4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2.2. Công nghệ khai thác tại mỏ than Hà Ráng
Quy trình khai thác than tại mỏ than Hà Ráng ựược thể hiện qua hình sau:
Hình 4.2: Quy trình khai thác than tại mỏ Hà Ráng [4]. Thiết kế moong khai thác Mở moong khai thác Lộ thiên XÍ NGHIỆP THAN HÀ RÁNG San gạt mặt bằng và xây dựng nhà xưởng Lắp ựặt thiết bị ựào lò
đào lò khai thông
đào lò chuẩn bị
Lò chợ khấu than
Than nguyên khai
Sàng tuyển, chế biến
Vận chuyển than sạch ựến cảng Hà Ráng và ựi tiêu thụ
Khoan nổ mìnkết hợp lấy than thủ công
Khoan nổ mìn kết hợp ựào thủ công Lặp ựặp ựiện nước, các thiết bị trong lò Khoan nổ mìn kết hợp lấy Hầm lò
4.2.2.1Khai thông khai trường
Mỏ than Hà Ráng tầng lò ựược xác ựịnh từ +50 ựến lộ vỉa, khi tầng lò bằng dần ựi vào kết thúc sẽ chuyển xuống khai thác lò giếng. để ựảm bảo công suất 600.000 T/năm ổn ựịnh cần phải khai thông giếng lò [4].
4.2.2.2Công tác khoan nổ mìn
Công tác nổ mìn áp dụng công nghệ nổ mìn vi sai qua lỗ, qua hàng thuốc nổ và vật liệu nổ sử dụng chủ yếu của xắ nghiệp Hóa chất mỏ thuộc tập ựoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam.
Thuốc nổ sử dụng loại thuốc nổ ANFO trong ựiều kiện thường (lỗ khoan khô) và thuốc nổ nhũ tương trong ựiều kiện lỗ khoan có nước. Nạp thuốc theo phương pháp tập trung ựáy lỗ, lấp bua bằng ựất bột tơi vụn (phoi khoan).
Phương pháp nổ mìn: nổ mìn vi sai + kắp ựiện + máy nổ mìn.
4.2.2.3Bố trắ tổng mặt bằng
để phục vụ cho sản xuất của mỏ công suất 600.000 tấn/năm, ngoài việc sử dụng lại các công trình hiện tại các cửa lò ựang khai thác, phải mở rộng và xây mới một số hạng mục công trình trên tổng mặt bằng theo phương án khai thác phần sâu bằng cạp giếng nghiêng.
4.2.2.4Tiến hành khai thác
để nâng cao chất lượng khai thác than (giảm ựộ làm bẩn và tổn thất than trong quá trình khai thác than) xắ nghiệp khấu than theo phương pháp chọn lọc với chiều dày ựá kẹp xúc chọn lọc > 0,5 m. Công tác này ựược thực hiện bằng máy xúc thủy lực gầu ngược kết hợp với xe gạt và lao ựộng thủ công.
4.2.2.5Vận tải mỏ
Vận tải mỏ bao gồm: vận tải trong lò và vận tải trong mỏ.
a. Vận tải trong lò
Than sau khi khai thác từ lò chợ và ựất ựá thải ựược vận tải bằng hệ thống máng cào ở các lò song song, dọc vỉa và xuyên vỉa khu vực sau ựó rót xuống hệ thống máng trượt ở các thượng rót than.
b. Vận tải trong mỏ
Than sau khi ựưa lên mặt ựất sẽ ựược vận chuyển từ khai trường khai thác ựến kho than của xưởng sàng tuyển bằng xe ô tô tự ựổ trọng tải 15 tấn.
4.2.2.6Sàng tuyển than
Than nguyên khai từ các khu khai thác ựược vận chuyển về xưởng sàng bằng ô tô và tập trung vào kho than của xưởng. Than nguyên khai từ kho vận chuyển lên sàng phân loại bằng máy xúc gạt, kết hợp với băng tải. Dưới ựây là quy trình sàng tuyển của xắ nghiệp:
Hình 4.3 Dây chuyền công nghệ xưởng sàng [4].
Sàng phân loại là sàng rung 2 lưới, lưới trên có lỗ dưới 35 x 35 mm, lưới dưới 16 x16 mm, ựược các cấp hạt: +35, 16-35 và 0- 16mm.
- Than cấp hạt +35 mm ựược cấp trực tiếp vào băng tải nhặt ựể tiến hành phân loại thủ công thành 2 sản phẩm: than cục tiêu chuẩn ựược ựánh ựống, bảo quản tại kho thành phẩm, ựá thải ựược chuyển lên chứa trong bunke và ựưa ựi ựổ thải bằng ô tô.
- Than cấp hạt 16-35 mm ựược rót trực tiếp vào băng tải, ựưa lên máy nghiền và nghiền ựến -16 mm. Than cám sau khi nghiền có cỡ hạt 0-16 mm ựược băng tải di ựộng ựánh ựống, sau ựó tiến hành pha trộn và tiêu thụ theo
Than nguyênkhai
Loại riêng than và ựá + 200 mm
Sàng phânloại 2 lưới ử 16 và ử 35 đá + 200 mm Than + 200 0- 200 mm + 35 mm 16- 35 mm Nhặt thủ công Nghiền - 16 đất ựá Nhặt thủ công đá
Than cục Than cục Than
yêu cầu của khách hàng.
- Than cấp hạt -16 mm ựược băng tải hứng trực tiếp dưới sàng và chuyển ra kho than cám.
Các sản phẩm than cục và than cám ựều ựược lưu lại tại bãi và ựưa ựi tiêu thụ tại cảng Hà Ráng.