1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG LUẬT XUẤT NHẬP CẢNH NHẬT BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LAO ĐỘNG CÓ TRÌNH ĐỘ VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

100 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG LUẬT XUẤT NHẬP CẢNH NHẬT BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LAO ĐỘNG CÓ TRÌNH ĐỘ VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Xem nội dung đầy đủ tại: https://123doc.net/document/6012005-k24-le-pham-tuan-linh-nghien-cuu-nhung-quy-dinh-trong-luat-xuat-nhap-canh-nhat-ban-lien-quan-den-lao-dong-co-trinh-do-va-goi-y-chinh-sach-cho-viet-nam.htm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG LUẬT XUẤT NHẬP CẢNH NHẬT BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LAO ĐỘNG CĨ TRÌNH ĐỘ VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại LÊ PHẠM TUẤN LINH Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG LUẬT XUẤT NHẬP CẢNH NHẬT BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LAO ĐỘNG CÓ TRÌNH ĐỘ VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số:1706010011 Họ tên: LÊ PHẠM TUẤN LINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ NGỌC QUYÊN Hà Nội – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học giảng viên hướng dẫn Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ Hà nội, ngày tháng năm 2019 Học viên LÊ PHẠM TUẤN LINH ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Ngoại thương tạo điều kiện tinh thần thời gian cho học viên; tới Ban chủ nhiệm Khoa Sau Đại học toàn đội ngũ cán Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Ngoại Thương hỗ trợ, giúp đỡ cần thiết cho học viên thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Ngọc Quyên tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa nội dung luận văn tốt nghiệp suốt trình từ xây dựng, hoàn thiện đề cương sơ đến hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Hà nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Lê Phạm Tuấn Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN, THỰC TIỄN VỀ LAO ĐỘNG CĨ TRÌNH ĐỘ VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan lao động có trình độ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 10 1.1.3 Vai trò 11 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật xuất nhập cảnh lao động có trình độ 15 1.2.1 Khái niệm .15 1.2.2 Đặc điểm 16 1.3 Thực tiễn quy định pháp luật liên quan đến lao động có trình độ số quốc gia giới 17 1.3.1 Hàn Quốc 17 1.3.2 Hoa Kỳ .18 1.3.3 Nhật Bản 20 1.3.4 Một số quốc gia khác .21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NHẬT BẢN VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH LUẬT PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN LAO ĐỘNG CĨ TRÌNH ĐỘ .22 2.1 Tổng quan thị trường lao động có trình độ Nhật Bản 22 2.1.1 Tình hình chung .22 2.1.2 Người lao động 25 2.1.3 Lĩnh vực 31 iv 2.1.4 Quốc gia 32 2.2 Những quy định liên quan đến luật xuất nhập cảnh lao động có trình độ 33 2.2.1 Giới thiệu chung 33 2.2.2 Nội dung quy định 36 2.2.3 Thuận lợi khó khăn thực quy định .40 2.3 Những quy định cụ thể luật liên quan đến lĩnh vực xuất lao động .44 2.3.1 Đối với lao động nhập 44 2.3.2 Đối với công ty tiếp nhận lao động 46 2.3.3 Đối với công ty phái cử lao động 48 2.4 Đánh giá chung .51 2.4.1 Kết đạt 51 2.4.2 Tồn nguyên nhân 54 CHƯƠNG GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CĨ TRÌNH ĐỘ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 55 3.1 Những sách Nhật Bản dự kiến áp dụng cho lao động có trình độ thời gian tới .55 3.2 Định hướng xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2020~2025 62 3.2.1 Định hướng chung cho xuất lao động Việt Nam 62 3.2.2 Định hướng riêng thị trường Nhật Bản .64 3.3 Gợi ý sách cho Việt Nam nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất lao động sang thị trường Nhật Bản 65 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật xuất lao động 65 3.3.2 Đảm bảo hiệu thực thi pháp luật .69 3.3.3 Giải pháp khác 71 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC vii v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IOM International Organization for Migration Tổ chức di trú quốc tế ILO International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế JETRO The Japan External Trade Organization Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức TTS Thực tập sinh XKLD Xuất lao động vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Dự kiến quy mô tiếp nhận lao động theo ngành nghề giai đoạn 2019~2024 35 Bảng 2.2: Những luật áp dụng với lao động nhập thời gian làm việc Nhật Bản 44 Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Nhật từ 2016 ~2019 24 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu ngành nghề lao động xuất sang Nhật Bản năm 2018 65 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Thống kê số lượng lao động nhập cư làm việc Nhật Bản năm 2017 26 Hình 2.2: Quy trình tuyển chọn thực tập sinh kỹ thực tập Nhật Bản 29 Hình 2.3: Quy trình tuyển chọn kỹ sư, kỹ thuật viên 31 vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Năm 2019, Luật xuất nhập cảnh Nhật Bản thông qua với nhiều điểm đổi khiến hoạt động xuất lao động có trình độ cao sang thị trường thơng thống Với chế phân loại thị thực chế độ đãi ngộ đặc biệt với 3/14 ngành khuyến khích lao động nước ngồi, thủ tục điều kiện tuyển dụng lao động nói chung lao động trình độ cao nói riêng giảm bớt bao gồm điều kiện kinh nghiệm; ngoại hình; ngoại ngữ… Tuy nhiên, điều kiện khác kỹ trình độ chun mơn; thủ tục hồ sơ khơng có nhiều thay đổi có xu hướng giám sát chặt chẽ sau tượng tiêu cực phát sinh từ lao động, tu nghiệp sinh thực tập sinh Việt Nam Nhật Bản Trên sở tham khảo kinh nghiệm Nhật Bản số quốc gia khác, tác giả nhận thấy để nâng cao hiệu công tác quản lý LĐNN, kinh nghiệm từ thực tiễn địa phương quốc gia khác như: Nhật Bản; Hàn Quốc; Thái Lan; Pakistan…liên quan tới xây dựng quy định xuất nhập cảnh hướng tới số nội dung như: tăng cường hệ thống thông tin hỗ trợ, thống kê tư vấn kiến thức cho người lao động nước; tăng cường tiêu chuẩn, điều kiện nhập cảnh người lao động nước làm việc; siết chặt quản lý hồi hương lao động nước trái phép Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề tổng quan lao động có trình độ hệ thống pháp luật có liên quan đến đối tượng nghiên cứu thực trạng thị trường lao động, quy định luật pháp liên quan đến hệ thống lao động có trình độ Từ gợi ý sách cho Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động xuất lao động sang thị trường truyền thống Nhật Bản LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển kinh tế thực tế “già hóa dân số” đặt cho doanh nghiệp Nhật Bản nhu cầu lớn lao động phổ thông nhân có trình độ, cao cấp Hầu hết doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá cao nguồn nhân lực có trình độ mà họ tuyển dụng Việt Nam Mới đây, đại diện Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) cho biết, thời gian tới doanh nghiệp Nhật tiếp tục gia tăng tiếp nhận nguồn nhân lực có trình độ Việt Nam, đặc biệt kỹ sư cao cấp công nghệ thông tin Sở dĩ doanh nghiệp Nhật thích nhân cao cấp Việt Nam mức chi phí phải trả cho nguồn nhân lực (cấp quản lý, kỹ sư) thấp nhiều họ sử dụng người Nhật hay số nước khu vực cho vị trí lao động Thơng thường, nhà tuyển dụng Nhật Bản có nhu cầu tuyển ngành xây dựng, cơng nghệ thực phẩm, khí chế tạo, cơng nghệ thơng tin, tự động hóa Vì năm 2019, Luật xuất nhập cảnh Nhật Bản thông qua với nhiều điểm đổi khiến hoạt động xuất lao động có trình độ cao sang thị trường thơng thống Với chế phân loại thị thực chế độ đãi ngộ đặc biệt với 3/14 ngành khuyến khích lao động nước ngoài, thủ tục điều kiện tuyển dụng lao động nói chung lao động trình độ cao nói riêng giảm bớt bao gồm điều kiện kinh nghiệm; ngoại hình; ngoại ngữ… Mối quan hệ Việt Nam – Nhật ngày ấm dần lên đánh dấu đậm nét chuyến thăm Nhật Bản thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào tháng 12 năm 2013 Tiếp thêm cho mối quan hệ ngày trở nên tốt đẹp, chuyến thăm Nhật Bản chủ tịch nươc Trương Tấn Sang đánh dấu mốc son lịch sử ngoại giao hai nước vào ngày 20 tháng năm 2014 Đặc biệt, chuyến thăm Nhật Bản thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vào tháng 06/2017, Nhà khách Quốc gia, Thủ Tokyo, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc có hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe Sau hội đàm, hai Thủ tướng chứng kiến Bộ, ngành quan hai nước trao đổi 14 văn kiện ký kết, 77 lý cấp, hầu hết người lao động lựa chọn học ĐH sau ĐH mà không trọng đến cầu nhân lực học nghề, điều dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợ tình trạng người lao động có ĐH chấp nhận làm công việc không cần chuyên môn kỹ thuật SV Việt Nam chưa định hướng tốt ngành nghề mà thị trường có nhu cầu Một khảo sát ILO (2016) cho thấy đa số SV Việt Nam lựa chọn khối ngành kinh tế, khối ngành kỹ thuật có nhu cầu lao động lớn lại không SV lựa chọn nhiều Ngành khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ tốn học (STEM) 23% SV nam 9% SV nữ Việt Nam lựa chọn Như ngành tạo lực sản xuất dài hạn nhóm ngành STEM SV Việt Nam dường khơng q mặn mà tỷ lệ thấp hẳn mức trung bình ASEAN: 28% SV nam 17% SV nữ Do vậy, để người lao động Việt Nam tiếp cận thị trường lao động có trình độ cao Nhật Bản hoạt động giáo dục đào tạo cần có thay đổi cho phù hợp 78 KẾT LUẬN Là quốc gia phát triển, Việt Nam giai đoạn trọng điểm phái cử lao động có tay nghề nước ngồi lao động Nhật Bản thị trường tiếp nhận lao động trình độ cao Việt Nam dạng tu nghiệp sinh Hoạt động XKLĐ đem lại nhiều hội việc làm tốt cho lao động Việt Nam, từ có đóng góp tích cực kinh tế - xã hội Nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam trọng đến việc hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến sách XKLĐ nói chung xuất nhập cảnh lao động nói riêng coi chủ trương lớn thông qua việc ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động Việc Nghị viện Nhật Bản thông qua Luật xuất nhập cảnh nhiều ảnh hưởng tới thủ tục xuất nhập cảnh tu nghiệp sinh Việt Nam sang làm việc Nhật Bản Tuy nhiên, việc thay đổi phù hợp với xu hướng nhiều nước siết chặt lao động nước ngoài, đảm bảo chất lượng nguồn lao động Với đời Luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, Luật xuất cảnh, nhập cảnh, hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động XKLĐ dần kiện tồn hồn thiện Cùng với việc Việt Nam tham gia Công ước ILO đảm bảo quyền người lao động di cư; hiệp định song phương đa phương tiếp nhận lao động… Ngoài ra, địa phương trung ương bước đầy triển khai khóa tập huấn; tuyên truyền pháp luật; hỗ trợ tư vấn thủ tục xuất nhập cảnh phối hợp với quan Nhật Bản trình hướng dẫn lao động trình độ cao Việt Nam sang Nhật Bản làm việc Thị trường Nhật Bản thị trường truyền thống XKLĐ Việt Nam Số lượng lao động Việt Nam làm việc thị trường tăng qua năm Đặc biệt, từ năm 2005 trở lại đây, XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản lại có nhiều thuận lợi Tuy nhiên, tăng trưởng khơng có nhiều đột biến so với đối thủ cạnh tranh Trung Quốc, Philippine hay Indonesia thị phần Việt Nam thị trường hạn hẹp Thị trường Nhật Bản hấp dẫn lao động lương cao, mơi trường làm việc nghiêm túc, chun nghiệp Nhưng 79 thị trường “khó tính”, đòi hỏi khơng trình độ chun mơn lao động xuất mà ý thức, thái độ làm việc Luận văn sâu nghiên cứu tập trung chủ yếu vào đề sau: - Nghiên cứu, phân tích lý luận chung pháp luật xuất nhập cảnh Nhật Bản lao động có trình độ, từ đưa đối chiếu so sánh với số quốc gia áp dụng luật xuất nhập cảnh với lao động có trình độ giới - Phân tích tổng quan quy định luật xuất nhập cảnh Nhật Bản liên quan đến lao động có trình độ, từ rút thuận lợi khó khăn cà tồn chung - Dựa phân tích SWOT dự đốn triển vọng XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản Đồng thời kiến nghị số giải pháp thúc đẩy hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản theo định hướng phát triển Nhà nước Với phân tích môi trường vĩ mô Nhật Bản, môi trường ngành mơi trường bên trong, nhìn chung Nhật Bản thị trường tiềm năng, lại đầy thách thức Trong tương lai muốn khai thác tốt thị trường cần thực nhanh chóng, đồng giải pháp phát triển Trách nhiệm không Nhà nước mà doanh nghiệp XKLĐ người lao động, phải có kết hợp ba bên hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản bền vững mở rộng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công an (2014), Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam trình UBTVQH Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2019), Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy việc làm quản lý lao động Bộ luật lao động năm 2012 Việt Nam Cục Quản lý Lao động nước (2018), Báo cáo công tác năm 2017 phương hướng hoạt động năm 2018 Đề tài độc lập cấp quốc gia “Chính sách kiều hối phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam” mã số ĐTĐL-XH.15/15 Bộ Khoa học Cơng nghệ thực hiện; Luật Kiểm sốt nhập cư công nhận tị nạn sửa đổi năm 2018 Nhật Bản; Luật Xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh năm 2014 Việt Nam; Tổng cục Thống kê (2018), Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm Quý I/2018 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2014), Bản tin tóm tắt sách “Lao động có trình độ cao – nhân tố định để phát triển bền vững đất nước” 10 Xuất lao động năm 2017 khả quan hơn, website: cafef.vn (truy cập: 03/05/2017) 11 Bùi Thị Hòa (2014), Luận văn thạc sĩ luật học “Hoàn thiện pháp luật quyền người lao động di trú Việt Nam”, Khoa luật ĐHQGHN 12 Đỗ Quốc Hưng (2017), Cải cách thủ tục hành xuất, nhập bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Quản lý nhà nước số 9/2017, tr 81 – 84; 13 Hồng Khánh (2008), Lao động nước làm việc liên tục Hàn Quốc năm, VnExpress 14 Lê Thị Hoài Thu (2017), Bảo vệ quyền người lao động di trú Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11/2017, tr 56 – 64; 81 15 Nguyễn Anh Bắc (2015), Năng suất lao động Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 5(90)-2015 16 Nguyễn Đăng Dung (2009), Bảo vệ người lao động di trú: Selection of international Asean and Vietnamese essential instruments on the protection and promotion of the rights of migrant workers, NXB Lao động, ĐHQGHN; 17 Nguyễn Thị Lan Hương (2016), Lao động làm việc có thời hạn nước ngồi trở Việt Nam, Bài thuyết trình Hội thảo quốc gia “Chính sách kiều hối Việt Nam thời gian qua - Thực trạng giải pháp”, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10/2016; 18 Nguyễn Hồng Bắc (2017), Pháp luật hoạt động xuất nhập cảnh, cư trú người Việt Nam định cư nước Việt Nam, Tạp chí Luật học số 7/2017, tr 14 - 26 19 Phan Huy Đường, Đỗ Thị Dung (2011), Một số vấn đề đặt thực qui định pháp luật LĐNN Việt Nam hướng hồn thiện, Tạp chí Lao động Xã hội số 403; 20 Phan Huy Đường (2011), Quản lý nhà nước LĐNN chất lượng cao Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 21 Quốc Cường (2018), Nhật Bản khắc phục tình trạng thiếu lao động, Tạp chí Thời 22 Trần Thị Ngọc Anh, Nguyễn Ngọc Bình, Đỗ Minh Hải (2015), Kinh nghiệm quốc tế tuyển dụng, quản lý hỗ trợ lao động di cư nước nước phái cử lao động, Viện Khoa học lao động xã hội; 23 Trịnh Xuân Thắng (2014), Kinh nghiệm đào tạo nhân lực số quốc gia giới học tham khảo cho Việt Nam, Tạp chí Thế giới 24 Trần Thị Thái Hà (2018), Nghiên cứu dự báo nhu cầu nguồn nhân lực làm sở xây dựng chương trình đào tạo đến năm 2025, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 25 Vũ Ngọc Dương, Bùi Thị Ngọc Lan (2014), Một số nội dung tuyên bố CEBU bảo vệ thúc đẩy quyền lao động di trú, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 5/2014, tr 51 - 58, 84; 82 Tiếng Anh ADB&ILO(2014), “Summary Report on Vietnam, To boost competitiveness and prosperity of Vietnam through better jobs and greater intergration into the ASEAN region”, ADB&ILO IILS&ILO (2013), “World of Work Report 2013: Repairing the Economic and Social Fabric”; ISBN 978-92-9-251018-3,ILO Ministry of Internal Affairs and Communications,Statistics Bureau, Census, NIPSR(2006),” Population for Japan: 2006-2055” Manolo I.Abella, 2004 Labour Migration in East Asian Economies International Labour Organization (ILO) Các website: http://www.molisa.gov.vn http://www.dolab.gov.vn http://vamas.com.vn/thi-truong-lao-dong-nhat-ban_t221c655n44467 https://japan.net.vn/nhat-ban-chinh-thuc-hoan-thien-2-visa-moi-danh-cho-ttschuong-trinh-xkld-nhat-lhm-3373.htm http://www.moj.go.jp/nyuukokukanri/kouhou/nyuukokukanri01_00127.html https://www.kantei.go.jp/ http://www.jetro.co.jp/ http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=795 http://ide.go.jp 10 http://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/phat-trien-nguon-nhan-luc-chatluong-cao-la-nhiem-vu-quan-trong-hang-%C4%91au-giup-cmcn-4-0-thanhcong-10720-16.html 11 https://www.vn.emb-japan.go.jp/files/000325628.pdf vii PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số lượng thực tập sinh phép tiếp nhận theo quy mô công ty Quy mô công ty Số lượng TNS phép tiếp nhận Từ 201- 300 người 15 TNS Từ 101-200 người 10 TNS Từ 51-100 người TNS 50 người TNS Trường hợp nơng trường 2TNS Nguồn: Hội thảo đưa TNS sang Nhật Bản, 04/2008 viii Phụ lục 2: Quy định mức trần ký quỹ xuất lao động thị trường ix Phụ lục 3: Các ngành nghề tiếp nhận TNS Nhật Bản 1 Nông nghiệp cấy giống Làm ruộng / Trồng rau Nghề trồng rau nhà kính Nơng nghiệp chăn nuôi Nuôi lợn Nuôi gà Làm bơ sữa Ngư nghiệp (2 loại nghề, công việc tuyển chọn) Ngành Nghề đánh cá nhảy Cá ngừ đường dài Câu cá mồi mực Nghề chọn Nghề cá tàu Lưới vây 10 Lưới re 11 Lưới kéo 12 Nghề đánh cá lưới cố định 13 Nghề đánh cá lồng tôm, cua 14 Nghề ni trồng thủy Nghề ni trồng sò điệp sản Xây dựng (21 loại nghề, 31 công việc tuyển chọn) 15 Ngành Nghề chọn Khoan giếng Khoan giếng (khoan đập) Khoan giếng (khoan xoay) 16 17 Làm kim loại miếng Làm kim loại miếng x dùng xây dựng Gắn máy điều hồ khơng khí máy đơng lạnh 18 Gắn máy điều hồ khơng khí máy đơng lạnh 19 Làm đồ cố định Đóng đồ gỗ 20 Thợ mộc Công việc mộc 10 21 Lắp cốp pha panen Lắp cốp pha panen 11 22 Xây dựng gia cố Lắp gia cố 12 23 Dựng giàn giáo 13 Công việc dựng giàn giáo 24 Xây đá 25 Thợ nề Nối terrazzo 14 26 Lát gạch Lát gạch 15 27 Lợp ngói Lợp ngói 16 28 Trát vữa Trát vữa 29 17 30 Đặt đường ống 18 31 Cách nhiệt 32 Công việc đặt đường ống (xây dựng) Đặt đường ống (nhà máy) Công việc cách nhiệt Công việc gia công tinh sàn nhà nhựa 19 33 Gia công tinh đồ nội thất Gia công tinh thảm 34 Xây dựng khung thép trần nhà xi 35 Gia công tinh lợp trần nhà 36 Chế tạo gia công tinh cửa 20 37 21 38 Lắp khung kính nhơm Chống thấm nước Cơng việc lắp khung kính nhơm (tồ nhà) Chống thấm nước cách bịt kín 23 Cấp liệu bê tơng áp 39 lực Cấp liệu bê tông áp lực Xây dựng lọc ống kim 40 Xây dựng lọc ống kim 24 41 Dán giấy Công việc dán giấy (tường trần) 42 Ủi 22 25 43 Nghề dùng thiết bị Bốc dỡ xây dựng 44 Đào xới Cán phẳng 45 Chế biến thực phẩm (7 loại nghề, 12 công việc tuyển chọn) Ngành Nghề chọn Nghề đóng hộp thực 26 46 phẩm Đóng hộp thực phẩm 27 Nghề gia công xử lý 47 thịt gà Gia công xử lý thịt gà 28 48 Nghề chế biến thực phẩm Chế biến phương pháp chiết 49 thuỷ sản gia nhiệt Chế biến phương pháp sấy khô 50 Chế biến thực phẩm ướp gia vị xii Chế biến thực phẩm hun khói 51 52 Nghề chế biến thực phẩm Chế biến thực phẩm muối 53 thuỷ sản không gia nhiệt Chế biến thực phẩm khô 29 Chế biến thực phẩm lên men 54 Hàng thuỷ sản nghiền 30 55 thành bột 31 56 32 57 Làm thịt nguội Nướng bánh mỳ Nghề làm chả cá kamaboko Làm thịt nguội Nghề nướng bánh mỳ Dệt may (10 loại nghề, 17 công việc tuyển chọn) Ngành 33 34 Nghề 58 Xe sơ cêp 59 Xe 60 Nghề xe Guồng 61 Xoắn chặp đơi 62 Hồ móc dọc 63 Nghề dệt Thao tác dệt 64 Kiểm tra 65 35 66 Nhuộm Nhuộm sợi Nhuộm đan dệt 67 Sản xuất sản phẩm đan Sản xuất giày 36 68 Đan vòng xiii Sản xuất sợi đan dọc Đan dọc 37 69 38 Sản xuất quần áo phụ nữ Sản xuất quần áo may sẵn cho trẻ em phụ nữ 70 trẻ em Sản xuất đồ 39 71 com lê nam giới 40 72 41 73 42 74 Sản xuất đồ giường Làm hàng vải bạt May quần áo Sản xuất đồ com lê may sẵn cho nam giới Chế đồ giường Làm hàng vải bạt May váy đầm Cơ khí kim loại (15 loại ngành nghề, 28 công việc tuyển chọn) Ngành 43 44 75 Đúc (đúc sắt) 76 Đúc Đúc (hợp kim đồng) 77 Đúc (hợp kim nhẹ) 78 Rèn 79 45 Nghề 80 Rèn khuôn (búa) Rèn khuôn (máy ép) Đúc khuôn Đúc khn (buồng nóng) 81 Đúc khn (buồng lạnh) 82 Gia cơng khí Tiện 83 Phay 47 84 Ép kim loại Ép kim loại 48 85 Làm sắt Làm thép kết cấu 49 Làm kim loại miếng 86 nhà máy Làm kim loại miếng khí 87 Mạ điện 46 50 88 Mạ Mạ điện nhúng nóng xiv 51 89 Xử lý anốt nhôm Xử lý anốt nhôm Gia công tinh (đồ gá dụng cụ) 52 90 Gia công tinh (khuôn kim loại) 91 Gia công tinh Gia cơng tinh (Lắp ráp máy móc) 92 53 93 54 94 Kiểm tra máy Kiểm tra máy móc Bảo dưỡng máy móc Bảo dưỡng máy móc Lắp ráp thiết bị máy móc điện tử 55 56 57 95 96 Lắp ráp thiết bị máy móc điện tử Lắp ráp máy điện quay 97 Lắp ráp thiết bị Lắp ráp máy biến máy điện 98 Lắp ráp bảng điều khiển tổng đài 99 Lắp ráp dụng cụ điều khiển công tắc 100 Cuốn cuộn dây 101 Sản xuất bảng điều khiển Thiết kế mạch in 102 in Chế mạch in Những ngành nghề khác (9 loại nghề, 21 công việc tuyển chọn) Ngành 58 103 Làm đồ đạc Nghề Làm đồ đạc nhà (bằng tay) nhà 59 104 In 105 60 106 Đóng sách 61 In offset Cơng việc đóng sách Đóng tạp chí 107 Đóng đồ dùng văn phòng 108 Đúc đồ nhựa (ép) 109 Đúc đồ nhựa Đúc đồ nhựa (phun) 110 Đúc đồ nhựa (bơm) xv Đúc đồ nhựa (thổi) 111 62 112 63 Đúc chất dẻo có cốt 113 Cơng việc sơn nhà 114 Sơn kim loại 115 Sơn 117 Sơn cầu thép Sơn phun 116 64 Đúc lớp tay Nghề hàn 118 Hàn tay Hàn bán tự động Đóng gói cơng nghiệp Cơng việc đóng gói cơng nghiệp 65 119 Đục lỗ thùng tông in sẵn 120 66 121 122 123 Làm thùng tông Làm thùng giấy in sẵn Dán thùng giấy Làm thùng tông Nguồn: JITCO – Hội thảo giới thiệu ngành nghề Nhật Bản tiếp nhận lao động 2017 ... tạo d y nghề Theo quy định khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2012 quan hệ lao động hiểu sau: Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động... người sử dụng lao động” Với khái niệm th y, quan hệ lao động tồn hai chủ thể quan hệ lao động người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) Theo quy định Khoản Điều Bộ luật Lao động năm... THẠC SĨ NGHIÊN CỨU NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG LUẬT XUẤT NHẬP CẢNH NHẬT BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LAO ĐỘNG CĨ TRÌNH ĐỘ VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số:1706010011

Ngày đăng: 24/02/2020, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN