TÀI LIỆU GỒM 3 PHẦN Phần 1: Tóm tắt nội dung lý thuyết cần nắm vững Bao gồm HOÁ VÔ CƠ +Điều chế các chất chương HALOGEN +Điều chế các chất chương OXILƯU HUỲNH +Điều chế các chất chương NITƠPHOTPHO +Điều chế các chất chương CACBONSILIC +Điều chế các chất chương KIM LOẠI HOÁ HỮU CƠ +Điều chế các chất chương HIDROCACBON +Điều chế các chất chương DẪN XUẤT HALOGENANCOLPHENOL +Điều chế các chất chương DẪN XUẤT ANĐEHITXETONAXIT CACBOXYLIC +Điều chế các chất chương ESTEAMIN Phần 2: Bài tập trắc nghiệm vận dụng Phần 3: Đáp án
Trang 2CHUYÊN ĐỀ SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC
Trang 3KClO3+6HCl KCl+3Cl2+3H2O
K2Cr2O7+14HCl 2KCl+2CrClt0 3+3Cl2+7H2O
b Trong công nghiệp
(sản phẩm phụ của công nghiệp sản xuất xút (NaOH))Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
2NaCl+2H2O dpdd H2+Cl2+2NaOH
II Khí HCl
1 Trong phòng thí nghiệm
Na2SO4+2HCl (nhiệt độ > 400 độ C)
2 Trong công nghiệp
a Phương pháp sunfat: tương tự điều chế trong phòng thí nghiệmb Phương pháp tổng hợp
2HCl
(H2 và Cl2 thu được từ điện phân dd NaCl có màng ngăn)
c Thu HCl tinh khiết từ “clo hóa các chất hữu cơ”III Các hợp chất khác của Clo
3 Muối Clorat (quan trọng nhất là KClO3)
Dùng Clo tác dụng với dd kiềm nóng3Cl2+6KOH 5KCl+KClOt0 3+3H2OĐiện phân dd KCl 25%
Trong công nghiệp
của nó Vì vậy phương pháp tối ưu nhất là điện phân hỗn hợp KF+2HF (nhiệt độ nóng chảy 70 độ C)(dùng
hỗn hợp này cũng bởi vì giúp giảm nhiệt độ nóng chảy)
(Cực dương làm bằng than chì và cực âm làm bằng thép đặc biệt hoặc Cu)
V Khí HF
Do F2 tác dụng quá mãnh liệt với nước nên phương pháp duy nhất để điều chế HF là dùng CaF2 tác dụngvới H2SO4 đặc
CaF2+H2SO4 0
VI Brom và Iốt
Trang 4
3 Sau khi lấy muối ăn ra khỏi nước biển, phần còn lại chứa nhiều muối NaBr và KBr.Ta sục khí Cl2 vào
Thực tế, cho Br2 tác dụng trực tiếp với P và H2O (PT như trên)
VIII Điều chế OF2 (oxi florua)
II Lưu huỳnh
1 Khai thác lưu huỳnh tự do trong lòng đất
HOÁ VÔ CƠ
CHƯƠNG: OXI-LƯU HUỲNH
Trang 52 Sản xuất từ hợp chất
a Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí
b Dùng H2S khử SO2
2H2S+SO20
Trang 62 Điều chế
a Trong phòng thí nghiệm
2NH4Cl+4CuO Nt0 2+H2+CuCl2+3Cu
(Dùng NH4Cl làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn xì)
b Trong công nghiệp
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu N2 ở -196 độ C (xem điều chế O2)
-Điều chế nhanh 1 lượng nhỏ NH3: đun nóng dd NH3 đậm đặc (làm khô như trên)
2 Trong công nghiệp
N2+3H2 2NH3 (450-500 độ C, 200-300 atm, xúc tác Al2O3,K2O, )
III Một số chất khác (trong phòng thí nghiệm)1 N2O
NH4NO3 0
2 Trong công nghiệp
PHƯƠNG PHÁP OXI HÓA (3 giai đoạn)a Oxi hóa NH3 bằng oxi không khí
4NH3+5O2 4NO+6H2O (800-900 độ C, xúc tác Pt) phản ứng tỏa 907KJ
b Oxi hóa NO thành NO2 (làm nguội NO hóa hợp với O2)
c Chuyển hóa NO2 thành HNO3
4NO2+2H2O+O24HNO3
Trang 7Nung hỗn hợp quặng phốtphorit, cát, than cốc ở 1200 độ C trong lò điệnCa3(PO4)2+3SiO2+5C 3CaSiOt0 3+2P+5CO
(Hơi P thoát ra ngưng tụ khi làm lạnh, thu P trắng dạng rắn)
VI H3PO4
1 Trong phòng thí nghiệm
P+5HNO3(đặc) H3PO4+5NO2+H2OPCl5+4H2OH3PO4+5HCl
2 Trong công nghiệp
a Phương pháp trích li: H2SO4 đặc + quặng phốtphorit (hoặc apatit)
I Cacbon
1 Trạng thái tự nhiên
Có trong khoáng vật canxit (CaCO3), magiezit (MgCO3), đolomit (CaCO3.MgCO3)
2 Điều chế
a Kim cương nhân tạo
Nung than chì ở 2000 độ C, áp suất 50-100 nghìn atm, xúc tác Fe,Cr hay Ni
b Than chì nhân tạo
Nung than cốc ở 2500-3000 độ C trong lò điện (không có không khí)
2.Trong công nghiệp
-Cho hơi nước qua than nung đỏC+H2O CO+Ht0 2
(Hỗn hợp khí tạo thành gọi là khí than ướt, chứa trung bình khoảng 44% CO, còn lại là CO2,N2,H2, )-Sản xuất trong lò gas: thổi không khí qua than nung đỏ CO2 bị khử thành CO
Trang 82.Trong công nghiệp
Được tạo ra trong quá trình đốt than để thu năng lượng ngoài ra trong quá trình chuyển hóa khí thiênnhiên, các sản phẩm dầu mỏ, nung vôi, lên men rượu từ glucozo,
b Trong công nghiệp
Dùng than cốc khử SiO2 trong lò điện ở nhiệt độ cao SiO2+2C Si+2CO (nhiệt độ)t0
I Phương pháp chung điều chế kim loại (trong công nghiệp)
1 Phương pháp thủy luyện (điều chế kim loại có tính khử yếu như Cu,Hg,Ag,Au, )
Cơ sở của phương pháp là dùng những dung dịch thích hợp như dd H2SO4, NaOH, NaCN, để hòa tanKL và tách ra khỏi phần không tan có trong quặng Sau đó, các ion KL trong dd được khử bằng KL cótính khử mạnh hơn như Fe,Zn,
2 Phương pháp nhiệt luyện (điều chế KL có tính khử trung bình và yếu như Zn,Fe,Sn,Pb,Cu, )
Cơ sở của phương pháp là khử những ion LK trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử mạnhnhư C,CO,H2 hoạc kim loại Al, kim loại kiềm và kiềm thổ
-Trường hợp là quặng sunfua KL như Cu2S,ZnS,FeS2, thì phải chuyển sunfua KL thành oxit KL sau đókhử oxit KL bằng chất khử thích hợp.
-Đối với những KL khó nóng chảy như Cr,Fe dùng Al làm chất khử (phương pháp nhiệt nhôm) VD
Cr2O3+2Al 2Cr+Alt0 2O3
-Với những KL kém hoạt động như Hg,Ag chỉ cần đốt cháy quặng cũng thu được KL mà không cầnphải
khử bằng các tác nhân khác.
3 Phương pháp điện phân (điều chế được hầu hết các KL)
Cơ sở của phương pháp là dùng dòng điện một chiều để khử các ion KL.
HOÁ VÔ CƠ
CHƯƠNG: KIM LOẠI
Trang 9bazơ, oxit) nóng chảy của chúngVD
II Kim loại kiềm và kiềm thổ
Do không có chất nào khử được ion KL kiềm nên phương pháp thường dùng là điện phân nóng chảymuối
halogenua của chúng thu KL ở CatotVD
Điện phân nóng chảy Al2O3 và Na3AlF6 (nhiệt độ nóng chảy 900 độ C)
(Tác dụng: tiết kiệm năng lượng,tạo chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3,hỗn hợp này có khối lượngriêng < Al nổi lên trên Al, ngăn cản Al tiếp xúc với không khí)
Có trong quặng hematit đỏ (Fe2O3), hematit nâu (Fe2O3.nH2O), manhetit (Fe3O4)-quặng giàu Fe nhất,xiderit (FeCO3), pirit sắt (FeS2)
2 Điều chếa Fe
3Fe2O3+CO 2Fet0 3O4+CO2 (400 độ C)Fe3O4+CO 3FeO+COt0 2 (500-600 độ C)FeO+CO Fe+COt0 2 (700-800 độ C)
Trang 109 c Muối Fe(II) (phòng thí nghiệm)
-Fe hoặc hợp chất Fe(II) như FeO, Fe(OH)2 tác dụng với dd HCl hoặc H2SO4 (không có không khí)-Từ muối Fe (III)
2FeCl3+Fe 3FeCl2
I Phương pháp chung điều chế hiđrocacbon (đi từ dầu mỏ)1 Hai phương pháp chế biến dầu mỏ
-Crăckinh nhiệt (700-800 độ C) (tạo ra eten,propen,buten,penten, )
Trang 11b.Phương pháp Wuyêc-fictic
RX+R’X+2Na t xt0, R-R’+2NaXHoặc
RX+R'X+Zn t xt0, >R-R'+ZnX2 (axeton)(X là halogen (Cl,Br,I))
(R và R’ có thể là ankan,anken,aren, )
c.Cộng 2 H-C
t xt
C6H5CH(CH3)2 (Cumen) (nhiệt độ, H+)C6H6+C2H4
t xt
C6H5C2H5 (nhiệt độ, H+)
d.Phản ứng điện phân (phương pháp Konbơ)
II Ankan
1.Trong phòng thí nghiệm
Nung CH3COONa rắn với vôi tôi xút
CH3COONa+NaOH Nat CaO0, 2CO3+CH4 (nung)Thủy phân Al4C3
2 Trong công nghiệp
-Tách hiđro từ ankan hoặc crăckinhVD
t xt
C2H4+H2 (400-600 độ C, xt Cr2O3)
3 Hidrocacbon kháca Tách H2O ra ancol
R-CH(OH)-CH2-R’ t xt0, R-CH=CH-R’+H2O (170 độ C,H+)
b Tách HX ra khỏi dẫn xuất halogen
R-CHX-CH2-R’+NaOH t xt0, R-CH=CH-R’+NaX+H2O (đun nóng, xt ancol)
V Ankađien
t xt
t xt
CH2=C(CH3)-CH=CH2+2H2
VI AnkinĐiều chế C2H2
-Phương pháp điều chế trong công nghiệp hiện nay: nhiệt phân metan ở 1500 độ C, làm lạnh nhanh2CH4
t xt
C2H2+3H2 (1500 độ C)Phương pháp cũ
Trang 12
VII Benzen và ankin benzen
CH3(CH2)4CH3 0,
t xt
C6H6+4H2
CH3(CH2)5CH3 0,
t xt
C6H5CH3 + 4H2
C6H6 + C2H40,
C2H5OH2C2H5OH
2 3400 500 C xt Al O, )
C4H6
* CH4 0
1500 C
C2H2
C6H5C2H5
0, t C
C2H2+HCl CH2=CHCl (150-200 độ C, HgCl2)(xem điều chế glixerol)
HOÁ HỮU CƠ
CHƯƠNG: DẪN XUẤT HALOGEN-ANCOL-PHENOL
Trang 13RCOOR' RCH2OH+R'OH (nhiệt độ, xúc tác LiAlH4- chất khử mạnh)-Ngoài ra cũng có thể tạo ancol từ amin bậc nhất
R-NH2+HNO2 R-OH+N2+H2O
2 Etanol (C2H5OH) trong công nghiệp
-Hidrat hóa etilen xúc tác axit
CH2=CH2+HOH CH3-CH2-OH (H2SO4, 300 độ C)-Lên men tinh bột
(C6H10O5)n+nH2O nC6H12O6 (enzim)
C6H12O6 2C2H5OH+2CO2 (enzim- men zima)
3 Metanol (CH3OH)Cách 1
Trong công nghiệp
CH2=CH2 + Cl2 CH2Cl-CH2ClCH2Cl-CH2Cl + 2NaOH
C6H12O6 CH2OH-CHOH-CH2OH+CH3CHO+CO2 (xt: NaHSO3)
III Phenol
1 Phương pháp cũ
C6H6 + Cl20,
O kkH SO
C6H5OH+CH3-CO-CH3
I Anđehit-Xeton1 Từ ancol
-Phương pháp chung để điều chế anđehit và xeton là oxi hóa nhẹ ancol bậc I và bậc II tương ứng bằngCuO
-Fomanđehit được điều chế trong công nghiệp bằng cách oxi hóa nhẹ metanol nhờ oxi kk ở 600-700 độC, xúc tác Cu hoặc Ag
2 Từ hiđrocacbon
-Các anđehit và xeton thông dụng thường được sản xuất từ hiđrocacbon+Oxi hóa không hoàn toàn metan là phương pháp mới sản xuất HCHO
13 HOÁ HỮU CƠ
CHƯƠNG: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC
Trang 14KMnOH OC
C6H5COOK CH 6H5COOH-Từ dẫn xuất halogen
2 Trong công nghiệp
-Lên men giấm là phương pháp cổ nhất, ngày nay chỉ còn dùng để sản xuất giấm ănCH3CH2OH+O2
t xt
-Oxi hóa anđehit axetic trước đây là phương pháp chủ yếu sản xuất CH3COOH
(phương pháp này cho axit axetic với giá hạ nhất)
3 Phương pháp khác trong công nghiệp
-Từ hiđrocacbon.
2R-CH2-CH2-R’+5O2 t xt0, 2R-COOH+2R’-COOH+2H2O (nhiệt độ, xúc tác)2CH3CH2CH2CH3+5O2
t xt
4CH3COOH+2H2O (xúc tác, 180 độ C, 500 atm)
-Chưng gỗ: trong nước chưng gỗ có 10% CH3COOH, trung hòa bằng nước vôi trong thành
Trang 15I Este
1 Từ ancol và axit cacbonxylic
RCOOH+R’OH RCOOR’+H2O (H2SO4 đặc, nhiệt độ)
2 Từ phenol và anhiđrit axit hoặc clorua axit
C6H5OH+(CH3CO)2O CH3COOC6H5 + CH3COOHC6H5OH+CH3COOCl CH3COOC6H5+HCl
3.Từ hiđrocacbon và axit cacbonxylic
Câu 1: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau
Câu 2: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau
Trang 16
15 A TN1 có kết tủa xuất hiện trước B TN2 có kết tủa xuất hiện trước
Câu 3: Cho 2 mẫu BaCO3 có khối lượng bằng nhau và 2 cốc chứa 50ml dung dịch HCl 0,1M như hình sau
A Cốc 1 tan nhanh hơnB Cốc 2 tan nhanh hơnC tốc độ tan 2 cốc như nhau
D CaCO3 tan nhanh nên không quan sát được
Câu 4: Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:
Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất?
Câu 5: Có 3 xilanh kín, nạp vào mỗi xilanh cùng 1 lượng NO2, giữ cho 3 xilanh cùng ở nhiệt độ phòngvà di chuyển pittông của 3 xilanh như hình vẽ Hỏi ở xilanh nào hỗn hợp khí có màu đậm nhất?
CaCO3
Trang 17A Xilanh 2 B Xilanh 1 C Xilanh 3 D Cả 3 có màu như nhau
Câu 6: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau (ban đầu trong bình là môi trường chân không, thể tích,
CaCO3 không đáng kể) Biết ở 8200C CaCO3 phân hủy theo phương trình:CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) KC = 4,28.10−3
Áp suất do khí CO2 tạo ra là:
Câu 7: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau:
dd NaCl dd H2SO4 đặc Hóa chất không được dùng trong bình cầu (1) là:
Hiện tượng trong xảy ra trong ống nghiệm là: A có kết tủa trắng
B Có bọt khí
C không có hiện tượng AnilinD có kết tủa vàng
Câu 9: Cho thí nghiệm như hình vẽ Hiện tượng xảy ra là:
A đường bị hóa đen và sủi lên cao
Trang 18C không có hiện tượng gì D đường bị hóa đen
Câu 10: Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:
Dây đồng Dây kẽm
Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3 Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất?
Câu 11: Cách pha loãng axit H2SO4 đặc nào sau đây là đúng:
Câu 12: Sơ đồ pin điện hóa nào sau đây là đúng:
Trang 19Câu 14: Cho hình vẽ như sau:
Hiện tượng xảy ra trong bình eclen chứa dung dịch Br2 là
A Có kết tủa xuất hiện.B Dung dịch Br2 bị mất màu.
C Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2 D Không có phản ứng xảy ra.
Câu 15: Người ta có thể thu khí NH3 vào bình theo hình vẽ nào sau đây?
Trang 2019 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối
B HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn D HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng
Câu 17: Một nha sĩ đã gắn một nắp đậy bằng vàng (răng bịt vàng) lên một cái răng kề bên cái răng được
trám (bằng hỗn hống Hg-Sn) Cái răng bịt vàng trở thành cực dương của pin và có dòng điện đi từ răngbịt vàng đến răng trám (Sn) đóng vai trò cực âm Do đó bệnh nhân thấy khó chịu kéo dài Biết các thếđiện ESn2+
Dựa vào hình vẽ, phát biểu nào sau đây đúng?
A Có thể giảm được hiện tượng khó chịu bằng cách thay thiếc bằng một kim loại hoạt động hơn.B Miếng vàng bị hòa tan
C Chỗ trám là catot của pinD Miếng thiếc bị oxi hóa.
Câu 18: Xi măng Pooclăng được sản xuất bằng cách nghiền nhỏ các nguyên liệu bằng phương pháp khô
thu được hỗn hợp màu xám gọi là clanhke Dưới đây là sơ đồ quay sản xuất clanke
Thành phần hóa học của các sản phẩm ra khỏi lò quay là:
A hỗn hợp CaO.Al2O3, CaO.SiO2 B hỗn hợp CaO.MgO, CaCO3
C hỗn hợp CaO.SiO2, MgO.SiO2 D hỗn hợp CaO.SiO2, CaCO3
Câu 19: Cho hình vẽ mô tả qua trình định tính các nguyên tố C và H trong hợp chất hữu cơ Hãy cho
biết sự vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi của nó
trong thí nghiệm.
A Định tính nguyên tố C và màu CuSO4 từ
màu trắng sang màu xanh.
B Định tính nguyên tố H và màu CuSO4 từ
màu trắng sang màu xanh
C Định tính nguyên tố C và màu CuSO4 từ
màu xanh sang màu trắng.
chỗ trám
dòng e
nắp đậy bằng vàng
Bông và CuSO4(khan)
Hợp chất hữu cơ
dung dịch Ca(OH)2
Trang 21D Định tính nguyên tố H và màu CuSO4 từ màu
xanh sang màu trắng
Câu 20: Lần lượt tiến hành thí nghiệm với phenol theo thứ
tự các hình (A), (B), (C) như hình bên Kết thúc thínghiệm C, hiện tượng xảy ra là :
A có hiện tượng tách lớp dung dịchB xuất hiện kết tủa trắng
C có khí không màu thoát ra
D dung dịch đổi màu thành vàng nâu
Câu 21: Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như
hình vẽ sau:
Phương trình hóa học nào sau đây không phù hợp với mô hình thu khí trên?
CH3COONa+ NaOH ⃗ Na2CO3+CH4
C CaCO3+HCl ⃗ CaCl2+CO2+H2O D.
Câu 22 Cho sơ đồ điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm từ MnO2 và dung dịch HCl đặc (như hình vẽ
không thay đổi) sau đây?
A NaCl hoặc KClB CuO hoặc PbO2
C KClO3 hoặc KMnO4
D KNO3 hoặc K2MnO4
Câu 23 Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong
phòng thí nghiệm Hình 3 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2,HCl, N2.
Câu 24: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không
khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:
Trang 22
21 Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí Oxi ?
C Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3
D Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl.
Câu 26:Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
A Na2SO3 + H2SO4 Nat0 2SO4 + SO2 + H2OB NaNO3 rắn + H2SO4 đặc HNOt0 3 + NaHSO4
C NaClkhan + H2SO4đặc 0
D MnO2 + 4HClđ MnClt0 2 + Cl2 + 2H2O
Câu 27: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:
Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?
A CO2 , O2, N2, H2, B NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2
Trang 23lại thí nghiệm ăn mòn điện hóa học khi cắm hai láCu và Zn (được nối với nhau bằng một dây dẫn) vào dung dịch H2SO4 loãng: Trong hình vẽ bên chi tiết nào chưa đúng ?
A Chiều dịch chuyển của ion Zn2+.
B Bề mặt hai thanh Cu và Zn.C Kí hiệu các điện cực
D Chiều dịch chuyển của electron trong dây dẫn
Dung dich H2SO4
Nguyen Anh Phong
Câu 29 Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:
Câu 31: Trong phòng thí nghiệm, khí amoniac được điều chế bằng cách cho muối amoni tác dụng với
23 đất đènnước
Trang 24A 1 B 3 C 4 D 2
Câu 32: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X
Hình vẽ trên minh họa điều chế khí Y nào sau đây:
Câu 33: Cho hình vẽ sau: Cho biết phản ứng xảy ra trong eclen?
A SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
B Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2OC 2SO2 + O2 → 2SO3
D Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr
Câu 34: Cho hình vẽ của bộ dụng cụ chưng cất thường.
Cho biết ý nghĩa các chữ cái trong hình vẽ bên.
A a:Nhiệt kế; b:đèn cồn; c:bình cầu có nhánh; d:sinh hàn; e: bình hứng(eclen).
B a: đèn cồn; b: bình cầu có nhánh; c: Nhiệt kế; d: sinh hàn e: bình hứng(eclen).
C a:Đèn cồn; b:nhiệt kế; c:sinh hàn; d:bình hứng(eclen);
D a:Nhiệt kế; b:bình cầu có nhánh; c:đèn cồn; d:sinh hàn; e:bình hứng.
dd H2SO4 đặc
dd Br2
Trang 25Câu 35: Cho TN về tính tan của khi HCl như hình vẽ,Trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong nước có
nhỏ thêm vài giọt quỳ tím.
Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước:A Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ
B Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanhC Nước phun vào bình và vẫn có màu tím
D Nước phun vào bình và chuyển thành không màu.
Câu 36: Cho TN như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein.
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
A Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanhB Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồngC Nước phun vào bình và không có màu
D Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím
Câu 37: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 2 là:A Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B H2 + S → H2S
C H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3
D 2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3
Câu 38: Cho phản ứng của oxi với Na:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Na cháy trong oxi khi nung nóng.B Lớp nước để bảo vệ đáy bình thuỷ tinh.C Đưa ngay mẩu Na rắn vào bình phản ứng
D Hơ cho Na cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình.
Câu 39: Cho phản ứng của Fe với Oxi như hình vẽ sau:
Vai trò của lớp nước ở đáy bình là:
A Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn.B Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước.
C Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh D Cả 3 vai trò trên.
Câu 40: Cho hình vẽ sau mô tả quá trình điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm
thanLớp nước
Trang 26Tên dụng cụ và hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, 4 trên hình vẽ đã cho là:
A.1:KClO3 ; 2:ống dẫn khi; 3: đèn cồn; 4: khí OxiB.1:KClO3 ; 2:đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4: khí OxiC.1:khí Oxi; 2: đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4:KClO3
D.1.KClO3; 2: ống nghiệm; 3:đèn cồn; 4:khí oxi
Câu 41: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí.Trong các hình vẽ cho dưới đây, hinh vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách:
Câu 42: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm tìm ra một hạt cấu tạo nên nguyên tử
Đó là:
Câu 43: Đây là Thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử Hiện tượng nào chứng tỏ điều đó?
KClO3 + MnO2
KClO3 + MnO2
KClO3 + MnO2
Trang 27A.Chùm α truyền thẳng B Chùm α bị lệch hướng.
Câu 44: Cho cấu tạo mạng tinh thể NaCl như sau:
Phát biểu nào sau đây là đúng trong tinh thể NaCl:
A Các ion Na+ và ion Cl- góp chung cặp electron hình thành liên kết.B Các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp e hình thành liên kết.C Các nguyên tử Na và Cl hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.D Các ion Na+ và ion Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.
Câu 45: Trong các AO sau, AO nào là AOs ?
Trang 28Kim cương( C ) I2 H2OTinh thể nào là tinh thể phân tử:
Câu 50: Cho tinh thể của kim cương như sau:
Phát biểu nào đúng khi nói về tinh thể kim cương:
A Mỗi nguyên tử C trong tinh thể ở trạng thái lai hóa sp3 B Các nguyên tử C liên kết với nhau bằng liên kết ion C Mỗi nguyên tử C liên kết với 5 nguyên tử C khác D Cả A, B, C đều đúng.
Câu 51: Hình bên minh họa cho thí nghiệm
xác định sự có mặt của C và H trong hợpchất hữu cơ.Chất X và dung dịch Y (theo thứtự) là:
A CaO, H2SO4 đặc B Ca(OH)2, H2SO4 đặc.
C CuSO4 khan, Ca(OH)2 D CuSO4.5H2O, Ca(OH)2.
Câu 52: Cho các mạch polime :
Dãy polime nào sau đây có cấu trúc dạng mạch tương ứng với (a), (b), (c) ở hình trên?
A thủy tinh hữu cơ, amilo pectin, nhựa rezitB amilozơ, amilo pectin, nhựa rezolC thủy tinh hữu cơ, amilozơ, nhựa rezitD amilozơ, thủy tinh hữu cơ, nhựa rezolCâu 53: Để điều chế và thu NH3 từ NH4Cl và Ca(OH)2 ta lắp dụng cụ như hình vẽ nào sau đây?
Trang 29Câu 54: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau
Cho các hóa chất MnO2; KMnO4 ; KClO3; K2Cr2O7; F2 Số hóa chất có thể được dùng trongbình cầu (1) là:
Câu 55: Để pha loãng H2SO4 đặc cách làm nào sau đây đúng.
A cách 1 B cách 2 C cách 3 D cách 1 và 2.Câu 56: Phương pháp chiết được mô tả như sau
Phương pháp chiết dùng để.
A Tách các chất lỏng có độ tan khác nhau B Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi gần nhau
Trang 30
29 C Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều D Tách các chất lỏng không trộn lẫn được vào nhau.
Câu 57: Làm thí nghiệm như hình vẽ:
Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm khi cho dư glixerol, lắc đều là gì? A kết tủa tan, tạo dung dịch có màu xanh lam
B không có hiện tượng gì
C kết tủa vẫn còn, dung dịch có màu trong suốt D kết tủa không tan, dung dịch có màu xanh.
Câu 58: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong PTN:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A HNO3 sinh ra trong bình cầu là dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.B Bản chất của quá trình điều chế HNO3 là một phản ứng trao đổi ion C Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
D Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, chiều thuận là chiều thu nhiệt.
Câu 59: Quan sát sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ sau.
Hiện tượng quan sát ở bình eclen chứa dùn dịch Br2 là.A Có kết tủa xuất hiện
B Dung dịch Br2 không bị nhạt mất màu.C Dung dịch Br2 bị nhạt mất màu
D Vừa có kết tủa vừa làm nhạt màu dung dịch Br2.
Câu 60: Để điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm, một hoc sinh lắp dụng cụ theo hình vẽ:
Trang 31Điểm không chính xác trong hệ thống trên là:
A Cách cặp bình cầu
B Cách lắp ống dẫn khí đi vào và đi ra khỏi bình đựng dd H2SO4
C Cách đậy bình thu khí bằng bông tẩm xút D Tất cả các ý trên
Câu 61: Điều chế khí A dụng cụ và hóa chất như sau:
A có thể là khí nào:
Câu 62:Thí nghiệm ở hình vẽ dưới đây có thể dùng để:
A Chiết benzen khỏi hỗn hợp với anilin
B Chưng cất ancol etylic khỏi hỗn hợp với nước C Chưng cất etylaxetat khỏi hỗn hợp với nước D Kết tinh lại muối trong dung dịch.
Câu 63: Hiện tượng nào dưới đây không xảy ra trong thí nghiệm sau: