3. đỐI TƯỢNG NỘI DUNG
3.3.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tắch
3.3.3.1Môi trường nước
a. Vị trắ lấy mẫu
Với yêu cầu nghiên cứu ựánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại mỏ Hà Ráng tôi tiến hành lấy mẫu tại một số ựiểm sau ựể ựánh giá chất lượng nước thải của mỏ:
+ điểm 1: Nước thải sản xuất tập trung trước hệ thống xử lý (W1); + điểm 2: Nước thải sản xuất sau khi ựã qua trạm xử lý (W2); + điểm 3: Nước thải sinh hoạt từ khu nhà liên hợp (W3); + điểm 4: Nước mưa chảy tràn tại moong khai thác (W4);
*Sơ ựồ vị trắ lấy mẫu: phụ lục I
b. Số lượng mẫu và thời ựiểm lấy mẫu
Mẫu ựược lấy tại 4 ựiểm và lặp lại 4 lần, mỗi lần cách nhau trung bình 1 tháng.
Số lần Ngày lấy mẫu Mẫu
Lần 1: 25/04/2012 W1, W2, W3
Lần 2: 25/05/2012 W1, W2, W3, W4
Lần 3: 25/06/2012 W1, W2, W3, W4
Lần 4 24/07/2012 W4
c. Phương pháp lấy mẫu:
- Mẫu ựược lấy theo TCVN 6663-1:2011.
- Bảo quản mẫu: Bảo quản mẫu với các thiết bị chuyên dụng theo TCVN 6663-3:2008.
d. Phương pháp phân tắch
Phương pháp phân tắch trong phòng thắ nghiệm ựược tiến hành theo các quy ựịnh của Quy chuẩn, Tiêu chuẩn Việt Nam và của ISO hiện hành:
- pH: đo bằng pH metter.
- COD: Phương pháp chuẩn ựộ bằng K2Cr2O7.
- BOD5: Phương pháp nuôi cấy trong tủ ựịnh ôn tại 200C trong 5 ngày. - TSS: Xác ựịnh bằng phương pháp khối lượng.
- NH4+-_N: Xác ựịnh bằng phương pháp chưng cất và chuẩn ựộ. - Fe tổng số: đo bằng máy AAS.
- Mn: đo bằng máy AAS. - Pb: đo bằng máy AAS. - Cr+6: đo bằng máy AAS.
- Coliform: Phương pháp nuôi cấy 38oC ở môi trường Endo theo TCVN 1995.
e. Phương pháp ựo lưu lượng nước
- Xác ựịnh lưu lượng nguồn tiếp nhận Qs
Tiến hành xác ựịnh lưu lượng suối theo công thức tắnh toán:
Qs= V x S (m3/s) Trong ựó:
Qs: Lưu lượng dòng chảy tức thời của suối (m3/s) tại thời ựiểm quan trắc;
V: Vận tốc dòng chảy của suối (m/s), ựược xác ựịnh bằng lưu tốc kế Global Water;
S: Diện tắch mặt cắt ngang chứa nước tại ựiểm khảo sát (ựiểm xả thải) (m2), ựược xác ựịnh bằng công thức: S = L x H;
Trong ựó:
L: Chiều rộng suối (m);
H: độ sâu của suối (m), xác ựịnh là trung bình của ựộ sâu ba ựiểm H1, H2 ở hai bên bờ suối; H3 ở chắnh giữa suối.
- Xác ựịnh Lưu lượng nguồn thải Qt:
Tiến hành xác ựịnh lưu lượng nguồn thải theo công thức tắnh toán:
Qt = V x S (m3/s) Trong ựó:
Qt: Lưu lượng nguồn thải (m3/s);
V: Vận tốc dòng chảy của nguồn thải(m/s), ựược xác ựịnh bằng lưu tốc kế Global Water;
S: Diện tắch trung bình thiết diện cống xả (m2), ựược xác ựịnh bằng công thức: S = πR2;
Trong ựó:R là bán kắnh cống xả nước thải (m).
3.3.3.2Môi trường không khắ
a. Vị trắ lấy mẫu:
Với yêu cầu nghiên cứu là ựánh giá hiện trạng môi trường không khắ tại mỏ Hà Ráng tôi tiến hành ựo môi trường không khắ tại các vị trắ có khả năng bị ảnh hưởng do hoạt ựộng khai thác than gồm khu vực sản xuất, khu vực ựổ thải và khu vực văn phòng của mỏ:
Mẫu Vị trắ
K1 Ngầm chắnh (mặt bằng +50)
K2 Cửa lò +50 (mặt bằng +50)
K3 Băng tải (mặt bằng +50)
K4 Vỉa 16 hào 37
K5 Vỉa 16 (trung tâm khai thác lộ thiên)
K6 Vỉa 12 (Hà Mọt khu I + II)
K7 Vỉa 13 Hà Mọt
K8 Vỉa 14 hào 2542
K9 Bãi thải khu vực vỉa10
K10 Khu văn phòng ựiều hành sản xuất
K11 Khu nhà ăn xắ nghiệp
K12 Khu văn phòng công trường
b. Phương pháp lấy mẫu
Phương pháp ựo và lấy mẫu không khắ ựược áp dụng theo các tiêu chuẩn và phương pháp ựược quy ựịnh trong thông tư 28/2011/BTNMT quy ựịnh quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khắ xung quanh và tiếng ồn. Sử dụng phương pháp ựo bằng máy:
-Xác ựịnh hàm lượng bụi lơ lửng: Sử dụng máy HAZ-DUST. -đo ựộ ồn: sử dụng máy TESTO 815.
-đo nồng ựộ CH4 : sử dụng máy OLDHAM. -đo nồng ựộ CO : sử dụng máy OLDHAM. -đo nồng ựộ CO2 : sử dụng máy OLDHAM. -đo nồng ựộ SO2 : sử dụng máy OLDHAM.
3.3.4.Phương pháp tắnh toán, so sánh, xử lý số liệu
3.3.4.1Phương pháp tắnh toán
a. Tắnh toán số liệu dựa vào số thực nghiệm WHO
b. Tắnh toán giá trị tối ựa cho phép của các thông số ô nhiễm Cmax
* Tắnh toán và xử lý số liệu theo QCVN 40: 2011-BTNMT quy ựịnh quy chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp.
Giá trị tối ựa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải ựược tắnh toán như sau:
Cmax = C x Kq x Kf Trong ựó:
- C là giá trị của thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp quy ựịnh tại QCVN 40: 2011;
- Cmax là giá trị tối ựa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải;
- Kq là hệ số nguồn tiếp nhận nước thải, ứng với lưu lượng dòng chảy của sông, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tắch của hồ, ao, ựầm; mục ựắch sử dụng của vùng nước biển ven bờ;
- Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải, tổng lưu lượng nước thải của các cơ sở công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải.
* Tắnh toán và xử lý số liệu theo QCVN 14: 2008-BTNMT quy ựịnh quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt.
Giá trị tối ựa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải hoạt khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải ựược tắnh toán như sau:
Cmax = C x K Trong ựó:
- C là giá trị nồng ựộ của thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt quy ựịnh tại QCVN 14: 2008;
- Cmax là giá trị tối ựa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải.
- K là hệ số tắnh tới quy mô, loại hình cơ sở công cộng.
* Tắnh toán lượng nước mưa rửa trôi bề mặt theo TCVN 7957 Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế.
Q = F x a x α (m3/ngày.ựêm) Trong ựó:
F: Diện tắch lưu vực.
a: Vũ lượng mưa trung bình trong một ngày ựêm, a = 0,25 m. α: Hệ số dòng chảy mặt, α = 0,9.
3.3.4.2Phương pháp so sánh
Các số liệu phân tắch ựược so sánh với QCVN, TCVN, TCN như: QCVN 14: 2008, QCVN 40:2011, TCVN 7957, QCVN 05: 2009, QCVN 26: 2010, TCVSLđ 3733: 2002, TCN 14: 2006...
3.3.4.3 Xử lý số liệu
- Sử dụng phần mềm Excel ựể xử lý số liệu, vẽ biểu ựồ, ựồ thị, thống kê, so sánh số liệu.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Giới thiệu khu vực mỏ than Hà Ráng về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã hội
4.1.1.điều kiện tự nhiên
4.1.1.1điều kiện về ựịa lý, ựịa hình, ựịa chất
a. địa lý
Xắ nghiệp than Hà Ráng nằm trên ựịa bàn của phường Quang Hanh, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh [4].
Khai trường nằm trong giới hạn tọa ựộ như sau: X= 23.900 ọ 27.000;
Y= 412.300 ọ 416.500.
b. địa hình, ựịa chất
* địa hình
địa hình khu mỏ phần lớn không còn nguyên thủy, bao gồm các tầng ựá thải, các moong khai thác và ựồi núi trọc. Khu mỏ có ựịa hình ựồi núi phân cắt mạnh. Trong khu mỏ cao nhất là núi Khánh ở phắa Tây Nam có ựộ cao +390,2m, thấp nhất là khu vực sông Diễn Vọng. Vị trắ khu vực nghiên cứu ựược minh họa trong hình dưới ựây:
* đặc ựiểm kiến tạo ựịa chất
Khu mỏ Hà Ráng có cấu tạo ựơn nghiêng, có những ựặc ựiểm về ựứt gẫy, uốn nếp phức tạp.
c. đặc ựiểm kiến tạo khu mỏ
đặc ựiểm cấu tạo các vỉa than
địa tầng chứa than mỏ Hà Ráng chứa 20 vỉa than: V5, V6, V7, V7a, V8, V9, V10, V11, V12, V13, V14, V14a, V15, V16, V17, V18, V19, V20 [4].
đặc ựiểm chất lượng than
Than Hà Ráng thuộc loại có ựộ tro cao, ựộ ẩm, hàm lượng chất bốc thấp, nhiệt lương cao, thuộc loai than có ựộ biến chất cao [4].
4.1.1.2điều kiện về khắ tượng, thủy văn
a. Khắ tượng
Khu vực nằm trên ựịa bàn phường Quang Hanh thuộc thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa và chịu ảnh hưởng trực tiếp của khắ hậu biển [7]. Theo số liệu của trạm dự báo và phục vụ khắ tượng thuỷ văn Quảng Ninh thì khắ hậu vùng có những ựặc trưng sau:
∗ Nhiệt ựộ
Nhiệt ựộ trung bình năm 230 C, về mùa hè nhiệt ựộ trung bình giao ựộng từ 26,8 Ờ 28,20 C, nhiệt ựộ tối cao tuyệt ựối ựạt tới 36,60 C vào tháng 7. Về mùa ựông chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc nên thời tiết lạnh, nhiệt ựộ trung bình dao ựộng từ 16 - 210 C, nhiệt ựộ tối thấp tuyệt ựối ựạt 5,50 C vào tháng 12 [7].
Bảng 4.1: Nhiệt ựộ không khắ trung bình các tháng và năm
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB
Nhiệt ựộ (0C)
15.1 6.6 17.9 23.2 28.0 28.5 28.4 27.8 27.7 25.4 22.2 16.7 23.1
∗ Lượng mưa và lượng bốc hơi
Lượng nước bốc hơi trung bình nhiều năm trong khu vực là 1077mm. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau: Lượng mưa chiếm dưới 20% lượng mưa cả năm, chủ yếu là mưa nhỏ với lượng mưa trung bình 60mm/tháng. Trong năm từ tháng 10 ựến tháng 1 năm sau có lượng bốc hơi lớn nhất. Lượng bốc hơi nhỏ nhất vào các tháng 3, 4.
Bảng 4.2: Lượng mưa và lượng bốc hơi trung bình các tháng và năm (mm)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Lượng bốc hơi (mm) 105 70 65 61 95 92 90 81 96 117 97 97 1.077 Lượng mưa (mm) 6,1 18,8 36,7 51,3 336,1 368,8 682,7 301,2 345,6 15,2 58,9 11,4 2232,7
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh, 2011.
- Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10: Lượng mưa chiếm trên 80% lượng mưa cả năm. Mưa lớn nhất thường vào tháng 6, 7, 8 hàng năm [7].
+ Vũ lượng mưa lớn nhất trong ngày là 258,6 mm (ngày 11/7/1960); + Vũ lượng mưa trung bình trong một ngày ựêm là 250 mm.
+ Vũ lượng lớn nhất trong tháng là 1089,3 mm (tháng 8/1968).
+ Vũ lượng lớn nhất trong mùa mưa của năm mưa là 2.850,8 mm (Năm 1960).
+ Số ngày mưa nhiều nhất trong mùa mưa là 103 ngày (Năm 1960).
∗ độ ẩm không khắ
độ ẩm không khắ tương ựối trung bình hàng năm ở khu vực là 83%, cao nhất vào tháng 3,4 ựạt khoảng 88%; thấp nhất vào tháng 11 và tháng 12 cũng ựạt 77%.
∗ Bức xạ nhiệt
Tổng bức xạ nhiệt trung bình khu vực khoảng 200kcal/cm2/ năm. Tháng thấp nhất trên 10 kcal/cm2 [7].
∗ Chế ựộ gió
Mùa ựông từ tháng 10 ựến tháng 3 chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc với hướng gió thịnh hành là Bắc và đông Bắc. Mùa hè từ tháng 5 ựến tháng 8 với hướng gió thịnh hành là Nam và đông Nam từ biển thổi vào. Ngoài ra còn có gió Ộựịa nhiệtỢ ban ngày thổi từ biển vào, ban ựêm từ ựất liền thổi ra [7].
∗ Chế ựộ bão
Tần suất bão ựổ vào Quảng Ninh khoảng 2,8%. Trung bình 1 năm có 1,5 cơn bão. Sức gió từ cấp 8 ựến cấp 10, mạnh nhất ựến cấp 12 nhưng xác suất thấp (khoảng 15-18 năm một lần) [7].
b. Thủy văn
∗ Nước mặt
Phắa Tây Bắc khu mỏ là sông Diễn Vọng: là một trong hai hệ thống sông lớn của vùng Hòn Gai-Cẩm Phả: là một vùng sinh thái quan trọng của khu vực. Sông Diễn Vọng có nước chảy quanh năm, mực nước cao nhất +12,64 m (tháng 08/1964), thấp nhất +5,32m (tháng 01/1961). Lưu lượng lớn nhất 532m3/s (năm 1965). Lưu lượng nhỏ nhất 0,69m3/s (tháng 3/1965). Lưu lượng trung bình 12,3m3/s [7].
Phắa Nam là suối Hà Ráng: ựây là suối lớn nhất nằm ở khu trung tâm mỏ. Suối Hà Ráng có nhiều nhánh nhỏ bắt nguồn từ dãy núi Quang Hanh và núi Khánh ựều tập trung chảy vào suối Hà Ráng chắnh. Phần hạ lưu của suối thường rộng 4ọ 6 m, khá bằng phẳng và có nhiều sạn sỏi, cát. Phần thượng lưu thì lòng suối hẹp hơn từ 2ọ 3 m, ựịa hình dáy của các suối nhánh tương ựối dốc và gồ ghề. Khi có mưa to, nước dâng lên thường gây lũ [7].
Theo tài liệu quan trắc của trạm thủy văn Dương Huy, lưu lượng các nhánh suối Hà Ráng như sau:
+Suối nhánh 1: Q max : 305 l/s, Q min: 2,14 l/s +Suối nhánh 2: Q max : 327 l/s, Q min: 0,66 l/s. +Suối nhánh 3: Q max : 70,16 l/s, Q min: 0,022 l/s.
- Phắa Tây là hệ thống suối bắt nguồn từ sườn phắa Tây núi Khánh, nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa và nước ngầm [7].
- Phắa đông là hệ thống suối có hướng chảy từ Nam lên Bắc. Suối nay bắt nguồn từ dãy núi phắa Tây của khu mỏ Ngã Hai và dãy núi Quang Hanh.
∗ Nước ngầm
Nước dưới ựất ở ựây chủ yếu là nước thẩm thấu từ bề mặt xuống và tàng trữ trong ựới phong hóa các ựứt gãy FA, FB, FC...Nước không màu, không mùi, không vị; Tổng ựộ khoáng hóa từ 0,037ọ 0,364 g/lắt; thuộc loại nước nhạt [7].
4.1.1.3điều kiện về tài nguyên
Quang Hanh có một hệ ựộng thực vật núi ựá vôi phong phú. Rừng và núi ựá Quang Hanh thuộc 02 tiểu khu 179 và tiểu khu 180 có tổng chiều dài ven biển trên 8 km từ đèo Bụt ựến Km 6 với tổng diện tắch là 3.400 ha. độ che phủ rừng là 51,7%, ựạt tỉ lệ lớn so với thành phố Cẩm Phả 34,8% [3].
a. Tài nguyên thực vật
Phần lớn diện tắch núi ựá, khu vực Quang Hanh có cây che phủ, rừng thường xanh quanh năm. Tại núi ựá Quang Hanh có 29 họ với 50 loài thực vật ựang tồn tại sinh trưởng và phát triển tốt gồm tầng cây cao (thân gỗ) và tầng cây bụi thảm tươi [3].
Thực vật rừng núi ựá Quang Hanh ngoài chức năng phòng hộ, bảo tồn nguồn gen, bảo vệ môi trường cho hệ thống ựộng vật rừng sinh sống. Còn góp phần không nhỏ trong việc tạo cảnh quan thiên nhiên vùng ven vịnh Hạ Long nơi mà UNESCO ựã 2 lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới [3].
b. Tài nguyên ựộng vật rừng
ựây. Qua kết quả khảo sát sơ bộ cho thấy, hiện nay hệ ựộng vật khu vực còn lại chỉ là những loài ựộng vật nhỏ như tắc kè, rắn rết, chim, ong...[3].
4.1.2.điều kiện kinh tế xã hôi
4.1.2.1điều kiện kinh tế
Tổng diện tắch phường Quang Hanh là 5.615,13 ha. Diện tắch phường Quang Hanh chạy dọc theo ựường 18 A, từ Km 6 ựến dốc đèo Bụt dài 9,2 km. Do ựây là tuyến ựường chắnh nên mật ựộ giao thông khá cao, khoảng 3,5- 5,0 nghìn lượt xe/giờ [4].
Thu nhập bình quân từ các ngành kinh tế là: -Công nghiệp: 15.000.000ự/người/năm.
-Tiểu thủ công nghiệp: 12.000.000ự/người/năm. -Nông nghiệp: 4.800.000ự/người/năm.
-Nuôi trồng thủy sản: 12.000.000ự/người/năm.
4.1.2.2Dân cư
Khai trường Hà Ráng- Xắ nghiệp than Hà Ráng nằm các xa trung tâm thành phố và ựiều kiện kinh tế còn chậm phát triển.
Trong khu vực khai trường không có dân cư sinh sống, cách khai trường 1 km dân cư tập trung khá ựông, chủ yếu dọc ựường Quốc lộ 18A [4]. Nhà cao tầng ựược xây dựng kiên cố hoá chưa nhiều, chủ yếu tập trung ở các mặt