1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trieu chung va dieu tri benh cho tre em

306 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 306
Dung lượng 17,24 MB

Nội dung

JRIỆU CHỮNG ĐIÉŨTRI RỆNH chotrẻ em ■ cấm rung lán đáu ỉ {1111CON { nẨ T T« Itn đéu TRITIIẸ LAMBA I KMintap 9c ỉm nartg' ỉ * c ể n narg IM •** i 100 ctB kịi p a a trà « OCHllK ÍỌẼIỆ lĩĨK Ì cho tré em < i« i# M Ìầ Cấm rurtg nÀỊĩKi ặiiẽ TÈNHAY ĨIIIVÃNTlÍT THỂ CH ẤT tôn diẹn cho trổ pp " ~ - " ^ iiiiM M c := rĩ» io —o i » ỊỊ iM M Ấ TXA I ị sOc rTUiV) aự vuổt w« vâ Au yém I NHAXUẤT BẬN TtìVlệt vAnhoA thAngtin 'swsÌnỉT ị Cấm nong Ị c im nang CÌÌÉưi cho ■:■';ỉ_ > ■;'í4ẩ TBIÊV CHỨNG VÀ ĐIỀU TSỊ BỆNH CHO TRẺ EM LỊĨ NĨI Đ Ầ U Chăm sóc sức khỏe cho bé yêu vấn đề mà bậc phụ huynh quan tâm Chúng ta mong muốn mang đến cho chăm sóc tốt Viêm họng, sởi, quai bị, rubella, tay chân miệng, bệnh tai - mũi - họng, bệnh thường gặp trẻ nhỏ Việc phòng tránh bệnh quan trọng Trong xã hội đại ngày có nhiều cách tiếp cận để biết thông tin bệnh, lúc xử trí nhanh trẻ bị bệnh Lúc bé khỏe mạnh, chăm sóc bé địi hỏi tỉ mỉ cẩn thận lúc bé ốm tỉ mỉ phải nhiều nhiều Triều chứng điều trị bệnh cho trẻ em cẩm nang biên soạn bổ sung sở sách chăm sóc chữa bệnh cho trẻ tác giả trang bị cho bậc cha mẹ kiến thức bản, lời khuyên bổ ích từ việc hiểu chất bệnh, dấu hiệu nhận biết bệnh điều mà bậc cha mẹ nên làm để chăm sóc trẻ bị mắc bệnh thông thường ngạt mũi, sổ mũi, viêm họng, trẻ nhỏ, hay bệnh cận thị, viễn thí, trẻ lớn Ngưèrỉ bỉên soạn BỆNH SỞI Bệnh sỏi gì? Sởi bệnh mơ tả lần vào kỷ thứ X y sĩ Persan Rhazes Mãi đến kỷ thứ XVIII, Home có cơng trình thực nghiệm truyền bệnh Sởi bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây truyền mạnh, xảy quanh năm, cao vào mùa xuân có khắp nơi giới Thời gian ủ bệnh từ đến 14 ngày Trẻ em nơi tập trung đông dân thường mắc sởi, trẻ nhỏ tháng tuổi mắc VI rút sởi gây bệnh cho người qua đường hô hấp ưên, ngoềii đường kết mạc quan ưọng Với đường truyền bệnh trực tiếp qua hạt nước bọt có chứa vi rút, công vào niêm mạc mũi miệng, hầu khu trú niêm mạc, kết mạc mắt Vi rút tự nhân lên ưong biểu mô đường hô hấp hệ thống lympho, sau qua hệ tuần hồn lan toả vào quan Yếu tố nguy bệnh sởi là: - Trẻ < tuổi trẻ lớn Trẻ bị suy dinh dưỡng Trẻ không tiêm chủng Trẻ bị nhiễm HIV - Các phụ huynh có bị sởi không tuân thủ hướng dẫn cán y tế Dấu hiệu bệnh sởi triệu chứng giống triệu chứng cảm thường, kèm theo 'hứng sốt ngày cao có đốm trắng nhỏ miệng lớp niêm mạc bên má Mắt trẻ bị đỏ bị đau Khoảng ngày sau, triệu chứng ban đầu nốt ban nhỏ màu nâu mọc sau tal lan hịa với hình thành nên khoảng mẩn đỏ m ặt thân Bệnh sởi nguyên nhân gây tử vong nhiều so với bệnh khác chương trình tiêm chủng mở rộng Tác nhân gây bệnh vi rút, vi rút sởi gây nhiễm trùng cao dễ lây, dễ gây thành dịch Sởi gặp lứa tuổi, trẻ nhỏ bệnh nặng Thể bệnh nặng hay xảy trẻ tuổi người lớn 20 tuổi Người lớn bị tiêu chảy nặng Trẻ em bị nước tiêu chảy, bị viêm tal giữa, nhiễm trùng đường hơ hấp quản vl rút sởi Ịàm giảm hệ miễn dịch Trẻ 12 tháng tuổi không tiêm phịng sởi dễ mắc Trẻ ni dưỡng đặc biệt trẻ không uống vltamln A, sống điều kiện đơng đúc, trẻ có hệ miễn dịch giảm AIDS bệnh khác thường mắc sởi Trẻ miễn dịch \ãnh viễn sau khỏi bệnh sởi Trẻ nhỏ có mẹ đă mắc sởi thường có miễn dịch 6-8 tháng đầu sau khl sinh ^ Cơ chê' lây lan: Sởi lan truyền dịch tiết mũl họng người nhiễm bệnh theo khơng khí người bệnh ho hắt hơl Sự lan truyền từ người bệnh đến người lành xảy khl người lành hít phải giọt khơng khí có vl rút SỞI sau khl người bệnh xả Người bệnh lây nhiễm cho người khác trước sau vài ngày xuất triệu chứng bệnh Giai đoạn ủ bệnh Kéo dàl 10 - 12 ngày Chưa có triệu chứng đặc hiệu, trẻ có sốt nhẹ dấu hiệu đường hô hấp không rõ ràng Giai đoạn xám nhập Kéo dàl - ngày, sốt cao 39 - 40°c, dấu hiệu lâm sàng rõ ràng hơn; - Xuất tiết mũi - mắt - Xuất dấu nội ban: hạt Koplik có tổn thương niêm mạc âm hộ - Phối hỢp với dấu hiệu không thường xuyên; hạch lớn, ban thống qua, chán ăn, buồn nơn Giai đoạn phát ban Xuất sau nhiễm trùng khoảng 14 ngày Ban dạng dát sẩn xuất từ đầu đến chân Từ lúc ban xuất ban bay kéo dàl từ - ngày Giai đoạn tróc vảy da Khi ban sởi bay, da bong vảy để lạl nốt thâm đen không đồng đều, có hình ảnh gịống da báo Sau - 10 ngày da trở lại bình thường Ngồi sỏi thể thơng thường, cịn có s ỏ i xuất huyết, thể lâm sàng nặng, biểu xuất huyết da, niêm mạc miệng - mũi ruột, thường bệnh nhi tử vong ■ộ" Triệu chứng: Ngày thứ nhất, thứ haù - Chảy nước mũl - Ho khan - Mắt đỏ, đau, khơng chịu ánh sáng chói, nước mắt - Thân nhiệt tăng lên Ngày thứ ba: - Thân nhiệt giảm - Tiếp tục ho - Nổi chấm trắng nhỏ miệng, tựa hạt muối Ngày thứ tư, thứ năm: - Sốt, nhiệt độ tăng, tớl 40°c - Những đốm beưi màu đỏ nhạt dần, nổl gai 10 xuất trán sau tai lan mặt thân Ngày thứ sáu thứ bảy: - Ban nhạt triệu chứng khác biến dần Ngày thứ chín: - Trẻ hết lây nhiễm Có thể có biểu lảm sàng khác: - Thể nhẹ: Bệnh nhl viêm họng đỏ, ho, sổ mũi - thấy đứa trẻ tiêm thuốc phòng bệnh - Thể nốt sởi thành bọc nước nhỏ - Thể có triệu chứng trúng độc, tử vong cao, thấy vùng chưa bị SỞI ■ộ" Biến chiíng: - Viêm mũi có mủ viêm họng hồng ban Viêm tal biến chứng thường gặp trẻ nhỏ xảy giai đoạn tiến triển bệnh - Viêm quản thường xuất sớm - Biến chứng nặng trẻ nhỏ viêm phế quản - phổi thứ phát sau viêm cuống phổi thường thấy bệnh sởi - Viêm tai giữa: thường gặp - Viêm quản - Viêm miệng hoại tử (cam tẩu mã) - Viêm ruột: bệnh gây tiêu chảy kéo dài, dẫn đến suy dinh dưỡng 11 - Viêm não: biến chứng nặng, gặp - Viêm giác mạc, loét giác mạc, viêm mủ toàn mắt ■ộ" Điều trị: Những trẻ thể bệnh nặng qua khỏi đưỢc điều trị thích hỢp uống vitamin A giúp trẻ tránh đưỢc mù Tất trẻ bị sởi nặng cần đưỢc uống vitamin A sớm tốt uống liều thứ hal ngày hôm sau Tăng cường dinh dưỡng điều trị hước đường uống cần thiết ■ộ" Phòng bệnh: - Đưa trẻ tiêm vắcxin sởi theo lịch tiêm chủng mở rộng Trẻ em cần tiêm mũi vắcxin sởi trước tuổi - Trẻ mắc sởi nằm viện cần cách ly ngày sau ban da xuất - Trẻ bị suy dinh dưỡng cần cách ly thời gian bị bệnh - Cách ly trẻ sớm tốt, thời gian cách ly 15 ngày kể từ khl mắc bệnh - Anh em bệnh nhi chưa mọc sởi phải cách ly bệnh nhi 18 ngày - Bệnh nhi anh em bệnh nhi không đến trường học 18 ngày, chưa tiêm chủng nhà trẻ: - Khi có dịch, không nhận trẻ khl hết dịch 12 ^ Chăm sóc; - Trẻ bị sởi cần nằm nơi thống mát Vệ sinh thân thể cần phải ý ba quan; mắt - mũi - miệng Có chế độ dinh dưỡng đầy đủ - Để trẻ nằm nghỉ buồng sáng thoáng - Khi trẻ sốt nhiều, cho trẻ ăn theo chế độ ăn lỏng, trẻ bớt sốt cho trẻ ăn uống bình thường - Vệ sinh miệng cho trẻ: cho trẻ súc miệng nước muối - Kiểm tra nhiệt độ trẻ hai lần ngày năm, sáu lần khl trẻ bị sốt cao vào ngày thứ tư, thứ năm - bên cạnh trẻ trẻ cảm thấy khó chịu bị sốt cao - Khi trẻ sốt cao, làm hạ nhiệt độ cho trẻ cách lau cho trẻ nước ấm Trẻ sốt cao 38,5°c, bạn cho trẻ uống uều Paracétamol nước để giảm sốt - Cho trẻ uống nhiều nước để tránh cho thể khỏi bị nước, đặc biệt khl trẻ sốt cao - Nếu trẻ đau mắt, bạn rửa mắt cho trẻ bơng gịn nhúng vào nước mát - Mặc dù éinh sáng chói chẳng làm tổn thương mắt trẻ song bạn hày giữ trẻ phòng tối điều làm cho trẻ dễ chịu - Tránh đưa ưẻ gió Khi bạn cần đưa trẻ bác 8ĨĨ - Ba ngày sau phát ban trẻ không 13 - Sưng tấy khu trú vào chỗ Sưng đỏ, có nhíirng mẩu sứa cịn dính vào da Thở khó khăn Dấu hiệu chống sốc: nhịp mạch nhanh, da lạnh tái nhợt, thở ngắn hđi, đổ mồ hôi yếu ớt "ộ" Những việc bạn làm: - Hãy dỗ trẻ nín giữ trẻ nằm, ngồi yên tĩnh tốt để làm chậm nhịp độ lan tỏa nọc độc Nếu trẻ bị ong hay kiến đốt: - Nếu cál nọc da, bạn cạo, lấy lưỡi dao hay móng tay cách nhẹ nhàng - Hãy đắp miếng gạc lạnh tẩm giấm pha loãng vào nốt kiến đốt để làm giảm đau bớt sưng Nếu nọc đốt miệng hay ữong họng: - Nếu nhìn thấy cál nọc, gắp cál nhíp - Cho trẻ uống nước lạnh hay nhấp cục đá Nếu không trông thấy nọc bạn đưa trẻ đến sở y tế - Nếu vùng bị đốt sưng vù, đặt trẻ tư hồi phục đến bác sĩ “ộ" Những việc không nên làm: - Nấu nọc cịn da, tránh bóp cál túi nọc làm bóp thêm độc tố vào người trẻ Chớ cọ xát vùng bị đốt đắp miếng gạc lên chỗ bị đốt 295 - Nếu nọc đốt miệng hay họng: Tránh bóp vào túi nọc bóp thêm chất độc vào người trẻ BỎNG Bỏng (hay phỏng) chấn thương sau da tiếp xúc với nhiệt độ cao, thể dịch nóng, hóa chất, nắng hay dịng điện Chỉ có vết bỏng nhẹ mớl nên chữa trị nhà Tuy nhiên, ca bỏng sâu, gây cảm gỉác đau, đầu dây thần kinh bị tổn thương Tất vết bỏng rỉ nước trong, không màu sắc (huyết tương) nhiều dịch q, trẻ lầm vào tình trạng chống - Một vết bỏng bề mặt, mảng da ửng đỏ hay bọc đầy nước - Một vết bỏng sâu, nhiều lớp da bong ĐỐI với trẻ tuổi, bỏng độ diện tích 10% hay trẻ tuổi bị bỏng diện tích 15% tai nạn nguy hiểm, cần phải đưa vào bệnh viện với tai nạn bỏng, điều trị lúc đầu quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến kết điều trị giai đoạn sau Bỏng chia làm độ: - Độ I: chỗ da bị bỏng có màu đỏ - Độ II: chỗ da bị bỏng phồng lên (chỉ có biểu bì bị bỏng) 296 - E)ộ III: chỗ bỏng, da tuột hẳn (cả biểu bì chân bì, có xương) Mức độ nặng nhẹ cịn phụ thuộc vào diện tích bị bỏng; - Da đầu cổ: 9% diện tích thể - Một chân: 9% diện tích thể Một tay: 9% diện tích thể Ngực bụng: 18% diện tích thể Lưng, mơng: 18% diện tích thể Sinh dục tầng stnh mơn: 1% diện tích thể Tùy theo độ bỏng, diện tích bị bỏng, vị trí phần thể bị bỏng, trẻ bị triệu chứng sốc nhiễm độc sớm hay muộn, thường 2-3 ngày "ộ" Nhận biết trẻ bị bỏng: - Những vết da có màu đỏ tươi - Những vùng da phồng rộp chứa đầy nước - Bỏng điện: vùng da nhỏ đen xạm sau dòng điện tác động vào da ■ộ" Những việc cần làm: Mọi vết bỏng phải đưỢc chữa trị cách nghiêm túc để lại sẹo, có nguy nhiễm trùng gây chống Các vết bỏng điện thường nghiêm trọng trơng vết bỏng nhỏ thực tế lại sâu Đối với vết bỏng nhỏ bề mặt: - Đặt vùng bị thương vòi nước lạnh 10-15 phút để làm mát vùng bị tổn thương, chườm 297 - Đắp vết bỏng gạc vô trùng rộng hđn vùng bị tổn thương, khăn tay phẳng - Đặt vùng tổn thương cao chút để luồng máu đưa tới khu vực chậm lại giúp người bị bỏng bớt đau Đối với vết bỏng lớn, sáu vết bỏng điện: - Gọi xe cứu thương để đưa trẻ tới phòng cấp - - - - 298 cứu gần Nếu vết bỏng dịch thể nước sơi, dầu sơi hay hóa chất, bạn đeo đôi găng tay cao su, sử dụng miếng vảl hay khăn để đề phòng dịch thể tiếp xúc với da bạn, bạn cởi bỏ quần áo cho trẻ Trong trường hỢp trẻ bị điện giật, trước tiên bạn cắt tiếp xúc trẻ với dòng điện, cách kéo cầu dao tắt điện tách trẻ khỏi dòng điện vật liệu không dẫn điện gỗ nhựa Bạn làm mát vùng tổn thương cách cho nước chảy lên da, lâu tới chừng trẻ chịu đựng được, vết bỏng bao phủ vùng da rộng lớil, bạn ngâm trẻ vào nước mát Bạn lấy gạc vô trùng, tấmvảl sạch, khơng có lơng tơ ví dụ cál khăn tay hay áo gối đă thẳng, đắp lên vùng bị tổn thương - Bạn đặt trẻ nằm xuống, chân nâng cao đầu nghiêng bên Làm để đề phòng trẻ bị chống, cách giữ cho dịng máu thiết yếu cung cấp cho cđ quan sinh tồn Bạn quấn trẻ vải rộng, để hạn chế nguy nhiễm trùng ^ Những việc không nên làm: - Bạn đừng nên bôi thứ kem ^ hay thuốc mà không hỏi ý kiến bác sĩ - Bạn đừng nên cởi quần áo dính vào da trẻ - Bạn đừng bơi kem ^ hay thuốc xức lên vết thương 'ộ' Một số biện pháp phòng ngừa bỏng: - Đặt chắn an toềm quanh bếp lò - Dán kín lỗ cắm điện ổ cắm khơng dùng Bạn mua phích nhựa cắm vào ổ điện (có bán siêu thị cửa hàng bán đồ dùng cho bé) để ngăn bé không dùng tay hay vật klm loại chọc vào ổ điện - Hãy dạy trẻ cách phòng ngừa rủi ro lửa bỏng ưẻ đủ lớn để hiểu - Lưu ý lựa chọn chất hệu bạn mua quần áo cho trẻ để biết thứ vải khơng dễ bốc cháy 299 KẸT PHÉC-MƠ-TUYA Tình kẹt chim vào phéc-mơ-tuya xảy với bé trai bé hấp tấp sau lúc vệ sinh bé sơ ý mặc quần áo Khi kéo phéc-mô-tuya trẻ kẹp phải da lẫn vải phéc-mơ-tuya Cần phải xử lý tình cách nhẹ nhàng, khéo léo kịp thời ca cấp cứu bé đau hoảng sỢ ^ Việc nên làm: - Đừng đụng tới chim hay phéc-mô-tuya trừ bạn chắn tách rời chúng cách nhanh chóng dễ dàng - Nếu trẻ đủ dũng cảm, bạn đặt gạc lạnh gói vải có chứa viên đá nhỏ lên phéc-mơ-tuya chim trẻ Làm “gây tê” tức thời vùng giúp trẻ bớt đau đớn bạn chờ người giúp - Nấu bạn không làm đưa trẻ đến sở y tế gần nhớ an ủi, động viên để trẻ đỡ sỢ 300 M ục lụ c LỜI N Ó I Đ Ầ U - BỆNH SỞI - HO G À 14 - BẠCH HẦU 18 - UỐN V ÁN .23 - BỆNH BẠI LIỆT 26 - THỦY ĐẬU 28 - RUBELLA 33 - BỆNH TAY CHÂN MIỆNG 36 - QUAI BỊ 40 - VIÊM G A N 44 - ĐIẾC T A I .45 - TAI Đ A U 48 - TAI ĐÓNG M Ủ 50 - VIÊM TAI GIỮA 51 - RÁYTAI 53 - VẬT LẠ TRONG TAI 55 - NGẠT MŨI, SỔ M ŨI 56 - SỔ MŨI MÙA (Viêm mũi dị ứng) 59 - VẬT LẠ TRONG MŨI 60 301 - CHẢY MÁU CAM .61 - ĐAU HỌNG - VIÊM HỌNG Đ ỏ 65 - VIÊM CỔ HỌNG 66 - V.AVÀAM IDAN .68 - APXE THÀNH SAU HỌNG 70 - SẶC 71 - T U A 72 - LỞ MIỆNG , 74 - MỌC RĂNG 76 - SÂU RĂNG 78 - SÂU RĂNG DO BÚ BÌNH 82 - BỆNH CẬN T H Ị 86 - VIỄN THỊ TRẺ EM 89 - MẮT LÊN CHẮP - VẬT LẠ TRONG M ẮT 92 - BỆNH VIÊM KẾT MẠC (ĐAU MẮT đ ỏ ) 93 - CÚM 94 - H O 100 - HEN 103 - HEN SUYỄN (HEN PHẾ QUẢN) 105 - VIÊM THANH QUẢN 108 - VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍN H 109 - VIÊM PH Ổ I 111 302 63 (LÊN LẸO) 91 VIÊM PHỔI THÙY 113 VIÊM PHỔI DO VIRUT .114 VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 114 TRÀN KHÍ MÀNG P H ổ I 117 APXEPHỔI 118 VÙNG DA TÍM HOẶC XANH TRẺ MỚI SINH 119 VÀNG DA SO SINH 119 NHIỄM TRÙNG CUốNG R ốN SAU KHI SINH 122 ECZEMA 123 CHẤY 125 BỌ N G N U Ớ C 127 CHỐC LỞ 128 MỤN VÀ NHỌT 130 C Ư Ớ C 134 DA NỨT NẺ 137 TƯA 139 GHẺ 140 HẮC LÀO 142 HẠT KÊ 144 HĂM T à 145 MỤN CO M 148 LỞ MIỆNG 149 DỊ ỨNG 151 NHIỄM TRÙNG QUANH M ÓNG 153 303 - MÓNG CHÂN THỤT 154 - MỤN R Ộ P 155 - CHÁY NẮNG 156 - NẤM C H  N 159 - NGỨA 160 - NỔI BAN 161 - NỔI MỀ ĐAY - RÔM SẢY 165 - RỤNG T Ó C 166 - BỆNHZONA 168 - CÒI XƯƠNG 170 - CHẤN THƯƠNG ĐẦU 174 - THẤP KHỚP 176 162 - THẤP KHỚP CẤP 178 - VIÊM KHỚP MẠN TÍNH 179 - LAO KHỚP VÀ XƯƠNG - TẬT VẸO C Ổ 181 - BONG G  N 183 - BÁN TRẬT KHỚP QUAY TRẺ 185 - BỆNH CONG VẸO CỘT SốN G 186 - CHÂN VÒNG KIỀNG 188 - CHÂN CHỮ BÁT 190 - GẢY XƯƠNG 192 - TRẬT KHỚP HÁNG BẨM SINH 193 304 180 BÀN CHÂN KHOÈO BẨM s i n h 196 BÀN CHÂN BẸT 199 TINH HOÀN Ẩ N 201 LỖ TIỂU T H Ấ P 202 CHỨNG VÚ TO TRẺ TRAI 205 ĐÁI DẦM 206 HẸP BAO QUY Đ ẦU 210 HẸP MÔN VỊ .212 NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIÊT NIỆU 213 VIÊM QUI ĐẦU 214 ÂM ĐẠO - CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 215 VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU 216 THOÁT VỊ BẸN 218 PHÌNH ĐẠI TRÀNG BẨM s i n h 221 BIẾNG Ă N .223 CHẢY MÁU ĐƯỜNG TIÊU H Ó A 225 GIUN (LẢI) 226 GIUN CHÓ MÈO 227 GIUN ĐŨA 228 GIUN KIM 229 GIUN M Ó C 231 GIUN T Ó C 232 SÁN X MÍT .232 NGẮN THỰC QUẢN 233 305 - NÔN T R Ớ 234 - NƠN MỬA-NƠN ĨI 237 - VIÊM RUỘT THỪA 238 - BẠI N à O 239 - CƯỜNG NĂNG TUYẾN GIÁP (BASEDOW) .241 - CHÓNG MẶT 242 - CO GIẬT 243 - CO GIẬT DO SỐT CAO 245 - CO GIẬT DO HẠ ĐƯỜNG HUYẾT .245 - CHẢY MÁU NÃO TRẺ CÒN BÚ .246 - CHỨNG HOẢNG H ố T BAN ĐÊM 24? - BỆNHDOWN 248 - TIỂU ĐƯỜNG TUÝP TRẺ EM (Loại ỷ lại Inssulin) 249 - ĐAU BỤNG 250 - CHẤN THƯONG ĐẦU 252 - MẤT NƯỚC .254 - VIÊM NÃO 256 - NÃO ÚNG THỦY 257 - NHIỄM KHUẨN MÁU .258 - NHIỄM KHUẨN MÁU DO TỤ C Ầ .260 - NHIỄM KHUẨN MÁU DO LIÊN CẦU 261 - NHIỄM KHUẨN MÁU DO PHẾ CẦ U .262 - NÓI LẮP 262 - NỔI CÁU 263 306 s ố c 265 S Ố T 265 SỐT XUẤT HUYẾT 267 SỐT NỔI H Ạ C H 269 SỐT RÉT CƠN TRẺ-EM 270 THIẾU MÁU - CHẢY MÁU TRẺ MỚI Đ Ẻ 272 BU ỚU CỔ 273 BỆNH THẤP TIM 275 BỆNH T ự KỶ 276 ĐỘNG KINH .278 NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM 282 NGỘ ĐỘC N Ấ M . í 285 NGỘ ĐỘC SẮN 285 NGỘ ĐỘC DẦU HỎA, XĂNG 28? NGỘ ĐỘC THỊT C Ó C 287 NGỘ ĐỘC DỨA 288 NGỘ ĐỘC RUỢU 289 DẰM 289 ONG Đ Ố T .291 RẮN CẮN 292 CHÓ, MÈO C Ắ N 293 CÔN TRÙNG Đ Ố T 294 BỎNG 296 KẸT PHÉC-MÔ-TUYA 300 307 NHÀ XUẤT BẢN VẢN HỐ - THƠNG TIN Số 43, Lị Đúc, Hà Nội ĐT: (04) 39712448 TRIỆU CHỨNG VÀ Đ lỂ u TRỊ BỆNH CHO TRẺ EM TRẦN TRANG (Biên soạn) Chịu trách nhiệm xuất bản: Chịu trách nhiệm thảo: Biên tập: Sửa in: Trình bày: Ve bìa: LẠI GIANG KHÁNH HUYỀN NGUYỄN GIA MINH In 2.000 cuốn, khổ 13 X 20,5cm Tại Công ty cổ phần In Thiên Kim Số ĐKKHXB: 141-201 l/CXB/209/01-0W HTT In xong nộp lưu chiểu năm 2012 cấm n a a ^ ^ ^ W B c ấ m n a n g ^ m lĩ H ^ ^ CAC MÙN AN ĨẶ ỌƯỘNG G I/M S Ĩ C lÌPlỴc d àn h ch o bà mẹ sau sin h í CẨm nang i c ấ m nang làm Mẹ ĩ ỉ 00 câ u h ỏ t giUp ẵíÌH G O N ^ aức kh ỏa c h o bà mẹ sau k h i sinh Ị ^TTIIM I^ T T IIẼ N ■ ■ TRlTUÉ yỊi r M ^ Is v A ĩ > a tm m n n m ia m m iiia iiii 101BỊỆU g MAMẼ » f CBN BẠN i THÕNG MINH TAI 6IỞI BÌỄT BÃB c A n b iẽ t Dế nuỏi ^H^cõn khOn lớ n , K H Ò Ẻ MẠNH 1C ím^nang' JBIỆọ"cHllíN6 OlÉnTIIIBỆNI CIÃMĨIIIC trẻ em ch o tré i lẻ đ ì w -i:â ^Ĩ*ÌÍJ•ỈW Cấm nang lèm Mf CAm nanq C llA M S ặC BlíinÌKNÌ OềơiÊÌmtỂkiÊế SỬC KHOE : cíiti phAt.] TÊN HAY THỂ CHẤT th O i v Ạn t At NUÕI DẠY CON dạy Con y \ cẩm n^ng MAT XA CHOBÉ ỸẼH sức manh vuót ve âu yếm Cẩm nang lÁTlẠI VÍCIAK wl thM © Ị cho M Meẹ ' vá Bé : y 8Ộ^ÍSƠT 120295 T nVlệt G iá : Q 0 V N D Sách phát hành tại: Công ty TNHH văn hóa truyền thơng Tri Việt Địa chỉ: số 70 Trung Liệt, Quận Đống Đa, TP Hà Nội Tel 04.3 5626332 Fax: 04 5626883

Ngày đăng: 25/05/2021, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN