Ngy son:23/8/09 Ti t t ch n 1: những khái niệm cơ bản về chuyển động thẳng. chuyển động thẳng đều I.MụC TIÊU: a. Kiến thức. Lý giải để hs hiểu rõ ,phát biểu đúng các định nghĩa ,viết đúng các công thức : đờng đi tốc độ trung bình ,của chuyển động thẳng đều. b. Kỹ năng: Hs vận dụng đợc các kiến thức trên vào các bài tập một cách thành thạo ,xác định đợc hớng của các véc tơ vận tốc.Vận dụng để giải đợc một số bài tập cơ bản. c. Thái độ. Nghiệm túc trong học tập II CHUẩN Bị: Giáo viên: Khái quát lại toàn bộ kiến thức phần chuyển động thẳng đều Học sinh : Học kỹ kiến thức phần chuyển động thẳng ở nhà III.hoạt động daỵ HọC: 1.ổn định lớp .(1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ. (5 phút ) a. Em hãy nêu định nghĩa về tốc độ ,đờng đi trong chuyển động thẳng đều? b. Chất điểm là gì? hệ trục toạ độ,gốc toạ độ ,gốc thời gian? 3. Hot ng dy hc: Hoạt động 1. Nêu yêu cầu tổng quát( 4phút). ( Việc cung cấp cho các em một cách đầy đủ về phơng pháp giải bài toán là hết sức cần thiết,nó trang bị cho các em về phơng pháp luận để áp dụng cho nhiều bài toán khác nhau có cùng bản chất , cùng dạng ) Hoạt động 2 . Vị trí M của chất điểm tại một thời điểm t trên quỹ đạo thẳng đợc xác định bởi toạ độ x = OM .(6 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV. Y/c hs hãy nêu các trình tự để giải một bài toán chuyển động thẳng đều? Bớc nào là quan trọng nhất? GV nhắc lại các bớc giải bài toán chuyển động thẳng đều.Các lu ý khi giải bài toán này. Quan trọng nhất là chọn gốc toạ độ ,gốc thi gian và viết đúng phơng trình chuyển động của các vật HS Trình bày trình tự 5 bớc để giải bài toán chuyển động thẳng đều. Bớc 1:chọn trục toạ độ,chọn gốc toạ độ ,gốc thời gian. Bớc 2:Viết pt- chuyển động của mỗi vật Bớc 3: Giải các hệ phơng trình Bớc 4: Biện luận để lấy nghiệm. Bớc 5: Kiểm nghiệm bằng đồ thị . Tại vị trí hai đồ thị giao nhau chính là toạ độ của hai vật gặp nhau. Hs. Quan trọng nhất là viết đúng phơng trình chuyển động của mỗi vật . 1 Hoạt động 3 . Quảng đờng đi trong các chuyển đông thẳng .(6 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV.Chọn khi t=0 thì X 0 = 0 OM Khi t > 0 thì X = OM Khi nào thì s > 0 khi nào thì s < 0 Vậy quảng đờng là giá nh thế nào HS Lu ý về gốc toạ độ gốc thời gian Quảng đờng là giá trị không âm Hoạt động 4 . Tốc độ trung bình .(6 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV Thơng số giữa quảng đờng đi và thời gian là đại lợng đạc trng cho những yếu tố nào? Nêu các đơn vị ? Nếu chuyển động ngợc chiều dơng thì tốc độ t/b đợc tính nh thế nào ? HS V = t s Đơn vị m/s ; km/h Tốc độ t/b v = t s Hoạt động 5. Các bài toán về tốc độ trung bình ( 15 phút ) (Đây là loại bài toán mà hs hay nhầm lẫn khi lấy giá trị tb của vận tốc với tb của tổng các vận tốc) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV. Đọc đề Một mô tô đi với vận tốc 50 km/h trên nữa đoạn đờng AB. Trên nữa đoãn đờng còn lại ,mô tô đi nữa thời gian đầu với vận tốc 40 km/h ,nữa thời gian sau với vận tốc 30 km/h . tính vận tốc trung bình của xe mô tô đó trên nữa quảng đờng AB. cho hs ghi đề .Rồi y/c hai hs lần lợt lên trình bày. HS Ghi đề ghi tóm tắt tự trình bày Hs khác lên lớp trình bày . Hs nhận xét bài làm của bạn. Nghe +ghi các chú ý của thầy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV. Giáo viên cho một chuyển động thẳng đều y/c hs hãy mô tả nó bằng giãn đồ véc tơ Hãy viết p/t chuyển động của chất điểm? Nhận xét toạ độ theo tg Cho các ví dụ minh hoạ HS Xác định gốc ,vị trí của M -Nếu đi theo chiều dơng thì x tăng khi t tăng ,chiều âm thì ngợc lại 0 x 2 Xong thì giáo viên y/c các hs khác nhận xét Giải thích các trình tự bài toán mà hs đã làm đợc và cha làm đợc GV .Điều cần lu ý khi giải bài toán về vận tốc tb.Tránh nhầm lẫn vận tốc tb tổng các vận tốc với vận tốc tb Hoạt động 6. Ôn tập cũng cố.(2 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV. Y/c hs về nhà .Làm bài tập sgk. Bài tập sách bài tập ứng với phần học chính khoá HS Nhận nhiệm vụ IV.rút kinh nghiệm: . . . 3 Ngày soạn:30/8/09 Ti ế t t ự ch ọ n 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều I.MơC TI£U: a. KiÕn thøc. Kh¾c s©u c¸c kh¸i niƯm vỊ gia tèc ,vÕc t¬ gia tèc.ViÕt ®óng biĨu thøc tÝnh ®êng ®i trong chun ®éng th¼ng biÕn ®ỉi ®Ịu b. Kü n¨ng: X¸c ®Þnh ®óng dÊu cđa c¸c ®¹i lỵng vËn tèc gia tèc trong biĨu thøc. c. Th¸i ®é: Nghiªm tóc trong häc tËp II CHN BÞ: Gi¸o viªn: Chn bÞ néi dung cđa phÇn chun ®éng th¼ng biÕn ®ỉi ®Ịu ,c¸c lu ý thêng gỈp. Häc sinh : Häc kü kiÕn thøc ë nhµ phÇn häc nµy III.ho¹t ®éng d HäC: 1.ỉn ®Þnh líp .(1 phót) 2.KiĨm tra bµi cò. (5 phót ) a. ViÕt ph¬ng tr×nh cđa vËn tèc ,gia tèc ,®êng ®i trong chun ®éng th¼ng nhanh dÇn ®Ịu,chËm dÇn ®Ịu? Nªu dÊu cđa c¸c ®¹i lỵng trong c¸c biĨu thøc trªn? 3.Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng 1. VËn tèc tøc thêi (5phót ) Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß GV.Trong mét chun ®éng th¼ng th× vËn tèc t¹i mét th¬× ®iĨm bÊt kú ®ỵc x¸c ®Þnh nh thÕ nµo? Gi¸ trÞ cđa vËn tèc t¹i mäi thêi ®iĨm cã cïng mét gi¸ trÞ kh«ng v× sao? Y/C hs nh¾c l¹i ®n vỊ vËn tèc ,vÐc t¬ VËn tèc,sù phơ thc cđa nã vµo tg? HS Nh¾c l¹i c¸c kh¸i niƯm theo sgk Gi¸ trÞ cđa vËn tèc t¹i c¸c thêi ®iĨm kh¸c nhau th× kh¸c nhau.v× vËn tèc lu«n thay ®ỉi theo thêi gian Ho¹t ®éng 2. Chun ®éng th¼ng biÕn ®ỉi ®Ịu-gia tèc (5phót) Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß GV. VËn tèc lµ hµm bËc mÊy cđa thêi gian ?®å thÞ cã d¹ng nh thÕ nµo? Ph©n biƯt chun ®éng nhanh dÇn ®Ịu ,chËm dÇn ®Ịu? NhËn xÐt c¸c gi¸ trÞ cđa gia tèc trong c¸c trêng hỵp ®ã? §é biÕn thiªn cđa v¹n tèc tû lƯ víi ®¹i lỵng nµo? BiĨu thÞ c¸c vÐc t¬ vËn tèc ,gai tèc trªn mét hƯ trơc to¹ ®é HS VËn tèc lµ hµm bÊc nhÊt cđa tg V(t) =v 0 + a.t a> 0 Chun ®éng ND § a< 0 Chun ®éng CD § a = t v ∆ ∆ . m/s 2 (®é biÕn thiªn vËn tèc trªn mét ®¬n vÞ thêi gian Ho¹t ®éng3. TÝnh qu¶ng ®êng ®i ®ỵc trong c/®éng th¼ng B§§( 10 phót) ( CÇn chó ý lµ chun ®éng nhanh dÇn ®Ịu hay chËm dÇn ®Ịu) 4 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV. Vẽ đồ thị của chuyển động nhanh dần đều trên hệ trục toạ độ v.t ứng với thời điểm t 1 và t 2 Y/c hs tính diện tích của hình thang đợc giới hạn bởi v t ,t 1 ,t 2 và trục tg? Ta phải sử dụng những kiến thức nào để giải bài toán này? Hãy so sánh công thức diện tích trên và công thức tính đờng đi trong chuyển động nhanh dần đều ta đã học Nêu các trờng hợp riêng của nó? HS căn cứ vào đồ thị sau để trã lời HS tự trình bày Chúng có cùng công thức .Về mặt giá trị đại số là nh nhau Hoạt động 4. Các bài toán về chuyển động thẳng biến đổi đều (15 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV. Đọc các bài toán trong tài liệu tự chọn cho hs ghi,y/c các em tự trình bày,tóm tắt và ph- ơng hớng giẩi . Gọi vài hs lên trình bày Sau đó gv nhận xét ,rút kinh nghiệm. Sau mỗi bài giải thì GV nhận xét cho điểm từng bài một. Nêu phơng pháp để giải từng loại bài tập một . HS ghi đề ra ,ghi tóm tắt,tự tìm phơng án giải. Hs1 Lên bảng trình bày,cả lớp góp ý Ghi bài chữa của thầy Chú ý : Những nhận xét của gv Hoạt động 5. Ôn tập cũng cố (4 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV. Y/c một vài hs nhắc lại những chú ý,phơng pháp, trọng tâm kiến thức bài giảng Ra bài tập về HS Nhắc lại kiến thức đã học? Ghi bài tập về nhà IV.rút kinh nghiệm: . . . 5 S = v.t V(m/s) t(s) Ngy son:6/9/09 Ti t t ch n 3: chuyển động tròn đều I.MụC TIÊU: a. Kiến thức. Khắc sâu kiến thức về chuyển động tròn đều .Về tốc độ góc,tốc độ dài,gia tốc b.Kỹ năng: Vẽ đúng véc tơ tốc độ góc,tốc độ dài,gia tốc trong c/đ tròn đều c. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập ,có tinh thần giúp đỡ bạn II CHUẩN Bị: Giáo viên: Kiến thức mở rộng tỷ mỷ về chuyển động tròn đều Học sinh : Học thuộc kiến thức đã học ở nhà III.hoạt động daỵ HọC: 1. ổn định lớp .(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút ) a. Nêu đn về chuyển động tròn đều? viết các biểu thức gia tốc,tốc độ góc tốc độ dài? b. Nêu đ/n về gia tốc hớng tâm,chỉ rõ phơng chiều của nó? 3. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1. Định nghĩa ( 5phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV. Cho một chuyển động tròn đều với chu kỳ T bán kính r.Y/c học sinh Xác định tần số góc,tốc độ góc ,tốc độ dài, nêu mối liên hệ giữa chúng. Gv nhắc đn một cách chính xác nhất. HS: Trã lời các câu hỏi của gv Phát biểu các đn theo sgk Hs Ghi đn Hoạt động 2. Tốc độ dài và tốc độ góc (9 phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV. Em hãy trinh bày gia tốc trong chuyển động tròn đều? Nêu sự thay đổi về phơng chiều của vận tốc trong chuyển động tròn đều? HS = 2f = r v ( Rađian/s) Hs a r = t v có độ lớn 2 ht v a r = = 2 r ( m/s 2 ) Hoạt động 3. Bài toán áp dụng (15 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6 0 GV. c ra Vệ tinh nhân tạo của trái đất ở độ cao h = 340 km bay với vận tốc 8,3 km/s . Tính tốc độ góc , chu kỳ và tần số của nó . Coi chuyển động là tròn đều , cho bán kính trái đất là R = 6380km. Yêu cầu h/s ghi tóm tắt và giải b tập . Cho một hs lên chữa ,y/c hs khác nhận xết đánh giá bài của bạn GV nhận xét lại cho điểm ,nêu những lu ý bài giảng này HS ghi đề bài . Hs1 ghi tóm tắt nêu hớng giải bài toán. áp dụng công thức 2 v R h = + và 2 T = Hs2 giải bt .Ta có 2 2 8300 83 6380000 340000 638 34 = = + + = 10,25 Và T = 0,62 (s) và f = 1,61 (hz) Hs3 nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 4. Ôn tập cũng cố ( 10 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV. Y/c hs nhắc lại các nội dung chính của bài học . Ra bài tập về nhà Câu1: Một ngời đi xe đạp với vận tốc 12 km/h . Hỏi trong một phút ngời đó phải đạp pê đan bao nhiêu vòng ? Biết rằng bánh xe có đờng kính 680 mm, líp có đờng kính 5 cm,đĩa bàn đạp có đờng kính 14 cm. Câu 2: Trong chuyển động quay của kim đồng hồ khoảng thi gian ngắn nhất để kim phút đuổi kịp kim giờ là bao nhiêu? khi chọn mốc thi gian vào lúc . a. Lúc 6h 00phút. b. Lúc 9 h 00 phút HS Nhắc lại nội dung chính của bài học Cả lớp ghi bài tập về nhà IV.rút kinh nghiệm : . . . . 7 Ngy son:13/9/09 Ti t t ch n 4: tính tơng đối của chuyển động. I.MụC TIÊU: a. Kiến thức. Học sinh xác định đợc véc tơ vận tốc tổng của vật khi tham gia nhiều chuyển động. b. Kỹ năng: Tổng hợp véc tơ theo quy tắc hình hành c. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập-giúp đỡ bạn II CHUẩN Bị: Giáo viên: lý thuyêt về chuyển động tròn đều,các bài tập theo tài liệu hớng dẫn Học sinh :học kỹ lý thuyết ở nhà ,khái niệm công thức cộng vận tốc III.hoạt động daỵ HọC: 1.ổn định lớp .(1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ. (5 phút ) a. Chuyển động của một vật ,vận tốc của c/động mang tính tơng đối,hay tuyệt đối? b. Nêu quy tắc tổng hợp lực bằng hình bình hành ? 3.Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 . Định nghĩa (5phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV. Y/c hs phát biểu đn về tính tơng đối của chuyển động, nh vận tốc ,quỹ đạo,gia tốc . HS đọc sách gk suy nghĩ để trã lời các câu hỏi của thầy Kl chuyển động chỉ mang tính tơng đối. Hoạt động 2. Tổng hợp vận tốc-cộng vận tốc (15phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV. Nêu ví dụ nhỏ trong sgk tham khảo. Y/c hs phân tích các dữ kiện đã cho. Trình bày lý thuyết về cộng vận tốc. Y/c hs nhắc lại quy tắc hình bình hành chuyển động tịnh tiến là gì? Nêu trờng hợp đặc biệt. HS Học sinh ghi ví dụ , Trã lời các câu hỏi của gv . Trờng hợp khi các chuyển động cùng phơng cùng chiều thì ta cộng nh cộng đại số . Hoạt động 3 . Bài tập áp dụng (15phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV. Đọc bài toán cho hs ghi . Y/c Hs ghi tóm tắt,nêu cách giải bt Y/c hs khác giải , Hs nhận xét kq bài làm của bạn. Thầy đánh giá lại, nêu những lu ý khi giải loại bài tập này. HS Ghi bài toán trình bày hớng giải nêu các kiến thức liên quan . Hs giải + hs nhận xét Hs ghi bài tập về nh à . 8 Đọc bài tập về nhà áp dụng , Hoạt động 4. Ôn tập cũng cố ( 4 phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV. Y/c hs nhắc lại các nội dung chính của bài học . Ra bài tập về nhà . Về nhà chuẩn bị bài mới HS Nhắc lại nội dung chính của bài học Cả lớp ghi bài tập về nhà Ra đề kiểm tra 15 phút cho về nhà làm tiết học sau gv thu Lúc 7 h một đoàn tàu từ Nha Trang đi Hà Nội với vận tốc 50 km/h . Sau khi chạy đợc 1h thì dừng lại trong ga 15 min. Sau đó lại tiếp tục chạy với vận tốc bằng lúc đầu . Lúc 8 h 15 min một ô tô khởi hành từ Nha Trang đi Hà Nội với vận tốc 70 km/h. Coi chuyển động của các xe là thẳng đều. a. Vẽ đồ thị chuyển động của tàu và ô tô trên cùng một hệ trục tọa độ . b. Căn cứ vào đồ thị xác định vị trí ô tô đuổi kịp tàu . c. Lập phơng trình chuyển động của tàu và ô tô kể từ lúc xe bắt đầu chạy . d. Tìm vị trí , thời điểm xe đuổi kịp tàu . Đối chiếu kết quả với câu a,b . IV.rút kinh nghiệm: . . . 9 Thứ ngày 25 tháng 01 năm 2009 Chủ đề 2 : phơng pháp động lực học ( 4 Tiết ) (Tiết1) nội dung phơng pháp động lực học. khảo sát chuyển động của một vật. I.MụC TIÊU: a. Kiến thức Làm sáng tỏ hơn các định luật Niu-Tơn,Lý giải để hs viết đúng phơng trình cơ bản của động lực niu-tơn. b. Kỹ năng: Xác định đúng ,đủ các lực tác dụng lên vật.Viết đúng biểu thức các điịnh luật niu- tơn. c. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập. Có tình thần đoàn kết cùng chia sẻ với bạn . II CHUẩN Bị: Giáo viên: Lý thuyết tổng hợp về cơ học niu-tơn ,các bài toán điển hình về phơng pháp động lực học Học sinh : Học kỹ ba định luật niu-tơn, III.hoạt động daỵ HọC: 1.ổn định lớp .(1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ. (5 phút ) a. Phát biểu ba định luật niu-tơn,viết biểu thức ,nêu ý nghĩa ,đơn vị các đại lợng? b. Em hãy nêu các khái niệm về nội lực và ngoại lực? 3.Hoạt động dạy học: Hoạt động 1. Nội dung phơng pháp động lực học ( 10 phút ). Đây là nội dung mới mà trong sgk cha đa vào.Nên việc trình bày mất khá nhiều công sức. Y/C hs phải hiểu và ghi nhớ đợc các bớc của phơng pháp này. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV. Trình bày đầy đủ 6 bớc cơ bản của phơng pháp động lực học. Bớc 1.Chọn hệ trục toạ độ . Bớc 2. Xác định tất cả các lực tác dụng lên vật.( điểm đặt,phơng chiều ,độ lớn). Bớc 3.Viết phơng trình niu-tơn cho các vật ( hệ vật ) .Dới dạng véc tơ. Bơc 4. Chiếu lên hệ trục toạ độ ta có dạng đại số. Bớc 5. Khảo sát chuyển động của từng vật. (phân biệt nội lực ngoại lực) Bớc 6. Biện luận để lấy nghiệm pt. HS GHI cụ thể+NGHE tỷ mỷ từng ý,từng bớc ,không hiểu ở đâu phải hỏi ngay . Hoạt động 2. Khảo sát chuyển động của một vật ( 20phút ). 10 [...]... Hai lực song song cùng chiều ,cách tính cánh tay đòn của mỗi lực b.Kỹ năng : Vận dụng vào các bài toán tổng hợp lực song song c.Thái độ : Nghiêm túc trong học tập và bảo vệ đồ dùng dạy học,tinh thần giúp đỡ bạn II chuẩn bị: - Giáo viên Đồ dùng dạy học theo sơ đồ hình 3.14 : 3.15 sách tự chọn - Học sinh Học kỹ kiến thức bài 33 ,34 của sách giáo khoavật lý 10 ban cơ bản III tiến trình dạy học : 1... nào gọi là quy tắc chia trong là quy tắc chia ngoài? 3 Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Cân bằng của vạt rắn khi chịu tác dụng của ba lực ( 10 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv Hs Trình bày thí nghiệm nh hình vẽ Xem hình vẽ trong sách học ở chính khoá ( hình 19.1 trang 104 SGK vật lý 10 ) Và tìm câu trã lời thanh nhôm nằm cân bằng Yêu cầu học sinh cho nhận xét Với các giá khi trị... những lực gây ra gia tốc cho vật Hoạt động 3 Bài toán 2 áp dụng bài 1 ( 10phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV HS Nêu bài toán ,Y/c hs nêu phơng án giải Ghi đề ,cùng nhau áp dụng bài học mới để quyết nó? cùng làm Cho hs tự đứng lên giải Một hs lên bảng trình bày Gọi hs khác đựng đậy nhận xét bài làm của Hs khác nhận xét kq bài làm của bạn bạn GV đánh giá lại cho điểm Hoạt động 4 Ôn tập cũng cố... năng : Xác định điều kiện cân bằng của một vật rắn khi không quay.áp dụng vào các bài toán đơn giản c.Thái độ : Nghiêm túc trong học tập, tình thần giúp đỡ bạn II chuẩn bị: - Giáo viên Một số vật nặng, một số lực kế ,ròng rọc nh các sơ đồ hình vẽ 3.3;3.4 - Học sinh Học các bài học 30,31 sách giáo khoa vật lý 10 III tiến trình dạy học : 1 ổn định lớp ( 1 phút ) 2 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) a Nêu điều... toán áp dụng: Một sợi dây gắn một đầu vào giá đỡ tại điểm O ,còn đầu A của nó treo một vật nặng có trọng lơng P = 10 N Ngời ta kéo đầu A một lực bằng một lực có độ lớn F = 5,8 N theo phơng ngang Tìm góc lệch của sợi dây so với phơng thẳng đứng P Bài toán áp dụng Các lực tác dụng lên vật.Trọng lực P, lực kéơ F ,sức căng T Ta có tan = F P = = arctan 0,58 21 5,8 10 Hoạt động4: Bài tập + Cũng cố.( 10. .. bài toán (2) ,(3),(4) của mình Y/c từng hs một nêu từng bớc giải các bài toán RúT KINH NGHIệM ,HọC HỏI BạN Hoạt động 3 Những điểm cần lu ý ( 4phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV HS So sánh chuyển động của vật trên mặt nằm Hs chú ý nghe giảng và ghi nhớ ngang,và trên mặt phẳng nghiêng.Nêu điểm khác biệt nỗi bật nhất trong hai loại bài toán đó Gv Nhắc nhở các điểm qua trọng từng bài toán Hoạt... thì sự chuyển động của hệ sẽ nh thế đợc baì toán không nào? Vd ta xết hệ sau Kết luận : TA KHÔNG THể GIảI ĐƯợC Các em hãy nêu phơng án giảiquyết GV khẳng định ta có thể giải quyết đợc ta đi vào giải bài toán Hoạt động 2 Chuyển động của hệ vật khi chịu tác dụng của nhiều vật ( 15phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV HS Nêu bài toán ,Y/c hs nêu phơng án giải quyết Xác định các lực tác dụng lên... động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv Hs đọc đề các bài toán 1.2.3 cho học sinh ghi cụ Ghi đề ra nghiên cứu +tự suy nghĩ tìm cách thể giải Yêu cầu các học sinh nghiên cứu đề bài, Lên bảng trình bày Viết tóm tắt các bài toán trên +giải Nhận xét bài làm của bạn Cho từng học sinh tự trình bày bài làm của Ghi bài chữa của giáo viên minh Cho các hs khác nhận xét bài làm của bạn Gv đánh giá lại... Cả lớp ghi bài tập về nhà IV.rút kinh nghiệm: . Tiết 3 bài Thứ ngày 10 tháng 10 năm 2008 hệ hai vật nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua một ròng rọc cố định I mục tiêu: a.Kiến thức: Viết đợc phơng trình niu-tơn đối với hệ vật.Tìm sức căng sợi dây Chiếu lên hệ trục toạ độ,giải đợc hệ p/trình đại số tìm đợc yêu cầu của bài toán b.Kỹ năng : Xác định đợc các lực tác dụng lên hệ vật, kỹ năng giải hệ... Cũng cố.( 10 phút ) Hoạt động của giáo viên Gv Cho bài toán đợc biểu diễn nh sơ đồ sau Các em hãy xác đinh các lực tác dụng lên các vật Hoạt động của học sinh Hs Trình bày các bớc giải bài toán trên Xác định lực tác dụng lên các vật dịch chuyển các lực trên giá của lực P 1 P2 P Rút ra điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực IV rút kinh nghiệm 22 Thứ ngày tháng năm 2008 Tiết 3 Bài cân bằng . các em một cách đầy đủ về phơng pháp giải bài toán là hết sức cần thiết,nó trang bị cho các em về phơng pháp luận để áp dụng cho nhiều bài toán khác nhau. cho vật Hoạt động 3. Bài toán 2 áp dụng bài 1 ( 10phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV . Nêu bài toán ,Y/c hs nêu phơng án giải quyết nó? Cho hs