1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS qua phân môn vẽ tranh

30 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 76 KB

Nội dung

Bộ môn Mĩ Thuật là bộ môncung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản về ngôn ngữ tạo hình, để các em bớc đầu biết thực hiện một bài vẽ, biết cách cảm thụcái đẹp qua ngôn ngữ tạo hình, cảm thụ

Trang 1

Lời nói đầu

"Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý"đó là câu nói bất hủ của thủ tớng Phạm Văn

Đồng Nghề dạy học đợc coi là một nghề cao quý bởi sản phẩm

chủ yếu là nhân cách con ngời Muốn trở thành con ngời hữuích, đều phải dựa vào sự giáo dục của nhà trờng, gia đình vàxã hội

Một trong những yếu tố quan trọng nhất là sự giáo dục củanhà trờng Nhà trờng trau dồi kiến thức khoa học tự nhiên và xãhội, rèn luện về thể chất trí lực giúp các em hoàn thiện nhâncách

Dạy tri thức đã khó, dạy cho các em biết cảm thụ cái đẹp,tạo ra cái đẹp lại càng khó hơn Bộ môn Mĩ Thuật là bộ môncung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản về ngôn ngữ tạo hình,

để các em bớc đầu biết thực hiện một bài vẽ, biết cách cảm thụcái đẹp qua ngôn ngữ tạo hình, cảm thụ đợc cái đẹp trong bảnthân mình và trong cuộc sống Từ đó, các em xây dựng chomình một phong cách cảm thụ cái đẹp riêng và áp dụng nó vàocuộc sống của mình làm cho cuộc sống xung quanh trở lên gầngũi, phong phú hấp dẫn và tràn nghập niềm vui

Dạy và học mĩ thuật ở thcs không nhằm đào tạo họa sĩhay ngời làm nghệ thuật mà nhằm giáo dục thị hiếu thẩm mỹcho học sinh Chủ yếu tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc làm

Trang 2

quen và thởng thức cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp vận dụng cái

đẹp vào trong cuộc sống hằng ngày Để làm đợc điều đó cầnhiểu về cách nhìn cách cảm nhận, lý giải sự vật hiện tợng củahọc sinh hay nói cách khác là ngôn ngữ tạo hình của học sinhthcs trong bộ môn mĩ thuật, mà cụ thể ở đề tài nghiên cứu này

đợc tìm hiểu thông qua phân môn Vẽ tranh

Việc tìm hiểu đặc trng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh thcs

sẽ giúp cho giáo viên giảng dạy đánh giá một cách tích cực, đúng

đắn, gây hứng thú cho cả ngời học và ngời dạy, tìm ra đợc

ph-ơng pháp, cách thức giảng dạy phù hợp đối tợng, lứa tuổi Khôngphải đối tợng học tập của chúng ta đã có năng khiếu sẵn có vàlúc nào cũng hứng thú yêu thích môn học, bởi vậy chính nhữngngời đứng trên bục giảng nh chúng ta phải chủ động, tích cựctìm tòi nghiên cứu đặc trng ngôn ngữ tạo hình của đối tợnghọc sinh để tìm ra phơng pháp tích cực hớng học sinh có hứngthú và niềm say mê, phát triển quan điểm cảm thụ cái đẹpriêng theo một cách tự nhiên Tuy nhiên dạy nh thế nào? Dạy thậttốt hay ở mức độ trung bình còn phụ thuộc ý thức học tập củamỗi chúng ta

Trang 3

Đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội cả về kinh tế, chínhtrị, văn hoá, an ninh, quốc phòng Những năm vừa qua Đảng vànhà nớc ta luôn quan tâm đến sự phát triển của giáo dục, đặcbiệt là chất lợng giáo dục Cùng với nhu cầu phát triển ngày càngcao của con ngời về đức dục, trí dục và thể dục, thì mỹ dụccũng không ngừng đợc phát triển và dần có vai trò quan trọng

Trang 4

trong đời sống của mỗi con ngời và nhất là thế hệ trẻ, mà đối ợng nghiên cứu ở đây là học sinh THCS.

t-Với bộ môn mỹ thuật hiện nay nói riêng, giáo viên giảng dạy

mỹ thuật còn ít kinh nghiệm, không có cơ hội thảo luận vànghiên cứu sâu vấn đề Bởi thời lợng tiết còn ít, mỗi trờng chỉ

có một giáo viên, việc trao đổi và thảo luận gặp nhiều khókhăn Đồng thời đây cũng là bộ môn mới đợc đa vào giảng dạytrong nhà trờng, nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu của con ngời,luôn luôn hớng tới cái đẹp, tìm kiếm và sáng tạo cái đẹp Nhucầu thị hiếu thẩm mỹ của con ngời ngày càng cao cùng với sựphát triển kinh tế xã hội, cho nên việc nhìn nhận và thởng thứccái đẹp của đại bộ phận nhân dân là vấn đề tất yếu kháchquan, không chỉ là đối với ngời lớn, mà tất cả các đối tợng, từnglớp, lứa tuổi trong xã hội

Giảng dạy mỹ thuật ở trờng THCS cũng nhằm mục tiêu trên.Trong quá trình giảng dạy ngời giáo viên cần chú ý tới đặc điểmlứa tuổi học sinh, mỗi lứa tuổi sẽ có cách cảm nhận, suy nghĩ và

lý giải về cái đẹp khác nhau Ngời lớn có cách cảm nhận lôgic vàkhoa học tạo nên một cái đẹp hoàn thiện, còn trẻ em thì có cáchcảm nhận ngây thơ, nhìn sự vật qua lăng kính chủ quan, khôngvớng bận những nguyên tắc, trăn trở mà chủ yếu tập trung tìnhcảm, sự yêu thích của mình vào bài vẽ Cho nên bài vẽ học sinhthờng đem lại cho ta nhiều cảm xúc và tình cảm mới lạ Nói nhvậy nhng mỗi lứa tuổi, mỗi mức độ cảm nhận, mỗi trạng tháitình cảm lại cảm nhận cái đẹp ở những góc độ khác nhau Là

Trang 5

của học sinh để có phơng pháp giảng dạy tốt nhất, phát huy đợc

năng lực sự đam mê của các em.Vì vậy việc tìm hiểu một số

nét đặc trng ngôn ngữ tạo hình ở đối tợng học sinh rất là quan

trọng Đây cũng là lý do tôi chọn để viết sáng kiến này "Đặc trng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS qua phân môn vẽ tranh".

II.Đối t ợng- phạm vi nghiên cứu

ở đây đối tợng tìm hiểu là nét đặc trng trong ngôn ngữtạo hình của học sinh THCS, mà cụ thể là học sinh PTDT Nội TrúBảo Thắng_ Khối lớp 6,7,8 Lứa tuổi từ 11 đến 15 với những

đặc điểm tính cách và khả năng nhận thức riêng Bộ môn mỹthuật là môn học mà kiến thức của nó vừa cụ thể, rõ ràng vừachung chung trừu tợng, là loại kiến thức có đợc qua khả năng hiểubiết, cảm nhận thế giới xung quanh ta, lấy những sự vật hiện t-ợng quanh ta để biểu đạt ý tởng quan điểm, tâm t tình cảm

Điều đó đòi hỏi giáo viên ngoài việc phải nắm vững kiến thứcchuyên môn thì cần phải nắm vững kiến thức ở các bộ môn liênquan nh

“ Tâm lý học lứa tuổi, Xã hội khoa học tự nhiên, ” Trong đócái cốt lõi cần phải nắm là đặc trng ngôn ngữ tạo hình củahọc sinh THCS mà cụ thể ở đề tài nghiên cứu này là đặc trngngôn ngữ tạo hình trong phân môn Vẽ tranh

Đặc trng ngôn ngữ tạo hình của hội hoạ nói chung bao gồmnhiều yếu tố nh: Tính không gian, tính tạo hình trực tiếp trong

đó bao gồm đờng nét hình khối, màu sắc, ánh sáng, đậm

Trang 6

nhạt Đó cũng chính là yếu tố trong ngôn ngữ tạo hình của họcsinh THCS.

Học sinh THCS có cách nhìn, cách cảm nhận lý giải nh thếnào về những sự vật hiện tợng xung quanh, về hình khối , màusắc… sự cảm nhận đó có khác gì so với sự cảm nhận của ngờilớn, của từng lứa tuổi khác nhau Nó có những điểm thuận lợi khókhăn gì và những điểm mạnh điểm yếu trong cách nhìn nhận,cảm thụ của học sinh THCS Đó là những điều cần phải nghiêncứu tìm hiểu để bổ sung vào lợng kiến thức chuyên môn củangời giáo viên giảng dạy bộ môn mỹ thuật

Đề tài giới hạn cho phạm vi một trờng học, qua quá trìnhnghiên cứu giảng dạy của bản thân tôi và đợc tiếp thu kinhnghiệm từ đồng nghiệp

iii

.Mục đích nghiên cứu:

Việc nghiên cứu "Đặc trng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS qua phân môn vẽ tranh" là một mục đích mà

các nhà giáo dục mĩ thuật thờng nghiên cứu, nhằm nắm bắt đốitợng học tập để nâng cao chất lợng dạy học mĩ thuật

Nghiên cứu để thấy đợc thực trạng của học sinh đã đợc khảosát qua quá trình học tập tại trờng THCS, qua chất lợng giảng dạy

bộ môn tại trờng Từ đó tìm ra nét đặc trng ngôn ngữ tạo hìnhcủa đối tợng học sinh, để khắc phục những hạn chế tạo hứngthú thật sự cho học sinh trong môn học và nâng cao chất lợngviệc giáo dục thẩm mĩ trong trờng học

Khi tìm ra thực trạng nét đặc trng ngôn ngữ tạo hình của

Trang 7

biện pháp nâng cao chất lợng học tập trong bộ môn Mĩ Thuật nóichung và phân môn Vẽ tranh nói riêng, nhằm giáo dục cho các emcách cảm thụ cái đẹp theo cảm nhận riêng của mình, tự tin thểhiện suy nghĩ quan niệm của mình về cái đẹp, yêu cái đẹp vàbiết tạo ra cái đẹp và thêm yêu cuộc sống.

IV.Nhiệm vụ nghiên cứu:

Để thực hiện mục đích nghiên cứu này, đề tài phải thực

hiện những nhiệm vụ sau:

-Thu thập thông tin kinh nghiệm, nghiên cứu những vấn đề

đó ở học sinh, khảo sát vấn đề trên các đối tợng học sinh THCS

-Tìm hiểu các yếu tố ảnh hởng đến đặc trng ngôn ngữtạo hình của đối tợng học sinh

-Dạy thực nghiệm tìm cách phát huy khả năng ngôn ngữ tạohình của học sinh, cách sửa chữa và biện pháp khắc phục tồntại trong phạm vi nghiên cứu

V.Các ph ơng pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu bằng cách theo dõi, khảo sát thờng xuyên khảnăng nhận thức và phát triển đặc trng ngôn ngữ tạo hình củahọc sinh THCS

Trang 8

PhÇn II néi dung

Trang 9

Ví dụ: “ Hình vẽ một quả và mũi tên chỉ vào miệng là quả ăn

đợc” và những hình ảnh chỉ cái không ăn đợc, cái để làm công

cụ vv Nói nh vậy tức là hình vẽ xuất hiện từ rất sớm nhng conngời cha ý thức đợc nh thế nào là đẹp, ý nghĩa hình khối màusắc và tác dụng của nó đối với đời sống tinh thần, chỉ đơnthuần vẽ để đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin

Cũng tơng tự nh thế, với trẻ em những nét vẽ ngoằn ngèo vànhững màu sắc trắng, đỏ, xanh đợc trẻ đặt cạnh nhau làm chotrẻ có vẻ thích thú, nhng chúng ta cũng không thể coi đó là vẽ mà

đúng hơn là trẻ đang hoạt động để tự hoàn thiện và phát triểncơ bắp, hoạt động này chỉ dợc xem là hoạt động bản năng Nóchỉ có thể coi là hoạt động vẽ khi bắt đầu ý thức đợc nh thếnào là vẽ đẹp màu sắc hình khối đờng nét và hình vẽ của trẻngày càng đợc hoàn thiện hơn, nhiều chi tiết hơn, là phơngtiện đễ diễn tả thế giới xung quanh đầy màu sắc theo suynghĩ sự cảm nhận và lý giải của bản thân

1.2 cách nhìn và cách cảm nhận.

ở từng lứa tuổi thì sẽ có những cách nhìn và cách cảmnhận khác nhau, tạo nên những nét đặc trng ngôn ngữ tạo hìnhriêng của từng lứa tuổi, nó khác với những ngời họa sĩ, nhànghiên cứu, khác với ngời lớn, thầy cô giáo Cùng với thời gian và sựphát triển trí tuệ, nét vẽ, bài vẽ của trẻ ngày một khác hơn gầngiống với thật hơn, vẽ nh thế nào cho đẹp cho đúng đã đợc trẻquan tâm và tìm hiểu

Và ở mỗi ngời thì sự cảm nhận, cách lý giải sự vật hiện tợngcũng khác nhau ở mỗi thời điểm khác nhau trẻ 1-2 tuổi sẽ nhìn

Trang 10

sự vật khác với trẻ 5-6 tuổi cũng nh 10-11 tuổi Sự thay đổi đicùng với sự phát triển trí tuệ và đối tợng Có trẻ thích vẽ và tiếptục phát triển với khả năng của mình nhng có trẻ lại không, đếnmột giai đoạn nào đó lại chuyển hoạt động, không còn thích thúvới hoạt động vẽ nữa Điều đó cho thấy rất nhiều yếu tố ảnh h-ởng đến cách nhìn cách cảm nhận của trẻ trong đó sự pháttriển, là yếu tố để hình thành ngôn ngữ tạo hình của trẻ trongtừng giai đoạn nói chung.

2 Ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS qua phân môn

ng khi bắt tay vào bài vẽ thì đa số các em không thể hiện đợc ýtởng của mình, vì sao?

Sự phát triển thể chất tâm lý, trí tuệ mạnh mẽ nhng không

đồng đều Đa phần các em còn bỡ ngỡ vụng về trong khi vẽ, điềuchỉnh hình vẽ nét bút không theo suy nghĩ của bản thân vàlứa tuổi này còn ở tuổi ăn, tuổi ngủ ham thích vui chơi hoạt

Trang 11

động Do đó trong bài vẽ đặc biệt là các bức tranh đề tài thểhiện rõ dấu ấn của sự trẻ trung hồn nhiên ngây thơ, ngộ nghĩnh

và hết sức chân thành

ở học sinh THCS đa số các em thích vẽ theo suy nghĩ, ýthích của mình hơn là vẽ theo sự hớng dẫn của giáo viên Nghĩgì là vẽ nấy, đặt bút vào là vẽ không theo trình tự khuôn khổcác bớc vẽ Chính vì vậy ngời giáo viên cần hiểu và kiên trì hớngdẫn các em dần dần, để các em nắm bắt và thấy đợc tác dụngcủa việc vẽ tranh đúng cách đem lại cho bài vẽ của mình có mộtkết quả tốt

Đối tợng nghiên cứu cụ thể ở đây là học sinh dân tộc thiểu

số, từ nhỏ các em sống trong điều kiện thiếu thốn đủ thứ, mọithứ các em đều phải có gắng học ngời lớn cách tạo ra những thứcần thiết để phục vụ cho nhu cầu của mình Vì vậy lên tínhcách tự lập, chăm chỉ, cần cù, khéo léo đã tạo nên nét riêng biệtcho học sinh nội trú cũng nh trong cách cảm nhận cái đẹp, trongviệc học mĩ thuật nói cụ thể hơn là cách các em vẽ tranh Các

em học sinh ở đây khi mới vào trờng thì rất nhút nhát nhng đa

số sau một thời gian các em hòa nhập rất nhanh và rất tích cựctham gia các hoạt động tập thể cũng nh các phong trào của tr-ờng lớp, vì vậy bộ môn mĩ thuật cũng đợc các em tích cực họctập và kết quả học tập môn mĩ thuật thờng cao hơn các đối t-ợng khác

2.2.khả năng cảm nhận trong phân môn Vẽ tranh của học sinh THCS.

Trang 12

Học sinh THCS ngôn ngữ tạo hình có đặc điểm rất đơngiản nhng cũng rất sáng tạo phong phú Các em thờng vẽ tranhtheo nhiều nội dung đề tài khác nhau, một số em cũng tìm chomình đợc nội dung và cách thể hiện rất dí dỏm, có nhiều bốcục lạ, đẹp mắt nhng cũng không ít bố cục thể hiện sự lỏng lẻovụng về, lúng túng của các em trong khi xây dựng bố cục Vềhình tợng thì đa phần các em cha có suy nghĩ tìm tòi vềdáng, hình, động tác và nhất là những đặc điểm điển hìnhtrong từng loại đề tài hay nội dung mà các em chọn Bởi hình t-ợng các em chọn để vẽ còn chung chung, thiếu cái động, cáitĩnh, thiếu chiều sâu bức tranh Các em vẽ tranh đơn giản chỉ

là kể, tả lại những hoạt động, động tác của nhân vật, nguời hayvật hay một quang cảnh nào đó Đa số học sinh thể hiện màusắc trong tranh thờng rực rỡ đôi khi trở nên đối lập về màu sắckhiến cho tranh trở nên khô cứng ngay cả tranh về đề tài tởng t-ợng, cổ động Những đề tài đợc các em a thích nhất là thờng

là tranh phong cảnh, bởi vì đó là những thứ gần gũi đợc các emquan sát thu nhận một cách thờng xuyên thể hiện trí tởng tợngghi nhớ của các em hết sức phong phú đa dạng Nghệ thuật ngônngữ tạo hình cũng từ đó mà đợc hình thành Bộc lộ với những

đặc trng riêng của từng lứa tuổi

Chất liệu mà các em thể hiện chủ yếu là bút dạ, màu nớcngoài ra còn có bút sáp và màu bột chính vì thế mà tranh các

em thờng là những gam màu rất sống động, tơi vui Vì vậy đaphần những bài vẽ của các em có sự chênh lệch về gam màu,

Trang 13

đậm nhạt rất lớn Nhng nhìn chung các em đã thể hiện đợchình ảnh chính, hình ảnh phụ để thể hiện ý tởng, màu sắc.

II.Cơ sở thực tiễn:

1 hứng thú học tập trong phân môn vẽ tranh ở học sinh THCS

Nhìn chung phân môn này đợc đông đảo học sinh a thíchbởi tính tự do ít gò bó, nhng cũng phải tiến hành theo các bớc vàcũng có những cách thức riêng tuỳ vào đặc điểm ngôn ngữ tạohình của từng lứa tuổi (giai đoạn) mà có cách thể hiện và sửdụng khác nhau Tuy nhiên ở đây chúng ta tìm hiểu lứa tuổihọc sinh THCS trong phạm vi phân môn Vẽ tranh và với những nộidung cụ thể sau:

1.1.Về bố cục

Bài vẽ tranh đề tài của các em học sinh trờng PTDT Nội TrúBảo Thắng ở khối 6,7,8 ; Điểm chung nổi bật của các em khi tiếnhành bài vẽ là không tuân theo trình tự các bớc vẽ, nhiều em vẽthẳng hình vào giấy, nghĩ gì là thể hiện ra mà không chú ý

đến bố cục (sắp xếp mảng chính phụ), dẫn đến bố cục bịchật, bị lệch, bố cục lỏng lẻo, vv tạo lên bố cục không chặt chẽdẫn đến bài vẽ không thể hiện rõ đợc nội dung, ý tởng, kết quảbài vẽ không cao ý thức về bố cục của các em cha đợc rõ ràng

Bố cục nh thế nào là đẹp ? Và nh thế nào là bố cục? Có nhiều

em hiểu rằng bố cục là sự sắp xếp các mảng chính phụ sao chohợp lý , các mảng không đều nhau, mảng chính trớc, mảng phụsau, nhng khi làm bài lại bỏ qua một bên không cần biết chính

Trang 14

phụ là gì Điều đó cho thấy giữa thực hành và lý thuyết còn cảmột khoảng cách lớn, đối với các em thực hành là một chuyện, lýthuyết lại là một chuyện khác cái cốt yếu là mình thích mình

vẽ còn thiếu sự dứt khoát linh hoạt và còn lỡng lự, khô khan, nét vẽcứng Đặc biệt khi vẽ khuôn mặt hay chân tay của ngời thì đaphần các em chỉ vẽ mô phỏng tợng trng là chủ yếu, nhng đócũng là cái riêng ở lứa tuổi các em, làm cho bức tranh của các em

có vẽ gì đó ngộ nghĩnh, dí dỏm hồn nhiên

Vì vậy mà ngời giáo viên phải biết đợc đặc trng đờng nét

ở lứa tuổi của các em để có cách nhận xét đánh giá cho phù hợp,tuy nhiên cũng cần có phơng pháp nắm bắt và uốn nắn kiên trìcho các em, để các em vẽ bài linh hoạt hơn và nâng cao kỹ năng

vẽ hình cho các em

1.3. Về hình khối

Đa số các em học sinh trờng THCS khi vẽ tranh đề tài đềukhông chú ý đến hình khối, vẽ chỉ là một mảng bẹt, thiếuchiều sâu cho không gian Thực tế các em khi vẽ ngời hay cảchvật chỉ chú ý diễn tả chiều rộng và cao của nhân vật, chiều

Trang 15

sâu do định luật xa gần tạo nên các em không nắm bắt đợc, cóchăng chỉ diễn tả đợc đơn thuần rằng ngời ở gần thì to ngời ở

xa thì nhỏ, còn lại đều ngang nhau cùng nằm trên một mặtphẳng, nó mang tính chất trang trí là chủ yếu , khi vẽ các emthờng dùng những đờng viền đậm để làm rõ hình nên không

sử dụng đậm nhạt tốt xẽ dẫn tới hình bị cứng Một điều đáng lu

ý nữa là khi các em Vẽ tranh đề tài thì từ b ớc 1 phác bố cục sang

b

ớc 2 Vẽ hình đa số các em vẽ thờng vợt ra khỏi bố cục đã phác,hoặc nhỏ hơn mảng hình đã phác, dẫn đến hình vẽ khôngcân đối và không theo xa gần

1.4.Về màu sắc

Đối với học sinh trờng PTDT Nội Trú Bảo Thắng , các em lànhững ngời dân tộc ít ngời ở miền núi phía bắc, từ xa xa dântộc của các em đã có truyền thống về thêu thùa, may vá váy áodân tộc với nhiều màu sắc tơi sáng và độc đáo đặc trng chotừng dân tộc, hầu hết các em có cảm nhận rất tốt về màu sắc,màu sắc các em sử dụng rất mạnh bạo và tạo ra những bức vẽ cómàu sắc tơi tắn, độc đáo và rất rực rỡ Đó cũng chính là đặc

điểm nổi bật của học sinh dân tộc thiểu số

Màu sắc là yếu tố đặc biệt tạo đợc hứng thú nhất cho họcsinh phần lớn do màu sắc là yếu tố tác động mạnh đến canhthị giác của con ngời, nhất là lứa tuổi học sinh THCS đại đa sốcác em thích vẽ màu, đặc biệt là ở phân môn Vẽ tranh, phần vẽhình, vẽ đờng nét đợc các em vẽ nhanh, và các em dành phần lớnthời gian để vẽ màu Vẽ màu cẩn thận, những màu sắc sặc sỡ,bắt mắt thờng là những màu đợc các em sử dụng nhiều nhất,

Ngày đăng: 24/02/2020, 18:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w