0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Ảnh hưởng của hoạt ựộng khai thác tới sức khỏe con người và cảnh

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA KHAI THÁC THAN TẠI MỎ THAN HÀ RÁNG, THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH VÀ ÐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU (Trang 84 -92 )

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.4. Ảnh hưởng của hoạt ựộng khai thác tới sức khỏe con người và cảnh

quan sinh thái

4.3.4.1Ảnh hưởng của hoạt ựộng khai thác tới sức khỏe con người

a. Tiếng ồn

Tiếng ồn là những âm thanh không có giá trị, không phù hợp với mong muốn của người nghe. Từ ựó nó ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Tiếng ồn xuất hiện do các hoạt ựộng san gạt, xây dựng mặt bằng, khoan nổ mìn, sửa chữa máy móc thiết bị, sinh hoạt của người lao ựộng và quá trình vận chuyển. Kết quả ựo ựộ ồn tại khu vực khai thác của xắ nghiệp than Hà Ráng ựược thể hiện qua bảng:

Bảng 4.14: Kết quả ựo ựộ ồn trong khu vực khai thác than xắ nghiệp Hà Ráng Stt Vị trắ Kết quả (dBA) TCVN tương ứng 1 Ngầm chắnh (mặt bằng +50) 79 ≤85 2 Cửa lò +50 (mặt bằng +50) 76 ≤85 3 Băng tải (mặt bằng +50) 87 ≤85 4 Vỉa 16 hào 37 72 ≤85

5 Vỉa 16 (trung tâm khai thác lộ thiên) 88 ≤85

6 Vỉa 12 (Hà Mọt khu I + II) 79 ≤85

7 Vỉa 13 Hà Mọt 73 ≤85

8 Vỉa 14 hào 2542 72 ≤85

9 Bãi thải khu vực vỉa10 75 ≤85

10 Khu văn phòng ựiều hành sản xuất 54 ≤70

11 Khu nhà ăn xắ nghiệp 54 ≤70

12 Khu văn phòng công trường 52 ≤70

Nguồn: Số liệu ựo ựạc, 2012 .

Dựa vào bảng trên ta có biểu ựồ so sánh mức ựộ ồn giữa các vị trắ khác nhau trong khu vực mỏ Hà Ráng:

Theo quyết ựịnh của bộ Y tế (3733/2002/Qđ-BYT) ựộ ồn tại khu vực sản xuất phải có giá trị thấp hơn 85 dBA và theo Quy chuẩn Việt Nam 26/2010: BTNMT ựộ ồn tại khu vực văn phòng phải thấp hơn 70 dBA. Theo giới hạn của quy chuẩn ban hành ta thấy trong khu vực băng tải, Vỉa 16, mặt bằng +50, Vỉa 12 có ựộ ồn cao hơn các vị trắ khác. đặc biệt khu vực băng tải và Vỉa 16 có ựộ ồn tương ựối cao (87 và 88 dBA) và vượt quá giá trị cho phép theo quy ựịnh của bộ Y tế. Tại những khu vực có ựộ ồn cao gây ảnh hưởng tới thắnh giác của công nhân trực tiếp, ựồng thời cũng làm giảm năng suất lao ựộng của công nhân. Khu vực mặt bằng +50, Vỉa 12 ựộ ồn nằm gần ở ngưỡng giá trị cho phép của quy chuẩn. Các khu vực sản xuất còn lại và khu vực văn phòng ựều nằm dưới giới hạn cho phép của ựộ ồn.

b. Bụi và khắ ựộc hại

Bụi là một nhân tố gây ô nhiễm môi trường không khắ ựặc trưng của ngành than - khoáng sản. đối với xắ nghiệp, bụi phát sinh chủ yếu bởi các quá trình: vận chuyển, bốc rót than nguyên liệu, than thành phẩm và ựá xắt, sàng, tuyển.

đây là một trong những nhân tố tác ựộng làm thay ựổi chất lượng môi trường không khắ. Môi trường không khắ bị ô nhiễm bụi sẽ tác ựộng rất lớn tới chất lượng sức khoẻ con người, ựộng vật và giảm khả năng quang hợp của lá thực vật. Bụi sinh ra trong các công ựoạn bốc xúc, vận chuyển, ựổ thải và sàng tuyển, bao gồm cả bụi ựất ựá và bụi than. Mặc dù xắ nghiệp có thực hiện các biện pháp phun sương, tưới nước dập bụi (02 xe hoạt ựộng 24/24h) nhưng theo kết quả phân tắch môi trường không khắ của xắ nghiệp năm 2011 hàm lượng bụi tại nhiều vị trắ trong khu vực khai thác vượt quá quy chuẩn. Bãi thải xắt và quá trình nghiền xắt ựã tạo ra một lượng bụi lớn. Khu vực bãi thải xắt này hoàn toàn không có cây cối nên bụi ko chỉ gây ảnh hưởng tới sức khoẻ công nhân mà còn ảnh hưởng tới khu vực dân cư lân cận, làm xấu cảnh quan khu vực.

- Khắ SO2,NO2 là các chất khắ kắch thắch, nếu vượt tiêu chuẩn cho phép khi tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành các axit. SO2, NO2 khi kết hợp với bụi tạo axit bụi lơ lửng, nếu kắch thước nhỏ hơn 2-3 ộm sẽ vào tới phế nang của con người.

- Ôxit cacbon (CO): ựây là một loại khắ phát sinh từ sự thiêu ựốt các vật liệu tổng hợp có chứa các bon và từ các hoạt ựộng giao thông vận tải. Tác hại của khắ CO khắ vượt tiêu chuẩn cho phép ựối với con người và ựộng vật xảy ra khi nó kết hợp với hemoglobin trong máu tạo Cacboxyl Hemoglobin (COHb) và chiếm chỗ của oxy làm máu thiếu oxy. Nếu hàm lượng COHb trong máu bão hòa sẽ dẫn ựến tử vong.

- Khắ cacbonic (CO2): gây rối lọan hô hấp và tế bào do chiếm mất chỗ của oxy. Nồng ựộ tối ựa cho phép của CO2 không ựược lớn quá 0,034%.

Theo kết quả phân tắch môi trường không khắ 2011 trong khu vực khai thác ựều nằm trong giới hạn cho phép của Quy chuẩn nên các chất khắ này không phải là tác nhân gây ảnh hưởng tới sức khỏe của cán bộ công nhân viên.

c. Hiện trạng sức khỏe người lao ựộng tại xắ nghiệp than Hà Ráng

Từ hiện trạng môi trường không khắ ta thấy lượng bụi phát sinh ra trong quá trình ựổ thải ựất ựá và vận chuyển bốc xúc là vô cùng lớn, trong những năm tới khi công suất của xắ nghiệp tăng lên ựồng nghĩa với việc lượng bụi phát sinh ra ngày càng nhiều.

để ựảm bảo sức khỏe cho người lao ựộng xắ nghiệp ựã tổ chức khám sức khoẻ tuyển dụng cho 75 CN mới; Khám và ựiều trị ngoại trú cho 3797 lượt người [25].

- Phân loại sức khỏe CBCNV trong toàn Xắ nghiệp. + Sức khoẻ loại I là 277 người= 16,2%; + Sức khoẻ loại II là 1202 người= 72,1%; + Sức khoẻ loại III là 163 người= 9,3%; + Sức khoẻ loại IV là 24 người= 2,4%.

Kết quả phân loại cho thấy số người có sức khoẻ loại I và II chiếm tỷ lệ cao ựạt 88%. Tuy nhiên trong quá trình khám ựã phát hiện bệnh nghề nghiệp 52 CB-CNV và trong ựó 05 công nhân làm việc tại xưởng sàng ựược Hội ựồng giám ựịnh y khoa phát hiện bệnh nghề nghiệp (bụi phổi silic 31 ựến 42%) mà tác nhân gây bệnh chắnh là bụi [25]. Chắnh vì thế xắ nghiệp cần có những biện pháp cải thiện môi trường nhầm nâng cao sức khoẻ của người công nhân, góp phần nâng cao năng suất lao ựộng của chắnh xắ nghiệp.

4.3.4.2Ảnh hưởng của hoạt ựộng khai thác tới cảnh quan môi trường

Khai thác than trong vòng mấy chục năm gần ựây ựã làm tổn thất không nhỏ tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái. Khai thác lộ thiên và khai thác lộ vỉa ựã làm mất ựi hàng nghìn hecta ựất rừng và ựất nông nghiệp.

Khi ựất ựai bị ựào bới, rừng bị chặt phá, nhiều loại cây quý không còn cơ hội phát triển trở lại. Thú rừng bị xua ựuổi bởi những tiếng nổ mìn, nhiều loại ựộng vật không còn nơi cư trú hoặc bị con người săn bắt nên ựã dần cạn kiệt. Như vây, khai thác than làm biến ựổi sâu sắc ựịa hình, cảnh quan, suy giảm tài nguyên nước, tài nguyên rừng trên cạn. Hiện nay, tại khu vực chỉ còn rừng trồng, hệ ựộng thực vật nghèo nàn, ựất trống chứa than và ựường vận chuyển.

Ngoài ra, các hoạt ựộng khai thác và ựổ thải ựất ựá hiện tại của xắ nghiệp Hà Ráng ựã làm biến ựộng hệ sinh thái, thay ựổi bề mặt ựịa hình tại các khu vực khai thác, ựổ thải... dẫn ựến những thay ựổi ựiều kiện, tập quán sinh sống theo chiều hướng bất lợi, làm giảm tắnh ựa dạng sinh học.

Suy giảm tài nguyên ựất: Trong quá trình khai thác sẽ chiếm một diện tắch khoảng 72.000 m2 ựể làm mặt bằng sân công nghiệp mức +50, xưởng cơ khắ, mở rộng mặt bằng cửa lò +240, bãi thải. đồng thời môi trường ựất cũng bị ô nhiễm bởi các hoạt ựộng xả nước thải, chất thải rắn. Môi trường ựất cũng bị ảnh hưởng do hệ thực vật bị suy giảm.

đối với hệ sinh thái dưới nước: Sự tồn tại chác chất rắn lơ lửng trong nước làm giảm mức ựộ truyền ánh sáng của nước, ảnh hưởng ựến khả năng

quang hợp của thực vật thủy sinh và giảm khả năng bắt mồi của các loài ựộng thực vật. Dù nước thải ra suối Hà Ráng có giá trị thông số Fe và Mn trong giới hạn cho phép, song về lâu dài lượng chất này sẽ tắch tụ lại nhiều trong nước suối gây những ảnh hưởng không tốt cho người và sinh ựộng vật.

4.3.4.3Rủi ro sinh thái và sự cố môi trường

Việc ựổ bỏ ựất ựá thải tạo tiền ựề cho mưa lũ bồi lấp các sông suối, các thung lũng và ựồng ruộng phắa chân bãi thải và các khu vực lân cận. Khi có mưa lớn thường gây ra các dòng bùn di chuyển xuống vùng thấp, vùng ựất canh tác, gây tác hại tới hoa màu, ruộng vườn, nhà cửa, vào mùa mưa lũ thường gây ra lũ bùn ựá, gây thiệt hại tới môi trường kinh tế và môi trường xã hội.

Quá trình ựào xới, vận chuyển ựất ựá và quặng làm ựịa hình khu khai trường bị hạ thấp, ngược lại, quá trình ựổ chất thải rắn làm ựịa hình bãi thải tâng cao. Những thay ựổi này sẽ dẫn ựến những biến ựổi về ựiều kiện thuỷ văn, các yếu tố của dòng chảy trong khu mỏ như: thay ựổi khả năng thu, thoát nước, hướng và vận tốc dòng chảy mặt, chế ựộ thuỷ văn của các dòng chảy như mực nước, lưu lượng...vv. Sự tắch tụ chất thải rắn do tuyển rửa quặng trong các lòng hồ, kênh mương tưới tiêu có thể làm thay ựổi lưu lượng dòng chảy, dung tắch chứa nước, biến ựổi chất lượng nguồn nước.

a. Sự cố môi trường

Các sự cố môi trường có thể xảy ra trong giai ựoạn xây dựng và khai thác mỏ chủ yếu là tai nạn lao ựộng, tai nạn do cháy nổ, bục nước lò, sập lò, sự cố liên quan ựến dòng chảy bề mặt, trôi lấp sạt lở bãi thải.

- Tai nạn lao ựộng

Trong quá trình xây dựng chuẩn bị mỏ cũng như trong giai ựoạn tiến hành khai thác, việc không tuân thủ các quy ựịnh, quy trình xây dựng khai thác, ý thức của cán bộ công nhân viên không chấp hành nội quy lao ựộng dẫn

ựến các sự cố gây nguy hiểm ựến tắnh mạng công nhân cũng như tài sản của xắ nghiệp. Bảng dưới ựây cho thấy hiện trạng về an toàn lao ựộng tại xắ nghiệp Hà Ráng.

Bảng 4.15: Thống kê an toàn lao ựộng xắ nghiệp than Hà Ráng

Năm 2010 2011 Tỷ lệ

Tổng số vụ 02 07 Tăng 5 vụ

TNLđ chết người 01 01 Không giảm

TNLđ nặng 01 04 Tăng 3 vụ

TNLđ nhẹ - 01 Tăng 1 vụ

Nguồn: Xắ nghiệp Than Hà Ráng, Báo cáo an toàn lao ựộng năm 2011

Số liệu so sánh cho thấy so với năm 2010 số vụ tai nan lao ựộng của năm 2011 tăng lên 5 vụ. Nguyên nhân chủ yếu của các vụ tai nạn lao ựộng này là do:

- Sự chủ quan của người lao ựộng trong quá trình thao tác thực hiện công việc.

- Còn ựể người lao ựộng làm việc trong ựiều kiện mất an toàn.

- Chưa nhận diện hết các nguy cơ mất an toàn trong quá trình sản xuất. - Công tác tuyên truyền, nhắc nhở ựối với CBCNV tại phân xưởng chưa thường xuyên, hiệu quả.

b. Cháy nổ các khắ hầm lò

Do ựặc trưng của khai thác than hầm lò luôn ựi kèm với việc thoát các khắ cháy nổ, ựộc hại như CH4, CO nên rất dễ gây ra các sự cố nguy hiểm về ngạt khắ hay cháy nổ lò.

Khắ mê tan ựược xếp vào loại khắ nguy hiểm trong khai thác than hầm lò vì nó có khả năng gây cháy nổ và chuyển thành khắ CO gây ngạt trong các ựường lò. Trong ựường lò khắ này sẽ kết hợp với các khắ khác ựặc biệt là ô xi theo phản ứng:

CH4 + 2 (O2+4N2) = CO2 + 2H2O + 8N2 + Q (thừa O2)

CH4 + 5 (O2+N2) = 2CO +CO2+6H2O + 2N2O + Q (thiếu O2)

Hiện tượng cháy nổ khắ mê tan trong không khắ xảy ra phụ thuộc vào 3 yếu tố:

- Nồng ựộ khắ mê tan trong hỗn hợp trên phải ựạt trên 9,5%. Tuy nhiên trong thực tế thì hàm lượng me tan ựạt từ 5%-16% là cháy nổ có thể xảy ra.

- Nồng ựộ oxy thường phải >12% trong không khắ, nếu nồng ựọ oxy < 12% không hề gây nổ, song trong ựiều kiện này công nhân không thể làm việc ựược.

- Nhiệt ựộ và áp suất khắ mỏ.

Trong thực tế xắ nghiệp ựã ựầu tư thiết bị giám sát và cảnh báo khắ mê tan nên hiện nay xắ nghiệp chưa xảy ra sự cố cháy nổ.

c. Sự cố bục nước lò

Do có nhiều vỉa than dày khai thác nhiều lớp, ựã xuất hiện các nứt nẻ và sụt lún lên mặt ựịa hình, do ựó mùa mưa nước có thể chảy vào lò qua những vùng này tạo thành các túi chứa nước lớn. Khi nổ mìn trong vùng bán kắnh không cho phép các túi chứa nước này bục ra rất nguy hiểm, có thể làm sập lò và gây chết người.

Trong năm 2011 xắ nghiệp ựã ựể xảy ra sự cố bục nước trên phân tầng trên khai thác chảy xuống lò DV41T-14 sau khi bắn thượng phá hỏa ban ựầu của LC+41T-V14 (PX đào lò I) [25]. Nguyên nhân là do công tác khoan thăm dò tháo khô nước chưa ựảm bảo, ựào thượng phá hỏa ban ựầu chưa ựúng biện pháp thi công. Nhưng do phát hiện và kịp thời khắc phục nên sự cố không ựể lại hậu quả nghiêm trọng.

d. Sự cố sập lò

Các nguyên nhân xảy ra sập lò than là do ựất ựá tại nơi sập có chỉ tiêu cơ lý thấp, kỹ thuật chèn chống không ựảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo ựúng quy trình. Hiện tượng bục nước cũng là một trong những nguyên nhân gây sập lò.

Tắnh riêng năm 2011 xắ nghiệp ựã ựể xảy ra sự cố tụt lò DV+41đ- Khu III- V.14 (PX ựào lò XDCB). Nguyên nhân là do việc cập nhật các ựường lò chưa ựảm bảo, ựào lò vượt quá giới hạn, ựào thượng phá hỏa ban ựầu chưa ựúng biện pháp thi công, công tác khoan thăm dò tháo khô nước chưa ựảm bảo. Sau khi phát hiện sự cố ựã ựược khác phục kịp thời.

e. Các sự cố rủi ro trên bề mặt ựịa hình

Các hiện tượng sụt lún thường xảy ra trên bề mặt ựịa hình khai thác hoặc lân cận do việc khai thác than và phá hỏa ựường lò gây nên lún ựất, nứt ựất phá hoại các công trình xây dựng trên bề mặt. Mặt khác, việc khai thác lộ thiên và hầm lò cùng với các bãi thải ựã tạo ra một ựịa hình lồi lõm xen kẽ. Vào mùa mưa khi nước tràn vào những ựịa hình thấp sẽ rất nguy hiểm nếu không tháo rút nước kịp thời

f. Sự cố trôi lấp bãi thải

Việc trôi lấp ựất ựá ở bãi thải và bồi lấp các dòng chảy bề mặt:khi mưa, mái dốc của bãi thải có thể bị bào mòn tạo ra các dòng chảy tập trung xuống phắa dưới. Do xắ nghiệp chưa có hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn quanh khu vực bãi thải nên bùn ựất ựá theo dòng chảy sẽ làm bồi lắng lòng suối trong khu vực và bề mặt ựịa hình làm giảm chất lượng ựất dẫn ựến làm nghèo hóa môi trường ựất trong khu vực.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA KHAI THÁC THAN TẠI MỎ THAN HÀ RÁNG, THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH VÀ ÐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU (Trang 84 -92 )

×