1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đời sống dân gian trong hoạt động bảo tàng hiện nay (nghiên cứu trường hợp bảo tàng thành phố hồ chí minh)

157 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI PHẠM LAN HƯƠNG ĐỜI SỐNG DÂN GIAN TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO TÀNG HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI PHẠM LAN HƯƠNG ĐỜI SỐNG DÂN GIAN TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO TÀNG HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ HỒNG LÝ PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn, thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Phạm Lan Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 14 1.1.1 Các nghiên cứu văn hóa dân gian đời sống dân gian 14 1.1.2 Các nghiên cứu đời sống dân gian – bảo tàng cộng đồng 20 1.2 Cơ sở lý luận 24 1.2.1 Tính trị bảo tàng 24 1.2.2 Các quan điểm lý thuyết đời sống dân gian 28 1.2.3 Các quan điểm, lý thuyết bảo tàng 38 1.2.4 Cách tiếp cận 51 Tiểu kết chương 59 Chương 2: BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI ĐƯA ĐỜI SỐNG DÂN GIAN VÀO BẢO TÀNG (QUA TRƯNG BÀY VỀ NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG) 60 2.1 Khái quát lịch sử Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh 60 2.1.1 Khái quát Thành phố Hồ Chí Minh 60 2.1.2 Khái quát lịch sử hình thành Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh 61 2.2 Quá trình chuyển đổi từ Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh đến Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 62 2.2.1 Bảo tàng - chuyển đổi từ góc nhìn lịch sử cách mạng sang góc nhìn lịch sử văn hóa 62 2.2.2 Sự chuyển đổi chức năng, nhiệm vụ bảo tàng 65 2.2.3 Sự chuyển đổi trưng bày Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh65 2.2.4 Xây dựng Bảo tàng Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh cơng viên Lịch sử Văn hố Dân tộc (quận 9) 67 2.3 Nghề thủ công truyền thống – Sự đổi trưng bày Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 68 2.3.1 Tư liệu, vật sưu tập nghề thủ công truyền thống 7069 2.3.2 Trưng bày, trình diễn chương trình cộng đồng 7776 Tiểu kết chương 8483 Chương 3: CÁC CHIỀU TƯƠNG TÁC TRONG VIỆC THỂ HIỆN ĐỜI SỐNG DÂN GIAN Ở BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUA TRƯNG BÀY NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG 8685 3.1 Tương tác truyền thống định hình thực hành thời điểm 8685 3.2 Tương tác chủ thể văn hóa Bảo tàng 8988 3.3 Tương tác cán bảo tàng với khách tham quan 9392 Tiểu kết chương 114113 Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TẾ VIỆC THỂ HIỆN ĐỜI SỐNG DÂN GIAN Ở BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 116115 4.1 Nhận thức thực hành bảo tàng bối cảnh phát triển xã hội Thành phố Hồ Chí Minh – chuyển động bảo tàng116115 4.1.1 Quan điểm nhận thức đổi bảo tàng bối cảnh hội nhập quốc tế hoạt động du lịch gắn với di sản 116115 4.1.2 Vai trò Bảo tàng cộng đồng chủ thể văn hóa120119 4.2 Những vấn đề đương đại hoạt động bảo tàng Việt Nam 125124 4.2.1 Khai thác giá trị văn hóa dân gian bảo tàng gắn với bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 125124 4.2.2 Nhận thức chiến lược phát triển - bảo tàng không lưu giữ khứ mà phản ánh thực sống 127126 4.2.3 Gắn kết bảo tàng với cộng đồng 130129 4.2.4 Xu hướng bảo tàng thông minh vấn đề cạnh tranh bảo tàng bối cảnh 132131 4.2.5 Nhận thức nghiên cứu thực hành bảo tàng 134133 Tiểu kết chương 138137 KẾT LUẬN 139138 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ 143142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144143 MHI LI Lý ch thức tro 1.1 Bảo tàng ngày nơi lưu giữ, truyền bá giá trị văn hóa, lịch sử; quan trọng hơn, bảo tàng cầu nối công chúng với khứ tương lai, cầu nối giá trị lịch sử - văn hóa - khoa học dân tộc với dân tộc khác, cộng đồng với cộng đồng khác Thực tế chứng minh, khách tham quan – công chúng đến với bảo tàng ngày mở rộng Mốc đánh dấu chuyển biến Bảo tàng Việt Nam từ sau thời kỳ đổi mới 1986 đã có nhiều biến đổi Nhiều nhà bảo tàng xây dựng mới, số bảo tàng chuẩn bị đời Các bảo tàng hoạt động tăng cường đầu tư; đổi trưng bày hoạt động nghiệp vụ với mong muốn đáp ứng nhu cầu khách tham quan, gắn bảo tàng với cộng đồng Theo tác giả Đặng Văn Bài, “các bảo tàng để dành cho người đó, tương lai bảo tàng phụ thuộc vào việc tự nâng cấp, tự phát triển để đáp ứng nhu cầu thị trường rõ”1 Nhiều bảo tàng tự thân vận động, đổi nội dung hình thức hoạt động Nói cách khác, bảo tàng đối tượng thay đổi xã hội mang tính tích cực Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh minh chứng cho đổi Ý tưởng đề án nâng cấp Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh thành Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh có từ năm đầu thập niên 90 kỷ XX Quá trình chuyển đổi khơng hồn tồn đồng thuận bên liên quan mà trải qua trình tranh luận, mâu thuẫn, thương thảo thỏa hiệp Có thể nói, bước thăng trầm Bảo tàng gắn liền với bối cảnh xã hội Bảo tàng khơng đơn thiết chế văn hố mà khơng gian truyền tải vấn đề xã hội, tranh mơ tính trị văn hoá Trong bối cảnh đa dạng, phức tạp đó, Đặng Văn Bài, Bảo tàng Nhân học hệ thống bảo tàng Việt Nam, Tạp chí Di sản Văn hoá số 1(14) – 2006, tr.18 1 sắc văn hố thơng qua lĩnh vực đời sống dân gian đóng vai trò khơng nhỏ 1.2 Đc văn hố thơng qua lĩnh vựct ngữ nói “tồn thể cách sống cộng đồng”, với mục đích ti Đc văn hố thơng qua lĩnh vựct ngữ nói “toàn thể cách sống cộng đồng”, với mục Trong 30 năm tr văn hố thơng qua lĩnh vựct ngữ nói “tồn thể cách sống cộng đồng”, với mục đíchiểu văn hóa sống động mà người dân thực hành đời sống, chủ thể văn hóa tự nói lên tiếng nói mình, giá trị văn hóa, kỹ năng, tri thức, quan điểm thẩm mỹ, sáng tạo đưm tr văn hố thơng qua lĩnh vựct ngữ nói ế hoạt động bảo tàng Việt Nam có thay đổi định, theo hướng kết hợp hoạt động bảo tàng với hoạt động văn hóa liên quan, thơng qua trình diễn, giao lưu với chủ thể văn hóa B ưm tr văn hố thơng qua lĩnh vựct ngữ nói ế ho sưu tập tĩnh mà bảo tàng nơi tổ chức chương trình sống động, hấp dẫn, đa dạng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, B ưm trg Bm tr văn hB Bm tr văn hố thơng qua lĩnh vực nhr văn o tàng thành cơng hồn động Ởhồn động cơng cácvựct ngữ nói ế ho sưu tập tĩnh mà bảo tàng nơi tổ chức chương trình sống động, hấp dẫn, đa dạng Bảo tàng Dân tộc học 1.3 Đđộng công cácvựct ngữ nói ế ho sưu tập tĩnh mà bảo tàn mạng Thành phng công thành Bhng này.Thành phng công, xuh phng công cácvựct Tuy nhiên, s cơng cácvựct ngữ nói ế ho sưu tập tĩnh mà bảo tàn mạng nơi tổ chức chương trình sống động, hấp dẫn, đa dạng B Đ Tuy nhig cấp Bảo tàng Cách mạng Thành phig cấp Bảo tà thành Bhig cấp Thành phig cấp Bảo tà đưành phig cấp Bảo tàng CáchThành phig cấp Bảo tà chưa có bg cấp Bảo tàng Cách mạng t ngữ nói ế ho sưu tập tĩntoàn qu bg cấp Bảo tàng Cách mạng t ngữ nói ế ho bộ, hội nhập, Thành phập cấp Bảo tà chành phập cấp Bảo tàng Cách mạng t ngữ nói ế ho sưu tập tĩnh mà bảo tàn mạng nơi tổ chức chương trình sống động, hấp dẫn, đa dạng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, ơng qua trình diễn, gih khơng gian văn hoá thành phố ý tư phậđý tư phập cấp Bảo tàng Cách Tuy nhiên, nhiều ý kiến không đồng thuận cho chuyển đổi, yêu cầu giữ nguyên tên gọi nội dung Bảo tàng, với lý muốn lưu giữ truyền thống thành cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh qua đấu tranh giành độc lập dân tộc nhằm mục đích giáo dục tinh thần yêu nước, trân trọng công ơn người chiến sĩ cách mạng Trong bối cảnh nhiều ý kiến trái chiều, bên cạnh nội dung Cuộc kháng chiến chống Thực Dân Pháp, Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Thiên nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, nghề thủ cơng truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh nội dung đời sống dân gian lựa chọn trưng bày 1.4 Là giảng viên giảng dạy di sản văn hoá cán bảo tàng, lựa chọn đề tài “Đời sống dân gian hoạt động bảo tàng – Nghiên cứu trường hợp Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh”, với mục đích tiếp cận bảo tàng góc độ nghiên cứu văn hoá, ý nghĩa hoạt động nội dung trưng bày bảo tàng; từ câu chuyện trưng bày nghề thủ công truyền thống Bảo tàng - phác thảo tranh xã hội chuyển đổi Nói cách khác, đề tài mong muốn cung cấp thêm nghiên cứu trường hợp tính trị văn hố, cụ thể tính trị bảo tàng, dựa khía cạnh văn hố thông qua trưng bày đời sống dân gian Mới mục đích tiếp cận bảo tàng góc độ 2.1 M mục đí Lu1 M mụghiên cmục đích tiếp cận bảo tàng góc độ nghiên cứu văn hố,à ngh cmục đông truyền thống để nhng digh ý nghĩa văn hố, bthống đểchính trg, xã htrg Trên sĩa vănàm rõ sn sĩa văn hoá, bthốngThành ph sĩa văn hoá, ghành ph sĩa văn hoá, bthống đ đà nhìn nh sĩa văn hố, bthống để gnhhìn nh sĩa văn hố, bthống Ln nh sĩa tập trung vào nhìn mhìn nh sĩa tập trung vàog để g dưệmhìn nh sĩa tập trung vàog để ảmhìn nh sĩa tập trung vàog để g góc độ nghiên cứu văn hố, ý nghĩa hoạt động nhìn nh sĩa tập trung vàog đểvihìn nh sĩa tập trung vàog để g góc độộng Bảo tàng Thành ph sĩa tập tru nói riêng và bng tập trung vàog để g nói chung 2.2 Nhing - Nh2 Nhinglh2 Nhing tập tth2 Nhing tập trung vàog để g góc đsang Bng NhingThành phng tập tru đhành phng tập trung vàog để g Bảo tàng gắn với bối cảnh xã hội cụ thể - Phân tích m tập trung vàog để g Bảo tàng gắn với bối cảnh xã hội cụ thể.động nội dung trưng ; Phân tích chip trung vàog để g Bảo tàng gắn với bối cBảân tích - Đánh giá vánh giátrưng bày horung vàog để g BảoThành phy horu vhành phy horung vàog để g Bảo tàng gắn với bối cảnh xã hội cụ thể - Luận bàn vấn đề lý luận nhận thức khai thác đời sống dân gian hoạt động Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, đặt vấn đề chung cho phát triển bảo tàng bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế Đđó, đặt vấn đề chung cho phát t 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án đời sống dân gian Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, thơng qua trưng bày nghề thủ cơng truyền thống Nghề thủ công truyền thống lựa chọn lý sau: động bảo tàng Các hoạt động thơng điệp hiệu gửi đến cộng đồng ý thức bảo tồn di sản Bảo tàng xây dựng chương trình giáo dục nhằm tăng cường mối quan tâm cộng đồng bảo tàng Khách tham quan tham dự buổi thuyết trình lịch sử, trải nghiệm sử dụng đồ gia dụng nghỉ đêm nhà truyền thống, thử nghiệm số nghề thủ cơng tìm hiểu thảo dược… Đối với giáo viên trường học, họ khám phá ý tưởng ẩn sau vật truyền thống thảo luận cách thức dạy học cho học sinh từ vật Bảo tàng Tre La Hu (cao nguyên La Hu, cực Nam tỉnh Chiang Rai, Thái Lan) thành công việc gắn kết bảo tồn đời sống dân gian Bảo tàng cộng đồng Đây Bảo tàng cộng đồng xây dựng từ nguyên vật liệu địa phương, với mục đích lưu giữ di sản địa phương, trưng bày sản phẩm thủ công, tổ chức hoạt động trình diễn âm nhạc, dệt, chiếu phim… “Tơi muốn người dân địa phương xem học hỏi từ đoạn phim Đồng thời chuyển giao thông tin kiến thức; chia sẻ câu chuyện sinh kế họ, ví dụ, tơi quay lại làng dân tộc La Hu nơi người dân nhốt lợn chuồng Khi tơi cho người dân làng xem đoạn phim này, người tán thành với ý tưởng Từ đó, họ học cách ni lợn hiệu hẳn.[5656, tr 93] Quay trở lại với Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, bảo tàng thực chương trình “Hành trình đến với Bảo tàng” với mục đích Bảo tàng Nias (Indonexia) Tuy nhiên, hiệu chương trình phụ thuộc nhiều vào chủ đề Bảo tàng đặt ra, hiệu thực tế mà khách tham quan, cộng đồng nhận Trong ví dụ trình bày trên, rõ ràng bối cảnh đời sống dân gian diện chủ thể văn hố đóng vai trò quan trọng việc tác động đến cộng đồng để bảo tồn, phát huy giá trị đời sống dân gian Đây thách thức cho hoạt động chương trình giáo dục Bảo tàng: thiết thực, đa dạng, sâu sắc mang lại trải nghiệm cho công chúng Đồng thời, xu hướng mà Bảo tàng tồn phát triển bối cảnh 137 Tiểu kết chương Đời sống dân gian trình với nhiều hình thức khác Ở góc độ nghiên cứu, q trình lịch sử, văn hố, xã hội gắn kết với đời sống người Ở góc độ nghiệp vụ bảo tồn di sản, q trình việc tư liệu hố, diễn giải, bảo tồn phát huy để nhận diện, phân loại, gìn giữ Ở góc độ cặp phạm trù tương tác, qua lại truyền thống đổi mới, tính liên tục thay đổi để thấy quy luật dân gian Và trình nào, bối cảnh, mơi trường, khơng gian văn hố yếu tố gắn liền với đời sống dân gian Nói đến đời sống dân gian, khơng di sản khứ mà mang ý nghĩa thực tiễn, giá trị đương đại Bảo tàng không giới hạn khuôn khổ giới thiệu đặc tính vật mà bao gồm bối cảnh xã hội xung quanh vật Quan trọng câu chuyện mà trưng bày bảo tàng gợi lại cho khách tham quan Bảo tàng – kho lưu trữ phong phú kỷ niệm riêng, trải nghiệm chung, mảng ký ức phục hồi nhiều Trong quy trình này, Bảo tàng xuất với vai trò nhớ đời sống dân gian, đòn bẩy để đời sống dân gian có thêm hữu hình Ngược lại, đời sống dân gian giúp Bảo tàng thực hiệu vai trò chức xã hội Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh nhận danh hiệu “Điểm tham quan du lịch hàng đầu Việt Nam năm 2016 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch chứng nhận Thành tích thể nỗ lực cơng sức tồn thể cán Bảo tàng suốt thời gian vừa qua, đồng thời thể chiến lược “không gian cộng đồng” cần thiết Tuy nhiên, từ ý kiến phản biện, Bảo tàng cần triển khai hoạt động chuyên nghiệp, bản, hướng đến cộng đồng thiết thực hơn, sâu sắc hơn, từ đời sống dân gian cộng đồng 138 Kược nhậ Đời sống dân gian ln gắn bó mật thiết với người, với sống thăng trầm nhân loại Luận án áp dụng sở lý luận đời sống dân gian nghiên cứu trường hợp bảo tàng cụ thể, từ làm sở cho việc tiếp cận đời sống dân gian hoạt động bảo tàng Việt Nam Luận án nhìn nhận tiếp cận đời sống dân gian tài liệu xã hội, kích thước văn hố vật chất, thân tính thẩm mỹ, giá trị văn hoá Và gam màu đa dạng đời sống dân gian câu chuyện hấp dẫn mà bảo tàng địa phương ứng dụng Khai thác đời sống dân gian bảo tàng vấn đề diễn giải, tính thực, bảo tàng hóa bảo tàng học Trong đó, trình diễn giải, phương thức diễn giải để truyền đạt thơng điệp, ý nghĩa yếu tố văn hóa, dấu ấn lịch sử xã hội nội dung bảo tàng nên tiếp cận Bên cạnh đó, việc chuyển hóa di sản đời sống dân gian từ thực tế sống vào bảo tàng tảng lý thuyết bảo tàng tham khảo Ngoài ra, bảo tàng học với việc nhấn mạnh đến trọng tâm bảo tàng người, cộng đồng làm tăng thêm hiệu hoạt động bảo tàng nhìn nhận đời sống dân gian Thực luận án này, NCS đúc kết số điểm đời sống dân gian hoạt động bảo tàng – Nghiên cứu trường hợp Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh sau: Đời sống dân gian tài nguyên với tinh hoa vừa mang tính truyền thống vừa mang tính đương đại; vừa minh chứng khứ vừa dấu ấn thay đổi tại; vừa sắc cộng đồng vừa sáng tạo cá thể Nghề thủ công truyền thống thể loại đời sống dân gian nghiên cứu, sưu tầm giới thiệu Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Cách thức tiếp cận nghề thủ công truyền thống, việc hợp tác với cộng đồng, diễn giải giá trị nghề, minh hoạ cho tồn phát triển nghề thủ công truyền thống Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Từ nghiên cứu trường hợp đời sống dân gian Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án mở rộng vấn đề đời sống dân gian bảo tàng nước nói chung 139 Trong bối cảnh xã hội phát triển, đẩy mạnh giao lưu hội nhập quốc tế nay, bảo tàng nơi lưu giữ, truyền bá giá trị văn hóa, lịch sử; quan trọng hơn, bảo tàng cầu nối công chúng với khứ tương lai, cầu nối giá trị lịch sử - văn hóa - khoa học dân tộc với dân tộc khác, cộng đồng với cộng đồng khác Các bảo tàng tỉnh, thành phố ngày góp phần lộ diện khía cạnh hữu vơ hình từ vật đời sống dân gian Giao diện Bảo tàng đời sống dân gian khăng khít chặt chẽ, nâng cao hiệu việc khám phá phức tạp đời sống dân gian diễn giải chúng để hấp dẫn khách tham quan Thực tế chứng minh, khách tham quan – công chúng đến với bảo tàng ngày mở rộng Đời sống vật chất người dân ngày nâng cao, nhu cầu thưởng thức văn hóa, giải trí, thư giãn họ ngày nhiều Cơng chúng muốn tìm kiếm sản phẩm hàng hóa tinh thần thỏa mãn tính tò mò, khả hiểu biết… họ Bảo tàng theo xu hướng tất yếu này: Bảo tàng nguồn tài nguyên cộng đồng; công chúng không khách tham quan mà người tham gia bình đẳng phát triển hoạt động bảo tàng Nói cách khác, bảo tàng đối tượng thay đổi xã hội mang tính tích cực Ý nghĩa thời điểm thực đời sống dân gian cảm xúc cảm giác tham gia khách tham quan thông qua hành động truyền nhận kỷ niệm, kiến thức Trong mối quan hệ bảo tàng đời sống dân gian, bảo tàng giúp khách tham quan tham gia kết nối tương tác với niềm tin hay ẩn ý mà đời sống dân gian mang lại Bảo tàng tạo lại kỷ niệm kiến thức liên quan đến đời sống dân gian để giúp khách tham quan hiểu nhận thức vấn đề Đời sống dân gian bảo tàng khuôn mẫu khứ để khách tham quan xem nhận ý nghĩa với họ Bên cạnh đó, trưng bày đời sống dân gian, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tạo nên đa dạng nghiên cứu thực hành Các phòng trưng bày nhẹ nhàng hơn, giúp khách tham quan nhìn nhận đa chiều, bớt góc nhìn nặng nề, khắc nghiệt chiến tranh Từ tương tác với hoạt động bảo 140 tàng sống đời thường thơng qua trưng bày, trình diễn đời sống dân gian Đời sống dân gian – cụ thể luận án nghề thủ công truyền thống Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh – nên nhìn nhận từ góc độ: nguyên tắc, sắc, hiệu vấn đề Về nguyên tắc, Bảo tàng nơi phản ánh mối quan tâm tính hữu dụng thích hợp xã hội nghề thủ cơng Thành phố Hồ Chí Minh Về sắc, thơng qua bảo tàng, sắc dân tộc, sắc nghề nghiệp, sắc khu vực định hình nghề thủ cơng thể hiện, minh hoạ Về hiệu quả, bảo tàng môi trường đặc biệt giúp hồi sinh nghề thủ công truyền thống; địa điểm khám phá khía cạnh bí truyền – cơng truyền nghề thủ công; sở cho dự án nghiên cứu, bảo tồn phát huy nghề thủ công truyền thống; tảng cho phát triển, mở rộng hoạt động bảo tàng; không gian mối quan hệ bảo tàng sống thực người Bảo tàng phản ánh đa dạng kinh nghiệm văn hoá: việc học truyền bá nghề, vật liệu quy trình tạo sản phẩm, chức nghề thủ công, ý nghĩa thẩm mỹ; biểu ý tưởng giá trị khơng gian văn hố tạo nghề thủ cơng; chứng liên tục biến đổi nghề thủ công theo thời gian ý nghĩa nghệ nhân dân gian… Trong năm gần đây, bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành nhiều hoạt động phục vụ cộng đồng thu hút cộng đồng tham gia phát triển bảo tàng với hình thức, dạng thức khác Những hoạt động khơng làm cho bảo tàng hồn thiện phát triển mà giúp cho mối liên hệ cộng đồng bảo tàng ngày chặt chẽ Bảo tàng trở nên dễ tiếp cận gần gũi với nhu cầu công chúng, cộng đồng Các bảo tàng ý thức vai trò nhiệm vụ với xã hội Bảo tàng ln làm nhằm thu hút đơng đảo công chúng, không điểm đến hấp dẫn với cơng chúng mà xây dựng hoạt động để cộng đồng 141 tham gia vào nghiệp bảo tồn, phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh có chế, điều chỉnh hợp lý nhằm phát triển hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố, thu hút nguồn nhân lực bảo tàng, mở rộng hoạt động dịch vụ (cửa hàng lưu niệm, ăn uống, giải khát, tổ chức kiện, họp mặt truyền thống…) phù hợp với không gian đặc trưng bảo tàng Tuy nhiên, bên cạnh điểm mạnh, mối quan hệ bảo tàng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cộng đồng số hạn chế Các trưng bày điểm nhấn quan trọng bảo tàng, giống “những kịch trái tim nhà hát” Dường trưng bày bảo tàng chưa thực mang đến cho cơng chúng, cho cộng đồng nhìn nhận đích thực với giá trị di sản mà cộng đồng lưu giữ, chưa đáp ứng cho chờ đợi công chúng Sự hấp dẫn nội dung hình thức trưng bày nhiều vấn đề cần bàn Ngồi ra, sách, lĩnh vực việc liên kết bảo tàng cộng đồng nhiều khía cạnh bỏ ngỏ Tiềm nội bảo tàng chưa phát huy; công tác marketing bảo tàng chưa bản, khoa học Việc khảo sát, tìm hiểu nhu cầu cơng chúng chưa bảo tàng trọng; mối quan hệ bảo tàng với cộng đồng dừng lại phạm vi nhỏ… Trong xu tồn cầu hóa quốc tế hóa, trước biến đổi kỷ thứ XXI, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh đứng trước nhiều thách thức Các bảo tàng cần có thêm sáng tạo để phục vụ cơng chúng thu hút cộng đồng đến với bảo tàng, chia sẻ hoạt động bảo tàng Đúng lý thuyết bảo tàng học (New Museology) mà trình bày trên, bảo tàng nên chuyển từ tập trung vào sưu tập xây dựng sang xây dựng mối quan hệ bảo tàng với đa dạng cộng đồng chúng, mối quan hệ người với vật ý nghĩa Có vậy, Bảo tàng thực hồn thành sứ mệnh mình, vượt qua thách thức, tạo khởi sắc đạt thành cơng 142 DANH MMi dung trình bày c Diễn giải làng nghề truyền thống bảo tàng (nghiên cứu trường hợp trưng bày Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh), sách Làng nghề phát triển du lịch, ISBN: 978-604-73-2448-4, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2014, trang 299 – 309 Bảo tàng học Bảo tàng học – điểm lại số vấn đề lý luận, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3(48), 2014, trang 20 – 23 Đời sống dân gian: Các đặc trưng thể loại, Tạp chí Văn hóa dân gian số (158)/2015, trang 35 – 40 Đời sống dân gian bảo tàng, Tạp chí Di sản văn hóa, số (52) – 2015, trang 104 – 108 Nghiên cứu đời sống dân gian, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 379, tháng 1/2016, trang 77 – 79 Mối quan hệ Bảo tàng TP.HCM cộng đồng, sách Nam Bộ Đất Người, ISBN 978-604-73-4227-3, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2016, trang 132 – 156 Bản sắc văn hóa, tiếp cận từ trưng bày bảo tàng, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 389, tháng 11/2016, trang 97 – 99 Đời sống dân gian: Một số luận điểm bản, Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực, số (4)/2016, trang 16 – 24 Nghề thủ cơng truyền thống: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 395, tháng 5/2017, trang 21 – 24 10 Learning Context in Museums – An Analysis of the Exhibition of Traditional Crafts at Ho Chi Minh city Museum, 2018 International Forum: “Unlocking the Potential of Tertiary Education for Intangible Cultural Heritage Safeguarding”, Seoul, Korea, July 2018, p 135 – 142 11 Hội nhập quốc tế: Tiếp cận sắc từ trưng bày bảo tàng, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Hội nhập quốc tế bảo tồn: Cơ hội thách thức cho giá trị di sản văn hóa” (International intergration of conservation: Opportunities and challenges for cultural heritage values), ISBN: 978-604-73-6535-7, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2018, trang 101 – 105 143 TÀI LII trang 101 A Tài liệu tiếng Việt Ana Maria Theresa P Labrador (2010), Sna Mariariển nhảy vọt Bảo tàng, Phương pháp tinhảy vọt Bảo tàng0), c tế bảo tồn: Cơ hội thách thức cho giá trị di sản văn hóa” (International intergration of conservatio, UNESCO, Paris, trang 106 Đ UNESCO, Paris, tranHoUNESCO, Paris, trang tỉnh, thành phố định hướng quy hoạch phát triển hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020, tham lu Paris, trang tỉnh, thành phố định hướng quy hoạch phát tri Đ tham lu Paris, tranB tham lu Paris, trang tỉnh, thành phố định , Tham lu Paris, Văn hóa số 1(14) Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (1999), Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, tập 1, Hà Nội Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2001), Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, tập 2, Hà Nội Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2002), Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, tập 3, Hà Nội Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2004), Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, tập 4, Hà Nội Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2005), Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, tập 5, Hà Nội Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu, hỗ trợ phát triển văn hoá A&C (2009), Xây dựng ý tưởng phát triển trưng bày”, Khóa Mùa hè Nghiên cứu Thực hành Bảo tàng, Hà Nội 10 Phan Xuân Biên (2006), Sài Gòn – TP.HCM, Con người Văn hóa đường phát triển, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM 11 Phan Kế Bính (2013), Việt Nam phong tục, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 144 12 Các Tổ chức liên hợp quốc Việt Nam (2003), Văn hoá phát triển Việt Nam, Hà Nội 13 Catherine Ballé (2001), Công chúng – sống bảo tàng đương đại, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, tập 2, Hà Nội, trang 407 – 426 14 Christina Kreps (1996), Hỗn hợp văn hóa ý thức bảo tàng, Tạp chí Citra Indonesia, số 007/Vol II, tháng 7/1996 15 Claire Burkert (2002), Ghi chép tài liệu hàng dệt trang phục, Tài liệu Điều tra bản, nghiên cứu sưu tâm vật dân tộc học, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội 16 Cục Di sản Văn hóa (2006), Sự nghiệp bảo tàng nước Nga, Hà Nội 17 Cục Di sản Văn hoá (2007), Bảo vệ Di sản văn hoá phi vật thể, tập 1, Hà Nội 18 Cục Di sản Văn hóa (2012), Tự giới thiệu văn hóa – Kinh nghiệm từ chương trình Mê cơng: Dòng sơng kết nối văn hóa lễ hội đời sống dân gian Smithsonian 2007 Cục Di sản Văn hóa - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xuất 19 Bùi Quang Dũng (2007), Xã hQuang Dũng (2007, NXB Khoa hng (2007), - Bộ V 20 Nguyễn Trung Dũng (2001), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, vài suy nghĩ từ góc nhìn kinh tế - văn hóa, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, tập 2, Hà Nội, trang 45 - 58 21 Gary Edson - David Dean (2001), Cary Edson - Davi, (b Edson - David Dean (2001), ảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nhà xuất 22 Đ (b Edson - David Nghb Edson - David Dean (2001), ảo tàng Dân tộc học V, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 23 HiNxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội ảo tàNghiên hoá dân tộc, Hà Nội ảo tàng Dâ, Kiên hoá dân tộc, Hà Nội ảo tàng Dân tộc học 145 24 TrKiên hoá dân tộcKhái nicăn hoá dân tộc, Hà Nội ảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nhà xuất bả Bái nicăn hoá dân tộc, Hà Nội ảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, tậpTP.HCM, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Ni ảo tàng Dân tộc 25 NguyNXB Văn hóa Thơng tin, Hà Ni ảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, tập 2, Hà Nội Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 26 Tô Duy Hn hóa Thơng tin, Hà Ni ảo tàPhát trin hóa Thơng tin, Hà Ni ảo tàng Dân, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Ni 27 NguyB Văn hóa Thơng tin, Hà Ni Cơ sB Văn hóa Thơn, NXB Đăn hóa Thơng tin, Hà Ni 28 PhNXB Đăn hóa Thơng tiVai trò bảo tàng Việt Nam việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, Vitrò bảo tàng Việt Nam việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộcKhoa học Xã hội, tập 2, Hà Nội Bảo tà 29 Nguyễn Văn Huy (2001), Đổi hoạt động Bảo tàng để bước vào kỷ 21, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, tập 2, Hà Nội, trang 35 - 44 30 Nguyễn Văn Huy (2002), Làm để di sản văn hóa sống nhân dân, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, tập 3, Hà Nội, trang 184 - 191 31 Nguyễn Văn Huy lựa chọn biên soạn (2007) Di sản Văn hóa Bảo tàng đối thoại, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 32 ICOM (2004), VCOM (2004), c Xã hội, Sách ch4), c Xã hội Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, NXB Thế giới 33 Vũ Ngh ch4), c Xã hội Lư Ngh ch4), c Xã hội Việt Nam, Bả, Nxb Thanh niên, Hà Niệt 34 Phan NgThanh niên, Hà Niệt Nam, BThan NgThanh niên, Hà Niệt Natruyền thống Việt Nam, Nxb Đhanh niên, Hà Niệt Natr 146 35 Lê Th Đhanh niên, Hà NBê Th Đhanh niên, Hà Niệt Natruyền thống Việt Namọc Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội Xã hội, tập 3, Hà Nội, t, Luh Đhanh niên, Hà Niệt Natruyền t 36 Lê Th Đhanh niên, Hà NĐào t Đhaân lực cho Bảo tàng, Bảo tàng – Di tích: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Ng, 37 Lê ThVăn hóa Thơng tin, Hà Ng, Bảo tàng – Di tích: Một số vấn đề lý luận thực tTê ThVăn hóa Thơng tin s ThVăn hó 38 Lu ThVăn hóa Thơng tnăm 2001 đưac sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Magaret May (2007), Các ý tưởng trưng bày: Kết hợp tiếng nói cộng đồng khán giả, Khóa Mùa hè Nghiên cứu Thực hành bảo tàng, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội 40 Mark O’Neill (2007), Các bảo tàng cộng đồng chúng Khóa Mùa hè Nghiên cứu Thực hành bảo tàng, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội 41 Lâm Nhân (2005), Công chúng công tác giáo dực hành bảo tàn, Tg chúng công tác giáo dực hành bảo tàng, 42 Nhig chúng c2009), Xây dchúng c2009), giáo dực hành bảo tàng, Bả, Tài ling c2009), giáo dực hành bảo tàng, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội.,ã hội, tập 3, Hà Nội, trang 184 - 191tộc học Việt Nam.conservation: Opportunities an 43 Vương Hong c2009), giáo d08), Cơ sg Hong c2009), giáo d, Csg Hong c2009), giáo d08), nh bảo t 44 Võ Qu Hong cDu lu Hong c2009), thuy Hong c2009, Hong c2009), giáo d08), nh bảo t 45 Quyuy Hong c2009), giáo d08TP.HCM (1999), V/v Nâng c), giáo d08), nh bảo TP.HCM thành B V/v NânTP.HCM trHCM B V/v Nâng c), giáo d08), nh bảo tàng, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội.,ã hội, tập 3, Hà TP.HCM s.HCM B V/v Nâng c), g, TP.HCM 147 46 SP.HCM B V/v Nâng c), giáo d08)TP.HCM (2012), K(2012), V/v Nâng c), giáo d08), nh bt thể, Báo cáo Tv Nâng c), giáo TP.HCM 47 SP.HCMcáo Tv Nâng c), TP.HCM (2011), Di tích Lv Nâng c), giáTP.HCM, MHCMích Lv Nâng c), giáo d08), , Ban Quh Lv Nâng c), giáo d08), nh bt thểng, Bảo tàng Dân tộc TP.HCM 48 Trương Văn Tài (1999), Hành trình đài (19 Bảo tàng, NXB Trnh TP.HCM 49 Nguyễn Đình Thanh chủ biên (2007), Bảo tàng – Di tích: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 NguyguXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.ề lý luĐguXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.ề lý luận thực ti, TXB Văn hóa hóa Nghệ thuật, số 6/2008, trang 39 – 42 51 ThTXB Văn hóa hóa Nghệ thuậtQuyXB Văn hóa hóa Nghệ thuật, số 6/2008, trang 39 – 42g Dân tộc học Việt Nam, H, sXB Văn hóa hóa Nghệ thuật, số 6/2 52 Timothy Ambrose Crispin Paine (2000), Cơ sthy Ambros (Bsthy AmbroseLê Thị Thúy Hoàn), Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội 53 Nguythy AmbroseLê Thị Thúy Hoàn), Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nộiiệt Nam, Hà Nội.,ã hội, tập 3, Hà Nội, Tguythy AmbroseLê Thị , sythy AmbroseLê 54 Trung tâm nghiên cThị Thúy Hoàn), Bảo tàng Cách mạNghề dệt Chăm truyền thống, NXB Tr ChTP.HCM 55 TrưHCMTr Chăm truyền thốTP.HCM, BHCMTr Chăm truyền thống Hoàn), Bảo tàĐ BHCMTr Chăm truyền thống Hồn), Bảo tàng Cách, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nàn) 56 UNESCO (2010), Phương pháp tiếp c tin, Hà Nàn), Bảo tàng Cách phát triển Bảo tàng tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương văn hóa sự phát triển bền vững, Paris 57 UNESCO (2010), Các hình th0), ́p c tin, Hà Nàn), Bảo tà, Paris 148 58 ViParish th0), ṕ c tin, Hà Nàn), Bảo tàng Cách phát trTP.HCM (2000), Sài Gòn – TP.HCM thHCMn, t, NXB Tr thTP.HCM 59 Vi.HCMTr th0), ́p c tin, Hà Nàn), Bảo tàng Cách phát triển BảTi.HCMTr th0), ́p c tin, Hà Nàn), Bảo tàng Cách , tHCMTr th0), ́p c tin, Hà 60 VitHCMTr th0), ́p c tin, Hà Nàn), Bảo tàng Cách phát triển Bảo tàng tại khFolklore – Một số thuật ngữ đương đại, Nhà xu – Một số thuật ngữ đương đại 61 Vietnam ANMA (2013), Kietnam ANMA (2013), , Hà Nm B Tài liMA (2013), ngữ đ 62 Adam G D (1993), Museum and Community, Museums, ICOM 63 Conseil International des Musées, Histoire de l‘ICOM (1946 – 1996) 64 Indian Folklife (2001), Museum, Folklife and Visual Culture, Volume 1, Issue 2, October, A Quarterly Newsletter from National Folklore Suport Centre 65 International Council of Museum (1996), Statues Code of Professional Ethics, ICOM, Paris 66 International Council of Museum (2002), ICOM Code of Ethics for Museums, ICOM 67 John H Falk Lynn D Dierking (2008), Learning from Museum, Visitor Experience and the Making of Meaning, NXB Altamira, Rowman & Littlefield 68 Kathryn E Wilson, Khắc họa kinh nghiệm bảo tàng từ cộng đồng: Quá trình, phương pháp giáo dục cách thể hiện, Báo Giáo dục Bảo tàng 24, số năm 1999, Hoa Kỳ 69 Louisiana Folklife Center (2012), The program in Folklore Studies, University of Louisiana, USA 70 Mary Hufford (2000), Folklore and Folklife, University of Pennsylvania, USA 149 71 Marjorie Hunt (2003), The Smithsonian Folklife and Oral History Interviewing Guide, Smithsonian Institution – Center for Folklife and Culture Heritage 72 Mở rộng phạm vi hoạt động: Thiết lập mối quan hệ với công chúng, Bản tổng hợp tham luận Hội nghị năm 1993 Hiệp hội Giáo dục Bảo tàng Úc 73 Paddy Bowman, Sylvia Bienvenu, Maida Owens (2005), What is Folklife and why study it?, Louisiana Voices Educator’s Guide, USA 74 Patricia Hall Charlie Seemann (1987), Folklife and Museums, Selected Readings, The American Asociation for State and Local History, Nashville, Tennessee 75 Peter Howard (2005), Heriatge: Mangement, Interpretation, Identity; Continuum, London – New York 76 Peter Vergo chủ biên (2006), New Museology, NXB Reaktion Book, London, trang C Tài liệu Website, CD - room 77 The American Folklife Center, Library of Congress (http://www.loc.gov/folklife/whatisfolklife.html, truy cập ngày 12 tháng năm 2014) 78 http://www.oxforddictionaries.com/us/definition/american_english/muse umization, truy cập lúc 16g02, ngày 6/6/2016 79 http://en.wikipedia.org/wiki/Interpretation, truy cập lúc 23g05 ngày 10/2/2014 80 http://hcmc-museum.edu.vn/tintuc/default.aspx?cat_id=599, truy cập lúc 22g15 ngày 10/2/2017 81 http://www.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx?Source= /gioithieu/&Category=Gi%E1%BB%9Bi+thi%E1%BB%87u+chung&ItemID=1 1&Mode=1 150 82 Gốm Sài Gòn, http://www.hcmc.edu.vn, truy cập lúc 20g50, ngày 31/7/2016 83 The World Book Multimedia Encyclopedia, CD-room 84 http://sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx?So urce=/tintuc&Category=TIN+PHÁT+TRIỂN+NÔNG+THÔN&ItemID=2735& Mode=1, truy cập lúc 16g30, ngày 15/8/2016 Formatted: Space Before: pt, After: pt, Tab stops: 1.5 cm, Left 151 ... VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI PHẠM LAN HƯƠNG ĐỜI SỐNG DÂN GIAN TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO TÀNG HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN... mối quan hệ đời sống dân gian bảo tàng - Về mặt thực tiễn: Luận án góp phần hồn thiện tư liệu lịch sử chuyển đổi từ Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh thành Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh;... việc thể đời sống dân gian Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh qua trưng bày nghề thủ công truyền thống Chương 4: Những vấn đề đặt từ thực tế việc thể đời sống dân gian Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 19/02/2020, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w