1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ kế toán tài sản cố định tại viện hàn lâm khoa học xã hội việt nam

126 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Vũ Thị Chiên KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Luận văn thạc sĩ kinh tế Hà Nội, Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Vũ Thị Chiên KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.03.01 Luận văn thạc sĩ kinh tế Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Mai Ngọc Anh Hà Nội, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Thị Chiên LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn - PGS, TS Mai Ngọc Anh, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, thầy cô trường Đại học Thương mại trang bị cho tơi kiến thức q báu để giúp tơi hồn thành khóa học Tơi xin cảm ơn tới cấp Lãnh đạo, cán bộ, nhân viên phịng Tài Kế tốn, phịng Cơ sở vật chất cán phòng, ban khác Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tạo điều kiện cho trình thu thập số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu để viết luận văn Mặc dù cố gắng nỗ lực khả năng, kiến thức thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài .2 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Ý nghĩa nghiên cứu .6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP .8 1.1 Lý luận chung Tài sản cố định đơn vị hành nghiệp 1.1.1 Khái niệm Tài sản cố định 1.1.2 Đặc điểm Tài sản cố định 1.1.3 Phân loại Tài sản cố định 1.1.4 Yêu cầu quản lý nhiệm vụ kế toán Tài sản cố định .11 1.2 Kế toán Tài sản cố định đơn vị hành nghiệp .12 1.2.1 Quy định Kế toán Tài sản cố định 12 1.2.2 Nội dung Kế toán Tài sản cố định đơn vị hành nghiệp 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI VĂN PHỊNG VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 43 2.1 Tổng quan Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 43 2.1.1 Giới thiệu chung trình hình thành phát triển Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam .43 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 43 2.1.3 Cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 44 2.2 Đặc điểm hoạt động cấu tổ chức Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam .47 2.2.1 Chức Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 47 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam .48 2.2.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế tốn Văn phịng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam .50 2.3 Thực trạng Kế tốn Tài sản cố định Văn phịng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 55 2.3.1 Nguyên tắc quản lý sử dụng Tài sản cố định Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 55 2.3.2 Đặc điểm vấn đề chung Tài sản cố định Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 57 2.3.3 Nội dung kế toán Tài sản cố định Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI VĂN PHỊNG VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 90 3.1 Các kết luận phát qua nghiên cứu .90 3.1.1 Những ưu điểm 91 3.1.2 Những tồn nguyên nhân 93 3.2 u cầu việc hồn thiện Kế tốn Tài sản cố định .98 3.3 Giải pháp hồn thiện Kế tốn Tài sản cố định 100 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Tài sản cố định .100 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện tiêu chuẩn nhận biết Tài sản cố định .101 3.3.3 Giải pháp hoàn thiện việc đánh số hiệu Tài sản cố định 102 3.3.4 Giải pháp hồn thiện hệ thống tài khoản kế tốn 104 3.3.5 Giải pháp hoàn thiện kế toán khấu hao Tài sản cố định 105 3.3.6 Giải pháp hồn thiện kế tốn sửa chữa Tài sản cố định 106 3.3.7 Giải pháp hồn thiện sổ kế tốn Tài sản cố định .107 3.4 Điều kiện thực giải pháp 109 3.4.1 Về phía nhà nước 109 3.4.2 Về phía Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 110 3.4.3 Về phía Văn phịng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 110 3.5 Những hạn chế nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 111 3.5.1 Những hạn chế nghiên cứu: 111 3.5.2 Vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu: 112 KẾT LUẬN CHƯƠNG 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Số hiệu Bảng 2.1 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ 2.1 Tên bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ Cơ cấu Tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vơ hình Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Kế toán tăng Tài sản cố định mua sắm Tài sản cố định nguồn kinh phí quỹ Kế tốn lý, nhượng bán Tài sản cố định thuộc ngân sách nhà nước Kế tốn hao mịn Tài sản cố định TSCĐ ngân sách cấp có nguồn gốc từ ngân sách dùng vào hoạt động HCSN, dự án để thực theo đơn đặt hàng Nhà nước dùng vào hoạt động phúc lợi Quy trình xử lý thông tin Tài sản cố định theo phần mềm kế toán Trang 58 27 32 34 62 Sơ đồ 2.2 Quy trình ln chuyển chứng từ kế tốn Tài sản cố định 64 Hình 2.1 63 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Màn hình nhập liệu phần mềm kế tốn Trí tuệ phiên 8.0 Màn hình giao diện phần mềm kế toán hạch toán tăng Tài sản cố định Màn hình giao diện phần mềm kế tốn hạch tốn giảm Tài sản cố định Màn hình phân hệ sổ chi tiết báo cáo liên quan đến Tài sản cố định 69 75 87 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT 10 Ký hiệu BCTC CCDC GTGT HCSN KHXH SXKD TSCĐ TSCĐHH TSCĐVH XDCB Chú thích Báo cáo tài Cơng cụ, dụng cụ Giá trị gia tăng Hành nghiệp Khoa học xã hội Sản xuất kinh doanh Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vơ hình Xây dựng 102 dụng, tính hao mịn TSCĐ ban hành chưa thực hợp lý mang tính đồng tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ Cho nên, nay, Văn phòng Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam chưa áp dụng hoàn toàn quy định theo thơng tư 162/2014/TT-BTC Do hàng năm Văn phịng cần tiến hành rà sốt, đánh giá lại tài sản không đủ tiêu chuẩn tài sản theo quy định hành Căn vào kết đánh giá lại kế toán tiến hành lập danh sách tài sản không đủ tiêu chuẩn nguyên giá; kế tốn ghi giảm TSCĐ ghi tăng cơng cụ, dụng cụ hạch toán cụ thể sau: Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn) Nợ TK 466 – Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ (giá trị cịn lại) Có TK 211 – TSCĐ hữu hình ( Ngun giá) Khi chuyển TSCĐ thành cơng cụ, dụng cụ, kế toán phải ghi đồng thời phần giá trị lại TSCĐ vào bên Nợ TK 005 – Dụng cụ lâu bền sử dụng (TK bảng cân đối tài khoản) 3.3.3 Giải pháp hoàn thiện việc đánh số hiệu Tài sản cố định Đánh số hiệu TSCĐ, đặc biệt TSCĐHH, công việc quan trọng nhằm tạo thống thuận lợi việc theo dõi, quản lý sử dụng TSCĐ đơn vị Đánh số hiệu TSCĐ quy định cho đối tượng ghi TSCĐ số hiệu riêng theo nguyên tắc định để sử dụng thống phạm vi toàn đơn vị Nguyên tắc đánh số hiệu TSCĐ phải phản ánh tất TSCĐ có đơn vị, đồng thời phải thể tính nhận biết riêng biệt TSCĐ phục vụ cho quản lý hạch toán Số hiệu quy định đối tượng ghi TSCĐ không thay đổi suốt thời gian quản lý sử dụng TSCĐ đơn vị Tuy nhiên, thực tế Văn phòng Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam không thực đánh số hiệu TSCĐ Điều gây khó khăn định cơng tác theo dõi, quản lý sử dụng TSCĐ, đồng thời ảnh hưởng đến phối hợp đơn vị Do đó, việc xây dựng số hiệu TSCĐ việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng quản lý Đánh số hiệu TSCĐ thực theo nhiều phương án tùy thuộc vào yêu cầu trình độ quản lý Văn phịng Viện Hàn lâm Dưới 103 đề xuất cách đánh số hiệu TSCĐ theo hướng sau: - Nhóm thứ nhất: xác định TSCĐ sử dụng đơn vị Viện Hàn lâm: + 01: TSCĐ dùng Văn phòng + 02: TSCĐ dùng Ban Kế hoạch – Tài + 03: TSCĐ dùng Ban Quản lý khoa học + - Nhóm thứ hai: xác định TSCĐ sử dụng phòng đơn vị: + TCHC: Phịng Tổ chức hành + TCKT: Phịng Tài – kế tốn + KT: Phịng Kỹ Thuật + Trong nhóm thứ chữ tên viết tắt phòng đơn vị - Nhóm thứ ba: thể TSCĐ thuộc nhóm khác phản ánh tài khoản TSCĐ Vì vậy, vào quy định nhóm TSCĐ theo danh mục TSCĐ Nhà nước ban hành theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ Tài Chính để xác định + A: Nhà, vật kiến trúc + B: Máy móc, thiết bị + C: Phương tiện vận tải, truyền dẫn + D: Thiết bị, dụng cụ quản lý + - Nhóm thứ tư: xác định loại tài sản thuộc nhóm tài sản khác theo quy định chung để có thống quản lý: + 01: Máy vi tính + 02: Máy in + 03: Máy fax + - Nhóm thứ năm: xác định TSCĐ đưa vào sử dụng từ năm (phản ánh 104 hai số cuối năm tăng TSCĐ) - Nhóm thứ sáu: nhóm cuối cùng, xác định cho TSCĐ đơn vị, sử dụng dãy số tự nhiên để làm mã số cho TSCĐ tùy theo số lượng, chủng loại TSCĐ có đơn vị Để thuận lợi dễ nhận biết nhóm, loại TSCĐ nhóm mã số phân định dấu chấm (.) Ví dụ: Máy vi tính Phịng Tổ chức hành thuộc Văn phịng có số hiệu là: 01.TCHC.B.01.09.10, số hiệu có ý nghĩa sau: 01: TSCĐ thuộc Văn phòng quản lý TCHC: TSCĐ phịng Tổ chức hành sử dụng B: TSCĐ thuộc nhóm tài sản máy móc, thiết bị 01: TSCĐ máy vi tính 09: TSCĐ đưa vào sử dụng năm 2009 10: Số thứ tự máy vi tính số 10 phịng Tổ chức hành Quy định cách đánh số hiệu TSCĐ phải thông báo tới phận, cá nhân liên quan việc theo dõi, quản lý, sử dụng hạch toán TSCĐ Đồng thời, đơn vị phải tổ chức gắn số hiệu quy định cho TSCĐ Số hiệu TSCĐ sử dụng suốt trình tồn tại đơn vị, ghi chép, phản ánh chứng từ kế toán sổ TSCĐ 3.3.4 Giải pháp hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán Khi mở thêm tài khoản cấp 2, cấp để theo dõi hạch toán chi tiết theo đối tượng; kế toán cần lưu ý đối chiếu với danh mục tài khoản quy định theo định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ Tài để có thống ký hiệu tên gọi Việc theo dõi hạch toán chi tiết tài khoản cấp 2, cấp có thống giúp cho việc theo dõi, quản lý, đối chiếu kiểm tra có thống đơn vị mà Viện Hàn lâm tiến hành tổng hợp số liệu đơn vị trực thuộc thuận lợi, tiết kiệm thời gian xác Từ Viện Hàn lâm định đầu tư, điều chuyển, lý, nhượng bán TSCĐ nhanh chóng, kịp thời 105 Đối với Văn phịng Viện Hàn lâm kế tốn cần mở thêm tài khoản chi tiết TK 214 – Hao mòn TSCĐ theo quy định Nhà nước phù hợp với đặc điểm hoạt động đơn vị Đối với TK 214 – Hao mòn TSCĐ cần phải mở tài khoản chi tiết sau: - TK 2141 – Hao mịn TSCĐ hữu hình: + TK 21411 – Hao mịn TSCĐ hữu hình Văn phịng Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam + TK 21412 – Hao mòn TSCĐ hữu hình Trung tâm tư vấn dịch vụ khoa học - TK 2142 – Hao mịn TSCĐ vơ hình: + TK 21421 – Hao mịn TSCĐ vơ hình Văn phòng Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam + TK 21422 – Hao mịn TSCĐ vơ hình Trung tâm tư vấn dịch vụ khoa học 3.3.5 Giải pháp hồn thiện kế tốn khấu hao Tài sản cố định 3.3.5.1 Đối với TSCĐ sử dụng toàn thời gian vào hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ: - Về vận dụng phần mềm kế toán để tính khấu hao TSCĐ: Để tính khấu hao tài sản cố định phần mềm kế toán linh hoạt đơn vị cần phải bố trí kế tốn có đủ lực đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ cơng tác kế tốn TSCĐ nói riêng cơng tác kế tốn nói chung Bên cạnh đơn vị cần xây dựng thêm tính khấu hao tự động phần mềm kế toán mà đơn vị sử dụng - Về phương pháp khấu hao: Khấu hao TSCĐ biện pháp chủ quan nhà quản lý kế toán nhằm xác định cụ thể giá trị TSCĐ bị hao mịn q trình sử dụng với mục đích thu hồi vốn tái đầu tư TSCĐ Phương pháp khấu hao lựa chọn ảnh hưởng đến quy mơ chi phí, thời gian thu hồi vốn để đại hóa lực Chính việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao TSCĐ phù hợp với loại, nhóm TSCĐ với lực tài chiến lược phát triển đơn vị quan trọng Hiện đơn vị áp dụng khấu hao theo phương pháp đường thẳng, phương pháp đơn giản không đánh giá hao mòn thực tế loại TSCĐ Vì đơn vị nên áp 106 dụng phương pháp tính trích khấu hao TSCĐ phù hợp với đặc điểm loại tài sản để phản ánh chi phí khấu hao bỏ q trình sử dụng, có ý nghĩa phản ánh tỷ lệ chi phí khấu hao bỏ với lợi ích thu từ việc sử dụng TSCĐ, kế toán nên lựa chọn phương pháp khấu hao cho phù hợp với loại TSCĐ - Về thời điểm trích thơi trích khấu hao TSCĐ Việc trích thơi trích khấu hao TSCĐ đơn vị phải thực từ ngày bắt đầu sử dụng từ ngày ngừng sử dụng TSCĐ để đảm bảo tuân thủ theo quy định hành khấu hao TSCĐ 3.3.5.2 Đối với TSCĐ vừa sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ; vừa sử dụng vào hoạt động theo chức nhiệm vụ đơn vị: Để có sở pháp lý thực trích khấu hao TSCĐ thống nhất, theo quy định Viện Hàn lâm cần nghiên cứu sửa đổi quy chế quản lý tài sản ban hành theo thông tư 162/2014/TT-BTC ngày 06/11/2014 3.3.6 Giải pháp hồn thiện kế tốn sửa chữa Tài sản cố định - Xây dựng kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ dựa nguồn kinh phí giao hàng năm Trong trình kiểm kê TSCĐ định kỳ, hội đồng kiểm kê chịu trách nhiệm đánh giá thực trạng sử dụng TSCĐ phận; vào xây dựng kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ hợp lý - Văn phòng Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cần xây dựng quy định cụ thể trường hợp TSCĐ sau sửa chữa, bảo dưỡng đơn vị phải tiến hành thu hồi linh kiện, máy móc, thiết bị cũ hỏng (đã thay thế) nộp đơn vị để cuối năm tiến hành lý theo quy định Nhà nước Từ nâng cao vai trò, trách nhiệm cá nhân, đơn vị, tránh tình trạng thất tài sản nhà nước - Khi phát sinh nhiều loại chi phí liên quan đến sửa chữa lớn TSCĐ kế toán cần hạch toán qua tài khoản 2413 (Tài khoản sửa chữa lớn TSCĐ) để tổng hợp theo dõi chi tiết loại chi phí từ cung cấp thơng tin cách nhanh chóng, xác Cụ thể việc hạch toán thực theo quy định trình bày Chương 107 3.3.7 Giải pháp hồn thiện sổ kế tốn Tài sản cố định TSCĐ hữu hình Văn phịng Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam quản lý đa dạng nhiều chủng loại, để cung cấp thơng tin xác, đầy đủ kịp thời đối tượng này, đòi hỏi đơn vị khơng làm tốt kế tốn tổng hợp mà phải tổ chức thực kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình khoa học hợp lý Vì chất kế toán chi tiết theo dõi, phản ánh thông tin chi tiết loại, đơn vị TSCĐ hữu hình cụ thể Tuy nhiên cơng tác chưa thực nghiêm túc Văn phòng Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, cụ thể đơn vị khơng lập thẻ chi tiết TSCĐ hữu hình cho TSCĐ hữu hình đơn vị Theo quy định Thơng tư 245/2009/TTBTC ngày 31/12/2009 Bộ Tài Chính việc quy định thực số điều Nghị định 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước tất tài sản cố định (trừ TSCĐ trụ sở làm việc, quyền sử dụng đất để xây dựng trụ sở làm việc, tài sản khác gắn liền với đất, xe ô tô loại tài sản khơng thuộc phạm vi có ngun giá theo sổ kế toán từ 500 triệu đồng trở lên/ đơn vị tài sản) phải lập thẻ TSCĐ Ngoài đơn vị lập sổ TSCĐ chung cho tồn đơn vị cịn sổ theo dõi TSCĐ phận sử dụng nhiều đơn vị khơng thực Vì để nâng cao hiệu kế tốn TSCĐ hữu hình đơn vị nên thực tốt từ khâu lập thẻ, sổ theo dõi TSCĐ nơi sử dụng Mỗi tài sản hình thành đơn vị nên lập thẻ riêng để thuận tiện cho việc theo dõi quản lý Thẻ, sổ theo dõi TSCĐ nơi sử dụng cần có đầy đủ thông tin ký hiệu, số hiệu, mã quy cách TSCĐ, thông tin nơi sản xuất, năm sản xuất, phận sử dụng, ngày sử dụng, công suất Ngồi cịn có thơng tin ngun giá, tình hình tăng, giảm TSCĐ nhằm quản lý TSCĐ trang cấp cho phận đơn vị làm để đối chiếu tiến hành kiểm kê định kỳ Đơn vị tham khảo phương pháp ghi sổ mẫu sổ sau: a, Sổ theo dõi TSCĐ nơi sử dụng (Mẫu biểu theo phụ lục số 65) - Căn phương pháp ghi sổ: 108 + Sổ theo dõi TSCĐ mở cho phòng, ban, phận đơn vị Mỗi loại TSCĐ ghi trang số trang Sổ có hai phần: Phần ghi tăng, phần ghi giảm Căn vào biên giao nhận TSCĐ để ghi vào sổ - Cột A: ghi ngày, tháng ghi sổ - Trong phần ghi tăng TSCĐ: + Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày tháng chứng từ (Biên giao nhận TSCĐ) + Cột D: Ghi tên TSCĐ ; TSCĐ ghi dòng + Cột 1: Ghi đơn vị tính + Cột 2: Số lượng TSCĐ giao quản lý, sử dụng + Cột 3: Ghi đơn giá TSCĐ xuất dùng + Cột 4: Ghi giá trị TSCĐ xuất dùng (Cột 4=Cột x Cột 3) - Trong phần ghi giảm TSCĐ: + Cột E, F: Ghi số hiệu, ngày tháng chứng từ giảm TSCĐ (Biên giao nhận TSCĐ, Biên lý TSCĐ) + Cột G: Ghi rõ lý giảm + Cột 5: Số lượng TSCĐ ghi giảm + Cột 6: Ghi nguyên giá (đơn giá) TSCĐ + Cột 7: Ghi nguyên giá (giá trị) TSCĐ (Cột = Cột + Cột 5) b, Thẻ TSCĐ: mẫu biểu theo phụ lục số 66 - Thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiết TSCĐ đơn vị Mỗi đối tượng ghi TSCĐ mở riêng - Căn để lập thẻ TSCĐ: Biên giao nhận TSCĐ; Các tài liệu kỹ thuật có liên quan Thẻ TSCĐ bao gồm nội dung sau: + Tên tài sản + Thông số kỹ thuật + Năm sản xuất nước sản xuất + Thời gian đưa vào sử dụng + Thời gian mua sắm 109 + Nguyên giá + Tên người phận trực tiếp sử dụng 3.4 Điều kiện thực giải pháp Để thực giải pháp hoàn thiện kế toán TSCĐ đơn vị HCSN Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nói chung, Văn phịng Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nói riêng, địi hỏi phải có điều kiện thích hợp từ phía nhà nước từ phía đơn vị 3.4.1 Về phía nhà nước - Nhà nước cần nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện, ban hành, hướng dẫn đầy đủ hệ thống văn pháp luật tài kế tốn HCSN Các nhà ban hành luật cần phải có tầm nhìn sâu rộng để văn luật áp dụng lâu dài, tránh thay đổi nhiều, chồng chéo Đối với thay đổi văn pháp luật, nhà nước cần đưa hướng dẫn rõ ràng để đơn vị dễ dàng thực cơng tác kế toán - Nghiên cứu, cải tiến biểu mẫu, chứng từ, sổ sách báo cáo ngày hợp lý phù hợp với tình hình phát triển kinh tế đất nước khu vực - Xây dựng sở pháp lý làm cho việc quản lý sử dụng Tài sản cố định đơn vị hành nghiệp - Nhà nước cần xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn áp dụng lĩnh vực kế tốn cơng - Nhà nước cần tạo điều kiện, khuyến khích phát triển, mở rộng hoạt động, dịch vụ tư vấn tài chính, kế tốn để đáp ứng nhu cầu đơn vị hành nghiệp bối cảnh sách kế tốn có nhiều thay đổi Điều góp phần nâng cao hiệu cơng tác kế toán lực đội ngũ kế toán đơn vị HCSN 3.4.2 Về phía Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cần vào chức năng, nhiệm vụ đơn vị thuộc trực thuộc để phân cấp quản lý hạch toán TSCĐ Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cần ban hành Quy định quản lý sử dụng tài sản mới; Viện Hàn lâm thực theo Quyết định 749/QĐ- 110 KHXH ngày 16/5/2014, ngày 06/11/2014 Bộ Tài ban hành Thơng tư 162/2014/TT-BTC việc quy định chế độ quản lý, tính hao mịn TSCĐ quan Nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập tổ chức có sử dụng Ngân sách Nhà nước Việc ban hành thông tư phần có thay đổi định chế quản lý TSCĐ Viện Hàn lâm Do Viện Hàn lâm cần nghiên cứu ban hành sớm Quy chế quản lý sử dụng tài sản để đơn vị thuộc trực thuộc Viện Hàn lâm áp dụng cách thống theo quy định Nhà nước Viện Hàn lâm Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cần hoàn thiện việc phân bổ kinh phí mua sắm, sửa chữa TSCĐ cho đơn vị từ nâng cao chất lượng hoạt động hiệu sử dụng TSCĐ 3.4.3 Về phía Văn phịng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Văn phòng Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cần trọng việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phận kế tốn tài đơn vị Định kỳ cần tổ chức buổi hội thảo, tập huấn, cập nhật kiến thức, chế độ sách kế tốn ban hành Văn phịng Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cần có quy chế sử dụng TSCĐ rõ ràng, chế độ thưởng phạt cụ thể, phân loại chi tiết TSCĐ để thực quản lý TSCĐ cách hiệu Đối với phần mềm kế tốn, Văn phịng Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cần cập nhật thường xuyên nâng cấp phần mềm kế toán lên phiên mới, xây dựng thêm tính tự động tính tốn hao mịn, khấu hao TSCĐ, theo dõi chi tiết TSCĐ kết nối hệ thống liệu kế toán chi tiết kế tốn tổng hợp TSCĐ để phù hợp với tình hình thực tế quy định 3.5 Những hạn chế nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 3.5.1 Những hạn chế nghiên cứu: Mặc dù tác giả nỗ lực cố gắng để hoàn thiện luận văn tốt chắn tồn hạn chế định vấn đề nghiên cứu như: - Về thời gian: Trước viết đề tài, tác giả có nhiều điều kiện khảo sát thực tế 111 cơng tác kế tốn TSCĐ Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Mặc dù chuẩn bị từ trước chọn đề tài q trình hồn thành luận văn tác giả gặp khơng khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ Trong thời gian viết đề tài bị hạn chế nên viết không tránh sai sót định - Về khơng gian: Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu đề tài, đề tài sâu nghiên cứu vấn đề kế tốn TSCĐ hữu hình vơ hình góc độ kế tốn tài Văn phịng Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Mặc dù tác giả cố gắng lựa chọn đơn vị tiêu biểu, đại diện cho đơn vị khác toàn Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam chắn khái quát hết vấn đề thực tế phát sinh đơn vị có hoạt động đặc thù riêng - Về lực: Tác giả gặp khó khăn việc nghiên cứu tình hình thực tế cơng tác kế tốn TSCĐ tác giả chưa làm mảng kế toán TSCĐ mà nghiên cứu lý luận kế tốn TSCĐ Bên cạnh kiến thức mà tác giả thu nhận kế tốn TSCĐ nói riêng lĩnh vực tài kế tốn nói chung nhiều hạn chế, cần cố gắng nhiều thời gian tới - Về đề tài nghiên cứu: + Đề tài tiếp cận chủ yếu kế toán TSCĐ hữu hình, chưa thể sâu nghiên cứu TSCĐ vơ hình năm gần giá trị TSCĐ vơ hình đơn vị khơng có thay đổi đáng kể + Từ hạn chế tồn cơng tác kế tốn TSCĐ Văn phòng Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, tác giả đưa giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn TSCĐ đơn vị Tuy nhiên, để triển khai thực hiện, giải pháp cần cụ thể 3.5.2 Vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhiều mẻ lại có phạm vi nghiên cứu rộng địi hỏi thời gian nghiên cứu lâu dài Trong luận văn gặp hạn chế thời gian, không gian thân lực tác giả nên tác giả xem bước nghiên cứu ban đầu tiếp tục nghiên cứu tương lai Bên cạnh tác giả mong muốn luận văn sở cho tác giả quan tâm khác tiếp tục nghiên cứu, phát triển nội dung luận văn đưa 112 Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Mở rộng không gian thời gian nghiên cứu hơn, tác giả tập trung nghiên cứu thêm nội dung kế tốn tài sản cố định vơ hình tiếp cận thêm nhiều góc độ nghiên cứu khác 113 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng kế toán TSCĐ đưa Chương Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam làm để đưa vấn đề đạt tồn công tác kế tốn TSCĐ Từ đưa ý kiến nhằm hồn thiện kế tốn TSCĐ phương diện kế tốn tài mặt cơng tác quản lý TSCĐ, tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ, tài khoản kế toán, phương pháp tính khấu hao TSCĐ, kế tốn chi phí sửa chữa TSCĐ, sổ sách kế toán nhằm nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ tránh thất thoát tài sản Nhà nước đơn vị hành nghiệp 114 KẾT LUẬN Tài sản cố định đơn vị hành nghiệp sở vật chất quan trọng cho hoạt động nhằm cung cấp dịch vụ công phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Từ đổi đất nước đến nay, Nhà nước giành phần ngân sách nhà nước đầu tư, mua sắm tài sản cho đơn vị hành nghiệp, nhờ tài sản cố định khơng ngừng tăng lên Từ cơng tác kế tốn TSCĐ trở thành công cụ quan trọng quản lý nhà nước công sản tài nguyên quốc gia thuộc sở hữu nhà nước Việc tập trung nghiên cứu đề tài “Kế toán Tài sản cố định Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam” góp phần đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn TSCĐ Văn phịng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ Văn phịng Viện Hàn lâm nói riêng, Viện Hàn lâm nói chung, giúp cho công tác quản lý sử dụng tài sản cố định tiêu chuẩn, mục đích, tiết kiệm theo quy định hành Nhà nước Đồng thời đề tài xây dựng đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác kế tốn TSCĐ theo quy định hành nhà nước quy định Viện Hàn lâm, làm rõ vấn đề tồn cần phải hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, từ xây dựng giải pháp nhằm tối ưu hóa cơng tác kế tốn TSCĐ giai đoạn phát triển cho tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2006), Quyết định “Ban hành Chế độ kế tốn Hành nghiệp”, Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ Tài (2006), Chế độ kế tốn hành nghiệp, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Bộ Tài Chính (2009), Thông tư “Quy định thực số điều Nghị định 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước”, Thơng tư 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 Bộ Tài (2010), Thông tư “Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế tốn Hành nghiệp Ban hành kèm theo định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30 tháng năm 2006 Bộ Tài chính”, Thơng tư 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 Bộ Tài (2013), Thơng tư “Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định”, Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng năm 2013 Bộ Tài (2014), Thơng tư “Quy định chế độ quản lý, tính hao mịn TSCĐ quan Nhà nước, đơn vị nghiệp công lập tổ chức có sử dụng Ngân sách Nhà nước”, Thơng tư 162/2014/TT-BTC ngày 06/11/2014 Chính phủ (2012), Nghị định “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam”, Nghị định 109/2012/NĐ-CP ngày 26/12/2012 Chính phủ (2013), Nghị định “Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 109/2012/NĐ-CP ngày 26/12/2012”, Nghị định 217/2013/NĐ-CP ngày 26/12/1013 Phạm Thanh Hà (2012), Kế tốn TSCĐ Cơng ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ Kế toán, đại học Thương mại, Hà Nội 10 Tạ Văn Hưng (2012), Kế tốn TSCĐ Tổng cơng ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị - UDIC, luận văn thạc sĩ Kế toán, đại học Thương mại, Hà Nội 11 Dương Thu Hường (2015), Hồn thiện hạch tốn tài sản cố định Công ty Cổ phần Du lịch Đồ Sơn, luận văn thạc sĩ Kế toán, Đại học thương mại, Hà Nội 12 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2014), Quyết định “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam”, Quyết định số 517/QĐ-KHXH ngày 07/4/2014 13 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2014), Quyết định “Ban hành quy định quản lý sử dụng tài sản”, Quyết định số 749/QĐ-KHXH ngày 16/5/2014 14 Nguồn thông tin từ số trang web: http://www.tinhgiac.com/2015/04/ giao-trinh-ke-toan-hanh-chinh-su-nghiep- tai-lieu-va-bai-tap/ Truy cập ngày 12/7/2016 https://www.academia.edu/9762673/ giao-trinh-ke-toan-don-vi-hanh-chinh-su- nghiep Truy cập ngày 12/7/2016 ... vẽ Cơ cấu Tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vơ hình Văn phịng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Kế toán tăng Tài sản cố định mua sắm Tài sản cố định nguồn kinh phí quỹ Kế toán lý, nhượng... quản lý sử dụng Tài sản cố định Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 55 2.3.2 Đặc điểm vấn đề chung Tài sản cố định Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 57... tài sản cố định đơn vị thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Kế toán Tài sản cố định Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt

Ngày đăng: 26/02/2020, 07:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    2. Tính cấp thiết của đề tài

    3. Mục tiêu nghiên cứu

    3.2. Mục tiêu cụ thể

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    6. Ý nghĩa của nghiên cứu

    7. Kết cấu luận văn

    CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w