1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BỆNH CRD TRÊN GÀ TAM HOÀNG

92 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

  • 2.1. ĐỊA DƯ

  • 2.1.1. Vị trí

  • 2.1.2. Khí hậu

  • 2.2. CƠ SỞ HẠ TẦNG

  • 2.3. ĐIỀU KIỆN CHĂN NUÔI

  • 2.3.1. Chuồng trại

  • Hình 2.1. Sơ đồ chuồng trại

  • Hình 2.2. Chuồng úm gà con

  • 2.3.2. Dụng cụ

  • Hình 2.4. Máng ăn của gà

  • Hình 2.6. Úm gà con

  • 2.4. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

  • 2.4.1. Con giống

  • 2.4.2. Chăm sóc

  • 2.4.3. Thức ăn và nước uống

  • Bảng 2.1. Thành phần giá trị dinh dưỡng (công ty sản thức ăn Guyomard)

  • 2.4.4. Thú y

  • Bảng 2.2. Quy trình vệ sinh chuồng trại sau mỗi đợt nuôi

  • Bảng 2.3. Lịch phòng bệnh cho gà thịt bằng vaccine

  • Bảng 2.4. Quy trình phòng bệnh bằng kháng sinh

  • Bảng 2.5. Phác đồ điều trị các bệnh thường xảy ra trên gà

  • Bảng 2.6. Một số thuốc sử dụng trong trại

  • Hình 2.15. Một số kháng sinh đang sử dụng

  • Hình 2.16. Một số loại thuốc bổ trợ trại đang sử dụng

  • Hình 2.17. Thuốc sát trùng ở trại

  • 2.4.5. Tổ chức của trại

  • 2.4.6. Năng lực và hiệu quả sản xuất của trại

  • PHẦN 3. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA GIỐNG GÀ TÀU VÀNG

  • 3.2. CÁC BỆNH THƯỜNG XẢY RA TRÊN GÀ TÀU VÀNG

  • 3.2.1. Bệnh bạch lỵ ở gà con

  • 3.2.2. Bệnh viêm mãn tính đường hô hấp (CRD)

  • Đặc điểm của bệnh: Là một bệnh truyền nhiễm gắn liền với việc chăn nuôi gà cao sản theo cách tập trung, bệnh diễn ra hết sức âm thầm, nhưng rất rộng và thỉnh thoảng có những cơn bộc phát do các stress: vì vậy bệnh này cũng còn được gọi là bệnh “chỉ thị”: chỉ thị cho tình trạng sức khỏe, sức đề kháng của đàn gà (Võ Văn Ngầu, 2012).

  • Nguyên nhân bệnh: Bệnh viêm mãn tính đường hô hấp của gà tây gây ra bởi Mycoplasma đồng thời còn được sự hỗ trợ tích cực của vi khuẩn E.coli, Mycoplasma là một sinh vật đa hình thái, không thể nhuộm gram được, tương đối khó nuôi cấy, chúng có sức đề kháng kém với các tác nhân lý, hóa, các thuốc sát trùng thông thường diệt nó dễ dàng (Võ Văn Ngầu, 2012).

  • Dịch tể học: Loài vật mắc bệnh: Trong tự nhiên thì gà, gà tây, gà sao rất dễ nhiễm Mycoplasma, các loại thủy cầm khó mắc bệnh này. Với gà thì gà giò, gà lớn dễ biểu lộ triệu chứng hơn gà con; có các dòng gà dễ mất bệnh như , Cornish…; trái lại gà tây khó mắc bệnh này. Chất chứa mầm bệnh: Mầm bệnh có rất nhiều trong bộ máy hô hấp của gà; cho nên các tiết dịch đường hô hấp, nhất là khi hắt hơi, cũng mang rất nhiều mầm bệnh. Ngoài ra, gà mái mang trùng cũng bài xuất mầm bệnh vào trong trứng góp phần quan trọng cho sự lây truyền (Võ Văn Ngầu, 2012).

  • Đường xâm nhập: Chủ yếu là do tiết dịch đường hô hấp, gà bệnh bắn vào không khí gà lành hít phải, điều này sẽ trở nên nghiêm trong nếu chuồng gà chật chội, kém thoáng khí, mật độ cao…, tuy vậy mầm bệnh cũng qua đường tiêu hóa. Trứng gà mái mang trùng sẽ nở ra gà con cũng mang trùng và làm lây truyền cho gà con khác trong quá trình ấp (Võ Văn Ngầu, 2012).

  • Triệu chứng bệnh

  • Trước tiên bệnh biểu lộ trên nhóm gà giò sau đó mới lan dần ra đến cả đàn gà đẻ. Gà ăn ít, chảy nước mắt ngày càng đặc dần, nước mũi cũng ngày càng đặc dần bám đầy khóe mũi làm gà khó thở phải há mõ để thở hoặc hắt hơi. Viêm lan tràn xuống các xoang vùng đầu làm gà biến dạng như chim cú. Gà bệnh ngày càng thở khó, có âm rale ở khí quản, mồng tích tím bầm, lông thô mất vẻ óng ánh, một số gà chết do ngạt thở. Trứng đàn gà bệnh đem ấp thì tỉ lệ nở giảm rất nhiều do bào thai chết nhiều vào ngày thứ 10 – 12; gà con nở ra được thì cũng ốm yếu, nuôi chậm lớn (Võ Văn Ngầu, 2012).

  • Hình 3.2. Gà con ủ rủ, chảy nhiều nước mắt ở bệnh CRD

  • Bệnh tích

  • Xác chết gầy, nhợt nhạt do thiếu máu. Các xoang vùng đầu chứa tương dịch loãng hay đặc, kết mạc viêm và có thể làm mủ, nhãn cầu có thể hư hoại. Niêm mạc đường hô hấp sưng phù; khí phế quản chứa nhiều dịch đặc, phổi phù thủng, mặt phổi chứa fibrin, rải rác trên phổi thấy các mụn cứng trắng do hoại tử; thành túi khí dày và đục, có những chỗ bị casein hóa; trong túi khí lúc đầu chứa thanh dịch về sau dịch này đục dần và khô lại. Bao tim dày và đục, trên bề mặt gan phủ một lớp fibrin khó bóc ra, khớp sưng (Võ Văn Ngầu, 2012).

  • Hình 3.3. Khí quản viêm, có bọt Hình 3.4. Túi khí mờ đục

  • Chẩn đoán

  • Về mặt dịch tể - lâm sàng: Tính chất dịch tể và dấu hiệu ở đường hô hấp khá đặc trưng cho bệnh. Tuy vậy, cần phân biệt với bệnh:

  • Thiếu vitamin A: Không có hiện tượng sưng các xoang xương vùng đầu.

  • Bệnh nấm phổi: Bệnh chủ yếu ở gà con, các u ở phổi màu vàng nhạt và khá rắn chắc.

  • Về mặt cận lâm sàng: Tốt nhất là có thể làm phản ứng ngưng tập huyết tại đàn gà với Ag chuẩn. Hoặc trích lấy huyết thanh gà bệnh gửi đến phòng xét nghiệm nhờ làm phản ứng HI chẩn đoán Mycoplasma (Võ Văn Ngầu, 2012).

  • Chữa bệnh: Đối với đàn gà bệnh nên cố tìm cho được nguyên nhân thuận lợi nào đã làm cho bệnh phát ra để loại bỏ. Để trị bệnh CRD cho gà kết hợp một kháng sinh kháng Mycoplasma và một chất khác có tác dụng với E. Coli.

  • Phòng bệnh

  • Hàng đầu là am tường kỹ thuật chăn nuôi gà cao sản đề tránh các stress có thể xảy ra; lưu ý đến mật độ, khẩu phần.

  • Gà bố mẹ nên làm phản ứng ngưng tập huyết để loại gà dương tính.

  • Không ấp trứng gà bệnh hay trứng gà không rõ nguồn gốc; xử lý máy ấp và trứng.

  • 3.2.3. Bệnh viêm mãn tính đường hô hấp (CRD) ghép với E.Coli tạo ra bệnh CCRD

  • Hình 3.5. Toàn bộ phủ tạng bị phủ màng Fibrin

  • 3.2.4. Bệnh CRD ghép với gà rù (CRD Combinated ND)

  • 3.2.5. Bệnh thương hàn gà (Fowl Typhoides)

  • Đặc điểm của bệnh: Trước đây bệnh còn gọi là bạch lỵ, khi xảy ra cho gà con. Là một bệnh truyền nhiễm lây lan rộng, mạnh, âm ỉ nhưng có đặc điểm là lưu lại rất lâu trong đàn gà từ thế hệ này sang thế hệ khác (Võ Văn Ngầu, 2012).

  • Nguyên nhân bệnh: Bệnh gây ra bởi vi trùng Salmonella gallinarum và biến chủng của nó S. gallinarum var. pullorum; tất cả đều là vi khuẩn Gram -.Mầm bệnh đề kháng kém với nhiệt độ và hóa chất sát trùng nhưng lại tồn tại rất lâu trong phân (3 tháng) đất nền chuồng (hơn 1 năm) (Võ Văn Ngầu, 2012).

  • Dịch tễ học

  • Loài vật mắc bệnh: Gà, gà tây, gà sao đều có thể bị bệnh, các loại thủy cầm và chim hoang khác ít mất bệnh hơn. Ở gà thì gà càng nhỏ tuổi thì càng bệnh nặng, gà trưởng thành thì bệnh rất kín đáo hoặc là gà khỏe mang trùng. Sự cảm thụ cũng phụ thuộc vào dòng gà.

  • Chất chứa mầm bệnh: Ở gà con bệnh, vi khuẩn tìm thấy ở khắp phủ tạng và thể dịch, trái lại ở gà lớn bệnh thường nhất là mầm bệnh định vị ở dịch hoàn, buồng trứng và sau đó bài xuất ra ngoài theo sản phẩm sinh dục,

  • Đường xâm nhập: Chủ yếu là qua đường tiêu hóa theo thức ăn nước uống, tuy vậy con đường hô hấp vẫn quan trọng trong lây truyền khi gà con còn trong máy ấp. Đường xâm nhập qua trứng giúp cho bệnh tồn tại lâu năm trong đàn gà (Võ Văn Ngầu, 2012).

  • Triệu chứng bệnh:

  • Ở gà con: Dấu hiệu bệnh có thể xuất hiện ngay ngày đầu nếu gà nở từ những trứng có chứa Salmonella, nếu nhiễm sau khi nở thì gà sẽ bệnh sau khoảng 1 tuần. Gà bệnh ủ rũ, lông xù, cách xệ tập trung ở 1 góc, tiêu chảy phân trắng (bạch lỵ) dính nhiều quanh lỗ huyệt, phân khô có thể bịt kín lỗ huyệt làm gà đi tiêu khó khăn phải kêu la (gọi là dấu hiệu “trỉn đít”), gà đứng đầu ngóc lên, thân xơ xác, hay kêu luôn, gà chết sau một, hai tuần. Gà bệnh chết nhiều ở tuần thứ nhất đến tuần thứ ba sang tuần kế trở đi ít khi gây chết. Những gà hết triệu chứng bệnh sẽ biến thành vật mang trùng

  • Ở gà lớn: Rất ít khi thấy triệu chứng, chỉ thấy gà giảm đẻ, vỏ, trứng không đồng đều, sần sùi, tỷ lệ ấp nở giảm. Vài trường hợp thấy gà mái có dáng như chim cánh cụt, hoặc gà chết bất thình lình ở trạng thái nhợt nhạt vì xuất huyết nội do vỡ gan, lách (Võ Văn Ngầu, 2012).

  • Bệnh tích

  • Ở gà con: Lòng đỏ không tiêu, có màu đen, có mùi hôi. Lách sưng to, lỗ huyệt tích đầy phân trắng, niêm mạc ruột, chất chứa trong ruột nhờn và vấy máu. Nhiều đốm trắng hoại tử thấy khắp phủ tạng.

  • Ở gà lớn: Viêm ruột có loét, xoang bụng chứa nhiều dịch xuất, gan hoại tử thành điểm không đồng đều; lách sưng to, mặt cắt tụ máu; bao tim dày và đục, chứa nhiều dịch xuất, cơ tim có nhiều chỗ hoại tử. Buồng trứng bị méo mó, các lòng đỏ bị dị dạng, chuyển thành màu nâu hay xanh, trên dịch hoàn có điểm hoại tử.

  • Nếu kiểm tra máu gà bệnh thấy hồng cầu giảm (còn 1,7 triệu), bạch cầu tăng (lên đến ngàn) (Võ Văn Ngầu, 2012).

  • Hình 3.6. Lách sưng, xuất huyết đinh ghim

  • Chẩn đoán

  • Về mặt dịch tể - lâm sàng: Bệnh xảy ra chủ yếu cho gà con. Nên nghi ngờ là bệnh thương hàn khi có dấu hiệu “trỉn đít”, hoại tử khắp phủ tạng, lách sưng. Tuy vậy cần phân biệt với các bệnh:

  • Cầu trùng: viêm ruột, nhưng không hoại tử khắp phủ tạng; đi tiêu có rất nhiều máu.

  • Nấm phổi (Spergillosis): các khối u do nấm chỉ tập trung ở đường hô hấp.

  • Bênh Marek – leucosis: gan, lách sưng to, có triệu chứng thần kinh.

  • Về mặt cận lâm sàng: bệnh phẩm nên gửi đến phòng xét nghiệm là buồng trứng, tủy xương để nhờ nuôi cấy tìm vi khuẩn Salmonella. Nếu gà lớn bệnh có thể lấy huyết thanh nhờ làm phản ứng ngưng kết, chẩn đoán Salmonella. Tại chỗ, sơ bộ có thể thực hiện phản ứng ngưng tập huyết khi có Ag chuẩn (Võ Văn Ngầu, 2012).

  • Chữa bệnh: Chữa gà bị bệnh thương hàn cho hết hoàn toàn là điều khó khăn; tuy vậy phát hiện sớm, chữa kịp thời sẽ làm giảm tổn thất kinh tế; có thể dùng các chất kháng khuẩn sau:

  • Chloramphenicol: cho vào thức ăn theo liều 1000 ppm hay cho vào nước uống 500 ppm.

  • Imequyl 10 (Flumequine) cho vào nước uống theo liều 0,5 – 1g/lít.

  • Cần giữ ấm cho gà, tăng cường vitamin A, B, C; cho ăn thức ăn dễ tiêu. Không bao giờ dùng trứng của đàn gà bệnh để ấp (Võ Văn Ngầu, 2012).

  • Phòng bệnh

  • Chủ yếu là bắt đầu từ khâu ấp trứng; tuyệt đối không ấp trứng gà có bệnh hay trứng gà không rõ nguồn gốc; sát trùng máy ấp bằng cách xông hơi Formol; lau trứng ấp bằng dung dịch Formol 1%; trong quá trình ấp nếu có chết phải kiểm tra về mặt vi sinh vật.

  • Đàn gà bố mẹ phải được làm phản ứng ngưng tập huyết để loại bỏ những con có phản ứng dương tính. Nuôi cách ly các hạng gà, đảm bảo vệ sinh chuồng trại, sát trùng chuồng trại thật kỹ sau mỗi đợt gà.

  • Hiện nay vẫn có thể áp dụng cách điều trị dự phòng bằng chất kháng khuẩn, như định kỳ cho gà dùng các chất như Imequyl, neotesol… bằng cách cho vào thức ăn, nước uống.

  • 3.2.6. Bệnh tụ huyết trùng (Fowlcholera)

  • Theo Nguyễn Thị Phước Ninh (2009):

  • Hình 3.7. Gà ủ rủ và chết đột ngột

  • 3.2.7. Bệnh cầu trùng

  • Hình 3.11. Manh tràng và không tràng xuất huyết

  • 3.2.8. Bệnh E.coli ở gà (colibacillosis)

  • 3.2.9. Bệnh Newcastle

  • 3.2.10. Bệnh Gumboro (Nguyễn Thị Phước Ninh, 2009)

  • Hình 3.13. Xuất huyết cơ đùi, cơ ngực

  • 3.2.11. Bệnh đậu gà (PowlPox) (Nguyễn Xuân Bình, 1999)

  • 3.2.12. Bệnh đầu đen (theo Lê Văn Năm, 2012)

  • 3.2.13. Bệnh coryza (sưng phù đầu) (Nguyễn Xuân Bình, 1999)

  • 3.2.14. Bệnh nấm phổi (Aspergillus Avium)

  • PHẦN 4. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

  • 4.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ

  • 4.1.1. Thời gian

  • 4.1.2. Địa điểm

  • 4.2. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT

  • 4.3. PHƯƠNG TIỆN

  • 4.3.1. Phương tiện, dụng cụ chăn nuôi của trại

  • 4.3.2. Phương tiện thú y

  • 4.3.3. Phương tiện, dụng cụ của sinh viên thực tập

  • 4.4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  • 4.5. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU

  • 4.5.1. Phương pháp thu thập số liệu

  • 4.5.2. Phương pháp xử lý số liệu

  • 4.6. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI

  • 4.6.1. Tỷ lệ bệnh

  • 4.6.3. Tỷ lệ hao hụt

  • 4.6.4. Chi phí cho một ca điều trị

  • 4.6.5. Tiêu tốn thức ăn (bình quân)

  • 4.6.6. Tăng trọng bình quân (TTBQ)

  • 4.6.7. Hệ số biến chuyển thức ăn (HSBCTA)

  • 4.6.8. Giá thành 1 kg gà lúc 8 tuần tuổi

  • PHẦN 5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • 5.1. TỶ LỆ MẮC BỆNH

  • Bảng 5.1. Tỷ lệ mắc bệnh trên gà (%)

  • Biểu đồ 5.1. Tỷ lệ mắc bệnh trên gà (%)

  • Bảng 5.2. Tỷ lệ khỏi bệnh trên gà (%)

  • Biểu đồ 5.2. Tỷ lệ khỏi bệnh trên gà (%)

  • 5.3. TỶ LỆ HAO HỤT

  • Bảng 5.3. Tỷ lệ hao hụt (%)

  • Biểu đồ 5.3. Tỷ lệ hao hụt (%)

  • 5.4. TỶ LỆ KHỎI BỆNH CRD THEO PHÁC ĐỒ

  • Bảng 5.4. Tỷ lệ khỏi bệnh CRD theo phác đồ (%)

  • Biểu đồ 5.4. Tỷ lệ khỏi bệnh CRD theo phác đồ (%)

  • 5.5. CHI PHÍ CHO MỘT CA ĐIỀU TRỊ

  • Bảng 5.5. Chi phi cho một ca điều trị (đồng/con)

  • Biểu đồ 5.5. Chi phí cho một ca điều trị (đồng/con)

  • 5.6. TIÊU TỐN THỨC ĂN BÌNH QUÂN

  • Bảng 5.6. Tiêu tốn thức ăn bình quân (gam/con/ngày)

  • 5.7. TĂNG TRỌNG BÌNH QUÂN

  • Bảng 5.7. Tăng trọng bình quân (gam/con/ngày)

  • Biểu đồ 5.7. Tăng trọng bình quân (gam/con/ngày)

  • 5.8. HỆ SỐ BIẾN CHUYỂN THỨC ĂN

  • Bảng 5.8. Hệ số biến chuyển thức ăn

  • Biểu đồ 5.8. Hệ số biến chuyển thức ăn

  • 5.9. GIÁ THÀNH 1 KG GÀ LÚC 8 TUẦN TUỔI

  • Bảng 5.9. Chi phí giá thành 1kg gà lúc 8 tuần tuổi

  • PHẦN 6. KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ

  • 6.1. KẾT LUẬN

  • 6.2. ĐỀ NGHỊ

  • 6.2.1. Đối với trại:

  • 6.2.2. Đối với nhà trường

  • PHẦN 7. TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Bảng tỷ lệ mắc bệnh trên gà trong giai đoạn khảo sát

  • Bệnh

  • Số con bệnh (con)

  • Số con không bệnh (con)

  • Tổng

  • Tỉ lệ bệnh (%)

  • Bạch lỵ

  • 985

  • 0

  • 985

  • 100

  • Cầu trùng

  • 952

  • 0

  • 952

  • 100

  • CRD

  • 949

  • 0

  • 949

  • 100

  • Newcastle

  • 0

  • 1000

  • 1000

  • 0

  • Đậu

  • 0

  • 1000

  • 1000

  • 0

  • Gumboro

  • 0

  • 1000

  • 1000

  • 0

  • E.coli

  • 0

  • 1000

  • 1000

  • 0

  • Khác

  • 0

  • 1000

  • 1000

  • 0

  • Trung bình

  • 360.75

  • 625

  • 985.75

  • 37.5

  • Bảng tỷ lệ khỏi bệnh trên gà trong giai đoạn khảo sát

  • Bệnh

  • Số con khỏi bệnh (con)

  • Số con không khỏi bệnh (con)

  • Số con bệnh (con)

  • Tỉ lệ khỏi bệnh (%)

  • Bạch lỵ

  • 954

  • 31

  • 985

  • 96.85

  • Cầu trùng

  • 950

  • 2

  • 952

  • 99.79

  • Crd

  • 946

  • 3

  • 949

  • 99.68

  • Trung bình

  • 950

  • 12

  • 962

  • 98.78

  • Tổng

  • 2850

  • 36

  • 2886

  • 296.33

  • Bảng tỷ lệ hao hụt trên gà trong giai đoạn khảo sát

  • Bệnh

  • Số con chết (con)

  • Số con còn sống (con)

  • Số con bệnh (con)

  • Tỉ lệ khỏi bệnh (%)

  • Bạch lỵ

  • 46

  • 954

  • 1000

  • 4.6

  • Khác

  • 1

  • 953

  • 0

  • 0.1

  • Cầu trùng

  • 3

  • 950

  • 953

  • 0.3

  • Crd

  • 1

  • 949

  • 950

  • 0.1

  • Trung bình

  • 12.75

  • 951.5

  • 725.75

  • 1.3

  • Tổng

  • 51

  • 3806

  • 2903

  • 5.1

  • Bảng tỷ lệ khỏi bệnh CRD theo phác đồ

  • Bệnh CRD

  • Số con khỏi bệnh (con)

  • Số con không khỏi bệnh (con)

  • Số con bệnh (con)

  • Tỉ lệ khỏi bệnh (%)

  •  

  • 946

  • 3

  • 949

  • 99.68

  • Tylosin

  • 473

  • 2

  • 475

  • 99.58

  • Doxy

  • 473

  • 1

  • 474

  • 99.79

  • Trung bình

  • 630.67

  • 2

  • 632.67

  • 99.68

  • Tổng

  • 1892

  • 6

  • 1898

  • 299.05

  • Bảng chi phí điều trị bệnh CRD

  • Bệnh CRD

  • Tổng số chi phí điều trị (đồng)

  • Tổng số gà điều trị (con)

  • Chi phí điều trị (đồng/con)

  • Thuốc

  • Giá (đồng/g)

  • Thành tiền

  • (đồng)

  • Tylosin

  • 637000

  • 474

  • 1343.88

  • 350

  • 1820

  • 637000

  • Doxy

  • 240000

  • 475

  • 505.26

  • 200

  • 1200

  • 240000

  • Trung bình

  • 438500

  • 474.5

  • 924.57

  • 275

  • 1510

  • 438500

  • Tổng

  • 877000

  • 949

  • 1849.15

  • 550

  • 3020

  • 877000

  • Bảng tiêu tốn thức ăn của gà trong giai đoạn khảo sát

  • Tuần

  • tổng TTTA (gam)

  • số ngày con hiện diện (con)

  • TTTABQ (g/con/ngày)

  • 1

  • 47470

  • 6806

  • 6.97

  • 2

  • 92600

  • 6678

  • 13.87

  • 3

  • 142500

  • 6672

  • 21.36

  • 4

  • 185350

  • 6652

  • 27.86

  • 5

  • 240000

  • 6647

  • 36.11

  • 6

  • 325000

  • 6643

  • 48.92

  • 7

  • 290000

  • 6643

  • 43.65

  • 8

  • 314000

  • 6643

  • 47.27

  • Trung bình

  • 204615

  • 6673

  • 30.75

  • Tổng

  • 1636920

  • 53384

  • 246.02

  • Bảng tăng trọng bình quân của gà trong giai đoạn khảo sát

  • Tuần

  • Tổng Trọng lượng đầu tuần (gam)

  • Tổng Trọng lượng cuối tuần (gam)

  • tổng Tăng trọng (gam)

  • số ngày con hiện diện

  • (con)

  • TTBQ

  • (g/con/ngày)

  • 1

  • 37800

  • 74110.88

  • 36310.88

  • 6806

  • 5.34

  • 2

  • 74110.88

  • 149778

  • 75667.12

  • 6678

  • 11.33

  • 3

  • 149778

  • 258263

  • 108485.00

  • 6672

  • 16.26

  • 4

  • 258263

  • 335445

  • 77182.00

  • 6652

  • 11.60

  • 5

  • 335445

  • 445555.5

  • 110110.50

  • 6647

  • 16.57

  • 6

  • 445555.5

  • 581737

  • 136181.50

  • 6643

  • 20.50

  • 7

  • 581737

  • 718393

  • 136656.00

  • 6643

  • 20.57

  • 8

  • 718393

  • 858655.2

  • 140262.20

  • 6643

  • 21.11

  • Trung bình

  • 325135.2975

  • 427742.1975

  • 102606.9

  • 6673

  • 15.41

  • Tổng

  • 2601082.38

  • 3421937.58

  • 820855.20

  • 53384

  • 123.28

  • Bảng hệ số biến chuyển thức ăn của gà trong giai đoạn khảo sát

  • Tuần

  • tổng TTTA (gam)

  • tổng Tăng trọng

  • (gam)

  • FCR

  • 1

  • 47470

  • 36310.88

  • 1.31

  • 2

  • 92600

  • 75667.12

  • 1.22

  • 3

  • 142500

  • 108485.00

  • 1.31

  • 4

  • 185350

  • 77182.00

  • 2.40

  • 5

  • 240000

  • 110110.50

  • 2.18

  • 6

  • 325000

  • 136181.50

  • 2.39

  • 7

  • 290000

  • 136656.00

  • 2.12

  • 8

  • 314000

  • 140262.20

  • 2.24

  • Trung bình

  • 204615

  • 102606.9

  • 1.90

  • Tổng

  • 1636920

  • 820855.20

  • 15.17

  • Bảng chi phí giá thành cho 1kg gà lúc 8 tuần tuổi

  • Chi phí

  • Số lượng

  • Giá (đồng)

  • Thành tiền (đồng)

  • Giống

  • 1000

  • 8000

  • 8000000

  • TA gà con

  • 467.92

  • 10400

  • 4866368

  • TA gà lớn

  • 1169

  • 10120

  • 11830280

  • KHCT

  • 10%

  • 28952000

  • 2895200

  • CLĐ

  • 2

  • 1200000

  • 2400000

  • Điện

  • 103.584

  • 1786

  • 185001.024

  • Nước

  • 20

  • 2000

  • 40000

  • thuốc thú y

  •  

  •  

  • 5176167

  • Chi phí khác

  • 25

  • 3200

  • 800000

  • Tổng chi phí

  •  

  •  

  • 36193016.02

  • Tổng trọng lượng gà lúc 8 tuần tuổi (kg)

  •  

  •  

  • 858.6552

  • Gía thành 1kg gà lúc 8 tuần tuổi (đồng)

  •  

  •  

  • 42150.81

Nội dung

Bệnh CRD xảy ra trên gà ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tăng trọng và FCR làm kết quả chăn nuôi kém. Tài liệu thí nghiệm so sánh 2 loại kháng sinh Doxycyclin và Tylosin dùng để điều trị CRD. Kết quả được trình bài trong tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP NAM BỘ KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y   BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH: DỊCH VỤ THÚ Y KHÓA: LỚP: 7CĐ_Y CHUYÊN ĐỀ: “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH VÀ SO SÁNH HAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH CRD TRÊN GÀ TÀU VÀNG TỪ ĐẾN TUẦN TUỔI” Giáo viên hướng dẫn: Người thực hiện: Giáo viên 1: Nguyễn Hạ Mai Võ Anh Tú Giáo viên 2: Võ Phong Vũ Anh Tuấn Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn đến: Ban giám hiệu trường Cao Đẳng Nông Nghiệp Nam Bộ, Qúy thầy phòng Khoa nhà trường, đặc biệt thầy cô khoa Chăn nuôi - Thú y tận tình truyền đạt kiến thức quý báo cho em suốt thời gian học tập trường Cô Nuyễn Hạ Mai, thầy Võ Phong Vũ Anh Tuấn tận tình hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành báo cáo thực tập cuối khóa Thầy Ngơ Ngọc Sơn – Giáo viên chủ nhiệm tận tình dạy giúp đỡ em gần suốt năm học qua Cô Cổ Kim Kiều chủ trại gà tận tình giúp đỡ suốt trình thực tập Xin kính gửi đến: Q thầy, cơ, Kiều, anh chị bạn bè bên cạnh giúp đỡ em suốt thời gian qua, lời cúc sức khỏe, lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU PHẦN ĐIỀU TRA CƠ BẢN 2.1 ĐỊA DƯ 2.1.1 Vị trí 2.1.2 Khí hậu 2.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG 2.3 ĐIỀU KIỆN CHĂN NUÔI 2.3.1 Chuồng trại 2.3.2 Dụng cụ 2.4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT .7 2.4.1 Con giống 2.4.2 Chăm sóc 2.4.3 Thức ăn nước uống 2.4.4 Thú y 2.4.5 Tổ chức trại 15 2.4.6 Năng lực hiệu sản xuất trại .15 PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN 16 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA GIỐNG GÀ TÀU VÀNG 16 3.2 CÁC BỆNH THƯỜNG XẢY RA TRÊN GÀ TÀU VÀNG 17 3.2.1 Bệnh bạch lỵ gà 17 3.2.2 Bệnh viêm mãn tính đường hơ hấp (CRD) 18 3.2.3 Bệnh viêm mãn tính đường hô hấp (CRD) ghép với E.Coli tạo bệnh CCRD 20 3.2.4 Bệnh CRD ghép với gà rù (CRD Combinated ND) 21 3.2.5 Bệnh thương hàn gà (Fowl Typhoides) 23 3.2.6 Bệnh tụ huyết trùng (Fowlcholera) 26 3.2.7 Bệnh cầu trùng 28 3.2.8 Bệnh E.Coli gà (colibacillosis) 29 3.2.9 Bệnh Newcastle .32 3.2.10 Bệnh Gumboro .34 3.2.11 Bệnh đậu gà (PowlPox) 36 3.2.12 Bệnh đầu đen 38 3.2.13 Bệnh coryza (sưng phù đầu) 40 3.2.14 Bệnh nấm phổi (Aspergillus Avium) 42 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 44 4.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 44 4.1.1 Thời gian 44 4.1.2 Địa điểm 44 4.2 ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 44 4.3 PHƯƠNG TIỆN 44 4.3.1 Phương tiện, dụng cụ chăn nuôi trại 44 4.3.2 Phương tiện thú y .44 4.3.3 Phương tiện, dụng cụ sinh viên thực tập 44 4.4 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 45 4.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU .48 4.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 48 4.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 49 4.6 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI .49 4.6.1 Tỷ lệ bệnh 49 4.6.2 Tỷ lệ khỏi bệnh 49 4.6.3 Tỷ lệ hao hụt 49 4.6.4 Chi phí cho ca điều trị .49 4.6.5 Tiêu tốn thức ăn (bình quân) 50 4.6.6 Tăng trọng bình quân (TTBQ) 50 4.6.7 Hệ số biến chuyển thức ăn (HSBCTA) 50 4.6.8 Gía thành kg gà lúc tuần tuổi 50 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 5.1 TỶ LỆ BỆNH .51 5.2 TỶ LỆ KHỎI BỆNH 52 5.3 TỶ LỆ HAO HỤT .53 5.4 TỶ LỆ KHỎI BỆNH CRD THEO PHÁC ĐỒ 54 5.5 CHI PHÍ CHO MỘT CA ĐIỀU TRỊ 55 5.6 TIÊU TỐN THỨC ĂN BÌNH QUÂN 56 5.7 TĂNG TRỌNG BÌNH QUÂN 57 5.8 HỆ SỐ BIẾN CHUYỂN THỨC ĂN 59 5.9 GIÁ THÀNH 1KG GÀ LÚC TUẦN TUỔI .60 PHẦN KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 61 6.1 KẾT LUẬN 61 6.2 ĐỀ NGHỊ 61 6.2.1 Đối với trại .61 6.2.2 Đối với nhà trường 62 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 PHẦN PHỤ LỤC 64 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ chuồng trại Hình 2.2 Chuồng úm gà .4 Hình 2.3 Chuồng ni gà từ 10 ngày tuổi đến xuất chuồng .4 Hình 2.4 Máng ăn gà Hình 2.5 Bình uống gà Hình 2.6 Úm gà Hình 2.7 Thức ăn sử dụng cho gà thịt trại .8 Hình 2.8 Vaccine phòng bệnh Marek .10 Hình 2.9 Vaccine phòng bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB) .10 Hình 2.10 Vaccine phòng bệnh Newcastle 11 Hình 2.11 Vaccine phòng bệnh đậu 11 Hình 2.12 Vaccine phòng bệnh Gumboro 11 Hình 2.13 Vaccine phòng bệnh viêm khí quản truyền nhiễm (ILT) 11 Hình 2.14 Vaccine phòng bệnh cúm gia cầm 11 Hình 2.15 Một số kháng sinh dang sử dụng .14 Hình 2.16 Một số thuốc bổ trợ trại sử dụng .15 Hình 2.17 Thuốc sát trùng trại .15 Hình 3.1 Gà Tàu Vàng lúc xuất thịt 16 Hình 3.2 Gà ủ rủ, chảy nhiều nước mắt bệnh CRD 19 Hình 3.3 Khí quản viêm, có bọt .19 Hình 3.4 Túi khí mờ đục 19 Hình 3.5 Tồn phủ tạng bị phủ màng Fibrin 21 Hình 3.6 Lách sưng, xuất huyết đinh ghim .25 Hình 3.7 Gà ủ rủ chết đột ngột 27 Hình 3.8 Xuất huyết mỡ vành tim 27 Hình 3.9 Lách sưng, xuất huyết điểm 27 Hình 3.10 Gan sưng có hoại tử đầu đinh ghim 27 Hình 3.11 Manh tràng không tràng xuất huyết 29 Hình 3.12 Xuất huyết khí quản 33 Hình 3.13 Xuất huyết đùi, ngực 35 Hình 3.14 Gà sưng đầu mặt 41 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thành phần giá trị dinh dưỡng (công ty sản xuất thức ăn Guyomard) Bảng 2.2 Quy trình vệ sinh chuồng trại sau đợt ni Bảng 2.3 Lịch phòng bệnh cho gà thịt bằn vaccine 10 Bảng 2.4 Quy trình phòng bệnh kháng sinh .12 Bảng 2.5 Phác đồ điều trị bệnh thường xảy gà 12 Bảng 2.6 Một số thuốc sử dụng trại 13 Bảng 5.1 Tỷ lệ mắc bệnh gà 51 Bảng 5.2 Tỷ lệ khỏi bệnh gà (%) .52 Bảng 5.3 Tỷ lệ hao hụt (%) .53 Bảng 5.4 Tỷ lệ khỏi bệnh CRD theo phác đồ (%) .54 Bảng 5.5 Chi phí cho ca điều trị 55 Bảng 5.6 Tiêu tốn thức ăn bình quân (g/con/ngày) 56 Bảng 5.7 Tăng trọng bình quân (g/con/ngày) 57 Bảng 5.8 Hệ số biến chuyển thức ăn 59 Bảng 5.9 Chi phí giá thành kg gà lúc tuần tuổi (đồng) 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 5.1 Tỷ lệ mắc bệnh gà (%) 51 Biểu đồ 5.2 Tỷ lệ khỏi bệnh gà (%) 52 Biểu đồ 5.3 Tỷ lệ hao hụt (%) 53 Biểu đồ 5.4 Tỷ lệ khỏi bệnh CRD theo phác đồ (%) 54 Biểu đồ 5.5 Chi phí cho ca điều trị (đồng/con) 55 Biểu đồ 5.6 Tiêu tốn thức ăn bình quân (g/con/ngày) .56 Biểu đồ 5.7 Tăng trọng bình quân (g/con/ngày) .58 Biểu đồ 5.8 Hệ số biến chuyển thức ăn 59 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - HSBCTA: hệ số biến chuyển thức ăn - FCR: hệ số biến chuyển thức ăn - TTTA: tiêu tốn thức ăn - TTBQ: tăng trọng bình quân - TTTABQ: tiêu tốn thức ăn bình quân - KHCT: khấu hao chuồng trại - CLĐ: công lao động - TA: thức ăn PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vài chục năm trở lại ngành chăn nuôi nước ta có hướng phát triển tích cực bên cạnh ngành chăn nuôi gia súc phát triển mạnh chăn ni gia cầm đặc biệt chăn ni gà có hướng phát triển mạnh mẽ không ngừng đạt thành tựu to lớn chiếm vị trí quan trọng ngành chăn nuôi nước ta nay, trại gà xuất ngày nhiều với số lượng qui mô chăn nuôi ngày lớn, sản phẩm trứng thịt từ gà không ngừng tăng lên để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ người tiêu dùng Mặt khác, công tác giống không ngừng trọng nghiên cứu giống gà cho suất cao khai thác tốt đặc điểm sinh học vốn có chúng đem lại hiệu cao chăn ni Giống gà tốt cơng tác phòng bệnh khâu quan trọng, tình hình chăn ni có nhiều bệnh phát sinh có chiều hướng gây hại ngày nguy hiểm khó điều trị gây ảnh hưởng đến kinh tế người chăn ni, nên phòng bệnh tốt việc điều trị tốn hơn, hiệu kinh tế cao Mỗi trại chăn ni có cách thức phòng trị bệnh riêng nên tình trạng bệnh trại khác Xuất phát từ vấn đề trên, đồng ý khoa Chăn Nuôi – Thú Y, trường Cao đẳng Nông Nghiệp Nam Bộ, với cho phép chủ trại cô Cổ Kim Kiều, tiến hành thực chuyên đề: “Khảo sát tình hình bệnh so sánh hai phác đồ điều trị bệnh CRD gà Tàu Vàng từ đến tám tuần tuổi” 1.2 MỤC TIÊU - Xác định bệnh thường xảy gà giai đoạn từ đến tuần tuổi - Xác định hiệu điều trị - Rèn luyện tay nghề, học hỏi kinh nghiệm thực tế thân 69 lượng thức ăn tiêu thụ tăng cao gà vừa hết bệnh CRD thể dần khỏe lên nên sức ăn tăng mạnh, sang tuần lượng thức ăn tiêu thụ giảm nhiệt độ trại có thay đổi, thời tiết nắng nóng xen kẽ với mưa đầu mùa, nhiệt độ không ổn định làm cho gà ăn ít, nên lượng thức ăn tiêu thụ giảm, tuần nhiệt độ tương đối ổn định nên lượng thức ăn tiêu thụ tăng lên 5.7 TĂNG TRỌNG BÌNH QN Bảng 5.7 Tăng trọng bình qn (gam/con/ngày) Tuần Tổng trọng Tổng trọng Tổng tăng Số ngày TTBQ lượng đầu lượng cuối trọng diện tuần tuần (gam) (con) (gam) (gam) 37800 74110,88 36310,88 6806 5,34 74110,88 149778 75667,12 6678 11,33 149778 258263 108485,00 6672 16,26 258263 335445 77182,00 6652 11,60 335445 445555.5 110110,50 6647 16,57 445555,5 581737 136181,50 6643 20,50 581737 718393 136656,00 6643 20,57 718393 858655,2 140262,20 6643 21,11 Trung bình 325135,2975 427742,1975 102606,9 6673 15,41 Tổng 2601082,38 3421937,58 820855,20 53384 123,28 (gam/con/ngày) 70 Biểu đồ 5.7 Tăng trọng bình quân (gam/con/ngày) Qua Bảng 5.7 Biểu đồ 5.7 chúng tơi nhận thấy, tăng trọng bình quân đàn gà không đồng qua tuần tuổi, tăng trọng trung bình gà 15,41 (gam/con/ngày) Ở tuần thứ tăng trọng đàn gà giảm bước vào giai đoạn chuyển mùa, nhiệt độ thay đổi đột ngột làm gà bị stress nhiệt, gà mắc bệnh cầu trùng làm khả hấp thụ nên tăng trọng tuần 7, tăng trọng cao từ 20,57 (gam/con/ngày) lên 21,11 (gam/con/ngày), gà bổ sung vitamin thuốc bổ vào giúp gà giảm stress, tăng khả hấp thu nên tăng trọng nhanh 71 5.8 HỆ SỐ BIẾN CHUYỂN THỨC ĂN Bảng 5.8 Hệ số biến chuyển thức ăn Tổng TTTA Tổng tăng trọng Tuần (gam) (gam) FCR 47470 36310,88 1,31 92600 75667,12 1,22 142500 10848,.00 1,31 185350 77182,00 2,40 240000 110110,50 2,18 325000 136181,50 2,39 290000 136656,00 2,12 314000 140262,20 2,24 Trung bình 204615 102606,9 1,90 Tổng 1636920 820855,20 15,17 72 Biểu đồ 5.8 Hệ số biến chuyển thức ăn Dựa vào Bảng 5.8 Biểu đồ 5.8 nhận thấy, hệ số biến chuyển thức ăn đàn gà không đồng qua tuần tuổi Trung bình hệ số biến chuyển thức ăn gà từ – tuần tuổi 1,90 kg thức ăn/kg thể trọng, thấp so với kết thu thập Trần Tuấn Cảnh (2016) 2,12 kg thức ăn/ kg thể trọng có khác biệt giống, thức ăn sử dụng điều kiện chăm sóc Tuần 4, hệ số biến chuyển thức ăn cao đàn gà vừa trải qua đợt bệnh cầu trùng, CRD, khả hấp thụ nên hệ số biến chuyển thức ăn cao Qua cho thấy q trình ni trại mắc phải nhiều bệnh với yếu tố stress làm ảnh hưởng tới khả hấp thu gà nên ăn có nhiều tăng trọng khơng cao làm cho hệ số biến chuyển thức ăn có nhiều biến động 5.9 GIÁ THÀNH KG GÀ LÚC TUẦN TUỔI Chi phí Số lượng Giá (đồng) Thành tiền (đồng) Giống 1000 8000 8000000 TA gà 467.92 10400 4866368 TA gà lớn 1169 10120 11830280 KHCT 10% 28952000 2895200 73 CLĐ 1200000 2400000 Điện 103.584 1786 185001,024 Nước 20 2000 40000 thuốc thú y 5176167 Chi phí khác 25 3200 800000 Tổng chi phí 36193016,02 Tổng trọng lượng gà lúc tuần 858,6552 tuổi (kg) Gía thành 1kg gà lúc tuần tuổi 42150,81 (đồng) Bảng 5.9 Chi phí giá thành 1kg gà lúc tuần tuổi Qua Bảng 5.9 nhận thấy, để sản xuất kg gà tuần tuổi chi phí phải tốn 42150,81 (đồng), tương đối cao thời điểm khảo sát chi phí giống cao, thuốc thú y tương đối nhiều So với giá bán gà 55000,50 (đồng) thị trường lúc gà giai đoạn tuần tuổi trại có lãi 12849,69 (đồng) PHẦN KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua giai đoạn khảo sát từ – tuần tuổi: - Những bệnh thường xảy gà là: Bệnh bạch lỵ, bệnh cầu trùng, bệnh CRD - Việc phòng trị bệnh gà trại chưa thật đạt hiệu cao có tn thủ phòng bệnh theo lịch bệnh xảy giai đoạn nuôi, trại cần 74 ý tượng gà bị bệnh bạch lỵ giai đoạn đầu để có biện pháp phòng trị bệnh có hiệu - Tỷ lệ hao hụt giai đoạn 5,1% Tỷ lệ bệnh bệnh bạch lỵ đàn gà cao bệnh có mặt chủ yếu giai đoạn gà từ – tuần tuổi Bệnh cầu trùng xảy tuần tuổi thứ 4, bệnh đường hô hấp xảy tuần tuổi thứ - Giữa hai phác đồ điều trị bệnh CRD đạt hiệu cao nhờ phát chữa trị kịp thời, nhiên phác đồ dùng thuốc Doxycolis đạt hiệu cao phát đồ dùng thuốc Tylosin 0,21% - Tăng trọng bình quân gà từ – tuần tuổi 15,41(g/con/ngày) - Tiêu tốn thức ăn giai đoạn khảo sát 30,75 (g/con/ngày) - Hệ số biến chuyển thức ăn giai đoạn 1,90kg - Giá thành để sản xuất kg gà giai đoạn khỏa sát 42150,81 đồng 6.2 ĐỀ NGHỊ Trong thời gian thực tập trại em có số đề nghị sau: 6.2.1 Đối với trại: - Trại cần xem xét lại chất lượng giống chọn nuôi, chọn lựa kỹ tránh gây hại sức khỏe cho toàn đàn - Trại cần xây dựng quản lý chặt chẽ quy trình phòng bệnh cho hợp lý, bệnh bạch lỵ cần tím hiểu nguyên nhân để phòng bệnh đạt hiệu cao chăn ni - Luân phiên chăn thả để hạn chế mầm bệnh cư trú đất gây bệnh trẹn đàn gà - Sau đợt nuôi trại nên đào, xới đất phun formol 2% để tiêu diệt giun đất khử trùng sân vườn 75 6.2.2 Đối với nhà trường - Em mong nhà trường cần tăng thêm thời gian thực tập để em bạn học hỏi thêm kinh nghiệm, tích lũy nhiều kiến thức theo dõi đàn gà tới xuất bán 76 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Ngầu, 1997 Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y Trường trung học dạy nghề phát triển nông thôn Nam Bộ Nguyễn Thị Phước Ninh, 2005 Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia cầm Tủ sách trường Đại học nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Lê Văn Năm, 2012 Bệnh gia cầm Việt Nam – Bí phòng trị bệnh hiệu cao Nhà xụất Hà Nội Trần Tuấn Cảnh, 2016 Khảo sát bệnh thường gặp phương pháp phòng trị bệnh giống gà nòi lai trại Trần Văn Tuấn Trường Cao Đẳng Nông Nghiệp Nam Bộ Trần Mộng Thúy Hằng, 2016 Khảo sát quy trình chăm sóc nuôi dưỡng gà Tàu Vàng từ – 12 tuần tuổi trại gà Hồng Chích Trường Cao Đẳng Nơng Nghiệp Nam Bộ Nguyễn Xuân Bình, 1999 109 bệnh gia cầm NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Bùi Hữu Đồn, 2011 Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm NXBNông Nghiệp Hà Nội 77 Lê Hữu Khương, 2008 Bài giảng ký sinh trùng thú y Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Phước Ninh, 2009 Bài giảng bệnh truyền nhiễm gia cầm Tủ sách trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Năm, 2005 100 câu hỏi đáp quan trọng dành cho cán thú y người chăn nuôi gà NXB Lao Động – Xã Hội PHỤ LỤC Bảng tỷ lệ mắc bệnh gà giai đoạn khảo sát Bệnh Số bệnh Số không bệnh (con) Tổng (con) Bạch lỵ Tỉ (%) 985 985 100 Cầu trùng 952 952 100 CRD 949 949 100 Newcastl 1000 1000 0 1000 1000 e Đậu lệ bệnh 78 Gumboro 1000 1000 E.coli 1000 1000 Khác 1000 1000 Trung 360.75 625 985.75 37.5 bình Bảng tỷ lệ khỏi bệnh gà giai đoạn khảo sát Bệnh Số khỏi bệnh Số không khỏi bệnh Số bệnh Tỉ lệ khỏi (con) (con) (con) bệnh (%) Bạch lỵ 954 31 985 96.85 Cầu trùng 950 952 99.79 Crd 946 949 99.68 Trung bình 950 12 962 98.78 Tổng 2850 36 2886 296.33 79 Bảng tỷ lệ hao hụt gà giai đoạn khảo sát Bệnh Số chết Số sống Số bệnh Tỉ lệ khỏi (con) (con) (con) bệnh (%) Bạch lỵ 46 954 1000 4.6 Khác 953 0.1 Cầu trùng 950 953 0.3 Crd 949 950 0.1 Trung bình 12.75 951.5 725.75 1.3 Tổng 3806 2903 5.1 51 Bảng tỷ lệ khỏi bệnh CRD theo phác đồ Bệnh CRD Số khỏi bệnh Số khỏi không Số bệnh Tỉ lệ khỏi bệnh (con) bệnh (con) (con) (%) 946 949 99.68 Tylosin 473 475 99.58 Doxy 473 474 99.79 Trung bình 630.67 632.67 99.68 Tổng 1892 1898 299.05 80 Bảng chi phí điều trị bệnh CRD Tổng Bệnh CRD chi số Tổng số Chi phí điều trị Thuố phí gà điều trị (đồng/con) điều c Giá Thành (đồng/g tiền trị (con) ) (đồng) Tylosin 637000 474 1343.88 350 1820 (đồng) 63700 Doxy 240000 475 505.26 200 1200 24000 Trung bình 438500 474.5 924.57 275 1510 43850 Tổng 877000 949 1849.15 550 3020 87700 Bảng tiêu tốn thức ăn gà giai đoạn khảo sát Tuần tổng TTTA số ngày diện TTTABQ (gam) (con) (g/con/ngày) 47470 6806 6.97 81 92600 6678 13.87 142500 6672 21.36 185350 6652 27.86 240000 6647 36.11 325000 6643 48.92 290000 6643 43.65 314000 6643 47.27 Trung bình 204615 6673 30.75 Tổng 1636920 53384 246.02 Bảng tăng trọng bình quân gà giai đoạn khảo sát Tuần Tổng Trọng Tổng lượng đầu lượng Trọng tổng Tăng số ngày TTBQ cuối trọng (gam) diện (g/con/ngày) tuần (gam) tuần (gam) 37800 74110.88 36310.88 6806 5.34 74110.88 149778 75667.12 6678 11.33 149778 258263 108485.00 6672 16.26 258263 335445 77182.00 6652 11.60 335445 445555.5 110110.50 6647 16.57 445555.5 581737 136181.50 6643 20.50 581737 718393 136656.00 6643 20.57 718393 858655.2 140262.20 6643 21.11 Trung bình 325135.2975 427742.1975 102606.9 6673 15.41 (con) 82 Tổng 2601082.38 3421937.58 820855.20 53384 123.28 Bảng hệ số biến chuyển thức ăn gà giai đoạn khảo sát Tuần tổng TTTA (gam) tổng Tăng trọng FCR (gam) 47470 36310.88 1.31 92600 75667.12 1.22 142500 108485.00 1.31 185350 77182.00 2.40 240000 110110.50 2.18 325000 136181.50 2.39 290000 136656.00 2.12 314000 140262.20 2.24 Trung bình 204615 102606.9 1.90 Tổng 163692 820855.20 15.17 Bảng chi phí giá thành cho 1kg gà lúc tuần tuổi Chi phí Số Giá (đồng) lượng Thành tiền (đồng) Giống 1000 8000 8000000 TA gà 467.92 10400 4866368 TA gà lớn 1169 10120 11830280 83 KHCT 10% 28952000 2895200 CLĐ 1200000 2400000 Điện 103.584 1786 185001.024 Nước 20 2000 40000 thuốc thú y Chi phí khác 5176167 25 3200 800000 Tổng chi phí 36193016.02 Tổng trọng lượng gà lúc tuần tuổi 858.6552 (kg) Gía thành 1kg gà lúc tuần tuổi (đồng) 42150.81 ... vật mắc bệnh: Trong tự nhiên gà, gà tây, gà dễ nhiễm Mycoplasma, loại thủy cầm khó mắc bệnh Với gà gà giò, gà lớn dễ biểu lộ triệu chứng gà con; có dòng gà dễ bệnh , Cornish…; trái lại gà tây... đường hô hấp (CRD) ghép với E.Coli tạo bệnh CCRD 20 3.2.4 Bệnh CRD ghép với gà rù (CRD Combinated ND) 21 3.2.5 Bệnh thương hàn gà (Fowl Typhoides) 23 3.2.6 Bệnh tụ huyết... lượng thể gà Tàu Vàng vừa phải, lớn so với số giống gà ta khác (gà Ri, gà Tre) nhỏ so với số giống gà lông màu hướng thịt nhập nội so với số giống gà ta hướng thịt (gà Hồ, gà Đơng Tảo ) Gà có số

Ngày đăng: 26/02/2020, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w