm hóa học bài tập hình vẽ thí nghiệm hóa học 10 chuyên đề thí nghiệm hóa học thí nghiệm hóa học đơn giản app thí nghiệm hóa học 20 thí nghiệm hóa học thí nghiệm hóa học 8

CHUN ĐỀ THÍ NGHIỆM –THỰC HÀNH HĨA HỌC (CẬP NHẬT XU HƯỚNG MỚI -2019) Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat - Tiến hành thí nghiệm: + Cho ml C2H5OH, ml CH3COOH vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm + Lắc ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng - phút 65 - 70oC + Làm lạnh, sau rót ml dung dịch NaCl bão hịa vào ống nghiệm - Quan sát tượng: + Có lớp este mùi thơm tạo thành lên dung dịch NaCl H 2SO ,t o  CH 3COOC 2H  H 2O + Phương trình hố học: CH3COOH  C H 5OH  - Giải thích: + Este gần không tan nước nên chất lỏng thu phân thành lớp, este nhẹ nước nên lên bề mặt - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo bước sau đây: Bước 1: Cho ml C2H5OH, ml CH3COOH vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm Bước 2: Lắc ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng - phút 65 - 70oC Bước 3: Làm lạnh, sau rót ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm Phát biểu sau sai? A Sau bước 2, có khí mùi thơm bay lên etyl axtat B Mục đích việc làm lạnh tạo môi trường nhiệt độ thấp giúp cho etyl axtat ngưng tụ C Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc dung dịch axit clohiđric đặc D Sau bước 3, chất lỏng ống nghiệm tách thành hai lớp Hướng dẫn giải A Đúng, Sau bước 2, khí este tạo thành bay lên có mùi thơm đặc trưng B Đúng, Mục đích việc làm lạnh tạo mơi trường nhiệt độ thấp giúp cho este ngưng tụ ống nghiệm thu C Sai, Không thể thay dung dịch H2SO4 đặc dung dịch HCl đặc HCl đặc bay H 2SO4 đặc không bị bay D Đúng, Sau bước 3, chất lỏng ống nghiệm tách thành hai lớp, lớp etyl axetat cịn lớp dung dịch NaCl bão hồ H2O Thí nghiệm 2: Điều chế xà phịng - Tiến hành thí nghiệm: + Cho vào bát sứ nhỏ khoảng gam mỡ (hoặc dầu thực vật) 2-2,5 ml dung dịch NaOH 40% + Đun hỗn hợp sôi nhẹ liên tục khuấy đũa thủy tinh Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất + Sau 8-10 phút, rót thêm vào hỗn hợp – ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khấy nhẹ - Để nguội, quan sát tượng: + Có lớp chất rắn lên bề mặt dung dịch H 2SO ,t o  (RCOO)3 C3H  3H 2O (RCOOH axit + Phương trình hố học: 3RCOOH  C3H (OH)3  béo) - Giải thích: + Lớp chất rắn lên bề mặt muối natri axit béo, thành phần xà phòng - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu Tiến hành thí nghiệm xà phịng hóa tristearin theo bước sau: Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng gam tristearin – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40% Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút khuấy liên tục đũa thủy tinh, thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp – ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ để nguội Phát biểu sau sai? A Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía chất rắn màu trắng, phía chất lỏng B Sau bước 2, thu chất lỏng đồng C Mục đích việc thêm dung dịch NaCl làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phịng hóa D Phần chất lỏng sau tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH) thành dung dịch màu xanh lam Hướng dẫn giải A Đúng, Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ lên bề mặt chất lỏng xà phịng phần chất lỏng NaCl glixerol B Đúng, Sau bước 2, chất tạo thành sau phản ứng xà phịng hố hồ tan với nên lúc bát sứ thu chất lỏng đồng C Sai, Mục đích việc thêm dung dịch NaCl bão hồ để kết tinh xà phịng lên bề mặt chất lỏng D Đúng, Sau bước 3, chất lỏng ống nghiệm có chứa glixerol hồ tan Cu(OH) thành dung dịch có màu xanh lam Câu Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hoá theo bước sau đây: Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng gam mỡ lợn 2,5 ml dung dịch NaOH 40% Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ liên tục khuấy đũa thủy tinh, thêm vài giọt nước cất 8-10 phút Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khấy nhẹ để nguội Phát biểu sau sai? A Ở bước 1, thay mỡ lợn dầu thực vật B Mục đích việc thêm nước cất bước để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi C Sau bước 2, sản phẩm không bị đục pha lỗng với nước cất phản ứng xà phịng hố xảy hồn tồn D Sau bước 3, bát sứ thu chất lỏng đồng Hướng dẫn giải A Đúng, Thí nghiệm xà phịng hố dùng mỡ động vật dầu thực vật B Đúng, Mục đích việc thêm nước cất bước để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi C Đúng, Sau bước 2, sản phẩm khơng bị đục pha lỗng với nước cất phản ứng xà phịng hố xảy hồn tồn D Sai, Sau bước 3, bát sứ có tách thành hai lớp, lớp chất rắn bề mặt xà phòng phần chất lỏng NaCl glixerol Câu Cho vào hai ống nghiệm ống ml etyl axetat, sau thêm vào ống thứ ml dung dịch H 2SO4 20%, vào ống thứ hai ml dung dịch NaOH 30% Chất lỏng hai ống nghiệm tách thành hai lớp Sau đó, lắc hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ khoảng phút Hiện tượng hai ống nghiệm A Trong hai ống nghiệm, chất lỏng phân tách thành hai lớp B Trong hai ống nghiệm, chất lỏng trở thành đồng C Ống nghiệm thứ nhất, chất lỏng trở thành đồng nhất; ống nghiệm thứ hai, chất lỏng phân tách thành hai lớp D Ống nghiệm thứ nhất, chất lỏng phân tách thành hai lớp; ống nghiệm thứ hai, chất lỏng trở thành đồng Hướng dẫn giải Ống sinh hàn ống làm lạnh ngưng tụ Ở ống thủy phân mơi trường axit, khơng hồn tồn, ống thủy phân bazơ Trong ống phản ứng thuận nghịch nên sau phản ứng có este, nước, axit rượu, tạo thành hai lớp chất lỏng Trong ống thứ phản ứng chiều, este hết, chất lỏng trở thành đồng Thí nghiệm 3: Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2 - Tiến hành thí nghiệm: + Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO4 5% ml dung dịch NaOH 10% + Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa Thêm ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ - Quan sát tượng: + Lúc đầu xuất kết tủa màu xanh lam sau kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam - Giải thích: + Lúc đầu xuất kết tủa màu xanh lam: CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 + Thêm dung dịch glucozơ vào ống nghiệm làm kết tủa tan tạo phức màu xanh lam C6H12O6 + Cu(OH)2  (C6H11O6)2Cu + H2O - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu Tiến hành thí nghiệm phản ứng glucozơ với Cu(OH)2 theo bước sau đây: Bước 1: Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO4 5% ml dung dịch NaOH 10% Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa Bước 3: Thêm ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ Nhận định sau đúng? A Sau bước 1, ống nghiệm xuất kết tủa màu trắng B Thí nghiệm chứng minh phân tử glucozơ có nhóm -OH C Sau bước 3, kết tủa bị hoà tan trở thành dung dịch có màu tím đặc trưng D Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức Hướng dẫn giải A Sai, Sau bước 1, ống nghiệm xuất kết tủa màu xanh lam Cu(OH)2 B Sai, Phản ứng chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm –OH kề (tính chất poliol) C Sai, Sau bước 3, kết tủa bị hồ tan trở thành dung dịch có màu xanh lam (phức đồng) D Đúng, Lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức Thí nghiệm 4: Phản ứng glucozơ với AgNO3 NH3 - Tiến hành thí nghiệm: + Cho vào ống nghiệm ml dung dịch AgNO3 1%, sau thêm giọt dung dịch NH3 5% lắc kết tủa tan hết, cho thêm vài giọt dung dịch NaOH 10% + Thêm tiếp ml dung dịch glucozơ, hơ nóng nhẹ ống nghiệm lửa đèn cồn (hoặc đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng) vài phút - Quan sát tượng: + Ban đầu đục sau tan tạo dung dịch suốt + Sau hơ nóng ống nghiệm quan sát thấy có lớp màu trắng bạc bám ống nghiệm - Giải thích: + Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa nên dung dịch đục sau tiếp tục cho NH3 tới dư vào kết tủa tan tạo phức nên dung dịch trở nên suốt AgNO3 + 3NH3 + H2O  [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3 + Dung dịch AgNO3 NH3 oxi hoá glucozơ thành axit gluconic giải phóng kim loại bạc CH2OH[CHOH] 4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH  CH2OH[CHOH] 4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu Cho bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc glucozơ: (a) Thêm 3-5 giọt dung dịch glucozơ vào ống nghiệm (b) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 2M kết tủa hoà tan hết (c) Đun nóng nhẹ hỗn hợp 60 - 70°C vài phút (d) Cho lml AgNO3 1% vào ống nghiệm Thí nghiệm tiến hành theo thứ tự sau (từ trái sang phải)? A (a), (d), (b), (c) B (d), (b), (c), (a) C (a), (b), (c), (d) D (d), (b), (a), (c) Hướng dẫn giải Thí nghiệm tiến hành theo thứ tự (d), (b), (a), (c) Câu Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương glucozơ theo bước sau đây: Bước 1: Cho vào ống nghiệm ml dung dịch AgNO3 1%, sau thêm giọt dung dịch NH3 5% lắc kết tủa tan hết, cho thêm vài giọt dung dịch NaOH 10% Bước 2: Thêm tiếp ml dung dịch glucozơ, hơ nóng nhẹ ống nghiệm lửa đèn cồn vài phút Nhận định sau sai? A Trong phản ứng trên, glucozơ đóng vai trị chất khử B Mục đích việc thêm NaOH vào để tránh phân huỷ sản phẩm C Sau bước 2, thành ống nghiệm trở nên sáng bóng gương D Sau bước 1, thu dung dịch suốt Hướng dẫn giải A Đúng, Nhóm chức anđehit glucozơ thể tính khử phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 B Sai, NaOH chất thêm vào tạo môi trường cho phản ứng tráng gương C Đúng, Sau bước 2, thành ống nghiệm trở nên sáng bóng gương Ag D Đúng, Sau bước 1, thu dung dịch suốt Thí nghiệm 5: Thuỷ phân saccarozơ - Tiến hành thí nghiệm: + Rót vào ống nghiệm khoảng ml dung dịch đựng saccarozơ 5% Cho thêm vào khoảng – giọt H2SO4 loãng Đun sôi khoảng – phút + Ngừng đun, trung hoà hỗn hợp phản ứng dung dịch NaOH 10%, thử mơi trường giấy quỳ tím + Thực phản ứng với Cu(OH)2 (giống thí nghiệm 3) - Quan sát tượng: + Dung dịch có màu xanh lam - Giải thích: + Dung dịch saccarozơ khơng có tính khử đun nóng với axit tạo thành dung dịch có tính khử bị thủy phân thành glucozơ fructozơ: H ,t o  C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ) C12H22O11 (saccarozơ) + H 2O  + Sau glucozơ fructozơ hồ tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm – giọt CuSO4 5% ml dung dịch NaOH 10% Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch Lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1) Bước 2: Rót ml dung dịch saccarozơ 5% vào ống nghiệm (2) rót tiếp vào 0,5 ml dung dịch H 2SO4 lỗng Đun nóng dung dịch – phút Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (2) khuấy đũa thủy tinh ngừng khí CO2 Bước 4: Rót dung dịch ống (2) vào ống (1), lắc tủa tan hoàn toàn Phát biểu sau đúng? A Sau bước 2, dung dịch ống nghiệm tách thành hai lớp B Mục đích việc dùng NaHCO3 nhằm loại bỏ H2SO4 dư C Có thể dùng dung dịch Ba(OH)2 lỗng thay cho tinh thể NaHCO3 D Sau bước 4, thu dung dịch có màu xanh tím Hướng dẫn giải A Sai, Sau bước 2, thu dung dịch suốt B Đúng, Mục đích việc dùng NaHCO3 nhằm loại bỏ H2SO4 dư có dung dịch sau phản ứng C Sai, Có thể thay NaHCO3 dung dịch NaOH lỗng thử mơi trường quỳ tím D Sai, Sau bước 4, dung dịch saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ fructozơ, sau glucozơ fructozơ hoà tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam Thí nghiệm 6: Nhận biết tinh bột phản ứng màu với iot - Tiến hành thí nghiệm: + Pha hồ tinh bột: Cho khoảng 10 gam tinh bột vào cốc thuỷ tinhh 500 ml, thêm tiếp khoảng 300 ml nước sôi, khuấy đều, thu dung dịch hồ tinh bột + Rót ống nghiệm khoảng ml dung dịch hồ tinh bột, cho thêm vào khoảng vài giọt dung dịch iot Quan sát tượng + Đun nóng ống nghiệm lửa đèn cồn, sau để nguội Quan sát tượng - Quan sát tượng: + Khi chưa đun nóng: Màu xanh tím đặc trưng xuất + Khi đun nóng: Màu xanh tím + Sau đun nóng, để nguội: Màu xanh tím lại xuất - Giải thích: + Phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo màu xanh tím Khi đun nóng, iot bị giải phóng khỏi phân tử tinh bột làm màu xanh tím Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch có màu xanh tím Phản ứng dùng đề nhận tinh bột iot ngược lại - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu Nhỏ dung dịch iot mặt cắt củ khoai lang, thấy xuất màu A đen B xanh tím C vàng D trắng Hướng dẫn giải Mặt cắt củ khoai lang nhuốm màu xanh tím Câu 10 Tiến hành thí nghiệm phản ứng sau: Cho vào ống nghiệm 1-2 ml hồ tinh bột Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm, quan sát tượng (1) Đun nóng sau để nguội, quan sát tượng (2) Hiện tượng quan sát từ (1), (2) A (1) dung dịch màu xanh tím; (2) đun nóng màu, để nguội màu xanh tím trở lại B (1) dung dịch màu tím; (2) đun nóng màu, để nguội màu tím trở lại C (1) dung dịch màu xanh; (2) đun nóng chuyển sang màu tím, để nguội màu xanh trở lại D (1) dung dịch màu xanh tím; (2) đun nóng chuyển sang màu tím, để nguội màu Hướng dẫn giải Phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo màu xanh tím (1) Khi đun nóng, iot bị giải phóng khỏi phân tử tinh bột làm màu xanh tím Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch có màu xanh tím (2) Thí nghiệm 7: Thuỷ phân xenlulozơ - Tiến hành thí nghiệm: + Cho nhúm bơng vào cốc đựng dung dịch H 2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy cho đền thu dung dịch đồng Trung hòa dung dịch thu dung dịch NaOH 10%, sau đun nóng với dung dịch AgNO3 NH3 - Quan sát tượng: Bạc kim loại bám vào thành ống nghiệm - Giải thích: + Xenlulozơ bị thủy phân dung dịch axit nóng tạo glucozơ: H SO ,t o  nC6H12O6 (C6H10O5)n + nH2O  + Sau gluczơ phản ứng với AgNO NH3 tạo thành kết tủa Ag - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu 11 Thực thí nghiệm sau: Hiện tượng quan sát cốc (c) A Xuất kết tủa màu nâu đen C Dung dịch chuyển sang màu xanh lam B Có phân tách lớp dung dịch D Bạc kim loại tạo thành bám vào thành cốc Hướng dẫn giải Xenlulozơ bị thủy phân dung dịch axit nóng tạo glucozơ: H SO ,t o  nC6H12O6 (C6H10O5)n + nH2O  Sau gluczơ phản ứng với AgNO NH3 tạo thành kết tủa Ag CH2OH[CHOH] 4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH  CH2OH[CHOH] 4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O Thí nghiệm 8: Thừ tính chất xenlulozơ - Tiến hành thí nghiệm: + Cho ml axit HNO vào cốc thủy tinh, sau thêm tiếp ml H 2SO4 đặc, lắc làm lạnh hỗn hợp nước Thêm tiếp vào cốc nhúm Đặt cốc chứa hỗn hợp phản ứng vào nồi nước nóng (khỏang 60 – 70oC) khuấy nhẹ phút, lọc lấy chất rắn rửa nước ép khô giấy lọc sau s khơ (tránh lửa) - Hiện tượng: Sản phẩm thu có màu vàng Khi đốt, sản phẩm cháy nhanh, khơng khói khơng tàn - Giải thích: Xenlulozơ phản ứng với (HNO + H2SO4) đun nóng cho xenlulozơ trinitrat: H SO ,t o  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  Xenlulozơ trinitrat chất dễ cháy nổ mạnh dùng làm thuốc súng - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu 12.Tiến hành thí nghiệm thử tính chất xenlulozơ theo bước sau: Bước 1: Cho ml HNO3, ml H2SO4 đặc vào cốc thủy tinh, lắc làm lạnh Bước 2: Thêm tiếp vào cốc nhúm Đặt cốc chứa hỗn hợp phản ứng vào nồi nước nóng (khỏang 60 – 70oC) khuấy nhẹ phút Bước 3: Lọc lấy chất rắn rửa nước, ép khơ giấy lọc sau sấy khô (tránh lửa) Nhận định sau đúng? A Có thể thay nhúm bơng hồ tinh bột B Thí nghiệm chứng minh phân tử xenlulozơ có nhóm – OH tự C Sau bước 3, sản phẩm thu có màu vàng D Sau bước 3, lấy sản phẩm thu đốt cháy thấy có khói trắng xuất Hướng dẫn giải A Sai, Thành phần bơng xenlulozơ khác với thành phần hồ tinh bột nên dẫn đến tính chất hố học khác B Sai, Mỗi mặt xích xenlulozơ có nhóm –OH tự nên nói phân tử xenlulozơ có nhóm –OH tự sai C Đúng, Sau bước 3, sản phẩm thu xenlulozơ trinitrat có màu vàng D Đúng, Sau bước 3, lấy sản phẩm thu đốt thấy cháy nhanh khơng khói, khơng tàn Thí nghiệm 9: Một số thí nghiệm amin - Thí nghiệm 1: Nhúng mẫu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng dung dịch propyl amin Hiện tượng: Mẫu giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh Giải thích: Propyl amin nhiều amin khác tan nước tác dụng với nước cho ion OH   [CH3CH2CH2NH3]+ + OHCH3CH2CH2NH2 + H2O   - Thí nghiệm 2: Đưa đũa thủy tinh vừa nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên miệng lọ đựng dung dịch metyl amin đậm đặc Hiện tượng: Xung quanh đũa thủy tinh bay lên khói trắng Giải thích : Khí metylamin bay lên gặp HCl xảy phản ứng tạo muối: CH3NH2 + HCl  [CH3NH3]+Cl- Thí nghiệm 3: Nhỏ giọt anilin vào nước, lắc kĩ Anilin khơng tan, vẩn đục lắng xuống đáy Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch anilin Màu quỳ tím khơng đổi Nhỏ dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm, anilin tan dần xảy phản ứng.C 6H5NH2 + HCl  C6H5NH3+Cl-Thí nghiệm 4: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng sẵn ml dung dịch anilin Hiện tượng : Xuất kết tủa trắng Giải thích: Do ảnh hưởng nhóm NH (tương tự nhóm –OH phenol), ba nguyên tử H vị trí ortho para so với nhóm –NH2 nhân thơm anilin bị thay ba nguyên tử brom: - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu 14 Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm tạo “khói trắng” từ hai dung dịch đậm đặc X Y Biết dung dịch chứa chất tan Cặp chất sau không thỏa mãn A NH3 HCl B CH3NH2 HCl C C2H5NH2 HCl D CH3NH2 H2SO4 Hướng dẫn giải H2SO4 đặc không bay nên khơng có tượng khói trắng xuất Câu 15 Hiện tượng sau mơ tả khơng xác? A Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy xuất kết tủa trắng B Phản ứng khí metylamin khí hiđro clorua làm xuất "khói trắng" C Nhỏ từ từ HCl đặc vào dung dịch anilin sau lắc nhẹ, để yên thời gian sau nhỏ tiếp dung dịch NaOH đến dư vào thấy có tượng phân lớp D Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất màu xanh Hướng dẫn giải A Đúng, Anilin tác dụng với dung dịch brom tạo thành kết tủa trắng B Đúng, Khí metylamin khí hiđro clorua tác dụng với làm xuất "khói trắng" CH3NH2 + HCl  CH3NH3Cl C Đúng, Ban đầu HCl đặc phản ứng với dung dịch anilin tạo dung dịch suốt sau nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào quan sát thấy có tượng tách lớp anilin tạo thành không tan C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl C6H5NH3Cl + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + H2O D Sai, Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất màu hồng Thí nghiệm 10: Một số thí nghiệm aminoaxit 1.Tính chất axit - bazơ dung dịch amino axit: - Thí nghiệm : Nhúng quỳ tím vào dung dịch glyxin (ống nghiệm 1), vào dung dịch axit glutamic (ống nghiệm 2) vào dung dịch lysin (ống nghiệm 3) Hiện tượng: Trong ống nghiệm (1) màu quỳ tím khơng đổi Trong ống nghiệm (1) quỳ tím chuyển sang màu hồng Trong ống nghiệm (3) quỳ tím chuyển sang màu xanh Giải thích: - Phân tử glyxin có nhóm –COOH nhóm –NH2 nên dung dịch gần trung tính - Phân tử axit glutamic có hai nhóm –COOH nhóm –NH2 nên dung dịch có mơi trường axit - Phân tử lysin có nhóm –COOH hai nhóm –NH2 nên dung dịch có mơi trường bazơ - Amino axit phản ứng với axit vơ mạnh cho muối, ví dụ : H2NCH2COOH + HCl  ClH3NCH2COOH Hoặc H3N+CH2COO- + HCl  ClH3NCH2COOH - Amino axit phản ứng với bazơ mạnh cho muối nước, ví dụ : H2NCH2COOH + NaOH  H2NCH2COONa + H2O Hoặc H3N+CH2COO- + NaOH  H2NCH2COONa + H2O Câu 16 Cho chất: phenol (C6H5OH), anilin, saccarozơ axit glutamic, ký hiệu ngẫu nhiên X, Y, Z T Một số tính chất vật lý hóa học chúng (ở điều kiện thường) ghi lại bảng sau (Dấu – không phản ứng không tượng) Chất Trạng thái Tác dụng với nước Br Tiếp xúc với quỳ tím ẩm Rắn – – X Rắn Kết tủa – Y Lỏng Kết tủa – Z Rắn – Màu hồng T Các chất X, Y, Z, T A Saccarozơ, Anilin, Phenol, Axit glutamic B Axit glutamic, Saccarozơ, Anilin Phenol C Saccarozơ, Phenol, Anilin, Axit glutamic D Anilin, Axit glutamic, Phenol, Saccarozơ Hướng dẫn giải Các chất X, Y, Z, T Saccarozơ, Phenol, Anilin, Axit glutamic Thí nghiệm 11: Sự đơng tụ protein đun nóng - Tiến hành thí nghiệm: + Cho vào ống nghiệm 2-3 ml dung dịch protein 10% (hoặc lòng trắng trứng) + Đun nóng ống nghiệm đến sơi khoảng phút - Hiện tượng: Dung dịch protein đục dần sau đơng tụ lại thành mảng bám vào thành ống nghiệm - Giải thích: Vì thành phần lịng trắng trứng protein nên dễ bị đông tụ đun nóng - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu 18 Cho lịng trắng trứng vào ống nghiệm: Ống (1): thêm vào nước đun nóng Ống (2): thêm vào rượu lắc Hiện tượng quan sát ống nghiệm A (1): xuất kết tủa trắng; (2): thu dung dịch nhầy B Cả hai ống xuất kết tủa trắng C Cả hai ống thu dung dịch nhầy D (1): xuất kết tủa trắng; (2): thu dung dịch suốt Hướng dẫn giải Một số protein tan nước tạo thành dung dịch keo, đun nóng thêm hố chất vào dung dịch thường xảy kết tủa protein Thí nghiệm 12: Phản ứng màu biure - Tiến hành thí nghiệm: + Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch protein 10%, 1ml dung dịch NaOH 30% giọt dung dịch CuSO4 2% + Lắc nhẹ ống nghiệm quan sát tượng - Hiện tượng: Xuất màu tím đặc trưng - Giải thích: Do tạo Cu(OH)2 theo phản ứng: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 Phản ứng Cu(OH)2 với nhóm peptit -CO-NH- tạo sản phẩm màu tím - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu 19 Tiến hành thí nghiệm phản ứng màu biure lòng trắng trứng (protein) theo bước sau đây: Bước 1: Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO4 2% + ml dung dịch NaOH 30% Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa Bước 3: Thêm ml dung dịch lòng trắng trứng vào ống nghiệm, lắc Nhận định sau sai? A Sau bước 1, ống nghiệm xuất kết tủa màu xanh lam B Có thể thay dung dịch lịng trắng trứng dung dịch Gly-Ala C Sau bước 3, kết tủa bị hồ tan dung dịch có màu tím đặc trưng D Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức Hướng dẫn giải A Đúng, Sau bước 1, ống nghiệm xuất kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lam B Sai, Đipeptit khơng có phản ứng màu biure C Đúng, Phản ứng Cu(OH)2 với nhóm peptit -CO-NH- tạo sản phẩm màu tím D Đúng, Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức Câu 20 Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm ml dung dịch lòng trắng trứng 10% ml dung dịch NaOH 30% Bước 2: Cho tiếp vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO4 2% Lắc nhẹ ống nghiệm, sau để yên vài phút Phát biểu sau dây sai? A Thí nghiệm chứng minh protein lịng trắng trứng có phản ứng màu biure B Sau bước 1, protein lòng trắng trứng bị thủy phân hoàn toàn C Sau bước 2, thu hợp chất màu tím D Ở bước 1, thay ml dung dịch NaOH 30% ml dung dịch KOH 30% Hướng dẫn giải A, C, Đúng Trong lòng trắng trứng có anbumin, protein tham gia phản ứng với ion Cu2+ (trong môi trường kiềm) tạo nên phức chất có màu tím Phản ứng gọi phản ứng màu biure tương tự phản ứng biure (H 2N-CONHCO- NH2) với CU(OH)2 B Sai, Protein lịng trắng trứng thủy phân hồn tồn đun nóng nhiệt độ thích họp với xúc tác axit, bazơ enzim D Đúng, Có thể thay NaOH kiềm mạnh khác KOH cho lượng kiềm dùng nhiều CuSO4, đảm bảo phản ứng màu biure xảy môi trường kiềm Câu 20 Tiến hành thí nghiệm với chất X, Y, Z, T Kết ghi bảng sau: Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng Tác dụng với Cu(OH)2 môi trường kiềm Có màu tím X Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội Thêm Tạo dung dịch màu xanh lam Y tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 Ðun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ) Thêm tiếp Tạo kết tủa Ag Z dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng Tác dụng với dung dịch I2 lỗng Có màu xanh tím T Các chất X, Y, Z, T A Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột B Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng C Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat D Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột Hướng dẫn giải Các chất X, Y, Z, T Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột Thí nghiệm 13: Tính chất vài vật liệu polime đun nóng - Tiến hành thí nghiệm: chuẩn bị mẫu vật liệu + Mẫu màng mỏng PE + Mẫu ống nhựa dẫn nước làm PVC + Mẫu sợi len + Mẫu vải sợi xenlulozơ Hơ nóng mẫu gần lửa vài phút, quan sát tượng Đốt cháy vật liệu trên, quan sát cháy mùi Hiện tượng: Khi hơ nóng vật liệu: + PVC bị chảy trước cháy, cho nhiều khói đen, khí có mùi xốc khó chịu + PE bị chảy thành chất lỏng, cháy cho khí, có khói đen + Sợi len cháy có mùi khét cịn vải sợi xenlulozơ cháy khơng có mùi - Giải thích: o t  2nCO2 + nH2O + nHCl + PVC cháy theo phản ứng: (C2H3Cl)n + 5n/2O2  Phản ứng cho khí HCl nên có mùi xốc to  2nCO2 + 2nH2O + PE cháy theo PTHH: (C2H2)n + 3nO2  Phản ứng cho khí CO2 nên khơng có mùi xốc to  6nCO2 + 5nH2O + Vải sợi xenlulozơ cháy theo phản ứng: (C6H10O5)n + 6nO2  Khí CO2 khơng có mùi + Sợi len sợi bán tổng hợp hay tổng hợp có chứa nitơ, cháy khơng khí có mùi khét - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu 21 Khi nhựa PVC cháy sinh nhiều khí độc, có khí X Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu kết tủa trắng Cơng thức khí X A C2H4 B HCl C CO2 D CH4 Hướng dẫn giải to  2nCO2 + nH2O + nHCl PVC cháy theo phản ứng: (C2H3Cl)n + 5n/2O2  Khí X HCl cho tác dụng với AgNO3 thì: AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3 Câu 22 Chuẩn bị mẫu vật liệu: màng mỏng PE, ống nhựa dẫn nước làm PVC, sợi len, vải sợi xenlulozơ đánh số ngẫu nhiên 1, 2, 3, Hơ nóng mẫu gần lửa vài phút, kết thí nghiệm ghi bảng đây: Mẫu vật liệu Hiện tượng quan sát mùi mẫu vật liệu Bị chảy thành chất lỏng, cháy cho khí, có khói đen Bị chảy trước cháy, cho nhiều khói đen, khí có mùi xốc khó chịu Cháy có mùi khét Cháy mạnh khơng có mùi Các mẫu vật liệu 1, 2, 3, A Màng mỏng PE, ống nhựa dẫn nước làm PVC, sợi len, vải sợi xenlulozơ B Ống nhựa dẫn nước làm PVC, màng mỏng PE, vải sợi xenlulozơ, sợi len C Sợi len, ống nhựa dẫn nước làm PVC, màng mỏng PE, vải sợi xenlulozơ D Màng mỏng PE, vải sợi xenlulozơ, ống nhựa dẫn nước làm PVC, sợi len Hướng dẫn giải o t  2nCO2 + nH2O + nHCl + PVC cháy theo phản ứng: (C2H3Cl)n + 5n/2O2  Phản ứng cho khí HCl nên có mùi xốc to  2nCO2 + 2nH2O + PE cháy theo PTHH: (C2H2)n + 3nO2  Phản ứng cho khí CO2 nên khơng có mùi xốc o t  6nCO2 + 5nH2O + Vải sợi xenlulozơ cháy theo phản ứng: (C6H10O5)n + 6nO2  Khí CO2 khơng có mùi + Sợi len sợi bán tổng hợp hay tổng hợp có chứa nitơ, cháy khơng khí có mùi khét Thí nghiệm 14: Phản ứng vài vật liệu polime với kiềm - Tiến hành thí nghiệm: + Cho vào ống nghiệm: • Ống 1: mẩu màng mỏng PE • Ống 2: ống nhựa dẫn nước PVC • Ống 3: sợi len • Ống 4: vải sợi xenlulozo + Cho vào ống nghiệm ml dung dịch NaOH 10% + Đun ống nghiệm đến sôi, để nguội Quan sát + Gạn lớp nước sang ống nghiệm khác 1’, 2’, 3’, 4’ + Axit hóa ống nghiệm 1’, 2’ HNO3 20% thêm vào ống vài giọt dung dịch AgNO3 1% + Cho thêm vào ống nghiệm 3’, 4’ vài giọt dung dịch CuSO4 2% Quan sát đun nóng đến sơi - Hiện tượng: + Ống 1’: khơng có tượng + Ống 2’: xuất kết tủa trắng + Ống 3’: xuất màu tím đặc trưng + Ống 4’: khơng có tượng - Giải thích: + Ống 2’ xuất kết tủa trắng xảy phản ứng: (C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n + nNaCl NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3 NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O + Ống 3’: protein bị thủy phân tạo amino axit, đipeptit, tripeptit… Có phản ứng màu với Cu(OH)2 - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu 23 Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm mẫu ống nhựa dẫn nước PVC (poli(vinyl clorua)) Bước 2: Thêm 2ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm Đun ống nghiệm đến sôi để nguội Gạn lấy phần dung dịch cho vào ống nghiệm Bước 3: Axit hoá ống nghiệm HNO3 20%, nhỏ thêm vài giọt dung dịch AgNO3 1% Nhận xét sau đúng? A Sau bước 3, xuất kết tủa xám đen B Sau bước 2, thu dung dịch có màu xanh C Mục đích việc dùng HNO3 để hồ tan lượng PVC cịn dư ống nghiệm D Sau bước 2, dung dịch thu ống nghiệm có chứa poli(vinyl ancol) Hướng dẫn giải A Sai, Sau bước 3, xuất kết tủa trắng AgCl B Sai, Sau bước 2, dung dịch thu không màu C Sai, Mục đích việc dùng HNO3 để trung hồ lương NaOH dư ống nghiệm D Đúng, Ở bước 2, đun sơi ống nghiệm thấy phần mẫu nhựa tan tạo thành poli(vinyl ancol) (C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n + nNaCl Câu 24 Tiến hành thí nghiệm vài vật liệu polime với dung dịch kiềm theo bước sau đây: Bước 1: Lấy ống nghiệm đựng chất PE, PVC, sợi len, xenlulozơ theo thứ tự 1, 2, 3, Bước 2: Cho vào ống nghiệm ml dung dịch NaOH 10%, đun sôi để nguội Bước 3: Gạt lấy lớp nước ống nghiệm ta tương ứng ống nghiệm 1', 2', 3', 4' Bước 4: Thêm HNO3 vài giọt AgNO3 vào ống 1', 2' Thêm vài giọt CuSO4 vào ống 3', 4' Phát biểu sau sai? A Ống 1' khơng có tượng B Ống 2' xuất kết tủa trắng C Ống 3' xuất màu tím đặc trưng D Ống 4' xuất màu xanh lam Hướng dẫn giải + Ống 1’: khơng có tượng + Ống 2’ xuất kết tủa trắng xảy phản ứng: (C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n + nNaCl NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3 + Ống 3’: protein bị thủy phân tạo amino axit, đipeptit, tripeptit… Có phản ứng màu với Cu(OH)2 + Ống 4’: khơng có tượng VẬN DỤNG –VIP - 2019 Câu Cho vào ống nghiệm, ống nghiệm ml etyl axetat, sau thêm vào ống thứ ml dung dịch H2SO4 20% ống thứ hai ml dung dịch NaOH 30% Sau lắc ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ khoảng phút Hiện tượng ống nghiệm A Chất lỏng hai ống nghiệm trở thành đống B Chất lỏng ống thứ hai trở thành đống C Chất lỏng ống thứ trở thành đống D Chất lỏng hai ống nghiệm có phân tách lớp Câu Cho bước để tiến hành thí nghiệm tráng bạc anđehit fomic: (1) Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm (2) Nhỏ từ từ giọt dung dịch NH3 2M kết tủa sinh bị hịa tan hết (3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp 60-70oC vài phút (4) Cho ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm Thứ tự tiến hành A (4), (2), (3), (1) B (1), (4), (2), (3) C (4), (2), (1), (3) D (1), (2), (3), (4) Câu Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm: ml dung dịch lòng trắng trứng ml dung dịch NaOH 30% Bước 2: Cho tiếp vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO4 2% Lắc nhẹ ống nghiệm, sau để yên khoảng – phút Trong phát biểu sau: (a) Sau bước 1, hỗn hợp thu có màu hồng (b) Sau bước 2, hỗn hợp xuất chất màu tím (c) Thí nghiệm chứng minh anbumin có phản ứng màu biure (d) Thí nghiệm chứng imnh anbumin có phản ứng thủy phân môi trường kiềm Số phát biểu A B C D Câu (Lần - 2019 – ĐDT): Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: - Bước 1: Cho vào ống nghiệm số 01 mẩu ống nhựa dẫn nước PVC - Bước 2: Thêm ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm 01 Đun ống nghiệm đến sôi Để nguội Gạn lớp nước sang ống nghiệm 02 riêng rẽ - Bước 3: Axit hóa ống nghiệm số 02 dung dịch HNO3 20% nhỏ thêm vào dung dịch thu vài giọt dung dịch AgNO3 1% Nhận xét A Khi thí nghiệm kết thúc dung dịch chuyển sang màu tím B Khơng thấy xuất hiện tượng C Sau bước kết thúc thấy có xuất kết tủa trắng D Dung dịch thu kết thúc bước có màu xanh lam Câu 5: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm – giọt CuSO4 5% ml dung dịch NaOH 10% Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch Lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1) Bước 2: Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm (2) rót tiếp vào 0,5 ml dung dịch H2SO4 Đun nóng dung dịch – phút Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (2) khuấy đũa thủy tinh ngừng khí CO2 Bước 4: Rót dung dịch ống nghiệm (2) vào ống nghiệm (1), lắc tủa tan hoàn toàn Phát biểu sau sai? A Sau bước 2, thu dung dịch có chứa hai loại monosaccarit B Mục đích việc dùng NaHCO3 nhằm loại bỏ H2SO4 dư C Ở bước 3, việc để nguội dung dịch không cần thiết D Sau bước 4, thu dung dịch có màu xanh lam (Hóa Học Bắc Trung Nam lần - 2019) Câu 6: Thực thí nghiệm theo thứ tự: - Cho vài giọt phenolphtalein vào ống nghiệm chứa nước đánh số thứ tự - Cho vào ống nghiệm thứ mẩu Na nhỏ - Cho vào ống nghiệm thứ hai mẩu Mg - Cho vào ống nghiệm thứ ba mẩu nhôm (nhôm lá) Để yên thời gian đun nóng ống nghiệm Phát biểu sau đúng? A Sau đun nóng, có ống nghiệm chuyển sang màu hồng B Chỉ có ống nghiệm thứ dung dịch có màu hồng sau đun nóng C Trước đun nóng, khơng có ống nghiệm có màu hồng D Ống nghiệm thứ trước đun nóng khơng có tượng gì, sau đun nóng dung dịch chuyển màu hồng (Thanh Chương Nghệ An lần - 2019) Câu 7: Cho vào bình cầu 200 ml etyl axetat, sau thêm tiếp 100 ml dung dịch H2SO4 20%, quan sát tượng (1); lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ khoảng phút, quan sát tượng bình cầu (2) Kết hai lần quan sát (1) (2) A Chất lỏng tách thành hai lớp B Chất lỏng tách thành hai lớp, chất lỏng đồng C Sủi bọt khí, chất lỏng tách thành hai lớp D Chất lỏng đồng nhất, chất lỏng tách thành hai lớp Câu 8: Tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học etanol theo bước sau: Bước 1: Đốt cháy sợi dây đồng cuộn thành lò xo lửa đèn cồn đến lửa khơng cịn màu xanh (Hình 1) Bước 2: Nhúng nhanh sợi dây đồng đốt cháy vào ống nghiệm đựng etanol (dư), kết thúc thí nghiệm thu dung dịch Y (Hình 2) Dungdịch dịch Y Y Dung Hình Hình Cho phát biểu sau: (a) Dây đồng chuyển từ màu đỏ sang màu đen sau nhúng vào ống nghiệm đựng etanol (b) Dung dịch Y có màu xanh lam sau rút dây đồng khỏi ống nghiệm (c) Trong thí nghiệm trên, etanol bị khử (d) Dung dịch Y tham gia phản ứng tráng bạc (e) Trong thí nghiệm trên, thay dây đồng dây sắt Số phát biểu A B C D (Hóa Học Bắc Trung Nam lần - 2019) Câu 9: Trong phịng thí nghiệm, etyl axetat điều chế theo bước: Bước 1: Cho ml ancol etylic, ml axit axetic nguyên chất giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy - phút nồi nước nóng 65 – 70oC Bước 3: Làm lạnh rót thêm vào ống nghiệm ml dung dịch NaCl bão hịa Cho phát biểu sau: (a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc dung dịch axit sunfuric lỗng (b) Có thể tiến hành thí nghiệm cách đun sơi hỗn hợp (c) Để kiểm sốt nhiệt độ q trình đun nóng dùng nhiệt kế (d) Dung dịch NaCl bão hòa thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao (e) Có thể thay dung dịch NaCl bão hịa dung dịch HCl bão hòa (g) Để hiệu suất phản ứng cao nên dùng dung dịch axit axetic 15% Số phát biểu A B C D (Sở Giáo Dục Phú Thọ - 2019) Câu 10: Tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học glucozơ theo bước sau Bước 1: Cho vào ống nghiệm vài giọt dung dịch CuSO4 0,5%, ml dung dịch NaOH 10% Bước 2: Gạn bỏ phần dung dịch dư, giữ lại kết tủa Cu(OH)2 Cho thêm vào ml dung dịch glucozơ 1% Bước 3: Lắc nhẹ ống nghiệm Cho phát biểu sau (a) ống nghiệm chuyển sang dung dịch màu xanh lam nhỏ dung dịch glucozơ vào (b) Trong thí nghiệm glucozơ bị khử (c) Trong thí nghiệm thay dung dịch CuSO4 dung dịch FeSO4 (d) ống nghiệm chuyển sang màu đỏ gạch nhỏ dung dịch glucozơ vào (e) Sau bước 3, ống nghiệm có chứa phức đồng glucozơ Cu(C6H11O6)2 Số phát biểu A B C D (Sở Giáo Dục Phú Thọ - 2019) Câu 11: Tiến hành thí nghiệm tổng hợp tách chất hữu X theo bước sau: - Bước 1: cho 16,5 ml C2H5OH 7,5 ml axit H2SO4 đặc vào bình cầu ba cổ Lắp nhiệt kế, phễu nhỏ giọt chứa 15 ml etanol ống sinh hàn, bình eclen hình vẽ - Bước 2: Đun nóng bình phản ứng đến 1400C, nhỏ phần C2H5OH phễu nhỏ giọt xuống Sau cho hết C2H5OH, đun nóng bình thêm phút - Bước 3: Rửa tách chất lỏng ngưng tụ bình eclen với 10 ml dung dịch NaOH 5% 10 ml dung dịch CaCl2 50% phễu chiết - Bước 4: Cho phần chất lỏng chứa nhiều X thu sau bước vào bình đựng CaCl2 khan Sau giờ, lọc lấy lớp chất lỏng chưng cất phân đoạn bếp cách thủy 35 – 380C, thu chất X tương đối tinh khiết Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 1, chất lỏng bình cầu phân thành hai lớp (b) Sau bước 2, thu chất lỏng bình eclen có hai lớp (c) Mục đích dùng dung dịch CaCl2 50% bước để giảm độ tan X nước đẩy X lên (d) Mục đích sử dụng CaCl2 khan bước để tạo kết tủa với H2SO4 Số phát biểu A B C D Câu 12: Tiến hành điều chế Fe(OH)2 theo bước sau: Bước 1: Cho đinh sắt đánh thật vào ống nghiệm (1) Cho – ml dung dịch HCl lỗng vào, đun nóng nhẹ Bước 2: Đun sôi – ml dung dịch NaOH ống nghiệm (2) Bước 3: Rót nhanh – ml dung dịch thu bước vào dung dịch NaOH, ghi nhận màu kết tủa quan sát Bước 4: Ghi nhận màu kết tủa quan sát cuối buổi thí nghiệm Cho phát biểu sau: a) Sau bước 1, thu chất khí khơng màu dung dịch có màu vàng nhạt b) Mục đích bước đẩy khí O2 hịa tan có dung dịch NaOH c) Sau bước 3, thu kết tủa màu trắng xanh d) Ở bước 4, thu kết tủa màu nâu đỏ Số phát biểu A B C D Câu 13: Tiến hành thí nghiệm phản ứng iot với tinh bột sau Bước 1: Cho vào ống nghiệm khoảng 3ml dung dịch nước cháo loãng Bước 2: Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm trên, lắc Bước 3: Đun nóng nhẹ ống nghiệm, sau để nguội Phát biểu sau đúng? A Nhỏ iot vào dung dịch chưa đổi màu, phải đun nóng xuất màu xanh tím B Nhỏ iot vào dung dịch chuyển màu xanh tím khơng thay đổi đun nóng hay để nguội trở lại C Nhỏ iot vào dung dịch chuyển màu xanh tím, đun nóng để nguội màu xanh iot thăng hoa D Nhỏ iot vào dung dịch chuyển sang màu xanh tím, đun nóng màu xanh nhạt dần, để nguội lại xuất Câu 14: Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Bước 1: Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO bão hòa + ml dung dịch NaOH 30% Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa Bước 3: Thêm khoảng ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy Thí nghiệm 2: Bước 1: Lấy khoảng ml lòng trắng trứng cho vào ống nghiệm Bước 2: Nhỏ giọt khoảng ml dung dịch CuSO bão hòa Bước 3: Thêm khoảng ml dung dịch NaOH 30% khuấy Phát biểu sau không đúng? A Các phản ứng bước xảy nhanh ống nghiệm đun nóng B Sau bước hai thí nghiệm, hỗn hợp thu sau khuấy xuất màu tím C Sau bước thí nghiệm 2, xuất kết tủa D Sau bước thí nghiệm 1, ống nghiệm xuất kết tủa màu xanh Câu 15: Tiến hành thí nghiệm: Oxi hóa nhơm khơng khí - Bước 1: Dùng giấy nhàm đánh lớp oxit bảo vệ bề mặt nhơm - Bước 2: Dùng kẹp sắt cặp bơng để xoa dung dịch HgCl bề mặt nhôm để khoảng phút - Bước 3: Rửa nhẹ nhôm nước thấm khô giấy lọc, đặt nhôm lên tờ giấy lọc bỏ vào ống nghiệm khô Cho nhận định sau: (a) Có thể thay bước cách nhỏ – giọt dung dịch NaOH lên bề mặt nhơm, sau dùng đũa thủy tinh xoa (b) Sau bước 2, nhôm đẩy Hg khỏi muối tạo lớp hỗn hống Al - Hg (c) Sau bước 3, bề mặt nhơm có màu trắng xám bao phủ, lớp oxit tiếp tục “mọc lên”, dài ph hủy nhơm (d) Có thể bỏ nhơm vào ống nghiệm ẩm (f) Lớp hỗn hống Al – Hg có vai trị ngăn cản q trình tạo lớp Al 2O3 bảo vệ bám bề mặt nhôm Số nhận định A B C D Câu 16: Cho thí nghiệm điều chế CH4 phịng thí nghiệm hình vẽ (chất rắn A chứa CH3COONa, NaOH CaO) CaO , t theo phản ứng hóa học sau: CH3COONa (r) + NaOH (r)   CH4  + Na2CO3 Trong nhận xét sau trình điều chế (1) Thu metan phương pháp đẩy nước metan không tan nước (2) Dùng CaO với mục đích làm khí sinh (3) CH3COONa phải thật khan trước làm thí nghiệm Nếu hỗn hợp phản ứng bị ẩm phản ứng xảy chậm (4) Phải đun nóng ống nghiệm, khí metan ra, khơng để lửa lại gần miệng ống khí (5) Khi ngừng thu khí, phải tháo rời ống dẫn khí tắt đèn cồn tránh tượng nước tràn vào ống nghiệm ngừng đun Số nhận xét A B C D Câu 17: Tiến hành phản ứng xà phịng hóa theo bước sau: Bước 1: Cho gam dầu lạc vào cốc thủy tinh chịu nhiệt chứa 2,5 ml dung dịch NaOH 40% Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp nồi cách thủy (khoảng – 10 phút) đồng thời khuấy liên tục đũa thủy tinh (thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất) Bước 3: Rót – ml dung dịch NaCl (bão hịa, nóng) vào hỗn hợp, khuấy nhẹ Sau để nguội quan sát Cho phát biểu sau: a) Sau bước 1, thu hỗn hợp chất lỏng đồng b) Sau bước 2, sản phẩm không bị đục pha lỗng với nước cất phản ứng xà phịng hóa xảy hồn tồn c) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng lên d) Mục đích việc thêm nước cất tránh sản phẩm bị phân hủy Số phát biểu A B C D Câu 18: Tiến hành phản ứng xà phịng hóa triolein theo bước sau đây: Bước 1: Cho vào bát sứ: gam dầu thực vật (có thành phần triolein) khoảng – 2,5 ml dung dịch NaOH 40% Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ liên tục khuấy đũa thủy tinh (quá trình đun, có cho vào hỗn hợp vài giọt nước cất) thời gian – 10 phút Bước 3: Rót vào hỗn hợp khoảng – ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ, sau để nguội hỗn hợp Cho phát biểu sau: (a) Sử dụng dung dịch NaOH có nồng độ cao để tăng tốc độ phản ứng (b) Mục đích việc cho nước cất vào để hỗn hợp không bị cạn (c) Sau bước 2, bát sứ có lớp chất rắn màu trắng bề mặt (d) Mục đích việc cho dung dịch NaCl bão hịa nóng vào hỗn hợp để tránh bay sản ph ẩm (e) Có thể thay dầu thực vật mỡ động vật mỡ lợn, … Số phát biểu A B C D (Quảng Xương Thanh Hóa lần - 2019) Câu 19: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Rót dung dịch CuSO vào ống thủy tinh hình chữ U, mực nước cách miệng ống chừng cm Bước 2: Đậy miệng ống bên trái nút cao su có kèm điện cực graphit Bước 3: Đậy miệng ống bên phải nút cao su có kèm điện cực graphit ống dẫn khí Bước 4: Nối điện cực bên trái với cực âm nối điện cực bên phải với cực dương nguồn điện chiều (hiệu điện 6V) Cho phát biểu sau: (a) Thí nghiệm mơ tả điện phân dung dịch CuSO với điện cực trơ (b) Ở catot, ion Cu2+ bị khử tạo thành kim loại đồng (c) Ở anot, có khí H2 ống dẫn khí (d) Trong q trình điện phân, pH dung dịch tăng dần Số phát biểu A B C D Câu 20: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho nước vào ống nghiệm chứa benzen sau lắc (2) Cho ml C2H5OH, ml CH3COOH vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, lắc Đun cách thủy phút, làm lạnh thêm vào ml dung dịch NaCl bão hòa (3) Cho vào ống nghiệm ml metyl axetat, sau thêm vào dung dịch NaOH dư, đun nóng (4) Cho NaOH dư vào ống nghiệm chứa dung dịch phenylamoni clorua, đun nóng (5) Cho dung dịch etyl amin vào ống nghiệm chứa dung dịch giấm ăn (6) Nhỏ ml C2H5OH vào ống nghiệm chứa nước Số thí nghiệm có tượng chất lỏng phân lớp sau hoàn thành A B C D Câu 21: Cho thao tác tiến hành thí nghiệm sau: Đốt cháy natri lửa đèn cồn Cho lượng natri hạt ngơ vào muỗng lấy hóa chất Mở nắp lọ đựng oxi Đưa nhanh muỗng có Na cháy vào lọ đựng khí oxi có sẵn lớp cát Khi cháy xong đậy nắp lọ lại Quan sát tượng, viết phương trình phản ứng xác định vai trò chất tham gia phản ứng Thứ tự hợp lí (từ trái sang phải) thao tác tiến hành đốt cháy natri lọ chứa khí oxi A 1, 2, 3, 4, 5, B 2, 1, 3, 4, 6, C 2, 1, 3, 4, 5, D 3, 1, 2, 4, 5, Câu 22: Tiến hành thí nghiệm điều chế thử tính chất khí etilen theo bước sau: Bước 1: Cho ml C2H5OH khan vào ống nghiệm khơ có sẵn vài viên đá bọt, sau cho thêm giọt dung dịch H2SO4 đặc (4 ml), đồng thời lắc Bước 2: Lắp dụng cụ thí nghiệm hình vẽ sau: Đun nóng ống nghiệm Bước 3: Dẫn khí sinh vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch Br2 ; ống nghiệm (2) đựng dung dịch AgNO3/NH3 Nhận định sau đúng? A Khi dẫn khí etilen qua ống nghiệm màu sắc dung dịch ống nghiệm (1) thay đổi ống nghiệm (2) thu kết tủa vàng B Vai trị bơng tẩm NaOH đặc để giữ khơng cho dung dịch ống nghiệm ngồi C Ở bước (1) cho thêm đá bọt nhằm mục đích giúp dung dịch sơi tránh tượng q sơi D Có thể dùng sơ đồ thí nghiệm để điều chế etyl axetat Câu 23: Cho bước để tiến hành thí nghiệm tráng bạc anđehit fomic: (1) Nhỏ tiếp – giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm (2) Nhỏ từ từ giọt dung dịch NH3 2M kết tủa sinh bị hịa tan hết (3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp 60 - 700C vài phút (4) Cho ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm Thứ tự tiến hành (từ trái sang phải) A (4), (3), (2), (1) B (1), (4), (2), (3) C (4), (2), (1), (3) D (1), (2), (3), (4) Câu 24: Tiến hành thí nghiệm ăn mịn điện hóa học theo bước: Bước 1: Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thủy tinh Bước 2: Nhúng kẽm đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng Bước 3: Nối kẽm với đồng dây dẫn (có mắc nối tiếp với điện kế) Cho phát biểu sau: (a) Khi chưa nối dây dẫn, Zn chưa bị ăn mòn (b) Khi nối dây dẫn, kim điện kế quay, khí H2 hai điện cực (c) Theo dây dẫn, electron di chuyển từ anot sang catot (d) Thanh kẽm bị ăn mịn điện hóa đồng thời với tạo thành dòng điện Số phát biểu A B C D Câu 25: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn ml dung dịch hồ tinh bột 2%, quan sát ghi nhận tượng vài phút nhiệt độ thường Bước 2: Đun nóng nhẹ dung dịch lửa đèn cồn khoảng phút Bước 3: Để dung dịch nguội dần nhiệt độ thường, ghi nhận tượng quan sát Cho phát biểu sau: (a) Sau bước bước 3, thu dung dịch có màu xanh tím (b) Sau bước 2, ống nghiệm xuất kết tủa màu tím đen (c) Sau bước 2, dung dịch ống nghiệm màu xanh tím (d) Từ kết thí nghiệm trên, dùng iot để nhận biết hồ tinh bột Số phát biểu A B C D Câu 26: Hình vẽ bên mơ tả tượng thí nghiệm đốt sợi dây thép (cuộn quanh mẩu than) bình chứa khí oxi Có số lưu ý sau: Bình chứa khí oxi phải giữ khô tốt, tránh cho thêm chất khác vào bình Mẩu than mồi cuộn quanh sợi dây thép sợi dây thép (để duỗi thẳng) xuyên qua cố định đầu sợi thép Mẩu than mồi lớn có tác dụng mồi cho phản ứng xảy Nếu khơng dùng mẩu than, đốt nóng sợi dây thép lửa đèn cồn đưa nhanh vào bình chứa khí oxi Để thí nghiệm an tồn dễ thành cơng, có lưu ý hợp lí? A B C D (Sở Giáo Dục Quảng Nam - 2019) Câu 27: Tiến hành q trình thí nghiệm sau: Bước 1: Chuẩn bị ba bình tam giác, kí hiệu bình (1), bình (2) bình (3) Cho vào bình (1) (2) bình 30 ml nước cất Bước 2: Cho vào bình (1) hai muối Mg(HCO3)2 Ca(HCO3)2, bình (2) hai muối CaCl2 MgSO4 Sau khuấy cho muối tan hết Bước 3: Dùng pipet lấy 10 ml dung dịch bình (1) bình (2) sau cho vào bình (3) Bước 4: Đun nóng ba bình Chọn nhận định đúng? A Ở bước cho lượng vừa đủ dung dịch Ca(OH)2 vào ba bình nước bình (1) bình (2) trở thành nước mềm B Sau bước nước bình (3) trở thành nước cứng vĩnh cửu C Sau bước ba bình thu kết tủa D Sau bước nước bình (3) trở thành nước cứng vĩnh cửu Câu 28 Thí nghiệm tiến hành hình vẽ bên Hiện tượng xảy bình đựng dung dịch AgNO3 NH3 A.có kết tủa màu nâu đỏ B.có kết tủa màu vàng nhạt C.dung dịch chuyển sang màu da cam D.dung dịch chuyển sang màu xanh lam Câu 29 Thực thí nghiệm hình vẽ bên Hiện tượng xảy bình chứa dung dịch Br2là A dung dịch Br2 bị nhạt màu B có kết tủa đen C có kết tủa vàng D có kết tủa trắng Câu 30 Thực thí nghiệm hình vẽ bên Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br2 bị màu Chất X A CaC2 B Na C Al4C3 D CaO Câu 48 Thực thí nghiệm hình vẽ bên Kết thúc thí nghiệm, bình dịch AgNO3 NH3 xuất kết tủa màu vàng nhạt Chất X A.CaO B.Al4C3 C.CaC2 D.Ca đựng dung Câu 49 Trong phịng thí nghiệm khí X điều chế thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên Khí X tạo từ phản ứng hóa học sau đây? A 2Fe + 6H2SO4(đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2(k) + 6H2O B NH4Cl + NaOH C CaCO3 + 2HCl NH3(k) + NaCl + H2O CaCl2 + CO2(k) + H2O D 3Cu + 8HNO3(loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO(k) + 4H2O Câu 50 Trong phịng thí nghiệm, khí X điều chế thu vào bình tam cách đẩy nuớc hình vẽ bên Khí X tạo từ phản ứng hóa học sau đây? A 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2(k) giác o t  NH3(k) + NaCl + H2O B NH4Cl + NaOH  o t  C2H5NH2(k) + NaCl + H2O C C2H5NH3Cl + NaOH  o t  Fe2(SO4)3 + 3SO2(k) + 6H2O D 2Fe + 6H2SO4(đặc)  Câu 51 Trong phịng thí nghiệm, khí X điều chế thu vào cách đẩy nước hình vẽ bên Phản ứng sau đầy không áp dụng cách thu khí này? o t  HCl(k) + NaHSO4 A NaCl(r) + H2SO4(đặc)  o MnO2 , t B 2KClO3   2KC1 + 3O2(k) o CaO, t C CH3COONa(r) + NaOH(r)    CH4(k) + Na2CO3 D Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2(k) Câu 52 Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm điều chế khí Z: bình tam giác Phương trình hóa học điều chế khí Z là: A H2SO4 (damdac) + Na 2SO3 (ran)  SO2  + Na 2SO4 + H2O  2NH3  + CaCl2 + 2H2O B Ca(OH)2 (dung dich) + 2NH4Cl(ran)  to  Cl2  + MnCl2 + 2H2O C 4HCl(damdac) + MnO2  to D 2HCl(dung dòch) + Zn  ZnCl + H  Câu 53 Để phân tích định tính nguyên tố hợp chất hữu cơ, người ta thực thí nghiệm mơ tả hình vẽ: Phát biểu sau đúng? A Thí nghiệm dùng để xác định nitơ có hợp chất hữu B Bơng trộn CuSO4 khan có tác dụng ngăn hợp chất hữu thoát khỏi ống nghiệm C Trong thí nghiệm thay dung dịch Ca(OH)2 dung dịch Ba(OH)2 D Thí nghiệm dùng để xác định clo có hợp chất hữu Câu 54 Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X: Hình vẽ minh họa phản ứng sau đây? t  NaCl  NH3  H2O A NH4Cl  NaOH  ,t  C2 H  H O B C2 H5OH  H SO t  NaHSO4  HCl C NaCl(rắn) + H2SO4(đặc)  D CH3COONa(rắn) + CaO ,t  Na 2CO3  CH4 NaOH(rắn)  Câu 55 Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Z dịch X chất rắn Y: Hình vẽ minh họa cho phản ứng sau đây? A CuO (rắn) + CO (khí) → Cu + CO2 B NaOH + NH4Cl (rắn) → NH3 + NaCl + H2O từ dung C Zn + H2SO4 (loãng) → ZnSO4 + H2 D K2SO3 (rắn) + H2SO4 → K2SO4 + SO2 + H2O TÌM CHẤT THEO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH -VIP2 2019 (CẬP NHẬT XU HƯỚNG MỚI -2019) Câu 1: Có dung dịch X, Y lỗng, dung dịch chứa chất tan có số mol Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào dung dịch X n1 mol chất khí khơng màu, hóa nâu ngồi khơng khí (sản phẩm khử nhất) Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư dung dịch Y n2 mol chất khí khơng màu khơng hóa nâu ngồi khơng khí Thí nghiệm 3: Trộn dung dịch X với dung dịch Y thêm bột Fe đến dư n3 mol chất khí khơng màu, hóa nâu ngồi khơng khí (sản phẩm khử nhất) Biết phản ứng xảy hoàn toàn, tạo muối kim loại n2 = n3 = 2n1 Hai dung dịch X, Y A NaNO3, H2SO4 B HNO3, H2SO4 C HNO3, NaHSO4 D HNO3, NaHCO3 (Mai Anh Tuấn Thanh Hóa lần - 2019) Câu 2*: Có dung dịch: X (Al2(SO4)3 0,1M); Y (AlCl3 0,1M H2SO4 0,1M); Z (Al2(SO4)3 0,1M H2SO4 0,1M); T (Al2(SO4)3 0,1M AlCl3 0,1M) kí hiệu ngẫu nhiên (a), (b), (c), (d) Thực thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho 30 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 10 ml dung dịch (a) (b) thu m gam kết tủa - Thí nghiệm 2: Cho 40 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 10 ml dung dịch (b) thu m1 gam kết tủa - Thí nghiệm 3: Cho 30 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 10 ml dung dịch (c) thu m2 gam kết tủa - Thí nghiệm 4: Cho 40 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 10 ml dung dịch (d) thu m3 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn m2 < m < m1 < m3 Dung dịch (c) A T B Z C X D Y (Hóa Học Free - 2019) Câu 3: Trộn hai chất rắn X, Y có số mol thu hỗn hợp Z Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch HCl dư vào a mol hỗn hợp Z, thu V1 lít khí Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HNO3 dư vào a mol hỗn hợp Z, thu V2 lít khí Thí nghiệm 3: Cho dung dịch NaNO3 HCl dư vào a mol hỗn hợp Z, thu V2 lít khí Biết phản ứng xảy hoàn toàn V1 < V2 Hai chất X, Y A Fe(NO3)2, FeCl2 B FeCl2, NaHCO3 C NaHCO3, Fe(NO3)2 D FeCl2, FeCl3 (Thanh Bình Đồng Tháp - 2019) Câu 4: Hịa tan hồn tồn hai chất rắn X, Y (có số mol nhau) vào nước thu dung dịch Z Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu n1 mol kết tủa Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu n2 mol kết tủa Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z thu n3 mol kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn n1 = n2 < n3 Hai chất X, Y A NaCl, FeCl2 B FeCl3, Fe(NO3)2 C FeCl2, FeCl3 D FeCl2, Al(NO3)3 (Chuyên Long An lần - 2019) Câu 5: Có dung dịch: X (NaOH Na2CO3); Y (Na2CO3); Z (NaHCO3); T (Na2CO3 NaHCO3) Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Khi khí bắt đầu thể tích dung dịch HCl dùng V1 khí ngừng thể tích dung dịch HCl 1,6V1 Dung dịch đem thí nghiệm A dung dịch Z B dung dịch T C dung dịch X D dung dịch Y (Thi Học Kì Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2018 - 2019) Câu 6: Hịa tan hồn tồn hai chất Fe(NO3)3 AlCl3 (có số mol nhau) vào nước thu dung dịch X Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch Y dư vào V ml dung dịch X, thu n1 mol kết tủa Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Z dư vào V ml dung dịch X, thu n2 mol kết tủa Thí nghiệm 3: Cho dung dịch T dư vào V ml dung dịch X, thu n3 mol kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn n3 < n2 < n1 Các chất Y, Z, T A NaOH, NH3, AgNO3 B AgNO3, KOH, NH3 C AgNO3, NH3, NaOH D NH3, KOH, AgNO3 (Trung Tâm Diệu Hiền Cần Thơ Tháng 12 - 2018) Câu 7: Hòa tan hồn tồn hai chất rắn X, Y (có số mol nhau) vào nước, thu dung dịch Z Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V lít dung dịch Z (đun nóng nhẹ), thu n1 mol khí Thí nghiệm 2: Cho dung dịch BaCl2 dư vào V lít dung dịch Z, thu n2 mol kết tủa Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V lít dung dịch Z, thu n3 mol kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn n1 = 3n2 = 3n3 Hai chất X Y A (NH4)3PO4 KH2PO4 B NH4H2PO4 (NH4)2HPO4 C (NH4)2HPO4 Na2HPO4 D (NH4)3PO4 NH4H2PO4 (Hóa Học Bắc Trung Nam lần - 2019) Câu 8: Có dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M, HNO3 1M, NaOH 1M, HCl 1M Cho ml dung dịch vào ống nghiệm kí hiệu ngẫu nhiên X, Y, Z, T Tiến hành thí nghiệm với dung dịch X, Y, Z, T, kết thu sau: - Hai dung dịch X Y tác dụng với FeSO4 - Dung dịch Z có pH thấp dung dịch - Hai dung dịch Y T phản ứng với Các dung dịch X, Y, Z, T A HNO3, NaOH, HCl, H2SO4 B NaOH, HNO3, H2SO4, HCl C HNO3, NaOH, H2SO4, HCl D HCl, NaOH, H2SO4, HNO3 Câu 9: Hịa tan hồn tồn hai chất rắn X, Y (có số mol nhau) vào nước thu dung dịch Z Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V lít Z đun nóng nhẹ, thu n1 mol khí Thí nghiệm 2: Cho dung dịch H2SO4 dư vào V lít Z, thu n2 mol khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí (là sản phẩm khử nhất) Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V lít Z thu n1 mol kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn n1 = 6n2 Hai chất X, Y A NH4Cl AlCl3 B NH4NO3 FeCl3 C (NH4)2SO4 Fe(NO3)2 D NH4NO3 FeSO4 (Phan Chu Trinh Đà Nẵng lần - 2019) Câu 10: Có lọ nhãn X, Y, Z, T lọ chứa dung dịch sau: KI, HI, AgNO3, Na2CO3 Biết rằng: - Nếu cho X phản ứng với chất cịn lại thu kết tủa - Y tạo kết tủa với chất lại - Z tạo kết tủa chất khí với chất cịn lại - T tạo chất khí kết tủa vàng với chất lại X, Y, Z, T lọ chứa dung dịch A HI, AgNO3, Na2CO3, KI B KI, Na2CO3, HI, AgNO3 C KI, AgNO3, Na2CO3, HI D HI, Na2CO3, KI, AgNO3 Câu 11: Trộn hai chất rắn X, Y có số mol thu hỗn hợp Z Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Hịa tan a mol hỗn hợp Z dung dịch NaOH loãng, dư, thu V1 lít khí Thí nghiệm 2: Hịa tan a mol hỗn hợp Z dung dịch HCl loãng, dư, thu V2 lít khí Thí nghiệm 3: Hịa tan a mol hỗn hợp Z dung dịch NaNO3 loãng, dư, thu V3 lít khí Biết phản ứng xảy hoàn toàn; V1 > V2 > V3; thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất Hai chất X, Y A (NH4)2CO3, NaHSO4 B NH4HCO3, NaHSO4 C (NH4)2CO3, NaHCO3 D NH4HCO3, NaHCO3 (Yên Lạc Vĩnh Phúc lần - 2019) Câu 12: Trộn hai chất rắn X, Y có số mol thu hỗn hợp Z Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Hịa tan a mol hỗn hợp Z dung dịch HCl loãng, dư, thu V1 lít khí Thí nghiệm 2: Hịa tan a mol hỗn hợp Z dung dịch NaNO3 loãng, dư, thu V2 lít khí Thí nghiệm 3: Hịa tan a mol hỗn hợp Z dung dịch HNO3 lỗng, dư, thu V3 lít khí Biết phản ứng xảy hoàn toàn; V2 < V1 = V3; thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất Hai chất X, Y A CaCO3, NaHSO4 B FeCO3, NaHCO3 C FeCl2, NaHCO3 D FeCO3, NaHSO4 (Yên Lạc Vĩnh Phúc lần - 2019) Câu 13: Cho ống nghiệm riêng biệt chứa chất tan X, Y, Z nước (tỉ lệ mol nX : nY : nZ = : : 3) Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư vào ống nghiệm thu tổng số mol kết tủa ống nghiệm a mol Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào ống nghiệm thu tổng số mol kết tủa ống nghiệm b mol Thí nghiệm 3: Đun nóng ống nghiệm thu tổng số mol kết tủa ống nghiệm c mol Biết phản ứng xảy hoàn toàn c < a < b Ba chất X, Y, Z A Al(NO3)3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2 B Ba(HCO3)2, Ba(NO3)2, Ca(HCO3)2 C Ca(HCO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3 D Ca(HCO3)2, Ba(NO3)2, Al(NO3)3 (Học Sinh Giỏi Nam Định - 2019) Câu 14: Trộn hai chất rắn X, Y theo tỉ lệ mol : hịa tan hồn tồn vào nước, thu dung dịch Z, tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V lít dung dịch Z (đun nóng nhẹ), thu n1 mol khí Thí nghiệm 2: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V lít dung dịch Z, thu n2 mol kết tủa Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V lít dung dịch Z, thu tổng số mol khí kết tủa n3 mol Biết phản ứng xảy hoàn toàn n1 : n2 : n3 = : : Hai chất X Y A (NH4)3PO4 K3PO4 B Na3PO4 (NH4)2HPO4 C (NH4)3PO4 NaCl D (NH4)3PO4 NH4Cl Câu 15: Hịa tan hồn tồn hai chất rắn X, Y (có số mol nhau) vào nước, thu dung dịch Z (bỏ qua thủy phân muối dung dịch) Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V ml dung dịch Z, thu n1 mol kết tủa Thí nghiệm 2: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu n2 mol kết tủa Thí nghiệm 3: Cho dung dịch H2SO4 loãng, dư vào V ml dung dịch Z, thu n3 mol khí NO (sản phẩm khử N+5) Biết phản ứng xảy hoàn toàn n3 < n1 < n2 Hai chất X, Y A Al(NO3)3, Fe(NO3)2 B AlCl3, Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D FeCl2, Cu(NO3)2 Câu 16: Hòa tan hồn tồn hai chất rắn X, Y (có số mol nhau) vào nước, thu dung dịch Z Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V ml dung dịch Z, thu n1 mol kết tủa Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu n2 mol kết tủa Thí nghiệm 3: Cho dung dịch H2SO4 loãng, dư vào V ml dung dịch Z, thu n3 mol khí NO (sản phẩm khử N+5) Biết phản ứng xảy hoàn toàn n3 < n2 = n1 Hai chất X, Y A Al(NO3)3, Fe(NO3)2 B Al(NO3)3, Fe(NO3)3 C Al(NO3)3, FeSO4 D AlCl3, Fe(NO3)2 Câu 17: Cho dãy chất rắn sau: Al 2(SO4)3, AlCl 3, FeCl2 Fe2(SO4)3 Hịa tan hồn tồn hai chất rắn ngẫu nhiên (có số mol nhau) dãy chất vào nước thu dung dịch Z Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu n mol kết tủa - Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH dư vào V ml dung dịch Z, thu n mol kết tủa - Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH) dư vào V ml dung dịch Z, thu n mol kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn (bỏ qua trình thủy phân muối dung dịch) n < n2 < n3 Số cặp chất rắn thỏa mãn A B C D (Phan Châu Trinh Đà Nẵng lần - 2019) Câu 18: Sục 1,4a mol khí CO2 vào dung dịch T chứa chất tan X, Y có a mol thu dung dịch Z Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Z, thu m1 gam kết tủa Thí nghiệm 2: Cho dung dịch CaCl2 dư vào dung dịch Z, đun nóng thu m2 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn m1 < m2 Hai chất X, Y A NaOH, KOH B Ca(OH)2, KOH C NaOH, Na2CO3 D Ca(AlO2)2, KNO3 LÝ THUYẾT DẠNG BẢN-VIP3 2019 (CẬP NHẬT XU HƯỚNG MỚI -2019) Câu 1: Cho chất: metyl amin, anilin, saccarozơ, axit glutamic, ký hiệu ngẫu nhiên X, Y, Z, T Một số tính chất vật lý hóa học chúng (ở điều kiện thường) ghi lại bảng sau (Dấu – không phản ứng không tượng) Chất Trạng thái Tác dụng với nước Br2 Tiếp xúc với quỳ tím ẩm Rắn – – X Khí – Màu xanh Y Lỏng – Z  Rắn – Màu hồng T Các chất X, Y, Z, T A saccarozơ, metyl amin, anilin, axit glutamic B anilin, axit glutamic, metyl amin, saccarozơ C saccarozơ, anilin, metyl amin, axit glutamic D axit glutamic, saccarozơ, anilin, metyl amin Câu 2: Cho chất: anilin, lysin, glucozơ, benzylamin (C6H5CH2NH2), ký hiệu ngẫu nhiên X, Y, Z, T Một số tính chất vật lý hóa học chúng (ở điều kiện thường) ghi lại bảng sau (Dấu – không phản ứng không tượng) Chất X Y Trạng thái Lỏng Rắn Quỳ tím Khơng đổi màu Xanh Phản ứng tráng bạc – – Lỏng Xanh – Z Lỏng – Kết tủa Ag T Các chất X, Y, Z, T A glucozơ, benzylamin, lysin, anilin B anilin, benzylamin, lysin, glucozơ C anilin, glucozơ, glutamic, lysin D anilin, lysin, benzylamin, glucozơ Câu 3: X, Y, Z, T, E dung dịch sau: Ba(OH)2, Cr2(SO4)3, MgCl2, Fe(NO3)2, NaHSO4, Na2CO3 Cho bảng sau: X Y T Y Không tượng Không tượng Không tượng Tạo kết tủa tan Tạo kết tủa tan Tạo kết tủa không Z phần dung hết dung tan dung dịch HCl dư dịch HCl dư dịch HCl dư T Không tượng Không tượng Không tượng Nhận định sau sai? A X Cr2(SO4)3 B T NaHSO4 C E Na2CO3 Câu 4: Tiến hành thí nghiệm với chất X, Y, Z, T Kết ghi bảng sau: Mẫu X Y Thí nghiệm Tác dụng với Cu(OH)2 mơi trường kiềm Đun nóng với dung dịch H2SO4 lỗng Thêm tiếp dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 Z Tác dụng với quỳ tím T Tác dụng với nước brom E Khơng tượng Tạo kết tủa tan hết dung dịch HCl dư Có khí D Y MgCl2 Hiện tượng Có màu xanh lam Tạo kết tủa Ag Tạo dung dịch màu xanh lam Quỳ tím chuyển màu xanh Có kết tủa trắng Các chất X, Y, Z, T A tinh bột, triolein, metylamin, phenol B xenlulozơ, vinyl axetat, natri axetat, glucozơ C saccarozơ, etyl axetat, glyxin, anilin D saccarozơ, triolein, lysin, anilin Câu 5: Cho chất: lòng trắng trứng, trimetylamin, lysin, glucozơ, axit glutamic, ký hiệu ngẫu nhiên X, Y, Z, T, R Một số tính chất vật lý hóa học chúng (ở điều kiện thường) ghi lại bảng sau (Dấu – không phản ứng không tượng) Chất Trạng thái Dung dịch Cu(OH)2 Dung dịch quỳ tím Phản ứng tráng bạc X Khí Xanh – Y Rắn Xanh nhạt Xanh – Z Rắn Xanh nhạt Đỏ – T Lỏng Xanh lam – Kết tủa Ag R Lỏng Tím – – Các chất X, Y, Z, T, R A lòng trắng trứng, glucozơ, glutamic, lysin, trimetylamin B trimetylamin, glutamic, lysin, glucozơ, lòng trắng trứng C trimetylamin, glutamic, lòng trắng trứng, glucozơ, lysin D trimetylamin, lysin, glutamic, glucozơ, lòng trắng trứng Câu 6: Cho chất: anilin, lysin, glucozơ, axit glutamic, ký hiệu ngẫu nhiên X, Y, Z, T Một số tính chất vật lý hóa học chúng (ở điều kiện thường) ghi lại bảng sau (Dấu – không phản ứng không tượng) Chất Trạng thái Quỳ tím Phản ứng tráng bạc Lỏng Khơng đổi màu – X Rắn Xanh – Y Rắn Đỏ – Z Lỏng – Kết tủa Ag T Các chất X, Y, Z, T A glucozơ, axit glutamic, lysin, anilin B anilin, axit glutamic, lysin, glucozơ C anilin, glucozơ, axit glutamic, lysin D anilin, lysin, axit glutamic, glucozơ Câu 7: Kết thí nghiệm dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử ghi bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Y Quỳ tím Chuyển màu xanh Z Cu(OH)2 Có màu tím T Nước brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T A Anilin, etyl amin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột B Hồ tinh bột, etyl amin, lòng trắng trứng, anilin C Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin D Hồ tinh bột, etyl amin, anilin, lòng trắng trứng Câu 8: Tiến hành thí nghiệm với dung dịch X, Y, Z T Kết ghi bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng Quỳ tím Quỳ chuyển sang màu xanh Y Dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng Tạo kết tủa Ag X, Z Dung dịch Br2 Kết tủa trắng T Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam Z X, Y, Z, T A Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol B Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic C Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin D Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin Câu 9: Cho dãy chất sau: (1) CH3CH2NH2, (2) (CH3)2NH, (3) CH3COOH, (4) HCOOCH3 Tính chất chất mơ tả sau: X Y Z T Độ tan nước (g/100 gam nước) vô hạn vô hạn 29,40 vô hạn pH dung dịch 0,1M 11,2 11,0 7,0 2,9 Nhiệt độ sôi (0C) 20 32 118 Chất Y A HCOOCH3 B CH3CH2NH2 C CH3COOH D (CH3)2NH Câu 10: Cho dung dịch sau: Na2CO3, NaOH, AlCl3, KHSO4 đánh số ngẫu nhiên X, Y, Z, T Tiến hành thí nghiệm sau: Hố chất X Y Z T quỳ tím Xanh đỏ xanh đỏ dung dịch HCl khí bay đồng đồng đồng dung dịch Ba(OH)2 kết tủa trắng kết tủa trắng đồng kết tủa trắng, sau tan hết X, Y, Z, T A NaOH, KHSO4, Na2CO3, AlCl3 B Na2CO3, AlCl3, NaOH, KHSO4 C NaOH, AlCl3, Na2CO3, KHSO4 D Na2CO3, KHSO4, NaOH, AlCl3 Câu 11: Kết thí nghiệm dung dịch: glucozơ, saccarozơ, anilin, hồ tinh bột với thuốc thử ghi bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng Glucozơ Dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng (a) Saccarozơ Cu(OH)2 (b) Anilin Nước Br2 (c) Hồ tinh bột Dung dịch iốt (d) Các tượng (a), (b), (c), (d) A Dung dịch xanh lam, kết tủa bạc trắng, xuất màu xanh tím, kết tủa trắng B Kết tủa trắng, xuất màu xanh tím, kết tủa bạc trắng, dung dịch xanh lam C Kết tủa bạc trắng, dung dịch xanh lam, kết tủa trắng, xuất màu xanh tím D Xuất màu xanh tím, dung dịch xanh lam, kết tủa bạc trắng, kết tủa trắng Câu 12: Kết thí nghiệm dung dịch: X, Y, Z, T với thuốc thử ghi bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quì tím Hóa xanh Y Cu(OH)2 Dung dịch màu xanh lam Z Dung dịch iốt Xuất màu xanh tím T Dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng Các chất X, Y, Z, T A Lysin, saccarozơ, hồ tinh bột, anilin B Metylamin, triolein, hồ tinh bột, fructozơ C Anilin, fructozơ, saccarozơ, glucozơ D Đimetylamin, saccarozơ, hồ tinh bột, fructozơ Câu 13: Kết thí nghiệm chất X, Y, Z với thuốc thử ghi bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Y Dung dịch AgNO3 NH3 Tạo kết tủa Ag Z Cu(OH)2 NaOH Dung dịch màu xanh lam Các chất X, Y, Z A Etyl fomat, tinh bột, glixerol C Tinh bột, etyl fomat, glixerol B Glixerol, etyl fomat, tinh bột D Tinh bột, glixerol, etyl fomat (Chuyên Lương Văn Thịnh Bắc Ninh lần - 2019) Câu 14: Kết thí nghiệm dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử ghi bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Chuyển màu đỏ Y Dung dịch AgNO3 NH3 Có kết tủa Ag Z Dung dịch I2 Có màu xanh tím T Dung dịch brom Có kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T A Axit glutamic, saccarozơ, hồ tinh bột, anilin B Axit axetic, glucozơ, hồ tinh bột, anilin C Axit glutamic, fructozơ, xenlulozơ, phenol D Axit α-aminopropionic, glucozơ, tinh bột, anilin Câu 15: Tiến hành thí nghiệm với chất X, Y, Z, T Kết ghi bảng sau: Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng Tác dụng với Cu(OH)2 mơi trường kiềm Có màu tím X Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội Tạo dung dịch màu xanh lam Z Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 Ðun nóng với dung dịch NaOH lỗng (vừa đủ) Thêm tiếp Tạo kết tủa Ag Y dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng Tác dụng với dung dịch I2 lỗng Có màu xanh tím T Các chất X, Y, Z, T A Lòng trắng trứng, vinyl axetat, triolein, hồ tinh bột B Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột C Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột D Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng Câu 16: X, Y, Z, T hợp chất hữu sau: axit fomic; ancol etylic; axetilen metyl fomat Tính chất vật lý tính chất hóa học ghi theo bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi (ts; 0C) 105 -75 78 32 Dung dịch AgNO3/NH3, t0 kết tủa kết tủa (-) kết tủa Các chất X, Y, Z, T A Axit fomic; axetilen; ancol etylic; metyl fomat B Axetilen; metyl fomat; ancol etylic; axit fomic C Axit fomic; metyl fomat; axetilen; ancol etylic D Axetilen; axit fomic; metyl fomat; ancol etylic Câu 17: Tiến hành thí nghiệm với X, Y, Z, T, kết theo bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng Đun nóng với dung dịch NaOH dư, sau X làm nguội, cho tiếp vài giọt dung dịch Dung dịch màu xanh lam CuSO4 Y Dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng Tạo kết tủa trắng Z Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam T Quỳ tím Chuyển màu hồng X, Y, Z, T A Triolein, saccarozơ, glucozơ, metylamin B Triolein, fructozơ, xenlulozơ, alanin C Tristearin, glucozơ, saccarozơ, glyxin D Tristearin, glucozơ, fructozơ, axit glutamic Câu 18: Kết thí nghiệm dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử ghi lại bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Y Nước brom Kết tủa trắng Z NaHCO3 Có khí T Dung dịch AgNO3 NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng bạc Các dung dịch X, Y, Z, T A Anilin, hồ tinh bột, axit axetic, metyl fomat B Hồ tinh bột, metyl fomat, axit axetic, anilin C Hồ tinh bột, anilin, axit axetic, metyl fomat D Hồ tinh bột, anilin, metyl fomat, axit axetic (Khảo Sát Chất Lượng Hóa Học Bắc Trung Nam lần - 2019) Câu 19: Cho biết số thơng tin tính chất hợp chất hữu X, Y, Z T sau: X Y Z T Trạng thái nhiệt độ thường (250C) lỏng rắn rắn rắn Tác dụng với nước brom + + Tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường + + Tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng + + Dấu (+): có phản ứng; Dấu (-): không phản ứng Các chất X, Y, Z T tương ứng A Triolein, Glucozơ, Xenlulozơ Tristearin B Tripanmitin, Saccarozơ, Fructozơ Triolein C Triolein, Glucozơ, Fructozơ Tristearin D Tristearin, Glucozơ, Saccarozơ Triolein (Nguyễn Trãi Thanh Hóa lần - 2019) Câu 20: Tiến hành thí nghiệm với ba dung dịch muối X, Y Z đựng lọ riêng biệt, kết ghi bảng sau Thí nghiệm Hiện tượng X+Y Y+Z Z+X Các dung dịch X, Y, Z A NaHCO3, NaHSO4, Ba(HCO3)2 C NaHSO4, Na2CO3, Ba(HCO3)2 Có bọt khí Xuất kết tủa Có bọt khí ra, đồng thời xuất kết tủa B NaHSO4, NaHCO3, Ba(HCO3)2 D Na2CO3, NaHCO3, Ba(HCO3)2 (Khảo Sát Chất Lượng Hóa Học Bắc Trung Nam lần - 2019) ... bước xảy nhanh ống nghiệm đun nóng B Sau bước hai thí nghiệm, hỗn hợp thu sau khuấy xu? ??t màu tím C Sau bước thí nghiệm 2, xu? ??t kết tủa D Sau bước thí nghiệm 1, ống nghiệm xu? ??t kết tủa màu xanh... H2O TÌM CHẤT THEO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH -VIP2 2019 (CẬP NHẬT XU HƯỚNG MỚI -2019) Câu 1: Có dung dịch X, Y loãng, dung dịch chứa chất tan có số mol Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho bột... khơng tàn Thí nghiệm 9: Một số thí nghiệm amin - Thí nghiệm 1: Nhúng mẫu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng dung dịch propyl amin Hiện tượng: Mẫu giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh Giải thích: Propyl

Ngày đăng: 26/02/2020, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w