Quy trình thí nghiệm xây dựng

106 51 0
Quy trình thí nghiệm xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== CHƯƠNG I : PHẦN XÂY DỰNG & HOÀN THIỆN PHẦN : CÁT I PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯNG THÍ NGHIỆM : Phương pháp : o Việc kiểm tra chất lượng cát thực theo tiêu chuẩn TCVN 7572 – 2006 Lấy mẫu phải tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 7572-1-2006 o Mẫu phải đủ tin cậy nghóa trình lấy mẫu phải có xác nhận giám sát thi công TVGS Số lượng thí nghiệm : o Mẫu cốt liệu lấy theo lô sản phẩm, cho đảm bảo đặc tính tự nhiên cốt liệu đại diện cho lô cốt liệu cần thử o Lô cốt liệu sở sản xuất ngày giao nhận lúc Nếu cốt liệu sản xuất theo cỡ hạt riêng biệt lô cốt liệu khối lượng cốt liệu cỡ hạt sản xuất ngày o Khối lượng lô cốt liệu nhỏ kho không lớn 500 khoảng 350 m o Cốt liệu nhỏ cát tự nhiên, cát nghiền hỗn hợp cát tự nhiên cát nghiền II MÔ TẢ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM : Xác định mô đun độ lớn ( Theo TCVN 7572 – : 2006 ) a Dụng cụ thiết bị thí nghiệm: o Tủ sấy có rơle ổn nhiệt, có khả trì nhiệt độ liên tục khoảng 105  5oC o Cân kỹ thuật có độ xác đến 0.01g o Bộ sàng có kích thước mắt sàng: 0.14; 0.315; 0.63; 1.25; 2.5; 5; 10 (mm) b Chuẩn bị mẫu thử: o Mẫu cát lấy từ bãi tập kết công trình chuyển phòng thí nghiệm o Bằng phương pháp chia tư lấy 2kg mẫu đem sấy nhiệt độ 105 – 110oC đến nhiệt độ không đổi c Tiến hành thí nghiệm: o Sàng mẫu sấy khô qua sàng 5mm cân khối lượng phần hạt lại sàng để xác định thành phần hạt sỏi chứa mẫu ==================================================================== TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== o Laáy 1000g phần mẫu sàng 5mm (rửa qua sàng 0.14mm mẫu có chứa nhiều tạp chất đất sét) cho qua sàng 2.5; 1.25; 0.63; 0.315; 0.14mm cân phần lại sàng để xác định thành phần hạt cát sỏi d Tính kết : o Phần trăm lượng hạt sỏi lại sàng: Si  Mi  100 M Trong đó: Si : phần trăm hạt sỏi lại sàng (%) Mi : khối lượng phần hạt lại sàng (g) M : tổng khối lượng hạt cho qua sàng (g) o Phần trăm lượng hạt cát lại sàng:  mi  100 m Trong đó: : phần trăm hạt cát lại sàng (%) mi : khối lượng phần hạt lại sàng (g) m : tổng khối lượng hạt cho qua sàng (g) o Hàm lượng hạt tích lũy sàng: Ai  a2.5  a1.25      o Mô đun độ lớn cát: M A2.5  A1.25  A0.63  A0.315  A0.14 100 Kết biểu diễn biểu đồ dạng đường cong gấp khúc e Đánh giá kết : Cát mịn sử dụng chế tạo bê tông vữa sau: * Đối với bê tông: o cát có môđun độ lớn từ 0,7 đến 1có thể sử dụng chế tạo bê tông cấp thấp B15; o cát có môđun độ lớn từ đến sử dụng chế tạo bê tông cấp từ B15 đến B25; * Đối với vữa: o Cát có môđun độ lớn từ 0,7 đến 1,5 sử dụng chế tạo vữa mác nhỏ M5; o Cát có môđun độ lớn từ 1,5 đến sử dụng chế tạo vữa mác M7,5 ==================================================================== TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== Xác định lượng bụi, bùn , sét ( Theo TCVN 7572 – : 2006 ) a o o o o Duïng cụ thiết bị thí nghiệm: Tủ sấy có rơle ổn nhiệt, có khả trì nhiệt độ liên tục khoảng 105  5oC Cân kỹ thuật có độ xác đến 0.01g Bình rửa cát hình trụ Đồng hồ bấm giây b Chuẩn bị mẫu thử: o Mẫu cát lấy từ bãi tập kết công trình chuyển phòng thí nghiệm o Bằng phương pháp chia tư lấy 2kg mẫu đem sấy nhiệt độ 105 – 110oC đến nhiệt độ không đổi c Tiến hành thí nghiệm: o Đổ mẫu vào bình đổ nước vào ngập đến 200mm Ngâm cát nước giờ, quấy lên Cuối quấy mạnh lần để yên 2phút Sau đổ nước đục để lại cát lớp khoảng 30mm lại đổ nước vào đến mức quy định tiếp tục rửa nước đổ không đục o Rửa xong, sấy cát khô đến khối lượng không đổi d Tính kết : o Phần trăm lượng hạt sỏi lại sàng: Si  m  m1  100 m Trong đó: m : khối lượng mẫu khô trước rửa (g) m1 : khối lượng mẫu khô sau rửa (g) e Đánh giá kết : o Hàm lượng bụi, bùn, sét cát quy định theo bảng sau : Hàm lượng tạp chất, % khối lượng, không lớn Tạp chất bê tông cấp cao B30 bê tông cấp thấp B30 vữa Sét cục tạp chất dạng cục Không có 0,25 0,50 Hàm lượng bùn, bụi, sét 1,50 3,00 10,00 ==================================================================== TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== Xác định khối lượng thể tích xốp ( Theo TCVN 7572 – : 2006 ) a o o o o o o Dụng cụ thiết bị thí nghiệm: Tủ sấy có rơle ổn nhiệt, có khả trì nhiệt độ liên tục khoảng 105  5oC Cân kỹ thuật có độ xác đến 0.01g Bộ sàng có kích thước mắt sàng: (mm) Phiễu chứa vật liệu Thước kim loại Thùng đong b Chuẩn bị mẫu thử: o Mẫu cát lấy từ bãi tập kết công trình chuyển phòng thí nghiệm o Bằng phương pháp chia tư lấy 5kg mẫu đem sấy nhiệt độ 105 – 110oC đến nhiệt độ không đổi o Sàng mẫu cát qua sàng có kích thước mắt sàng 5mm c Tiến hành thí nghiệm: o Lấy lượng cát lọt qua sàng 5mm đổ từ độ cao cách miệng thùng 100 mm vào thùng đong lít khô , cân sẵn tạo thành hình chóp miệng thùng đong o Dùng thước kim loại gạt ngang miệng ống đem cân d o Tính kết : Khối lượng thể tích xốp vật liệu tính baèng kg / m c  M  M1 V Trong đó: M1 : Khối lượng thùng đong ( kg ) M2 : khối lượng vật liệu thùng đong ( kg ) V : Thể tích thùng đong ( m3 ) Xác định khối lượng riêng ( Theo TCVN 7572 – : 2006 ) a Dụng cụ thiết bị thí nghiệm: o Cân kỹ thuật, độ xác 0,1 %; o Tủ sấy có phận điều chỉnh nhiệt độ sấy ổn định từ 105 oC đến 110 oC; o Bình dung tích, thuỷ tinh, có miệng rộng, nhẵn, phẳng dung tích từ 1,05 lít đến 1,5 lít có nắp đậy thuỷ tinh, đảm bảo kín khí; o Thùng ngâm mẫu, gỗ vật liệu không gỉ; o Khăn thấm nước mềm khô có kích thước 450 mm x 750 mm; o Khay chứa vật liệu không gỉ không hút nước; ==================================================================== TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GOØN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== o Côn thử độ sụt cốt liệu thép không gỉ, chiều dày 0,9 mm, đường kính nhỏ 40 mm, đường kính lớn 90 mm, chiều cao 75 mm; o Phễu chứa dùng để rót cốt liệu vào côn; o Que chọc kim loại khối lượng 340 g  g, dài 25 mm  mm vê tròn hai đầu; o Bình hút ẩm; o Sàng có kích thước mắt sàng mm 140 m; b Chuẩn bị mẫu thử : o Lấy khoảng kg cốt liệu lớn sàng loại bỏ cỡ hạt nhỏ mm o Lấy khoảng 0,5 kg cốt liệu nhỏ sàng bỏ loại cỡ hạt lớn mm gạn rửa loại bỏ cỡ hạt nhỏ 140 m o Mỗi loại cốt liệu chuẩn bị mẫu để thử song song c Tiến hành thí nghiệm: o Các mẫu cốt liệu sau lấy chuẩn bị ngâm thùng ngâm mẫu 24  nhiệt độ 27 oC  oC Trong thời gian đầu ngâm mẫu, khoảng từ đến khuấy nhẹ cốt liệu lần để loại bọt khí bám bề mặt hạt cốt liệu o Vớt mẫu khỏi thùng ngâm, dùng khăn lau khô nước đọng bề mặt hạt cốt liệu o Nhẹ nhàng gạn nước khỏi thùng ngâm mẫu đổ mẫu vào sàng 140 m Rải cốt liệu nhỏ lên khay thành lớp mỏng để cốt liệu khô tự nhiên không khí Chú ý không để trực tiếp ánh nắng mặt trời Có thể đặt khay mẫu quạt nhẹ dùng máy sấy cầm tay sấy nhẹ, kết hợp đảo mẫu Trong thời gian chờ cốt liệu khô, kiểm tra tình trạng ẩm cốt liệu côn thử que chọc theo quy trình sau: Đặt côn thử phẳng, nhẵn không thấm nước Đổ đầy cốt liệu qua phễu vào côn thử, dùng que chọc đầm nhẹ 25 lần Không đổ đầy thêm cốt liệu vào côn Nhấc nhẹ côn lên so sánh hình dáng khối cốt liệu với dạng cốt liệu chuẩn o Ngay sau làm khô bề mặt mẫu, tiến hành cân mẫu ghi giá trị khối lượng (m1) Từ từ đổ mẫu vào bình thử Đổ thêm nước, xoay lắc bình để bọt khí không đọng lại Đổ tiếp nước đầy bình Đặt nhẹ kính lên miệng bình đảm bảo không bọt khí đọng lại bề mặt tiếp giáp nước bình kính o Dùng khăn lau khô bề mặt bình thử cân bình + mẫu + nước + kính, ghi lại khối lượn g (m2) o Đổ nước mẫu bình qua sàng 140 m cốt liệu nhỏ qua sàng mm cốt liệu lớn Tráng bình đến không mẫu đọng lại Đổ đầy nước vào bình, lặp lại thao tác đặt kính lên miệng điều 5.3, lau khô mặt bình thử Cân ghi lại khối lượng bình + nước + kính (m3) o Sấy mẫu thử đọng lại sàng đến khối lượng không đổi o Để nguội mẫu đến nhiệt độ phòng bình hút ẩm, sau cân ghi khối lượng mẫu (m4) ==================================================================== TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== d Tính kết quả: o Khối lượng riêng cốt liệu (  a ), tính gam centimét khối, xác đến 0,01 g/cm3, xác định theo công thức sau: a  n m4 m4  (m2  m3 ) đó:  n : khối lượng riêng nước, tính gam centimét khối (g/cm3); m2 : khối lượng bình + nước + kính + mẫu, tính gam (g); m3 : khối lượng bình + nước + kính, tính gam (g); m4 : khối lượng mẫu trạng thái khô hoàn toàn, tính gam (g); Xác định hàm lượng clorua ( Theo TCVN 7572 – 15 : 2006 ) a Duïng cụ thiết bị thí nghiệm: Sàng cỡ 140 m 150 m Thiết bị dụn g cụ phân tích mẫu Cân kỹ thuật có độ xác tới 0,01 g Cân phân tích có độ xác tới 0,0001 g Tủ sấy có phận điều khiển nhiệt độ Dụng cụ thuỷ tinh loại để phá mẫu chuẩn độ Giấy lọc định lượng không tro loại chảy chậm Bếp điện Tủ hút Bạc nitrat AgNO3, dung dòch 0,1 N Amoni sunfoxyanua NH4SCN, dung dòch 0,1 N kali sunfoxyanua KSCN, dung dịch 0,1 N o Axit nitric HNO3, nồng độ (1+4) o Chỉ thị sắt (III) amoni sunfat FeNH4(SO4)2.12H2O o Hrô peoxit H2O2, dung dịch 30 % o o o o o o o o o o o b Chuẩn bị mẫu thử : o Lấy mẫu theo TCVN 7572-1 : 2006 Từ mẫu trung bình rút gọn để lấy khối lượng mẫu 500 g sàng mm; o Chia 500 g cát chuẩn bị thành hai phần nhau: 250 g làm mẫu lưu; 250 g làm mẫu thử o Trộn 250 g mẫu, dùn g phương pháp chia tư lấy khoảng 100 g mẫu, nghiền nhỏ đến lọt hết qua sàng 140 m 150 m Sau đưa mẫu vào khay, sấy đế n khối lượng không đổi , để nguội bình hút ẩm, nhận mẫu thử ==================================================================== TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== c Tiến hành thí nghiệm: o Cân khoảng g [m] (chính xác đến 0,0001 g) từ mẫu thử chuẩn bị, cho vào cốc 250 ml Thêm 50 ml nước cất, đậy kín mặt kính đồng hồ o Cốc đun sôi bếp điện phút Để nguội lọc dung dịch qua giấy lọc không tro loại chảy chậm rửa nước cất nóng o Cho lượng dư dung dịch bạc nitrat có nồng độ 0,1 N [N1] xác định [V1] vào dung dịch trên, đun nóng nhẹ để đảm bảo kết tủa hoàn toàn bạc clorua Để nguội đến nhiệt độ phòng Thêm ml thị sắt (III) amoni sunfat nhận biết lượng bạc nitrat không phản ứng dung dịch amoni sunfoxyanua 0,1 N tiêu tốn [V2] d Tính kết quả: o Hàm lượng clorua [Cl-] mẫu thử, tính phần trăm (%) khối lượng, theo công thức: % [Cl - ] = ,0355 (V1 N1  V2 N )  100 m đó: 0,0355 số gam clo tương ứ ng với mili đương lượng clo; V1 thể tích bạc nitrat cho vào, tính bằ ng mililít (ml); V2 thể tích amoni sunfoxyanua dù ng để chuẩn độ, tính mililít (ml); N1 nồng độ dung dịch bạc nitrat; N2 nồng độ dung dich amôni sunfoxyanua; m khối lượng mẫu lấy để phân tích, tính gam (g) o Kết hà m lượng clorua cốt liệu bê tông trung bình cộng kết thử hai lượng cân, chênh lệch hai kết không lớn 0,005 % e Đánh giá kết : o Hàm lượng clorua cát, tính theo ion Cl - tan axit, quy định bảng sau Hàm lượng ion Cl-, % khối lượng, không lớn Loại bê tông vữa Bê tông dùng kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước 0,01 Bê tông dùng kết cấu bê tông bê tông cốt thép vữa thông thường 0,05 ==================================================================== TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== o Cát có hàm lượng ion Cl- lớn giá trị quy định bảng sử dụng tổng hàm lượng ion Cl- m bê tông từ tất nguồn vật liệu chế tạo, không vượt 0,6 kg Xác định khả phản ứng kiềm a o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o silic ( Theo TCVN 7572 – 14 : 2006 ) Dụng cụ thiết bị thí nghiệm: Sàng cỡ 140 m 150 m Cân kỹ thuật có độ xác tới 0,01 g Cân phân tích có độ xác đến 0,0002 g Tủ sấy có quạt gió phận tự ngắt nhiệt độ đến 200 oC Lò nung có phận tự ngắt nhiệt độ đến 100 oC Búa, cối chày đồng gang để đập nghiền cốt liệu Sàng tiêu chuẩn theo TCVN 7572-2 : 2006 có kích thước mắt sàng mm; 315 m; 140 m sàng có kích thước mắt sàng 4,75 mm; 300 m và150 m Bình phản ứng thép không rỉ polyetylen (không bị biến dạng không phản ứng với hoá chất thử nghiệm 80 oC) Bình có dung tích từ 75 ml đến 100 ml có nắp đậy đảm bảo kín khí (Hình 1) Bình điều nhiệt, giữ nhiệt 80 oC  oC ổn định 24 Máy hút chân không Bình lọc có nhánh hút chân không Bếp cách thuỷ, bếp điện Chén bạch kim Chén sứ Giấy lọc định lượng không tro: loại chảy nhanh, đường kính lỗ trung bình 20 m; loại chảy trung bình, đường kính lỗ trung bình m Axit clohydric HCl, d = 1,19 Axit clohydric HCl, tiêu chuẩn, dung dịch 0,05 N Axit clohydric HCl, dung dịch nồng độ (1 + 1) Axit flohydric HF, d = 1,12; dung dịch 38 % đến 40 % Natri hrôxit NaOH, dung dịch N Chỉ thị phenolphtalein Axit sunfuric H2SO4, d = 1,84 Nước cất b Chuẩn bị mẫu thử : o Lấy mẫu theo TCVN 7572-1 : 2006 Từ mẫu trung bình rút gọn để lấy khối lượng mẫu 500 g sàng mm; o Chia 0,5 kg cát đá (sỏi) chuẩn bị hai phần nhau: nửa để làm mẫu thử, nửa làm mẫu lưu ==================================================================== TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== o Cho 0,25 kg mẫu thử vào cối tán nhỏ, sàng lấy khoảng 100 g cỡ hạt 140 m đến 315 m 150 m đến 300 m Để mẫu sàng 140 m 100 m cho nước vòi chảy qua làm bụi bẩn Sau đưa mẫu khay, sấy đến khối lượng không đổi Để nguội mẫu bình hút ẩm, sàng loại bỏ hạt nhỏ 140 m 150 m lần để có mẫu thử c Tiến hành thí nghiệm: Thực phả n ứng: o Với mẫu thử dùng bốn bình phản ứ ng.Cân ba lượng 25 g, xác đến 0,0002 g, từ mẫu thử chuẩn bị cho vào ba bình phản ứng dùng pipet thêm vào 25 ml dung dịch NaOH N o bình Cho 25 ml NaOH N vào bình thứ tư để làm mẫu trắn g Xoay nhẹ bình vài lần để đuổi bọt khí thoát Đậy nắp, xiết bulông làm kín nắp miệng bình o Đặt bình phản ứng vào bình điều nhiệt hoặc tủ sấy có nhiệt độ ổn định 80 o C  oC Sau 24  15 phút lấy bình ra, làm nguội 15 phút  phút vò i nước chảy có nhiệt độ không lớn 30 oC o Sau làm nguội, mở nắp từn g bình, lọc tách dung dịch khỏi cặn không tan bình lọc có gắn bơm hút chân không giấy lọc loại chảy nhanh Dung dịch lọc thu vào ống nghiệm khô dung tích 35 ml đến 50 ml Quá trình lọc thực sau: + Mở bơm hút chân không, không khuấy bình phản ứng, rót lượ ng nhỏ dung dịch từ bình phản ứng theo đũa thuỷ tinh lên phễu lọc hết + Ngắt châ n không, dùng đũa thuỷ tinh nhẹ nhàng gạt hế t hạt ca ën không tan giấy lọc + Sau tạo chân không bình lọc tới áp lực khoảng 51 kPa (38 mmHg), tiếp tụ c lọc dung dịch tới không giọt chảy qua giấy lọc thời gian 10 giây Ghi tổng thời gian lọ c chân không kết thúc trình lọc Giữ lại dung dịch lọc o Tiến hành lọc trắng, dướ i áp lự c chân không với thời gian theo trình tự với bình chứa mẫu thử o Ngay sau lọc xong, lắc phần dung dịch lọc để tạo đồn g nhất, dùng pi pet lấy 10 ml dung dịch lọc pha loãng nước cất đến mức 200 ml bình định mức ==================================================================== 10 TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== o Laáy 10 ml dung dịch mẫu trắng pha loãng nước cấ t tớ i 200 ml bình định mức Dung dịch pha loãng dùng để xác định Si O2 hoà tan độ giảm kiề m Xác định silic đioxit hoà tan phương pháp khối lượng o Dùng pipet lấy 100 ml dung dịch pha loãng cho vào ché n sứ, thêm ml đến 10 ml axit clohydric đặc (d = 1,19) cô khô bếp cách thuỷ bếp cách cát o Sau mẫu khô, tiếp tục cô thê m khoảng 45 phút đế n 60 phút khô kiệt Sau thêm 10 ml đến 20 ml HCl (1+1) lên phần mẫu đun tiếp phút bếp cách thuỷ o Pha loãng dung dịch vừa nhận 10 ml đến 20 ml nước cất nóng Lọc qua giấy lọc chảy trung bình Dùng nước cất nóng rửa chén sứ phần cặn giấ y lọc đến hết ion clorua nướ c rửa (thử dung dịch AgNO 0,5 %, nước lọc ) Giữ lại giấy lọc phầ n cặn o Chuyển giấy lọc cặn vào chén bạc h kim, sấ y đốt cháy giấy lọc bếp điện Nung chén nhiệt độ 000 oC  50 oC đến khối lượng khô ng đổi Làm nguội chén bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng câ n Khối lượn g thu g1 (g1 lượng SiO thu chứa tạp chất) o Tẩm ướt chén vài giọt nước , thêm giọt axit sunfuric (H 2SO 4) đặc 10 ml axit flohydric đậm đặc , cô bếp điệ n đến khô kiệt ngừ ng bốc trắn g o Cho chén vào lò nung nhiệt độ 000 oC  50 oC khoảng phút, làm nguội chén bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng cân Khối lượng thu g2 (g2 lượ ng tạp chất chứa g1) d Tính kết quả: o Hàm lượng silic dioxit (SiO2) hoà tan dung dịch gốc (3.5.1.3), (Sc), tính mmol/l cốt liệu hoà tan dung dịch NaOH N, tính theo công thức: Sc = 330 x (g1 – g2) đó: 330 hệ số chuyển đổi lượng SiO hoà tan, tính gam sang mol/l; g1 lượng SiO2 100 ml dung dịch pha loãng thu (3.5.2.2), tính gam (g); g2 lượng tạp chất có 100 ml dung dịch pha loãng thu (3.5.2.3), tính gam (g) ==================================================================== 11 TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== o Túi bi va đập Túi làm bằn g da chứa bi chì qua tôi, có đường kính viên (2,5 ± 0,1) mm, với tổng khối lượng (45 ± 0,1) kg o Quả cầu có đường kính 76 mm ==================================================================== 126 TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== b Chuẩn bị mẫu thử: o Số lượng mẫu thử kính nguyên 1900x860 mm, sản xuất theo công nghệ tương đương với kính thành phẩm o Mẫu thử lấy ngẫu nhiên theo lô cho mẫu đại diện cho lô sản phẩm o Trước tiến hành thử, mẫu thử phải kiểm tra mắt khoảng cách từ 30 cm đến 50 cm trước sáng trắng đục để loại bỏ mẫu có khuyết tật ngoại quan không đạt yêu cầu Sau đó, mẫu để ổn định nhiệt độ phòng với thời gian h c Tiến hành thí nghiệm: o Đặt mẫu vào khung thử o Treo túi đập dây treo giá đỡ cho, vị trí treo tự nhiên khoảng cách từ điểm gần bề mặt túi đến bề mặt mẫu không lớn 12 mm khoảng cách đến tâm mẫu không lớn 50 mm o Dùng dây kéo túi đến độ cao tăng dần theo thứ tự 30 cm, 75 cm, 120 cm; o Giữ cho túi ổn định trước thả; o Thả cho túi bi dao động tự đập lần vào tâm mẫu; o Sau lần đập, kiểm tra mẫu thử o Trong vòng sau mẫu bị vỡ, cân 10 mảnh vỡ lớn so sánh với yêu cầu d Mức yêu cầu: Tên tiêu Mức Loại I (L I) Loại II (L II) Mẫu không vỡ - Độ bền va đập lắc + Khi tăng chiều cao thử va đập đến 120 cm + Khối lượng 10 mảnh vỡ lớn nhất, không lớn Khối lượng 65 cm2 mẫu thử 1) o Khối lượng 65 cm2 mẫu thử tính bằng: 65 cm2 nhân chiều dày mẫu kính thử (cm) nhân với tỷ trọng thủy tinh, tính 2,5g/cm ==================================================================== 127 TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== Kiểm tra thử phá vữ mẫu ( TCVN 7455 – 2013) a Dụng cụ thiết bị thí nghiệm: o Khung đặt mẫu có cấu tạo sau: o Bi thép có khối lượng (1040 ± 10) g; o Búa, đục o Đối với kính có chiều dày lớn mm tiến hành phá vỡ mẫu búa đục với đường cong phá vỡ lớn tính điểm phá vỡ (0,2 ± 0,05) mm b Chuẩn bị mẫu thử: o Mẫu thử kính nguyên sản xuất từ công nghệ tương đương với sản phẩm o Số lượng mẫu thử: 03 mẫu, kích thước mẫu (610x610) mm ± mm Trong trường hợp kính sản phẩm có kích thước nhỏ sử dụng kính sản phẩm có kích thước lớn o Mẫu thử dán phim băng dính mặt để mẫu vỡ, mảnh không bị phân tán, văng c Tiến hành thí nghiệm: o Mẫu thử gá khung thép cho mẫu vị trí nằm ngang Đối với kính nhiệt có hoa văn mặt va đập mặt hoa văn Dùng bi thép có khối lượng (1040 ± 10) g cho rơi độ cao 100 cm Nếu mẫu không bị vỡ nâng độ cao bi rơi lần lên 50 cm mẫu bị vỡ ==================================================================== 128 TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== o Đối với kính có chiều dày từ mm trở lên dùng búa đục để phá vỡ mẫu o Điểm phá vỡ mẫu cách cạnh 20 mm điểm cắt với đường thẳng qua đường trung tâm mẫu (đường trung trực) thể hình sau: o Vị trí phá vỡ mẫu o Sau mẫu bị phá vỡ, vòng đếm mảnh vỡ nằm vùng có dán phim phạm vi khung (50 x 50) mm Điểm xa khung cách điểm phá vỡ mẫu 80 mm Những mảnh vỡ nằm ranh giới khung tính nửa số mảnh d Mức yêu cầu: Tên tiêu Mức Loại I (L I) Loại II (L II) 15 - 40 - Phá vỡ mẫu + Kính dày < mm, khối lượng mảnh vỡ lớn mẫu thử, g, không lớn + Kính dày > mm, số mảnh vỡ, không nhỏ ==================================================================== 129 TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== PHẦN 21 : NHÔM & HP KIM NHÔM ĐỊNH HÌNH II PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯNG THÍ NGHIỆM : Phương pháp : o Việc kiểm tra chất lượng nhôm thực phương pháp TCVN 197-1 – 2014 : Vật liệu kim loại – Thử kéo nhiệt độ thường, TCVN 258-1: 2007 : Vật liệu kim loại thử độ cứng Vickers o Quá trình lấy mẫu phải có xác nhận giám sát thi công TVGS Số lượng thí nghiệm : o Lấy ngẫu nhiên tối thiểu ba vị trí Mỗi vị trí lấy 01 có chiều dài tối thiểu 0,5m III MÔ TẢ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM : Thử kéo nhiệt độ thường TCVN 197-1 – 2014 a Dụng cụ thiết bị thí nghiệm: o Máy kéo nén vạn lắp đặt vị trí cố định Được kiểm định định kỳ năm quan đo lường nhà nước kiểm tra cấp giấy chứng nhận hợp lệ o Thước kim loại b Chuẩn bị mẫu thử: o Mẫu thử chuẩn bị cho không làm ảnh hưởng đến tính chất kim loại Phải loại bỏ tất vùng bị biến cứng cắt ép gia công o Nhôm định hình gia công thành để thử cường độ chịu kéo o Lấy 03 mẫu chủng loại lô hàng, mẫu thử có kích thước sau gia công qui định theo bảng sau: Các mẫu thử mặt cắt ngang tròn Chiều dài cữ ban đầu Chiều dài nhỏ phần song song, Lc Lo = k S o Hệ số tỷ lệ Đường kính K d (mm) mm mm Mm 20 100 110 14 70 77 10 50 55 25 28 5,65 ==================================================================== 130 TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GOØN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== Kích thước mẫu thử loại dải Chiều rộng bo Chiều dài cữ ban đầu Lo Chiều dài nhỏ phần song song, Le Tổng chiều dài gần ñuùng, Lt (mm) (mm) (mm) (mm) 40 200 220 450 25 200 215 450 20 80 90 300 o Beà rộng bo mẫu thử lớn xác định bo = Kích thước đầu kẹp – 1.5d0, mẫu thử hình trụ bo < 8ao, mẫu thử hình chữ nhật bo = Kích thước đầu kẹp – 24, mẫu thử khác o Hình dạng mẫu thử: o Trong đó: ao chiều dày ban đầu mẫu thử phẳng bo chiều rộng ban đầu phần song song mẫu thử phẳng Lc chiều dài phần song song, Lc phải bằng: Lc = Lo + (do/2) mẫu thử hình trụ Lc = Lo + 1,5 S o mẫu thử khác đường kính mẫu thử hình trụ Lo chiều dài cữ ban đầu Lt tổng chiều dài mẫu thử So diện tích mặt cắt ngang ban đầu phần song song đầu kẹp ==================================================================== 131 TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== c Tiến hành thí nghiệm: o Dùng thước kẹp đo xác chiều dày chiều rộng nhôm o Đặt nhôm vào máy kéo cho trục chịu kéo nhôm trùng với trục ngàm kẹp o Đo chiều dài cữ ban đầu nhôm o Vận hành máy ghi lại lực kéo đứt nhôm o Đo chiều dài cữ sau nhôm đứt d Tính kết : * Giới hạn bền nhôm tính theo công thức : Rm  Trong : Rm : Giới hạn đứt nhôm ( Mpa ) Fm ( Mpa ) S Fm : Lực kéo đứt nhôm ( KN ) S : Diện tích danh nghóa mặt cắt ngang nhôm  Độ giãn dài tương đối sau đứt : o Độ giãn dài tương đối sau đứt nhôm tính theo công thức : A Lu  L0  100 ( % ) L0 Trong : Lu : Chiều dài cữ lúc cuối nhô m ( mm ) L0 : Chiều dài cữ ban đầu nhôm ( mm ) e Đánh giá kết : o Độ bền kéo nhôm không nhỏ 165 Mpa (Theo bảng 2.4 QCVN 16:2014/BXD) Thử độ cứng Vickers (TCVN 258-1: 2007) e Dụng cụ thiết bị thí nghiệm: o Máy thử, có khả tạo lực thử định trước phạm vi lực thử theo qui định, phù hợp với TCVN 258-2 o Mũi thử, kim cương hình tháp đáy vuông theo quy định TCVN 258-2 o Thiết bị đo, theo qui định TCVN 258-2 f Chuẩn bị mẫu thử: o Phép thử phải tiến hành bề mặt nhẵn phẳng, vảy oxít, chất bẩn khác đặc biệt dầu mỡ, trừ có yêu cầu khác ==================================================================== 132 TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GOØN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== tiêu chuẩn sản phẩm Chất lượng bề mặt phải cho phép xác định xác chiều dài đường chéo vết lõm o Việc chuẩn bị mẫu thử phải tiến hành cho làm giảm đến mức thấp thay đổi độ cứng bề mặt ví dụ nung nóng gia công nguội o Chiều dày mẫu thử lớp bề mặt thử độ cứng không nhỏ 1,5 lần đường chéo vết lõm o Sau thử bề mặt mẫu thử biến dạng nhìn thấy g Tiến hành thí nghiệm: o Phải sử dụng lực thử cho bảng sau Thử độ cứng Thử độ cứng lực thử nhỏ Thử độ cứng tế vi Ký hiệu độ Lực thử Ký hiệu độ Lực thử Ký hiệu độ Lực thử cứng danh nghóa cứng danh nghóa cứng danh nghóa F F F N N N HV 49,03 HV 0,2 1,961 HV 0,01 0,09807 HV 10 98,07 HV 0,3 2,942 HV 0,015 0,147 HV 20 196.1 HV 0,5 4,903 HV 0,02 0,1961 HV 30 294,2 HV 9,807 HV 0,025 0,2452 HV 50 490,3 HV 19,61 HV 0,05 0,4903 HV 100 980,7 HV 29,42 HV 0,1 0,9807 * Có sử dụng lực thử danh nghóa lớn 980,7 N o Mẫu thử phải đặt giá đỡ chắn Bề mặt giá đỡ phải tạp chất (vảy oxít dầu mỡ, chất bẩn khác ) Mẫu thử đặt chắn giá đỡ cho mẫu bị xê dịch thử o Đưa mũi thử tiếp xúc với bề mặt thử tác dụng lực thử thẳng góc tới bề mặt thử, không giật cục, không va đập rung động, lực thử đạt tới trị số quy định Thời gian từ bắt đầu đặt lực đến đạt đủ lực thử nằm khoảng từ s đến s Trường hợp thử độ cứng với lực thử nhỏ thử độ cứng tế vi, thời gian không vượt 10 s Trường hợp thử độ cứng với lực nhỏ thử độ cứng tế vi, vận tốc tiếp cận mũi thử không vượt 0,2 mm/s o Đối với thử độ cứng tế vi, mũi thử phải tiếp cận với mẫu thử với vận tốc khoảng từ 15 m/s đến 70 m/s o Thời gian trì lực thử phải từ 10 s đến 15 s, trừ phép thử vật liệu có tính chất phụ thuộc vào thời gian khoảng thời gian không thích hợp o Trong suốt thời gian thử, phải đảm bảo máy thử không bị va đập rung ==================================================================== 133 TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== o Khoảng cách từ tâm vết lõm đến mép mẫu thử không nhỏ 2.5 lần chiều dài đường chéo trung bình vết lõm thép, đồng, hợp kim đồng không nhỏ lần chiều dài đường chéo trung bình vết lõm kim loại nhẹ, chì, thiếc hợp kim chúng o Khoảng cách tâm hai vết lõm liền kề không nhỏ lần chiều dài đường chéo trung bình vết lõm thép, đồng, hợp kim đồng không nhỏ lần chiều dài đường chéo trung bình vết lõm kim loại nhẹ, chì, thiếc hợp kim chúng Nếu hai vết lõm liền kề có kích thước khác khoảng cách lấy sở chiều dài đường chéo trung bình vết lõm lớn o Đo chiều dài hai đường chéo vết lõm Trung bình cộng hai số đo dùng để tính độ cứng Vickers o Đối với bề mặt phẳng, chênh lệch chiều dài đường chéo hai vết lõm không lớn % Nếu chênh lệch lớn phải ghi báo cáo kết thử o Độ phóng đại cần sử dụng cho đường chéo vết lõm chiếm lớn 25 % nhỏ 75 % trường nhìn h Tính kết quả: o Độ cứng Vickers tính theo công thức: o Độ cứng Vickers = Hằng số x Lực thử = 0,102 Diện tích bề mặt vết loõm 136o  0,1891 F d d2 F sin Trong đó: F : Lực thử, tính Niutơn (N) d : Giá trị trung bình cộng, tính milimét, chiều dài hai đường chéo d1 d2 Hằng số = 0,102  1/9,806 65 9,806 65 hệ số chuyển đổi từ kilogam lực sang Niutơn i Đánh giá kết quả: o Độ cứng nhôm không nhỏ 58 HV (Theo bảng 2.4 QCVN 16:2014/BXD) ==================================================================== 134 TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== PHẦN 22: THÍ NGHIỆM ĐỘ BỀN UỐN NỨT – ĐỘ BỀN UỐN GÃY ĐỘ BỀN CẮT THÂN CỌC & ĐỘ BỀN UỐN NỨT MỐI NỐI CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC D600 mm Cơ sở: - Căn yêu cầu quan yêu cầu - Căn yêu cầu hồ sơ thiết kế cơng trình - Căn tiêu chuẩn TCVN 7888:2014 “Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước” Mục đích yêu cầu thí nghiệm: - Thí nghiệm độ bền uốn độ bền cắt thân cọc nhằm để kiểm tra khả chịu uốn, chịu cắt cọc thông qua mối quan hệ độ võng - tải trọng – vết nứt thu trình thí nghiệm - Trên sở số liệu thí nghiệm thu được, đơn vị thiết kế kiểm tra điều chỉnh lại thiết kế cho phù hợp với điều kiện thực tế thi công đại trà - Đơn vị thực thí nghiệm cọc trường phải có lực, kinh nghiệm, thiết bị đầy đủ pháp lý hành nghề theo pháp luật hành quy định Nội dung:  Cấu tạo cọc thử: cọc bê tông ly tâm ứng lực trước D600A  Số lượng cọc thí nghiệm: Được thống quan yêu cầu Thiết bị thí nghiệm: 4.1 Thiết bị kiểm tra kích thước cọc: - Thước thép thước thép cuộn, độ xác 1mm - Thước thép dài 500 – 2000 mm, độ xác 1mm - Thước kẹp, độ xác 0,1mm 4.2 Thiết bị tạo áp: kích thủy lực có khả chịu lực tối đa 300 KN, 1800 KN áp kế có thang đo 700 kg/cm2 4.3 Thiết bị đo độ võng: dụng cụ đo độ võng 01 đồng hồ đo chuyển vị đến 50 mm với độ xác đến 0,01 mm Quy trình thí nghiệm: 5.1 Kiểm tra kích thước cọc:  Cách tiến hành: - Đo đường kính ngồi: dùng thước thép thước thép cuộn đo đường kính ngồi thực tế cọc - Đo chiều dày thành cọc thước kẹp - Đo chiều dài cọc thước thép thước thép cuộn ==================================================================== 135 TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== 5.2 Thử uốn cọc: - Momen uốn gây nứt thiết kế thân cọc BTLT D600A là: 166.8 KN.m - Momen uốn gây nứt thiết kế mối nối cọc BTLT D600A là: 166.8 KN.m - Momen uốn gãy thiết kế thân cọc BTLT D600A là: 250.2 KN.m  Nguyên tắc thử: - Kiểm tra độ bền uốn nứt thân cọc, mối nối cọc thực theo sơ đồ hình Kích thước tính milimét Hình : Sơ đồ thí nghiệm uốn nứt thân cọc, mối nối cọc  Dụng cụ thiết bị thí nghiệm : - Thanh gối tựa, truyền lực: bao gồm hai gối tựa dưới, truyền lực Hai gối tựa làm thép cứng, làm gỗ cứng đảm bảo thẳng bề mặt phẳng Thanh truyền lực làm thép cứng tỳ lên cọc qua hai điểm tựa cách điểm giữ cọc 500mm Lực máy ép tác dụng lên điểm chiều dài truyền lực phân bố lực lên cọc qua hai điểm tựa - Bộ để kiểm tra vết nứt, độ dày từ 0,05 : 1,00mm - Thước thép thước thép cuộn, độ xác đến 1mm  Cách tiến hành: - Chuẩn bị mẫu thử: nhà máy chọn đoạn cọc để thử - Đặt cọc lên hai gối tựa vững Đặt truyền lực lên cọc Vị trí lắp đặt hệ thống thử tải mơ tả hình - Tải trọng uốn gây nứt tính tốn: tải trọng uốn gây nứt tính tốn xác định theo cơng thức (1): ==================================================================== 136 TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== P 40M  gmL (1) 2(3L  5) Trong đó: P: tải trọng uốn gây nứt tính tốn, kN g: Gia tốc trọng trường, 9,81m/s2 M: Mômen uốn nứt tính tốn m: khối lượng cọc, m = 2,6 ðLd ( D – d), L: chiều dài cọc, m D: đường kính ngồi cọc, m d: chiều dày thành cọc, m  Thử độ bền uốn nứt thân cọc, mối nối cọc: Vận hành thiết bị cho lực tác dụng lên điểm truyền lực, Gia tải từ từ đến giá trị 10 tải trọng gây nứt tính tốn, giữ tải để kiểm tra xem tồn hệ thống gá lắp vững chắc, ổn định chưa Các gối tựa truyền lực có tiếp xúc với cọc không Tiến hành thử tải cấp tải trọng tương ứng với 40 , 60 , 80 , 90 100 tải trọng gây nứt tính tốn Ở cấp tải trọng dừng lại 5+ phút để xác định độ võng điểm cọc bề rộng vết nứt lớn có Ghi lại tải trọng thử, độ võng điểm cọc, bề rộng vết nứt lớn  Thử độ bền uốn gãy thân cọc: Vận hành thiết bị cho lực tác dụng lên điểm truyền lực, Gia tải từ từ đến giá trị 10 tải trọng uốn gãy tính tốn, giữ tải để kiểm tra xem toàn hệ thống gá lắp vững chắc, ổn định chưa Các gối tựa truyền lực có tiếp xúc với cọc khơng Tiến hành thử tải cấp tải trọng tương ứng với 40 , 60 , 80 , 90 100 tải trọng uốn gãy tính tốn Ở cấp tải trọng dừng lại 5+ phút để xác định độ võng điểm cọc bề rộng vết nứt lớn có Ghi lại tải trọng thử, độ võng điểm cọc, bề rộng vết nứt lớn  Đánh giá kết quả: - Độ bền uốn nứt thân cọc, mối nối cọc: + Khi thử uốn đến tải trọng uốn gây nứt tính tốn mà không thấy xuất vết nứt vết nứt có bề rộng khơng lớn 0,1mm cọc đạt yêu cầu quy định mômen uốn nứt Trường hợp ngược lại, cọc không đạt yêu cầu độ bền uốn nứt thân cọc ==================================================================== 137 TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== + Độ bền uốn gãy thân cọc: + Độ bền uốn gãy thân cọc kết hợp với cọc thử độ bền uốn nứt thân cọc + Độ bền uốn gãy thân cọc xác định qua giá trị mô men uốn đạt đến cọc gãy Khi giá trị mô men uốn gãy không nhỏ 1.5 lần giá trị mô men uốn nứt nêu bảng tiêu chuẩn TCVN 7888 : 2014 + Độ bền uốn gãy thân cọc thực thống quan yêu cầu 5.3 Thử cắt cọc: - Khả bền cắt thiết kế cọc BTLT D600A là: 311 KN  Nguyên tắc thử: - Kiểm tra độ bền cắt thân cọc thực theo sơ đồ hình P 500 D 500 500 a b a 500 L Chú thích: L: Chiều dài mẫu thử, m; D: Đường kính ngồi, m; P: Tải trọng cắt, kN; a: Khẩu độ cắt, lấy a=1,0D b: Khẩu độ truyền lực, b = 1.0 m Kích thước tính milimét Hình : Sơ đồ thí nghiệm cắt thân cọc  Dụng cụ thiết bị thí nghiệm : - Thanh gối tựa, truyền lực: bao gồm hai gối tựa dưới, truyền lực Hai gối tựa làm thép cứng, làm gỗ cứng đảm bảo thẳng bề mặt phẳng Thanh truyền lực làm thép cứng tỳ lên cọc qua hai điểm tựa cách điểm giữ cọc 500mm Lực máy ép ==================================================================== 138 TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== tác dụng lên điểm chiều dài truyền lực phân bố lực lên cọc qua hai điểm tựa - Bộ để kiểm tra vết nứt, độ dày từ 0,05 : 1,00mm - Thước thép thước thép cuộn, độ xác đến 1mm  Cách tiến hành: - Chuẩn bị mẫu thử: chọn hai cọc làm mẫu thử đại diện cho loại sản phẩm có đường kính ngồi - Đặt cọc lên hai gối tựa cách vững vàng Đặt truyền lực lên cọc Vị trí lắp đặt hệ thống thử tải mơ tả hình - Tải trọng cắt tính tốn: Tải trọng cắt tính tốn xác định theo công thức sau đây: P  2Q (2) đó: P: Tải trọng cắt tính tốn, kN Q: Khả bền cắt tính tốn, kN - Vận hành máy cho lực tác dụng lên điểm truyền lực, tăng tải từ từ đến giá trị 10 tải trọng cắt tính tốn, giữ tải để kiểm tra xem toàn hệ thống gá lắp vững chắc, ổn định chưa Các gối tựa truyền lực có tiếp xúc với cọc khơng Tiến hành thử tải cấp tải trọng tương ứng với 20 100 , 40 , 60 , 80 tải trọng cắt tính tốn cấp tải trọng dừng lại  phút để xác định độ võng điểm cọc, số lượng vết nứt bề rộng vết nứt lớn có  Đánh giá kết quả: - Khi thử cắt đến tải trọng cắt tính tốn mà khơng thấy vết nứt vết nứt có bề rộng khơng lớn 0,1 mm cọc đạt yêu cầu qui định độ bền cắt Trường hợp ngược lại, cọc không đạt yêu cầu độ bền cắt Công tác an tồn lao động q trình thí nghiệm trường: Ngoài việc tuân thủ nội quy an toàn lao động đảm bảo vệ sinh môi trường xây dựng cần phải chấp hành quy định sau q trình thí nghiệm: - Người khơng có trách nhiệm khơng vào khu vực thí nghiệm - Các phế liệu, gạch vỡ, bùn nhão, dầu mỡ… trường thí nghiệm phải dọn ==================================================================== 139 TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KIỂM ĐỊNH NỀN MÓNG XÂY DỰNG SÀI GÒN UNION OF SCIENCE ON GEOLOGY SAI GON CONSTRUCTION FOUNDATION VERTIFICATION ==================================================================================== - Phải có biện pháp bảo vệ thiết bị, máy móc thí nghiệm khỏi mưa, nắng nóng - Kích, bơm hệ thống đường ống thủy lực, hệ thống van, đầu nối cần định kỳ kiểm tra vệ sinh Thay kịp thời phận hư hỏng ==================================================================== 140 ... cầu thí nghiệm bên A thông báo trước 01 ngày cho phòng thí nghiệm, phòng thí nghiệm bố trí cán thực công việc thí nghiệm o Tất số liệu thí nghiệm có chứng kiến đơn vị liên quan : Chủ đầu tư, Tư... gửi vật liệu cát, đá1x2, đá 4x6, xi măng mà chọn mua đại lý, mỏ, bãi đến sở thí nghiệm Bộ Xây Dựng công nhận để thí nghiệm kiểm tra tiêu lý tính toán liều lượng cấp phối bêtông cho với trường... đá lấy từ bãi tập kết công trình chuyển phòng thí nghiệm o Bằng phương pháp chia tư lấy 5kg mẫu đem sấy nhiệt độ 105 – 110oC đến nhiệt độ không đổi c Tiến hành thí nghiệm: o Đổ mẫu vào bình

Ngày đăng: 02/10/2021, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan