1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

The gioi 5000 nam nhung dieu bi an

1,1K 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1.066
Dung lượng 12,11 MB

Nội dung

t hợp đồng, đồng thời có ý giảm bớt quyền lợi ban tặng cho Cơlơmbơ Năm 1497, quốc vương thực hiện ban tặng và phê chuẩn lại tất cả Nhưng trong chuyến hành trình lần thứ 3 tình hình đã thay đổi nghiêm trọng Để lí giải tất cả những điều đã xảy ra, cần phải phân tích sự thay đổi chính sách của nhà vua trong những tình hình tương tự Vào năm 30 đầu thế kỷ XV, Tây Ban Nha vẫn duy trì chế độ thời Trung thế kỷ là: Phong tặng những vùng đất thu được cho những người chinh phục được nó với điều kiện người nhận phong tặng phải thừa nhận quyền uy của nhà vua và thực hiện tốt việc cung cấp binh dịch cho vua Nhưng đến cuối thế kỷ XV, Tây Ban Nha đã phải thực theo chế độ khác, tức không chuyện phong tặng đất cho người chinh phục được đất nữa mà chỉ ban tặng những lợi ích về kinh tế cho người đó mà thơi Do sự thay đổi tình hình như nói trên, nhà vua khơng thể khơng xem xét lại nội dung của Bản quy ước Ban đầu cần phải hỏi ý kiến Cơlơmbơ, nhà vua miễn cưỡng phải giao chức quyền quan trọng cho Cơlơmbơ, ơng người tổ chức nên ngành hàng hải viễn dương Bấy giờ Côlômbô đúng là người “phát hiện” ra đại lục mới, nếu quốc vương Tây Ban Nha thực hiện những điều đã hứa trong bản quy ước thì ơng ta sẽ phải đối mặt với một hồn cảnh khó xử là: Tồn tại tổ chức nhà nước người nước ngồi kiến lập, mà vua Tây Ban Nha thì khơng hiểu sâu về Cơlơmbơ, cho nên ơng đã chọn biện pháp từ chối khơng cho Cơlơmbơ nắm giữ chức vụ tư lệnh qn viễn chinh trên vùng lãnh thổ lớn nhất ở hải ngoại - vùng Catđilia và đảm nhận chức tồn quyền và tổng quản vùng đất rộng lớn Trên thực tế, nhà vua lợi dụng nhược điểm dùng từ khơng kín kẽ rõ ràng trong bản quy ước để thu hồi lại chức quyền đã trao cho Cơlơmbơ Thế là từ năm 1508 trở đi, người kế thừa Cơlơmbơ thực hiện cơng cuộc kiện tụng Cơlơmbơ kéo dài, vụ án đã lưu lại rất nhiều hồ sơ, từ trở thành vụ án khơng xét xử tiếng giới 1062 Vụ án khơng xét xử được này chính là vụ án xoay quanh những tình tiết phát triển vụ án không xét xử khác: Bản quy ước hàng hải Cơlơmbơ là văn bản mang tính chất gì: là một hợp đồng hay là một cuốn sách ban tặng? Đây là vấn đề mà hàng trăm năm nay chưa giải quyết được Di chúc của Pitơ đại đế có phải là ngụy tạo khơng? Năm 1756, người Pháp tên Đơao cho xuất hồi ký Trong cuốn hồi ký này, lần đầu tiên Đơao tiết lộ một phần “Kế hoạch thống trị châu Âu của Pitơ đại đế” làm kinh động mọi người, sách đã gây tiếng vang lớn, nên ngay lập tức chúng được bán hết ngay Phần “Kế hoạch” gọi “Di chúc Pitơ đại đế”, phần văn chính của nó có 14 điều mục Nội dung chính bao gồm: 1, Nước Nga trường kỳ duy trì trạng thái chiến tranh; 2, Tìm kiếm các nhân tài; 3, Tích cực tham dự vào vụ châu Âu; 4, Tranh giành phân chia Ba Lan; 5, Chinh phục Thụy Điển; 6 Quan hệ thông gia trong vương thất; 7, Liên minh liên kết thông thương với nước Anh; 8, Mở rộng bờ biển Hắc hải, biển Bôrô theo hướng nam-bắc; 9, Tiến quân thẳng tới Côngxtăngtinôp và ấn Độ; 10, Thực loại chế độ bảo hộ nước áo; 11, Kích động nước áo gây chiến với nước lớn châu Âu; 12, Thống trị toàn Hy Lạp; 13, Lợi dụng một trong hai nước Pháp hoặc áo để chế phục nước kia; 14, Chinh phục Ncđic và Pháp “Di chúc” đã bộc lộ âm mưu của Sa hồng Nga thơng qua việc xưng bá châu Âu tiến tới chinh phục tồn bộ thế giới, việc này có liên quan đến sự an tồn của hơn 10 quốc gia châu Âu Nhiều quốc gia đã rất quan tâm đến điều này “Di chúc” đã lần lượt được dịch ra nhiều thứ tiếng và cho xuất bản Tính chân thực của “Di chúc” là thế nào? Đây là điểm nóng mà nhiều người quan tâm Trong hồi ký, Đơao đã miêu tả một cách chi tiết việc đánh cắp “Di chúc” của vua Pitơ Đơao là một thành viên của cục Cơ yếu Pháp, ơng được giao nhiệm vụ đột nhập đánh cắp tin tức tình báo trong cung đình Nga Nước Nga lúc bấy giờ do Êlidabét con gái của Pitơ đệ nhất trị vì ngơi báu Êlidabét là một phụ nữ dâm loạn vơ độ, trong cung bà ta đã ni một đám “đĩ đực” chun việc hoan lạc cùng bà ta vào bất cứ lúc nào Đơao đã nhập được vào đám đàn ơng đó và đã trở thành tay “đĩ đực” có hạng Dựa vào thân phận đó, Đơao khơng những có thể tùy tiện ra vào cung mà còn có thể tùy ý lật xem những hồ sơ tuyệt mật của Sa hồng, cơng tác hoạt động tình báo của ơng ta rất thuận tiện Có một lần tại cung Sa hồng Xanh Pêtecbua, trong đống hồ sơ chất cao như núi, Đơao bất ngờ phát hiện ra “Kế hoạch thống trị châu Âu của Pitơ đại đế” Sau khi đọc qua ơng ta hiểu ngay được giá trị của bản kế hoạch này, thế là ơng đã sao chép lại tồn bộ Năm 1757, Đơao đem tồn bộ bản sao kế hoạch 1063 đó trình lên vua Lui XV nước Pháp và đã rất được chính phủ Pháp coi trọng Hồi ký của Đơao khơng phải là chuyện bịa đặt, quả thực ơng ta đã nhận lệnh làm gián điệp trong cung đình Sa hồng Nga, hồn tồn có khả năng ơng ta đã thu thập được những tin tức tuyệt mật trong nội bộ cung đình Nga Sa hồng Điều quan trọng hơn là, sau năm 42 khi Đơao đem trình “Kế hoạch thống trị châu Âu của Pitơ đại đế” lên quốc vương Pháp, một viên tướng của Ba Lan tên là Sukhơxitky lưu vong sang Pháp cũng đã giao cho chính phủ Pháp “Đại cương kế hoạch mở rộng nước Nga” được phát hiện trong hồ sơ của Nga Sa hồng Tài liệu này có nội dung giống với nội dung bản sao tài liệu của Đơao, đây đúng là một sự trùng hợp lý tưởng Từ điều này, tính chân thực của “Di chúc” dường như khơng làm cho người ta còn nghi ngờ nữa Nhưng một chun gia lịch sử nổi tiếng nhất của Liên Xơ cho rằng bản “Di chúc” là ngụy tạo Ơng kiên quyết phủ định sự tồn tại của nó, ơng cho rằng những tin đồn đại lưu truyền trên thế gian là khơng đáng để bàn tán, khơng hề có giá trị gì Nhiều nước đã từng quan tâm đến “Di chúc” qua khảo chứng một thời gian dài cũng cho rằng “Di chúc” là ngụy tạo Theo tài liệu lịch sử ghi chép, mùa đơng năm 1752, Sa hồng Pitơ đệ nhất sau khi đi tuần thú vịnh Phần Lan đã bị bệnh viêm phổi, ngờ đâu bệnh tình khơng khỏi Buổi chiều ngày 7 tháng 1 năm sau, tình trạng bệnh của Pitơ rất nặng, sau khi cố gắng viết được mấy chữ “truyền giao lại tất cả…” và ơng đã khơng nâng được bút lên nữa Pitơ cho gọi cơng chúa tới, dự định truyền lại di chúc cho cơ, thế nhưng khi cơng chúa đến thì Pitơ đã hơn mê và khơng nói được lời nào, sáng sớm ngày 8 tháng 1 ơng qua đời Thực tế Pitơ khơng hề lưu lại một văn bản di chúc nào, cũng khơng để lại lời di chúc nào, chí di chúc kế vị khơng có Cái gọi “Di chúc của Pitơ Đại đế” có đầu có cuối, có trật tự trang dòng, có lý có lẽ kia là từ đâu mà ra? Nhìn từ những điều phát hiện ra trong “Di chúc”, là một văn kiện cấp quốc gia có độ bảo mật cao, lại có thể nằm trong một đống hồ sơ to như núi vậy sao, điều này làm cho người ta nghi ngờ Thêm nữa, theo đầu mối mà Đơao cung cấp, nhân viên có liên quan đến hồ sơ của Sa hồng Nga khơng kiểm tra thấy bản gốc của cái gọi là “Di chúc” Nhìn từ nội dung “Di chúc”, phương thức biểu đạt tồn văn q lộ liễu cũng làm cho người hồi nghi Văn “Di chúc” nước phiên dịch có nội dung đại thể là giống nhau, nhưng chữ viết và chi tiết có sai lệch khá lớn Về thời gian khởi thảo và chỉnh sửa “Di chúc” cách nói của các tài liệu khơng giống nhau 1064 Trong “Bách khoa tri thức” (kỳ 4 năm 1980) Lưu Tồn Hậu có viết: “Theo sự phân tích trên, chúng ta khơng có cơ sở nào để tin cậy, cái gọi là “Di chúc của Pitơ đại đế” khơng phải có từ tay của Pitơ đệ nhất mà là sự hư cấu bịa đặt của người khác mà thơi” Ai là người bịa đặt ra “Di chúc” đây? Các chun gia cho rằng, chỉ có thể là tự bản thân Đơao Đơao xuất phát từ mục đích tranh cơng, ơng đã bịa đặt ra “Di chúc” Sau khi “Di chúc” đã truyền ra ngồi, có khả năng một số người Pháp, Ba Lan, Thổ Nhĩ Kỳ v.v… đã có sự bổ sung thêm thắt Về “Đại cương kế hoạch mở rộng Nga” mà viên tướng Sukhơxitky của Ba Lan phát hiện ra chẳng qua chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên, hoặc là một màn kịch mà thơi Các chun gia cho rằng, văn tự trong “Di chúc” tuy là hư cấu bịa đặt, nhưng nội dung của nó có khả năng là chân thật Nước Nga vào cuối thế kỷ XVII là một lục địa nằm cách xa biển Pitơ đã đại diện cho lợi ích của giới chủ nơ và giới thương nhân mới ở Nga muốn có hải cảng để xuất nhập hàng hóa, mở thị trường mới Sau khi Pitơ lên ngơi trị vì, ngay lập tức ơng đã định ra kế hoạch chinh phục thế giới Pitơ đã phát động đại chiến Bắc phương kéo dài 21 năm, sau đánh thắng Thụy Điển giành được cảng biển Pơlơ Tiếp tục là trận chiến sống mái với Ba Tư và đã giành được vùng bờ biển dài ở đây Ngồi ra, ơng còn có mưu đồ làm tan rã lực lượng vũ trang Ba Lan; đã hai lần tác chiến với Thổ Nhĩ Kỳ Năm 1702, Pitơ ra lệnh di dời ngơi báu Sa hồng từ Mạc Tư Khoa đến Pitơbao để ở đó có thể quan sát được tồn bộ châu Âu Pitơ còn hạ lệnh cho Anphulăcxin, tổng tư lệnh hải quân Nga tìm đường hàng hải qua Bắc Băng Dương đến Trung Quốc ấn Độ Cuộc đời Pitơ chiến tranh xâm lược triền miên, ơng ta đã cố gắng hết sức và cuối cùng đã làm cho nước Nga trở thành một đế quốc có nhiều biển Nhìn từ những việc làm trong cuộc đời Pitơ, đem so sánh nó với “Di chúc” thì khơng phù hợp Trong tài liệu Lưu Tồn Hậu viết: “Di chúc Pitơ đại đế” là một văn kiện phản ánh dã tâm bành trướng ra bên ngồi của tập đồn thống trị Nga Sa hồng, hay nó còn mang tính chân thực lớn khác 1065 ... phục Thụy Điển; 6 Quan hệ thông gia trong vương thất; 7, Liên minh liên kết thông thương với nước Anh; 8, Mở rộng bờ bi n Hắc hải, bi n Bôrô theo hướng nam- bắc; 9, Tiến quân thẳng tới Côngxtăngtinôp và ấn Độ; 10, Thực loại... Điển giành được cảng bi n Pơlơ Tiếp tục là trận chiến sống mái với Ba Tư và đã giành được vùng bờ bi n dài ở đây Ngồi ra, ơng còn có mưu đồ làm tan rã lực lượng vũ trang Ba Lan; đã hai lần tác chiến với Thổ Nhĩ Kỳ... những tin đồn đại lưu truyền trên thế gian là khơng đáng để bàn tán, khơng hề có giá trị gì Nhiều nước đã từng quan tâm đến “Di chúc” qua khảo chứng một thời gian dài cũng cho rằng “Di chúc” là ngụy tạo Theo tài liệu lịch sử ghi chép, mùa đơng năm 1752, Sa hồng Pitơ đệ nhất sau

Ngày đăng: 25/02/2020, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w