Tri Benh Hieu Dong O Tre Em

238 31 0
Tri Benh Hieu Dong O Tre Em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trị bệnh hiếu động PHAN TH A N H ANH biên soạn NHÀ XUẤT BÁN LAO ĐỘNG TRỊ BỆNH HIẾU ĐỘNG TRẺ EM TRỊ BỆNH HIẾU ĐỘNG ỏ TRẺ EM PHAN THANH ANH Biên soạn NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - 2005 LỜI GIỚI THIỆU Những năm gần đáy, với việc thực sách sinh đẻ cỏ kể hoạch cạnh tranh ngày gay gắt xã hội thể lực, trí lực tinh thần, cộng với giáo dục tốt cho trẻ em trở thành tám nguyện to lớn cức bậc cha mẹ, vấn dê nóng hổi xã hội quan tâm vù lả vấn dê mà bác sỹ nhi khoa quan tám nghiên cứu Rất nhiều loại thuốc dã dược sử dụng vào việc phòng chống bệnh truyền nhiễm đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng vù sức khỏe trẻ em nửa dầu kỷ XX phát huy hiệu Bệnh đậu mùa dã bị tiêu diệt, bệnh bại Hệt nhiều năm không xuất hiện; bệnh sài, ho gà, uốn ván, dịch tả, ụ amip, viêm não, viêm gan, bệnh lao gặp Khi hước vào kỷ XXI, bậc phụ huynh bác sĩ nhi khoa lại đau dầu trước vấn đê: Các bệnh truyền nhiễm giảm bệnh không truyền nhiễm lại tăng Các bệnh phương thức sinh hoạt trẻ nhỏ không đúng, phát sinh bệnh người lớn trẻ nhỏ vấn đề hành tâm lý ngày cànĩị tăng Trong bệnh không truyền nhiễm bệnh thường gặp héo phì trẻ em, chán ăn trẻ em, chứng ăn nhiều chứng dậy sớm trẻ em có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe thế’chất tinh thần trẻ em Vấn đề nhận quan tâm xã hội, gia đình bác sỹ Cùng với phát triển không ngừng kình tế quốc dân nghiệp văn hóa giáo dục, vấn đê hành vi tâm lý trẻ em ngày nước giới coi trọng “Chứng bệnh hiếu động trẻ em ” (MBD) ngày bậc phụ huynh học sinh nhà khoa học, giới coi trọng quan tâm Trong thực tiễn chữa trị hàng ngày, bác sỹ thường gặp phải câu hỏi má phụ huynh thầy giáo hỏi bệnh MBD để tư vấn yêu cầu giải đáp Đây câu hỏi thực tế có tính phổ biến Cuốn sách tổng kết, xếp theo tỷ lệ phát bệnh, nguyên nhân gây bệnh, chế bệnh lý, triệu chứng, thể chứng, chẩn đoán, giám định điều trị Hy vọng sách cỏ thể trà thành cẩm nang cho phụ huynh, thầy giáo bạn quan tăm đến bệnh hiếu dộng trẻ em Do thời gian hiên soạn gấp rút, trình độ kiến thức có hạn, nên khó tránh khỏi sai sót, kính mong độc giả góp ý phê hình để lần tái sau đạt kết tốt NGƯỜI BIÊN SOẠN Chương m ột BƯỚC ĐẦU TÌM HlỂu VỀ BỆNH HIẾU ĐỘNG TRẺ Thế gọí bệnh hiếu động? Bệnh hiếu động bệnh hành vi tâm lý thường gặp thời kỳ trẻ nhỏ Các chuyên gia tâm lý gọi “lệch khỏi quỹ đạo hành vi tâm lý” Các bác sỹ thần kinh lại cho bệnh loại bệnh thuộc trở ngại thần kinh Nhưng xã hội, đặc biệt giáo viên tiểu học bậc cha mẹ, lại coi trẻ em không tập trung sức ý hay hoạt động linh tinh mắc “chứng hoạt động nhiều” Vậy gọi bệnh hiếu động? Các nhà chun mơn có phân định rõ ràng bệnh + Sức ý thiếu hụt: Do sức ý bị động mạnh sức ý chủ động, nên sức ý trẻ dễ bị phân tán việc xung quanh khác Khi lên lớp thi tư tưởng không tập trung, làm việc quên trước, quên sau, việc hỏng việc kia, có đầu mà khơng có cuối, tập lúc làm lúc PHAN THANH ANH khơng Rõ ràng muốn sửa tự kiểm sốt điểu tiết Đây đặc trưng bệnh + Hoạt động nhiều: Trẻ em hoạt động nhiều, học chân tay không ngừng làm nhiều động tác làm phiền người khác, không chấp hành kỷ luật lớp học, đập vỡ đổ chơi, chí có hành vi nguy hiểm, muốn n khơng n + Tính tùy ý: Làm việc liều lĩnh không suy nghĩ, khơng có khả kiềm chế thân, muốn làm làm, chưa nghe xong câu hỏi thầy giáo đưa tranh trả lời trước, không muốn bị xếp hàng sau + Có trở ngại nhận thức: Trẻ em bị bệnh này, trình nhận thức thường viết lộn nét chữ, viết ngược, viết sót để chữ chuyển hàng sai Ví dụ viết số “ 10” thành “ 1”, viết phiên âm lộn “b” với “d” + Trí nhớ thất thường: Thành tích học tập dao động lớn, chí xuất hiện tượng khó khăn học tập, có lúc kết học tập đạt, có lúc khơng đạt Mấy điểm đặc trưng nội hàm bệnh Thế nhưng, cần phải nhấn mạnh rằng: Những trẻ em có biểu để kết TRỊ BỆNH HIẾU DỘNG TRẺ EM luận mắc bệnh phải qua chẩn đốn giám định có thê xác định Bởi biểu lâm sàng sơ' bệnh khác có điểm giống bệnh Bệnh hiếu động có tên gọi khác không? Cùng với phát triển thời đại, nhiều thuật ngữ khái niệm y học theo mà đời biến đổi Bệnh hiếu động ví dụ Bệnh hiếu động có nhiều cách gọi khác Vào năm 1854, dựa vào việc quan sát hoạt động nhiều trẻ, chủ yếu vấn đề hành vi trẻ em với biểu thiếu ý, dễ phân tâm, dễ kích động, xúc động đứng ngồi khơng n, bác sỹ đưa tên gọi “trở ngại có tính hoạt động nhiều” Một kỷ trở lại đây, nhà tâm lý học, thần kinh học nhà giáo dục nghiên cứu nhiều phương diện khác đưa tên gọi khác như: trở ngại chức đại não, chứng tổng hợp bệnh múa, bệnh đại não dày đặc Chứng tổng hợp tổn thương não, tổn thương não độ nhẹ, điều hòa chức não Hơn chục năm trở lại lại có tên gọi như: trở ngại đạo đức kèm theo hoạt động nhiều, trở ngại sức ý bị thiếu hụt kèm theo hoạt động nhiều Từ thập kỷ 70 đến cuối kỷ XX, Trung Quốc bắt đầu coi trọng việc nghiên cứu lĩnh vực 10 PHAN THANH ANH Lúc đa số gọi ià “chứng tổng hợp điều chỉnh chức não độ nhẹ” Nhưng theo nhiều nghiên cứu cho thấy, triệu chứng bệnh hiếu động trẻ chưa thấy có quan hệ nhân đặc thù với chứng tổn thương não độ nhẹ Vì vậy, đa sô nhà y học không chọn tên gọi Trên giới thường dùng tên ADHD Tuy nhiên, người quen gọi bệnh hiếu động trẻ, gọi tắt MBD Diễn biến lịch sử nghiên cứu bệnh hiếu động (MBD) Trong vài năm qua, theo nghiên cứu biểu phổ biến nhiều lần sửa chữa, khái niệm biểu chủ yếu hay hạt nhân bệnh MBD có thay đổi tên gọi Vào kỷ XIX, ghi chép y học có nhận định giống bệnh hiếu động Người gọi bệnh hiếu động bệnh lâm sàng George Still Năm 1902, ơng có báo cáo 43 biểu hiện, có biểu xâm phạm, vi phạm mà chống lại, dễ xung'động, sức ý không tập trung, thiếu hành vi gương mẫu ông nói đặc trưng chủ yếu bệnh “thiếu khống chế đạo đức”, nghĩa thiếu khả điều chỉnh, khơng mục đích thiếu khả kiềm chế gây nên Still ý đến biểu hành vi sinh TRỊ BỆNH HIẾU E>ỘNG TRẺ EM 11 trở ngại có kèm theo khơng kèm theo nhận biết người bệnh biết có tồn khơng tồn tổn thương thần kinh, ông cho hành vi ý nghĩa có liên quan đến việc thiếu sức ý có sở thần kinh học Từ thập kỷ 30 - 50 kỷ XX, nhà khoa học nhấn mạnh quan hệ tổn thương não bệnh Tổn thương não bao gồm: cảm nhiễm, trúng độc, tổn thương phần đầu Trong thời kỳ này, triệu chứng cho có biểu tương tự “chứng tổng hợp tổn thương não độ nhẹ” Cho dù trước sớm nhận hoạt động độ có liên quan đến bệnh nói trên, đem chúng làm triệu chứng chủ yếu để chẩn đốn bệnh phải đến sau thập kỷ 50 kỷ XX Trong thời gian này, nhà khoa học nhận tác dụng đại não, gò não (khâu não), đốt thần kinh điều tiết hành vi vận động Từ người bắt đầu dùng cụm từ “bệnh hiếu động trẻ em” Sau năm 30 kỷ XX, người ý thấy việc ứng dụng thuốc kích thích trung khu cải thiện triệu chứng này, mà đến thập kỷ 60 kỷ XX, thuốc kích thích ứng dụng rộng rãi Sau nhiều phương pháp điều trị chấp nhận TRỊ BỆNH HIẾU ĐỘNG TRẺ EM 225 thời trẻ nhỏ tượng thiếu hụt sức ý thời kỳ trẻ nhỏ, thêm có hai số sáu triệu chứng chẩn đoán bệnh hiếu động người lớn: + Tâm lý khơng ổn định + Khơng thể hồn thành công việc + Dễ cáu giận + Quan hệ với người không tốt + Dễ xúc động + Thiếu tính chịu đựng kích thích từ mơi trường bên ngồi Nói chung, bệnh hiếu động người lớn thời kỳ trẻ nhỏ Hậu thấp học tập, văn hoá thấp, thiếu kỹ năng, xung động, khả giao tiếp với người kém, mà hành động ăn trộm, cướp giật, đánh xảy ra, ảnh hưởng đến trật tự bình yên xã hội Vì thế, tăng cường cơng việc phòng trị bệnh hiếu động trẻ nhỏ quan trọng Làm để phòng chống phát sinh bệnh hiếu động? Cơng việc phòng trị nên thời kỳ mang thai, việc sinh hoạt người mẹ thời gian mang thai phải có quy luật, tránh thực phẩm có tính kích thích, nhịp độ công việc 226 PHAN THANH ANH người mẹ thời gian mang thai nhanh, trạng thái tinh thần căng thẳng, có ảnh hưởng không tốt thai nhi Uống rượu, hút thuốc, vui mức ảnh hưởng đến phát triển thần kinh thai nhi Điều trị chỉnh hợp cảm giác nay, số trẻ bị bệnh hiếu động chiếm khoảng từ 40 - 60% Vì vậy, phòng trị giai đoạn đầu điều hoà chỉnh hợp cảm giác xuất trẻ có ý nghĩa quan trọng việc giảm thiểu phát sinh bệnh hiếu động Tỷ lệ xuất điều hoà cảm giác trẻ sinh nhờ mổ cao so với trẻ sinh bình thường Đó trẻ sinh nhờ mổ khơng phải trải qua khó khăn việc sinh nở, không trải qua tác động xúc giác Ngoài ra, trẻ sau sinh phải tham gia nhiều hoạt động, có số trẻ sống tồ nhà cao tầng khó có hội tham gia hoạt động bên ngoài, tỷ lệ xuất điều hoà chỉnh hợp cảm giác tương đối cao Cũng có số trẻ quen chơi với đồ chơi điện tử, so với đồ chơi truyền thống rèn luyện khéo léo phận tay trẻ ít, dễ phát sinh điều hoà chỉnh hợp cảm giác Một số trẻ sau sinh, trình sinh trưởng phát triển khơng trải qua giai đoạn bò, mà vào giai đoạn tập Như làm cho thể, chân tay khả điều hoà não phải trái không rèn luyện cách đầy TRỊ BỆNH HIẾU E)ỘNG TRẺ EM 227 đủ, dễ xuất điều hồ cảm giác Tóm lại, phải động viên, khuyên khích, gợi ý trẻ tham gia vào hoạt động, chăm vận động tay chân, động não để tăng cường xác động tác Trong gia đình, cha mẹ hướng dẫn trẻ số hoạt động rèn luyện bước đầu, ví dạy trẻ vỗ bóng, nhảy dây, đá cầu, làm động tác thăng Những động tác hỗ trợ cho có hiệu rèn luyện chỉnh hợp cảm giác Các bậc cha mẹ nên tìm hiểu đặc điểm liên quan đến tâm lý trẻ, hiểu biến đổi tâm lý trẻ, tích cực xây dựng mối quan hệ cha để trì hồ thuận, cho tình u thương, hưóng dẫn giúp đỡ, đặc biệt phải thể tình yêu cách hợp lý, dạy bảo cách hợp lý, coi trọng vấn đề phát triển thể chất tinh thần trẻ giai đoạn, phải thật phát huy tác dụng y học đại xã hội -tâm lý - sinh lý Duy trì sức khoẻ tâm lý nhân cách cho hệ sau Xét từ góc độ vĩ mơ, nâng cao toàn diện vật chất văn minh tinh thần tồn xã hội tích cực cho việc phòng trị bệnh hiếu động trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Tâm lý - Giáo dục học, Đề cương giảng tâm lý học, Trường Đại học sư phạm I - Hà Nội, 1975 D.Carnegie (Nguyễn Hiến Lê p Hiến dịch) Đắc nhân tâm, bí thành cơng, Nxb Hà Nội, 1994 N.D Levitov Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1971 A A Xmiecnov Tâm lý học, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1975 Phạm Minh Hạc (chủ biên) Tâm lý học Liên Xô, Nxb Tiến Matxcơva, 1975 V M Bleykher, ỉ V Kruk Chẩn đoán tâm lý bệnh học, Nxb Zdarovia - Kiep, 1986 B V Zeigarnik Tâm lý bệnh học, MGƯ Matxcơva, 1985 MỤC LỤC l.ờ i Ìới t h i ệ u Chương B U Ớ C Đ Ầ U T ÌM H IỂ U V Ề B Ệ N H H lẾ U Đ Ộ N G TRẺ Thế gọi bệnh hiếu đ ộ n g ? Bệnh hiếu động có tên gọi khác khơng? Diễn biến lịch sử nghiên cứu bệnh hiếu động (M B D ) 10 Thê gọi phát triển hành vi tâm lý trẻ em? 12 Sức ý trẻ có đặc điểm gì? 14 Thế gọi tập chung chủ động yà bị 17 động? Như coi hoạt động nhiều? 19 Chứng hiếu động trẻ có phải loại bệnh không? 21 Clìươiuị hai N G U Y Ê N N H Â N H ÌN H T H À N H B Ệ N H H lẾ U ĐỘ NG TRẺ Những nguyên nhân gây bệnh hiếu động trẻ? 23 Bệnh hiếu động trẻ có liên quan đến nhân tố di truyền không? 28 Xã hội cơng nghiệp hố có làm cho tỷ lệ phát bệnh hiếu động tăng cao k h ô n g ? 29 Bệnh hiếu động ỏ trẻ có liên quan đến mơi trường gia đình khơng? 30 Làm để hiểu lý luận thần kinh sinh hoá bệnh hiếu động trẻ ? 32 Trúng độc chì có gây bệnh hiếu động trẻ khơng? 33 Thiếu kẽm có gây nên bệnh hiếu động trẻ 36 không? Thuốc chống động kinh có gây nên bệnh hiếu động trẻ không? 38 Mơi trường có ảnh hưởng đến hình thành bệnh hiếu động trẻ không? 40 Những chế hình thành phát bệnh hiếu động trẻ ? 42 Tổn thương não có liên quan đến bệnh hiếu động trẻ không? 46 Tỷ lệ phát bệnh hiếu động trẻ có nhiều khơng? 47 Chương CÁCH NHẬN BIẾT TRẺ BỊ MẮC BỆNH HIẾU ĐỘNG Trẻ nhỏ có bị mắc bệnh hiếu động khô n g ? 49 Biểu bệnh hiếu động trẻ độ RỊ BỆNH HIẾU DÔNG ỏ TRẺ EM tuổi h ọ c ? 233 51 Trẻ bước vào tiểu học khơng thích nghi tốt với mỏi trường Liệu có giơng với bệnh hiếu động k h n g ? 54 Có khác biểu bệnh trẻ trai trẻ g i? 55 Các bậc cha mẹ làm nhận biết trẻ bị bệnh hiếu động? 56 Giáo viên làm để đánh giá xem trẻ có bị bệnh hiếu động hay kh ô n g ? 64 Có phương pháp để đánh giá bệnh hiếu động cách đơn giản, rõ rà n g ? 68 Thế gọi chứng nhuyễn thể hệ thống thần kin h ? 70 Thế gọi trẻ có vấn đề hành v i? 72 Thế gọi trở ngại nhận th ứ c? 74 Thế hành vi thích ứng xã h ộ i? 76 Liệu Q Hải có mắc bệnh hiếu động khơng? 79 Làm để xác định trẻ bị bệnh hiếu động? 82 Trẻ bị bệnh hiếu động có bị ngốc k h ô n g ? 86 Trắc nghiệm IQ trẻ em ý trắc nghiệm IQ ? 88 234 ’HAN THANH ANH Khi làm trắc nghiệm IQ cần phải ý nhũrng gì? 91 Dùng điện não đồ có chẩn đốn bệnh hiếu động trẻ không? 93 Bệnh hiếu động trẻ có liên quan đến loại hình tính cách không? 95 Cluừỉiig hôn C Á C H P H Â N BIỆ T B Ệ N H H lẾ U Đ Ộ N G V Ớ I C Á C B Ệ N H K H Á C TRẺ B ÌN H T H U Ồ N G Làm để phân biệt trẻ bị bệnh hiếu động trẻ hoạt bát bình thường? 99 Làm để phân biệt trẻ bướng bỉnh trẻ bị bệnh hiếu động? 101 Trung Quốc có tiêu chuẩn chẩn đốn trẻ bị bệnh hiếu động không? 103 Hoạt động nhiều trẻ bệnh hiếu động? 105 Các biểu bệnh hiếu động trẻ số bệnh khác giống không? 108 Sự khác biệt trẻ bị bệnh hiếu động trẻ trí lực y ế u ? 109 Làm thê' để phân biệt phát tác nhỏ động kinh bệnh hiếu động ỏ trẻ? 112 Làm để phân biệt co giật theo thói quen bệnh hiếu động? 113 I RỊ BỆNH HIẾU DỎNG TRẺ EM 235 Làm để phân biệt giật cục co giật theo thói quen bệnh hiếu động? 115 Làm để phân biệt bệnh hiếu động bệnh co giật đa phát? 119 Bệnh hiếu động có liên quan đến bệnh thiếu máu kh ô n g ? 120 Làm để xác định bệnh hiếu động trẻ trúng độc chì gây nên? 123 Tại trẻ có trỏ ngại tâm lý lại bị lầm cho bị bệnh hiếu đ ộ n g ? 125 Chứng đơn độc trẻ có đặc trưng để phân biệt với bệnh hiếu động? 129 Chứng đơn độc ỏ trẻ có cách phán đốn khách quan kh ô n g ? 131 Làm để phân biệt chứng đơn độc bệnh hiếu động t r ẻ ? 134 Làm để phân biệt chứng lo lắng bệnh hiếu động trẻ ? 137 Làm đề phân biệt chứng “khủng bố trường học” bệnh hiếu động? 138 Làm để phân biệt chứng phân liệt tinh thần trẻ nhỏ với bệnhhiếu đ ộ n g ? 139 Trẻ em trốn học có liên quan đến bệnh hiếu động k h ô n g ? 142 236 niAN THANH ANH Trẻ bị bệnh hiếu động có kèm theo biểu sinh trưỏng phát triển giống trẻ bình thường khơng? ^44 Thế gọi khơng có khả năng.học tập ? 147 Những loại hình biểu chứng khơng có khả học tậ p ? 149 Làm để phân biệt chứng khơng có khả học tập bệnh hiếu động trẻ ? 152 Bạn gặp trẻ khơng có khả học tập chư a? 155 Trẻ bị bệnh hiếu động làm nào? 159 Làm thê' để nâng cao sức ý trẻ ? 162 Chỉnh hợp cảm giáclà gì? 166 Chỉnh hợp cảm giác bệnh hiếu động 168 Chỉnh hợp cảm giác điểu trị bệnh hiếu động trẻ nhỏ không? 170 Các bậc cha mẹ giáo viên làm để đối xử với trẻ bị bệnh hiếu độ ng ? 172 Khi cha mẹ đưa trẻ đến tư vấn tâm lý điều trị tâm lý, nên chý ý điều g ì? 174 Bệnh hiếu động trẻ có loại thuốc chữa n o ? 175 Căn vào đâu để xác định trẻ cần dùng thuốc? 177 I RỊ BỆNH HIẾU DỘNG ỏ TRE EM 237 Hiệu điều trị ngắn ngày thuốc kích thích vào trung khu n o ? 180 Hiệu điểu trị lâu dài thuốc kích thích trung khu thần kinh n o ? 182 Thế lượng thuốc khởi đầu phù hợp? 183 Thông thường làm để điều chỉnh 186 lượng th u ố c? Vào cuối tuển kỳ nghỉ hè, trẻ có cẩn 187 điều t r ị? Dùng thuốc kích thích có phải kiêng kỵ khơng? 188 Thuốc Ritalin có tác dụng phụ khơng? 189 Điều trị thuốc kích thích, có tác dụng phụ k h ô n g ? 191 V Khi thời có kèm theo trở ngại tâm lý nên dùng thuốc n o ? 198 Thuốc Đơng y điều trị bệnh hiếu động trẻ không? 199 Bệnh hiếu động kèm theo bệnh thiếu máu thiêu sắt nên điều trị n o ? 200 Làm để tránh trúng độc c h ì? 202 238 PHAN'1'HANll ANH Trong trường hợp nên xét đến việc dùng thuốc chống trầm cảm ? 204 Tại thuốc chống trầm cảm lại trị bệnh hiếu động trẻ ? 207 Sử dụng thuốc chống trầm cảm có gây nên phụ thuộc vào th u ố c? 209 Những loại thuốc chống trầm cảm thường gặp để trị bệnh hiếu đ ộ n g ? 210 Sử dụng thuốc chống trầm cảm phải ý gì? 211 O m ega - có th ể điề u trị bệnh hiếu động k h ô n g ? 213 Điểu trị hành vi có tác dụng với bệnh hiếu động không? 215 Việc điều trị gia đình có tác dụng bệnh hiếu động? 217 Trường dạy học đặc thù có thích hợp cho trẻ bị bệnh hiếu động khô ng? 219 Gia đình “học giúp” trẻ có lợi cho bệnh hiếu động không? 221 Hậu trê bị bệnh hiếu động g ì? 222 RỊ BỆNH IHIÊU DỒNG ỏ TRẺ EM 239 CÓ C ầ n p h ả i n ó i vối g i o v i ê n v i ệ c d ù n g t h u ố c c ủ a t r ẻ ? 223 Người lớn có bị bệnh hiếu động khơng? 224 Làm để phòng chống phát sinh bệnh hiếu động? 225 NHÀ XUẢT HAN LAO ĐÔNG / G ia n g Võ - H N ộ i - D T ỈP A X : 6 2 - ỉ ^ní (ỉ PHAN THANH ANH {Biên soạn) Chịu trách nhiêm xuất bản: PH AN ĐÀO N G U Y Ê N Chịu trách nhiệm nội dung: TRẦN D Ũ N G Biên tập Bia Trinh bày Sửa ỉn TRƯƠNG H Ữ U THẮNG LƯU CHÍ CƯƠNG H A SO N BOOK HOÀNG THÀNH In 1000 cuốn, khổ 13 X 1^, tai Xưởng in Tin hoc Đ ời sống Giấy phép xuất số /1 4 CXB cấp ngày 11/10/2004, In xong nôp itỉu chiểu quý năm 2005- Trị bệnh hiếu động ỉ RẼ EM ipthnnk ietboo C Ò N (; T Y P H Á T H À N H S Á C H H À N Ộ I Tràng Tiền - Hoàn Kiềm - Hà Nội - Việt Nam Tel: (84-4)9349 4«)-8 615 F^-

Ngày đăng: 21/02/2020, 17:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan