1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày các nguyên tắc chung của quản lý kinh tế; việc tuân thủ các nguyên tắc đó òi hỏi trong thực tiễn quản lý, nhà quản lý phải chú ý những vấn đề gì?

3 201 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 14,92 KB
File đính kèm Câu 2.rar (13 KB)

Nội dung

Các nguyên tắc chung của quản lý kinh tế 1. Nguyên tắc thống nhất sự lãnh đạo chính trị và kinh tế Kinh tế là tiền đề vật chất bảo đảm cho sự phát triển của xã hội, vì vậy nó giữ vai trò quyết định đối với những vấn đề về chính trị. Mặc khác, kinh tế tự bản thân nó đã là vấn đề chính trị vì nó xác định quyền thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác trong xã hội. Lợi ích của giai cấp thống trị là xuất phát điểm của các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế; là cơ sở để xây dựng thể chế chính trị, pháp luật, hệ tư tưởng... Do vậy, không có kinh tế thuần túy mà bao giờ nó cũng phục vụ cho nhiệm vụ chính trị. Chính trị là sự phản ánh xã hội của kinh tế. Nhưng một khi quyền thống trị về chính trị đã được xác lập thì nó trở thành phương tiện để giai cấp thống trị duy trì và thực hiện những lợi ích căn bản của mình, mà trước hết là lợi ích kinh tế. Vì thế, nhiệm vụ đầu tiên của mọi cuộc cách mạng là giai cấp thống trị phải giành được chính quyền để từ đó tiền hành các hoạt động kinh tế. Trong quản lý kinh tế, nguyên tắc này được thể hiện ở những khía cạnh sau: Thứ nhất, phát triển kinh tế là nhiệm vụ chính trị chủ yếu nhất mà mọi tổ chức trong hệ thống chính trị xã hội phải hướng tới. Thứ hai, các hoạt động kinh tế đều phải dựa trên quan điểm kinh tế chính trị xã hội toàn diện. Thứ ba, thiết lập sự lãnh đạo tuyệt đối và toàn diện của Đảng, của giai cấp công nhân đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng, trong đó có sự nghiệp phát triển kinh tế. 2. Nguyên tắc tập trung dân chủ Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nếu không có sự quản lý tập trung của nhà nước thì thị trường sẽ bị rối loạn. Trong quản lý kinh tế, nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi phải phân định chức năng quản lý nhà nước về kinh tế và chức năng sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở. Nói cách khác, đó là sự phân định chức năng quản lý kinh tế vĩ mô và quản lý kinh tế vi mô. Trong cơ chế thị trường, nhà nước đóng vai trò là người tạo môi trường và hành lang cho các thành phần kinh tế tự do hoạt động. Trên cơ sở định hướng về đường lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng, Nhà nước xây dựng chiến lược và

Câu Trình bày nguyên tắc chung quản lý kinh tế; việc tuân thủ nguyên tắc òi hỏi thực tiễn quản lý, nhà quản lý phải ý vấn đề gì? * Các nguyên tắc chung quản lý kinh tế Nguyên tắc thống lãnh đạo trị kinh tế Kinh tế tiền đề vật chất bảo đảm cho phát triển xã hội, giữ vai trò định vấn đề trị Mặc khác, kinh tế tự thân vấn đề trị xác định quyền thống trị giai cấp giai cấp khác xã hội Lợi ích giai cấp thống trị xuất phát điểm sách chế quản lý kinh tế; sở để xây dựng thể chế trị, pháp luật, hệ tư tưởng Do vậy, khơng có kinh tế túy mà phục vụ cho nhiệm vụ trị Chính trị phản ánh xã hội kinh tế Nhưng quyền thống trị trị xác lập trở thành phương tiện để giai cấp thống trị trì thực lợi ích mình, mà trước hết lợi ích kinh tế Vì thế, nhiệm vụ cách mạng giai cấp thống trị phải giành quyền để từ tiền hành hoạt động kinh tế Trong quản lý kinh tế, nguyên tắc thể khía cạnh sau: Thứ nhất, phát triển kinh tế nhiệm vụ trị chủ yếu mà tổ chức hệ thống trị- xã hội phải hướng tới Thứ hai, hoạt động kinh tế phải dựa quan điểm kinh tế - trị - xã hội tồn diện Thứ ba, thiết lập lãnh đạo tuyệt đối toàn diện Đảng, giai cấp công nhân tồn nghiệp cách mạng, có nghiệp phát triển kinh tế Nguyên tắc tập trung dân chủ Trong kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, khơng có quản lý tập trung nhà nước thị trường bị rối loạn Trong quản lý kinh tế, nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi phải phân định chức quản lý nhà nước kinh tế chức sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế sở Nói cách khác, phân định chức quản lý kinh tế vĩ mô quản lý kinh tế vi mơ Trong chế thị trường, nhà nước đóng vai trò người tạo mơi trường hành lang cho thành phần kinh tế tự hoạt động Trên sở định hướng đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển cho thời kỳ, đồng thời hình thành sách, giải pháp nhằm thực chiến lược kế hoạch xây dựng Với nguyên tắc việc tuân thủ nguyên tắc đòi hỏi thực tiễn quản lý, nhà quản lý phải ý đến giải mối quan hệ cấp, ngành vùng kinh tế máy quản lý, xử lý hài hòa mối quan hệ trách nhiệm, quyền hạn lợi ích trung ương- địa phương- sở; quản lý ngànhUBND tỉnh, thành phố- vùng kinh tế phạm vi toàn lãnh thổ Kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế Lợi ích vừa mục tiêu, nhu cầu vừa động lực khiến người hành động Do khơng có thống mục đích hành động khơng có thống lợi ích Trong kinh tế nhiều thành phần, có nhiều loại lợi ích cần thỏa mãn, nhiên, lợi ích người lao động, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội ba yếu tố hệ thống lợi ích Để thực nguyên tắc cần ý yêu cầu sau: Thứ nhất, định quản lý kinh tế phải quan tâm trước hết đến lợi ích người lao động Thứ hai, phải tạo “Véctơ” lợi ích chung nhằm kết hợp lợi ích kinh tế Thứ ba, phải coi trọng lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần tập thể người lao động Nguyên tắc tiết kiệm hiệu Đây vấn đề chung mang tính quy luật hình thái kinh tế- xã hội Tiết kiệm không đồng nghĩa với hạn chế tiêu dùng Vấn đề tiêu dùng hợp lý sở khả điều kiện cho phép Khi cần thiết phải tăng chi phí cách đầu tư nhằm tạo việc làm tăng khối lượng hàng hóa dịch vụ cho xã hội Hiệu xác định kết so với chi phí Từ muốn tăng hiệu phải tăng kết giảm hao phí Tăng kết cách tăng suất lao động Giảm chi phí tiết kiệm yếu tố đầu vào tiết kiệm thời gian Như vậy, tiết kiệm hiệu có mối quan hệ hữu với Hiệu tiết kiệm theo nghĩa rộng đầy đủ Nói đến tiết kiệm sản xuất tiêu dùng nói đến hiệu lĩnh vực chi nhiều hay chi ít, tiêu nhiều hay tiêu Nguyên tắc đòi hỏi nhà quản lý phải đưa định quản lý cho với lượng chi phí định tạo nhiều giá trị sử dụng lợi ích để phục vụ người Để đạt yêu cầu cần phải giảm thiểu lao động vật hóa lao động sống việc sản xuất đơn vị sản phẩm thông qua việc lựa chọn ứng dung công nghệ tiên tiến vào sản xuất; xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật hợp lý; khai thác triệt để cơng suất máy móc trang thiết bị; sử dụng nguyên liệu chỗ, tiết kiệm thời gian, hạ giá thành sản phẩm Ngồi khơng ngừng đổi có cấu tổ chức quản lý tầm vĩ mơ nội doanh nghiệp theo hướng tinh giản, vào công việc thực chất * Việc tuân thủ nguyên tắc đòi hỏi thực tiễn quản lý, nhà quản lý phải ý bảo đảm yêu cầu chung sau đây: Thứ nhất, coi trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản lý kinh tế Nhà quản lý phải không ngừng nghiên cứu lý luận để nâng cao khả nhận thức quy luật, đồng thời tổng kết thực tiễn nhằm hoàn thiện nội dung nguyên tắc quản lý kinh tế Bên cạnh đó, nhà quản lý phải tơn trọng kiên trì tuân thủ nguyên tắc, mặt khác cần phát ngun tắc khơng phù hợp, bổ sung nguyên tắc quản lý kinh tế phù hợp với quy luật khách quan đòi hỏi thực tiễn vận hành kinh tế Thứ hai, vận dụng tổng hợp nguyên tắc quản lý kinh tế Mỗi ngun tắc có mục đích, nội dung yêu cầu riêng trình quản lý kinh tế Từ phải vận dụng tổng hợp nguyên tắc quản lý kinh tế việc xây dựng chế, sách, … nhằm phát huy ưu nguyên tắc, đồng thời bảo đảm nhân tố cần thiết trình quản lý kinh tế Thứ ba, lựa chọn hình thức phương pháp quản lý kinh tế phù hợp Để lựa chọn hình thức phương pháp vận dụng nguyên tắc quản lý kinh tế, nhà quản lý phải nắm vững chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; hiểu rõ nội dung yêu cầu nguyên tắc; cần tiếp cận kinh nghiệm thành tựu mới, tiến nhân loại quản lý kinh tế để vận dụng có hiệu nguyên tắc việc đề định quản lý kinh tế Thứ tư, cần có quan điểm tồn diện hệ thống việc vận dụng nguyên tắc quản lý kinh tế Hệ thống nguyên tắc giữ vai trò định hướng cho việc hình thành định quản lý Chính vai trò định hướng quy định tính tồn diện tính hệ thống ngun tắc quản lý kinh tế -

Ngày đăng: 20/02/2020, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w