TN-XH_tuan 1 - tuan 5

11 130 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TN-XH_tuan 1 - tuan 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Tuần : Ngày dạy: Môn : Tự nhiên xã hội Bài : Bộ xương I Mục đích yêu cầu: - Nêu tên vị trí vùng xương xương: xương đầu , xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân +Biết tên khớp xương thể, biết nêu bị gãy xương đau lại khó khăn - Hiểu cần đứng, ngồi tư không mang vác vật nặng để cột sống không bị cong vẹo - Học sinh có ý thức việc đi, đứng, ngồi tư không mang xách vật nặng để cột sống bị cong vẹo cốt sống II Chuẩn bị: - Giáo viên: + Tranh vẽ xương + Các phiếu ghi tên số xương, khớp xương - Học sinh: SGK, VBT III Các hoạt động: Ổn định: Hát KTBC’: Cơ quan vận động - học sinh trả lời câu hỏi + Dưới lớp da thể quan nào? + Sự phối hợp quan làm cho thể vận động được? (Xương cơ) + Cơ xương gọi quan gì? (Vận động) - HS lên hình vẽ xương, hình vẽ - Giáo viên nhận xét Bài mới: *Giới thiệu bài: Bằng câu hỏi: - Trong thể có xương nào? - Chỉ vị trí xương cho biết xướng có vai trò thể - Chốt, kết hợp giới thiệu Ngoài xương mà em vừa kể, học hôm giúp em biết thêm số xương khớp xương thể * Phát triển hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Xác định xương + Mục tiêu: Nhận biết nêu tên số xương thể Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ xương, nói tên số xương, khớp - Học sinh thực với bạn xương - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh Bước 2: Hoạt động lớp - Học sinh quan sát - Giáo viên treo tranh xương - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng, em tranh vẽ nói tên xương, khớp xương, em gắn phiếu rời ghi tên xương, khớp xương tương ứng - Giáo viên nêu câu hỏi: + Hình dạng kích thước xương có giống không? + Nêu vai trò hộp sọ, lồng ngực, cột sống khớp xương như: khớp bá vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối -> Giáo viên kết luận giảng để học sinh biết: Bộ xương thể gồm nhiều xương, khoảng 200 với kích thước lớn nhỏ khác làm thành khung nâng đỡ bảo vệ quan quan trọng não, tim, phổi Nhờ có xương, phối hợp điều khiển hệ thần kinh mà cử động * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách giữ gìn, bảo vệ xương + Mục tiêu: Học sinh biết cách giữ gìn, bảo vệ xương để thể phát triển tốt Bước 1: Hoạt động theo cặp - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp - Giáo viên giúp đỡ kiểm tra nhóm Bước 2: Hoạt động lớp - Giáo viên nêu câu hỏi: + Tại ngày phải ngồi, đi, đứng tư thế? + Tại em không nên mang, vác, xách vật nặng? + Chúng ta cần làm để xương phát triển tốt? Giáo viên chốt ý: Cơ thể em phát triển, xương mềm, ngồi không ngắn, ngồi học không ngắn, bàn ghế không phù hợp với khổ người, phải mang vác nặng mang xách không cách dẫn đến cong, vẹo cột sống - học sinh lên thực - Học sinh theo dõi Nhận xét - HS trả lời - HS trao đổi với bạn bànvề vai trò xương - HS nghe - Học sinh quan sát hình 2, 3/7 đọc trả lời câu hỏi hình với bạn - HS trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên số xương khớp xương hình câm - Để cột sống không bị cong em phải làm gì? Dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - VN: Xem lại bài, làm BT 1, 2, 3/2 VBT - CBB: Hệ Ngày soạn: Tuần : Ngày dạy: Môn : Tự nhiên xã hội Bài : Hệ I Mục đích yêu cầu: - Nêu tên đựơc vị trí vùng thể.: đầu , ngực, lưng, bụng, tay, chân Biết co duỗi của bắp thểû hoạt đông - Học sinh thực hành động tác co duỗi tay - Học sinh có ý thức tập thể dục thường xuyên để săn chắc, mang vác vạt nặng vừa sức II Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh vẽ hệ - Học sinh: SGK, VBT III Các hoạt động dạy -học chủ yếu: Ổn định Hát KTBC: Bộ xương - Giáo viên cho học sinh lên nêu tên số xương, khớp xương - Nêu cách giữ gìn bảo vệ xương - Giáo viên nhận xét Bài mới: *Giới thiệu bài: Hệ * Phát triển hoạt động Hoạt động GV * Hoạt động 1: Quan sát hệ + Mục tiêu: Học sinh nhận biết gọi tên số thể - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ sách yêu cầu học sinh nói tên số thể - Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm đôi - Giáo viên treo hình vẽ hệ lên bảng cho học sinh xung phong lên vừa chỉ, vừa nói tên - Nhận xét- kết luận: Trong thể ta có nhiều Các bao phủ toàn thể làm cho người có khuôn mặt hình dáng định Nhờ bám vào xương mà ta thực cử động chạy, nhảy, ăn, uống * Hoạt động 2: Thực hành co duỗi tay + Mục tiêu: Biết co duỗi, nhờ mà phận thể cử động - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình SGK làm động tác giống hình vẽ + Giáo viên cho học sinh quan sát, sờ nắn mô tả bắp cánh tay co Hoạt động HS - Học sinh quan sát tranh - HS thực thảo luận - HS theo dõi – 2-3 HS lên bảng Nói - HS quan sát hình 2/SGK - Cả lớp thực + Giáo viên cho học sinh duỗi tay ra, quan sát, sờ nắn mô tả bắp duỗi xem thay đổi so với bắp co - Giáo viên cho học sinh trao đổi nhóm (2 bàn quay vào nhau) câu hỏi giáo viên - Giáo viên cho số nhóm lên trước lớp thực hành nói thay đổi bắp tay co duỗi - Giáo viên nhận xét - Giáo viên kết luận: +bKhi co, ngắn + Khi duỗi dài mềm + Nhờ co duỗi mà phận thể cử động * Hoạt động 3: Làm để săn chắc? + Mục tiêu: Biết vận động tập luyện thể dục thường xuyên giúp cho săn -Giáo viên nêu câu hỏi: Chúng ta nên làm để săn chắc? - Giáo viên chốt lại giáo dục học sinh nên ăn uống đầy đủ, tập thể dục, rèn luyện thân thể ngày để săn HS thực Vài nhóm phát biểu ý kiến - HS dừa vào hình vẽ thứ suy nghó nêu câu trả lời Củng cố: -Gọi HS lên nêu tên vị trí vùng -Chúng ta nên làm để thể săn chắc? Tổng kết (3’): - VN: Về thực điều học - CBB: Làm để xương thể phát triển tốt/10 - Giáo viên nhận xét tiết học Ngày soạn: 31/8/2009 Tuần : Ngày dạy: 2/9/2009 Môn : Tự nhiên xã hội Bài : Làm để xương phát triển tốt? I Mục đích -yêu cầu: - HS biết tập thể dục ngày, lao động vừa sức, ngồi học cách ăn uống đầy đủ giúp cho hệ xương phát triển tốt HS giỏi giải thích không nên mang vác vật nặng - HS biết dứng, ngồi tư mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống - Học sinh có ý thức thực biện pháp để xương phát triển tốt II Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh SGK phóng to - Học sinh: SGK, VBT III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Ổn định lớp: Hát KTBC: Hệ +Hỏi: -2 HS lên bảng vào tranh nói tên số thể - Khi co lại, thìơc duỗi ra? -Nhờ đâu mà xươảctong thể cử động được? +Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài mới: *Giới thiệu (1’): - Hôm nay, em học bài: Làm để xương phát triển tốt? *Phát triển hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm để xương phát triển tốt + Mục tiêu: Nêu việc làm để xương phát triển tốt việc không nên làm - Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm đôi nói với - Học sinh làm việc nhóm đôi thảo nội dung hình 1, 2, 3, 4, trang 10, 11 luận vềvề nội dung hình 1, 2, 3, 4, trang 10, 11 - GV theo dõi , gợi ý thêm cho nhóm yếu + hình 1: Vẽ gì? (Một bạn trai ăn cơm, bữa cơm có đầy đủ thức ăn dinh dưỡng: cá, rau, canh, sữa, chuối ) Hình cho ta biết muốn xương phát triển tốt ngày cần ăn uống nào? + Hình 2: Vẽ bạn gái ngồi học hay sai tư ? ta phải ngồi học tư thế? Đèn học bàn để phía tay trái hay tay phải? Để có lợi gì? +Hình 3: Vẽ bạn bơi đâu? Môn thể thao bơi lợi cho thể? + Hình 4, 5: Học sinh so sánh bạn xách vật nặng * Tại ta không nên xách vật nặng? - Giáo viên cho đại diện số cặp trình bày em - cặp HS lên trình bày trước lớp thảo luận sau quan sát (trong cặp HS giỏi trình bày hình 4) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Sau hình GV cho HS tự liên hệ thân - Giáo viên nhận xét chốt ý hình - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm + Nên không nên làm để xương phát triển tốt? -Cho HS nhận xét nội dung bạn dán bảng -Yêu cầu HS liên hệ với công việc em làmở nhà để giúp đỡ gia đình -> GD học sinh biết lamø việc nhẹ để giúp đỡ gia đình - Giáo viên nhận xét, chốt ý giáo dục học sinh nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức tập luyện thể thao có lợi cho sức khoẻ giúp xương phát triển tốt * Hoạt động 2: Thực hành trò chơi “Nhấc vật” + Mục tiêu: Học sinh biết cách nhấc vật cho hợp lý để không bị đau lưng không bị cong vẹo cột sống - Giáo viên làm mẫu cách nhấc vật hình SGK/11 đồng thời phổ biến cách chơi - Giáo viên cho học sinh nhấc mẫu - Giáo viên nhận xét - Giáo viên cho đại diện học sinh dãy lên thi đua tiếp sức nhấc vật nặng (mỗi dãy học sinh đứng thành hàng dọc ) - Nhận xét, tuyên dương học sinh làm - Hỏi : Em học qua trò chơi này? - Học sinh thảo luận ghi vào giấy dán lên bảng - Học sinh nhận xét - HS nêu việc làm nhà -lắng nghe - Học sinh theo dõi - học sinh lên thực -HS quan sát - nhận xét - Các đội tham gia chơi- Lớp nhận xét, chọn đội nhấc tư đích trước - Vài HS phát biểu 4.Củng cố: Yêu cầu nêu : Làm xương phát triển tốt? Dặn dò: - VN: Xem lại thực điều học - CBB: Cơ quan tiêu hóa/ 12 - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 31/8/2009 Tuần : Ngày dạy: 2/9/2009 Môn : Tự nhiên xã hội Bài I Mục đích -yêu cầu: - HS nêu tên quan tiêu hoá : Cơ quan tiêu hoá HS vị trí phận quan tiêu hóa tranh vẽ mô hình HS giỏi phân biệt ống tiêu hoá tuyến tiêu hoá - Hứng thú học tập , thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh, giấy ghi tên phận quan tiêu hoá - Học sinh: SGK, VBT III Các hoạt động dạy –học chủ yếu: Ổn địng lớp: Hát KTBC: Làm để xương phát triển tốt? - Hỏi: +Hằng ngày cần làm để xương phát triển tốt? + Nêu việc làm lợi cho xương? - Nhận xét, đánh giá Bài mới: * Giới thiệu : Hôm nay, em học về: Cơ quan tiêu hóa * Phát triển hoạt động : - Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát đường thức ăn hình vẽ + Mục tiêu: Học sinh biết đường thức ăn ống tiêu hóa - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đường thức - Học sinh quan sát theo hướng dẫn ăn sơ đồ hình vẽ giáo viên thảo luận + Học sinh đọc thích vị trí miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn sơ đồ - Thức ăn sau vào miệng nhai, nuốt tới đâu? - Học sinh làm việc theo bàn : vào tranh để xác định vị trí phận - Giáo viên cho học sinh lên bảng thi đua - học sinh sơ đồ bảng xác định vị trí phận HS1: Chỉ nói đường thức ăn ống tiêu hóa HS2: Gắn tên quan ống tiêu hóa - Cả lớp theo dõi nhận xét - Giáo viên chốt: Thức ăn vào miệng, xuống thực quản, dày, ruột non biến thành chất bổ dưỡng Ở ruột non, chất bổ dưỡng thấm vào máu nuôi thể, chất bã đưa xuống ruột già thải * Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết quan tiêu hóa sơ đồ + Mục tiêu: Học sinh nhận biết sơ đồ nói tên quan tiêu hóa - Giảng: Thức ăn vào miệng đưa xuống thực quản, - Học sinh theo dõi dạ dày, ruột non .và biến thành chất bổ dưỡng nuôi cỏ thể Quá trình tiêu hóa thức ăn cần có tham gia dịch tiêu hóa như: + Nước bọt tuyến nước bọt tiết + Mật gan tiết + Dịch tụy tụy tiết +Ngoài có dịch tiêu hóa khác Nhìn vào sơ đồ ta thấy có gan, túi mật (chứa mật) tụy Giáo viên vừa nói vừa vào sơ đồ hình vẽ - Giáo viên cho học sinh quan sát hình nêu tên -Học sinh quan sát thảo luận nhóm tuyến tiêu hóa đôi vừa vào hình nêu * HS giỏi lên bảng ớng tiêu hó tuyến tiêu hóa - Giáo viên nhận xét kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm - Học sinh nhận xét miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già tuyến tiêu hóa như: gan (mật), tụy, tuyến nước bọt Củng cố: - Cho học sinh lên bảng: - học sinh đường thức ăn - em gắn tên phận quan tiêu hóa - Lớp nhận xét Dặn dò: - VN: Xem lại - CBB: Tiêu hóa thức ă/ 14,15 -Nhận xét tiết học Ngày soạn: 31/8/2009 Tuần : Ngày dạy: 2/9/2009 Môn : Tự nhiên xã hội Bài : Tiêu hoá thức ăn I Mục địch – yêu cầu: Sau học, học sinh có thể: - Nói sơ lược biến đổi thức ăn miệng, dày, ruột non, ruột già - Có ý thức ăn chậm, nhai kó giúp cho thức ăn tiêu hóa dễ dàng - Hiểu chạy nhảy sau ăn no có hại cho tiêu hóa - Học sinh có ý thức: ăn chậm, nhai kó, không nô đùa, chạy nhảy sau ăn no, không nhịn đại tiện II Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh vẽ quan tiêu hóa - Học sinh: Một vài bắp ngô luộc bánh mì III Các hoạt động (35’): Khởi động (1’): Hát Bài cũ 5’: Cơ quan tiêu hóa - học sinh đường thức ăn sơ đồ - học sinh kể tên quan tiêu hóa - Giáo viên nhận xét, đánh giá Giới thiệu (1’): - Hôm nay, em học bài: Tiêu hóa thức ăn Phát triển hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Thực hành thảo luận để nhận biết tiêu hóa thức ăn khoang miệng dày + Mục tiêu: Học sinh nói sơ lược biến đổi thức ăn khoang miệng dày + Phương pháp: Thảo luận, trình bày + ĐDDH: Tranh vẽ quan tiêu hóa (miệng, dày) + Tiến trình HĐ: - Bước 1: Giáo viên cho học sinh thực hành theo cặp Giáo viên phát cho học sinh mẩu bánh mì ngô luộc Yêu cầu em nhai kó miệng Sau đó, mô tả biến đổi thức ăn khoang miệng nói cảm giác em vị thức ăn - Học sinh thực nêu: + Vai trò răng, lưỡi tuyến nước bọt ta ăn + Vào đến dày thức ăn biến đổi thành gì? - Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện số nhóm phát biểu ý kiến biển đổi thức ăn khoang miệng dày Kết luận: Ở miệng, thức ăn nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt đưa xuống thực quản vào dày Ở dày thức ăn tiếp tục nhào trộn nhờ co bóp dày phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng * Hoạt động 2: Làm việc với SGK tiêu hóa thức ăn ruột non ruột già + Mục tiêu: Học sinh nói sơ lược biến đổi thức ăn khoang miệng dày + Phương pháp: Thảo luận + ĐDDH: Tranh vẽ ruột non, ruột già + Tiến trình HĐ: - Bước 1: Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm đôi + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK bạn hỏi trả lời theo câu hỏi gợi ý + Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục đưa đâu? - Thức ăn biến thành chất bổ dưỡng Để làm gì? thấm vào thành ruột non vào máu để nuôi thể + Phần chất bã có thức ăn đưa đâu? - Phần chất bã đưa xuống ruột già + Ruột già có vai trò trình tiêu hóa? - Xuống ruột già chất bã biến thành phân thải + Tại cần đại tiện ngày? - Bước 2: Làm việc lớp - Một số học sinh trả lời câu hỏi nêu trước lớp yêu cầu học sinh khác bổ sung - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Tổng kết (3’): - Tại nên ăn chậm, nhai kó? - học sinh nêu - Tại không nên chạy nhảy, nô đùa sau - học sinh nêu ăn no? - VN: Xem học - CBB: n, uống đầy đủ ... làm việc nhóm đôi thảo nội dung hình 1, 2, 3, 4, trang 10 , 11 luận vềvề nội dung hình 1, 2, 3, 4, trang 10 , 11 - GV theo doõi , gợi ý thêm cho nhóm yếu + hình 1: Vẽ gì? (Một bạn trai ăn cơm, bữa... - Nhận xét, tuyên dương học sinh làm - Hỏi : Em học qua trò chơi này? - Học sinh thảo luận ghi vào giấy dán lên bảng - Học sinh nhận xét - HS nêu việc làm nhà -lắng nghe - Học sinh theo dõi -. .. khác bổ sung - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Tổng kết (3’): - Tại nên ăn chậm, nhai kó? - học sinh nêu - Tại không nên chạy nhảy, nô đùa sau - học sinh nêu ăn no? - VN: Xem học - CBB: n,

Ngày đăng: 20/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

- 1 HS lên chỉ hình vẽ bộ xương, hình vẽ các cơ. -Giáo viên nhận xét.  - TN-XH_tuan 1 - tuan 5

1.

HS lên chỉ hình vẽ bộ xương, hình vẽ các cơ. -Giáo viên nhận xét. Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng ,1 em chỉ tranh vẽ và nói tên xương, khớp xương, 1 em  gắn các phiếu rời ghi tên xương, khớp xương  tương ứng. - TN-XH_tuan 1 - tuan 5

i.

áo viên yêu cầu học sinh lên bảng ,1 em chỉ tranh vẽ và nói tên xương, khớp xương, 1 em gắn các phiếu rời ghi tên xương, khớp xương tương ứng Xem tại trang 2 của tài liệu.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong sách và yêu cầu học sinh chỉ ra và nói tên một số cơ của cơ thể - TN-XH_tuan 1 - tuan 5

i.

áo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong sách và yêu cầu học sinh chỉ ra và nói tên một số cơ của cơ thể Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan