1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương ôn tập môn nguyên lý kế toán

58 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 319,4 KB

Nội dung

Có Bán Tại PHOTO SỸ GIANG 2018 NGÂN HÀNG CÂU HỎI ƠN TẬP HỌC PHẦN: NGUN LÝ KẾ TỐN NHĨM CÂU HỎI Câu 1: Trình bày khái niệm phân loại chứng từ k ế tốn Cho ví d ụ minh họa? Câu 2: Khái niệm tài khoản kế toán? Nội dung, kết cấu c TKKT? Phân biệt TK tài sản với TK nguồn vốn? .4 Câu 3: Các phương pháp chữa sổ kế toán ? Cho ví d ụ minh h ọa Câu 4: Khái niệm sổ kế tốn? Trình tự quy tắc ghi sổ KT? .9 Câu 5: KT tổng hợp? KT chi tiết? MQH KT tổng h ợp KT chi ti ết? 10 Câu 6: KN kế tốn? Phân tích chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu kế toán? 12 Câu 7: Các phương pháp ghi chép TKKT? Cho vd 16 Câu11 18 Câu 12: nêu trình tự luân chuyển, xử lý CTKT .19 Câu 13: khái niệm bảng cân đối KT? Tính chất bản? VD? 21 Câu 14: tridnh bày đặc điểm trình tự ghi số hình th ức kế toán nh ật ký chung, chứng từ ghi số? 23 Câu 15: Trình bày nội dung trình tự kế tốn chi phí NVLTT nhân công TT? 26 Câu 16: Khái niệm tài khoản kế tốn? Trình bày công dụng kết c ấu c loại tài khoản chủ yếu? 28 Câu 17: Hệ thống phương pháp kế toán? Nội dung, ý nghĩa ph ương pháp tài khoản kế toán? 31 Câu 18: Trình bày nội dung trình tự kế tốn chi phí sản xuất chung 31 Câu 19: Khái niệm hình thức kế tốn? Trình bày đ ặc ểm trình t ự ghi số hình thức kế tốn Nhật ký sổ cái, Nhật ký chứn g từ 33 Luôn cập nhật tài liệu Có Bán Tại PHOTO SỸ GIANG 2018 Câu 20: Trình bày nội dung trình tự kế tốn q trình cung c ấp, q trình bán hàng, trình xác định kết kinh doanh 36 Câu 21: Nội dung, yêu cầu chứng từ kế tốn? Cho ví d ụ minh h ọa n ội dung chứng từ? 43 Câu 22: Trình bày trình tự nguyên tắc tính giá? 44 Câu 23: Trình bày nội dung đối t ượng kế toán doanh nghiệp? 47 Câu 24: Trình bày nội dung chi tiết loại tài sản doanh nghi ệp? 49 Câu 25: Trình bày trình tự tính giá thành sản xuất? Cho ví d ụ minh h ọa .51 Câu 26: Nội dung, ý nghĩa phương pháp Chứng từ kế tốn, ph ương pháp Tính giá, phương pháp Tổng hợp cân đối kế toán .54 Câu 27: Trình bày nội dung trình tự kế tốn chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 56 Câu 28: Trình bày nguyên tắc kế tốn Cho ví d ụ minh họa 58 Câu 29: Trình bày mối quan hệ Bảng cân đối kế toán Tài khoản k ế toán 62 Câu 30: Khái niệm phương pháp kế toán Trình bày m ối quan h ệ gi ữa phương pháp kế toán 63 Luôn cập nhật tài liệu Có Bán Tại PHOTO SỸ GIANG 2018 NHĨM CÂU HỎI Câu 1: Trình bày khái niệm phân loại chứng từ kế toán Cho ví dụ minh họa? Trả lời: *Khái niệm: Chứng từ kế toán giấy từ vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh hoàn thành, làm ghi sổ kế toán ( Theo Điều 4, Luật Kế toán) * Phân loại: (+ ) Theo địa điểm lập chứng từ: + Chứng từ bên trong: Là chứng từ kế toán phận đơn vị lập, phản ánh nghiệp vụ nội đơn vị Ví dụ: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, bảng tính khấu hao TSCĐ, biên kiểm kê nội… + Chứng từ bên ngoài: Là CTKT phản ánh nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến tài sản đơn vị cá nhân đơn vị khác lập chuyển đến Ví dụ: Giấy báo nợ, báo có Ngân hang, hóa đơn bán hàng người bán… (+) Theo mức độ phản ánh chứng từ: + Chứng từ gốc ( chứng từ ban đầu): Là chứng từ phản ánh trực tiếp nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sở để ghi sổ kế toán sở để kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp nghiệp vụ kinh tế Ví dụ: Phiếu thu, chi doanh nghiệp, tất loại hóa đơn, phiếu xuất nhập vật tư… + Chứng từ tổng hợp: Là chứng từ kế toán lập sở chứng từ gốc phản ánh nghiệp vụ kinh tế có nội dung kinh tế giống Sử dụng chứng từ tổng hợp có tác dụng thuận lợi ghi sổ kế toán, giảm bớt khối lượng ghi sổ Tuy nhiên, việc sử dụng chứng từ tổng hợp yêu cầu phải kèm theo chứng từ gốc có giá trị sử dụng ghi sổ kế tốn thơng tin kế tốn Ln cập nhật tài liệu Có Bán Tại PHOTO SỸ GIANG 2018 VD: Bảng kê chi tiền, Bảng kê nộp sec, bảng tổng hợp chứng từ gốc… (+) Theo nội dung kinh tế phản ánh chứng từ: + Các chứng từ phản ánh nghiệp vụ lao động tiền lương + Các chứng từ phản ánh nghiệp vụ hàng tồn kho + Các chứng từ phản ánh nghiệp vụ bán hang: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng,… + Các chứng từ phản ánh nghiệp vụ tiền: phiếu thu, phiếu chi, biên kiểm kê quỹ tiền mặt… + Các chứng từ phản ánh nghiệp vụ tài sản cố định (+) Theo hình thức biểu chứng từ: + Chứng từ thông thường ( giấy): Là chứng từ thể dạng giấy tờ để chứng minh NVKT phát sinh thực hồn thành mà khơng phải thể qua dạng liệu điện tử + Chứng từ điện tử: CTĐT coi CTKT có nội dung, quy định thể dạng liệu điện tử, mã hóa mà khơng bị thay đổi q trình truyền qua mạng máy tính vật mang tin đĩa từ, băng từ, loại thẻ toán ( Điều 18, Luật Kế toán) -Các đơn vị, tổ chức sử dụng CTĐT giao dịch tốn điện tử phải có điều kiện sau: + Có chữ ký điện tử người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền người đại diện theo pháp luật đơn vị, tổ chức sử dụng VD: Bảng từ, đĩa từ, loại thẻ toán… Câu 2: Khái niệm tài khoản kế toán? Nội dung, kết cấu TKKT? Phân biệt TK tài sản với TK nguồn vốn? TL: *KN: TKKT hình thức biểu phương pháp TKKT sử dụng để phản ánh, kiểm tra, giám sát đối tượng kế tốn cụ thể đơn vị Ln cập nhật tài liệu Có Bán Tại PHOTO SỸ GIANG 2018 TKKT mở cho đối tượng kế tốn có nội dung kinh tế riêng biệt VD: Để phản ánh đối tượng tiền mặt kế toán mở TK Tiền mặt, phản ánh đối tượng tiền gửi ngân hàng kế toán mở TK Tiền gửi ngân hàng… *Nội dung: + Phản ánh tình hình vận động loại tài sản, nguồn vốn hoạt động đơn vị, + Tên gọi TKKT xuất phát từ tên đối tượng kế toán mà TK phản ánh, phù hợp với nội dung kinh tế đối tượng kế tốn + Số lượng TKKT cần mở doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động kinh doanh yêu cầu quản lý kinh tế tài đơn vị *Kết cấu TKKT: + Theo quy ước chung Quố tế TKKT có kết cấu theo hình thức bên , TKKT có kết cấu theo hình thức chữ T + TKKT phản ánh đối tượng kế toán theo tiêu : -Số dư đầu kỳ(SDĐK): Phản ánh số có đối tượng kinh tế thời điểm đầu kỳ -Số phát sinh kỳ(SPS): phản ánh vận động đối tượng kế toán kỳ: + SPS tăng: phản ánh vận động tăng đối tượng kế toán kỳ + SPS giảm: phản ánh vận động giảm đối tượng kế toán kỳ -Số dư cuối kỳ(SDCK): ): Phản ánh số có đối tượng kinh tế thời điểm cuối kỳ SDCK= SDĐK + SPS tăng - SPS giảm SDCK năm N= SDĐK năm N+1 *Phân biệt TK tài sản TK nguồn vốn + TKTS bao gồm tk phản ánh đối tượng tài sản đơn vị chia thành loại: Luôn cập nhật tài liệu Có Bán Tại PHOTO SỸ GIANG 2018 +) Phản ánh tài sản ngắn hạn: TK đầu tư tài ngắn hạn, TK Đầu tư ngắn hạn khác… +) Phản ánh tài sản dài hạn: TK Vốn góp lien doanh,TK Đầu tư dài hạn khác,… + TKNV bao gồm tk phản ánh đối tượng kinh tế nguồn hình thành tài sản DN, phản ánh số có tình hình biến động đối tượng nguồn vốn DN, chia thành loại: +) Phản ánh khoản nợ phải trả +) Phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu *Kết cấu: Câu 3: Các phương pháp chữa sổ kế toán ? Cho ví dụ minh họa *Nguyên tắc chữa sổ: + Không làm số ghi sai sổ + Tùy trường hợp ghi sai để sửa chữa theo phương pháp quy đjnh + Sau sửa chữa sai sót người chữa sổ phải ký xác nhận vào phần số liệu sửa chữa *Đối với ghi sổ thủ công ( Ghi tay) (+) PP cải -ĐK áp dụng: + Sai sót diễn giải + Sai sót số liệu ghi khác với số thực tế chưa ảnh hưởng đến số tổng cộng -PP chữa: Các sai sót chưa liên quan đến quan hệ đối ứng TK: + Kế toán dùng mực đỏ gạch ngang chỗ ghi sai gạch sau ghi lại chữ số lên phía mực thường + KT sửa chữa KT trưởng phải ký vào chỗ sửa chữa (+) PP ghi số âm Luôn cập nhật tài liệu Có Bán Tại PHOTO SỸ GIANG 2018 -ĐK áp dụng + Ghi sai quan hệ đối ứng TK sổ KT + Số liệu ghi lớn số liệu thực tế quan hệ đối ứng TK + Ghi trùng bút toán nghiệp vụ kte phát sinh -PP sửa chữa: KT phải lập “ Chứng từ ghi sổ đính chính” KT trưởng ký xác nhận kế toán tiến hành sửa chữa cách: + Ghi lại định khoản ghi sai với số liệu ghi pp số âm( ghi mực đỏ ghi ngoặc đơn (***)) để hủy + Ghi lại định khoản cuả NVKT + TH ghi trùng bút toán sửa chữa cần ghi lại bút toán ghi pp số âm để hủy bút toán ghi trùng (+) PP ghi bổ sung -ĐK áp dụng + Bỏ sót nghiệp vụ kinh tế + Sai sót số liệu, số ghi sai nhỏ số ghi đúng, ảnh hưởng đến số tổng cộng trên sổ KT ( quan hệ đối ứng) -PP sửa chữa: KT ghi bổ sung them định khoản theo quan hệ đối ứng với số tiền chênh lệch số số sai với số tiền nghiệp vụ bị bỏ sót *Thực kế tốn máy vi tính - Nếu sai sót phát chưa in sổ, KT phép sửa chữa trực tiếp sổ máy tính -Trường hợp in sổ sau phát sai sót, sổ sửa chữa theo quy định pp đồng thời phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế tốn năm phát sai sót máy vi tính in sổ ghi vào dòng cuối sổ kế tốn năm có sai sót Ln cập nhật tài liệu Có Bán Tại PHOTO SỸ GIANG 2018 -Các trường hợp sửa chữa ghi sổ kế toán máy vi tính thực theo “Phương pháp ghi số âm” “Phương pháp ghi bổ sung” Ví dụ Pp ghi số âm + Trường hợp ghi số tiền lớn hơn: Ví dụ: DN mua hang hóa nhập kho tiền mặt: 96.000đ Kế toán ghi sai: Nợ TK 1561: 99.000đ Có TK 1111: 99.000đ Bút tốn sửa sai: Nợ TK 1561: (3.000đ) Có TK 1111: (3.000đ) + Trường hợp ghi trùng nghiệp vụ hai lần: VD: Theo ví dụ kế toán ghi: Nợ TK 1561: 96.000đ Có TK 1111: 96.000đ Sau kế tốn lại ghi trùng lần nữa: Nợ TK 1561: 96.000đ Có TK 1111: 96.000đ Kế tốn sửa sai cách xóa bút tốn: Nợ TK 1561: (96.000đ) Có TK 1111: (96.000đ) PP ghi bổ sung Rút TGNH nhập vào quỹ tiền mặt 800000đ định khoản chi ghi 80000đ Nợ TK 111:80000 Có TK 112: 80000 Sửa lại Nợ TK 111: 720000 Có tk 112: 720000 Ln cập nhật tài liệu Có Bán Tại PHOTO SỸ GIANG 2018 Câu 4: Khái niệm sổ kế tốn? Trình tự quy tắc ghi sổ KT? Khái niệm: Sổ kế toán tờ sổ thiết kế cách khoa học, hợp lý, có mối liên hệ mật thiết với nhau, sử dụng để ghi chép NVKT tài phát sinh theo phương pháp kế toán sở số liệu từ chứng từ KT *Trình tự ghi sổ kế tốn: Mở sổ → Ghi sổ→Khóa sổ Mở sổ: - Được thực vào đầu kỳ kế toán(tháng, quý, năm) DN thành lập, thay đổi hình thức sở hữu, sát nhập,… - Khi mở sổ đơn vị phải mở hệ thống sổ kế toán theo danh mục sổ KT đăng kí, số lượng sổ KT sử dụng tùy thuộc vào số lượng TK sử dụng yêu cầu chuyển công tác quản lý Các đơn vị mở mộ hệ thống sổ KT thức Các SKT mở vào số liệu SKT cuối kỳ trước để ghi SĐDK cho sổ KT -SKT phải dùng mẫu in sẵn kẻ sẵn, đóng thành để tờ rời Các tờ sổ dùng cong phải đóng thành lưu trữ * CV mở sổ: - Đối với SKT dạng - Trang đầu sổ phải ghi rõ họ tên chữ ký người ghi sổ, KT trưởng người đại diện theo PL, ngày kết thúc ghi sổ ngày chuyển giao cho người khác -Sổ KT phải đánh số trang từ trang đầu đến trang cuối, trang số phải đánh đóng dấu giáp lại đơn vị KT +) Đối với SKT dạng rời: - Trang đầu phải ghi rõ tên doanh nghiệp, STT tờ sổ, tên sổ, tháng sử dụng họ tên người giữ ghi sổ - Các số tờ rời trước dùng phải giám đốc doanh nghiệp người ủy quyền ký xác nhận, đóng dấu ghi vào sổ đăng ký sử dụng số tờ rời: Luôn cập nhật tài liệu Có Bán Tại PHOTO SỸ GIANG 2018 - Các số tờ rời phải xếp theo thứ tự TK KT phải đảm bảo an tồn, dễ tìm - Người đại diện theo PL vầ kế tốn trưởng DN có trách nhiệm ký duyệt SKT ghi tay trước sử dụng, ký duyệt vào SKT thức sau in từ máy tính Ghi sổ: kì KT có NVKT phát sinh, KT cú vào CTKT kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp để ghi vào sổ KT mở theo nội dung KTế nghiệp vụ quy tắc quy định: + Phải ghi SKT mực tốt, khơng phai, khơng nhòe + Khơng tẩy xóa SKT bất cứu hình thức trình ghi sổ, có sai sót phải tiến hành sửa chữa theo phương pháp quy định Khóa sổ : -Thời điểm : cuối kỳ kinh doanh trường hợp kiểm kê TS, sát nhập, phân tách hay giải thể - Trước khóa sổ, KT phải tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu ghi chép - KSKT việc tổng cộng số liệu ghi sổ tính số dư đối tượng sổ KT, người ghi sổ KT trưởng phải kí xác nhận SKT Câu 5: KT tổng hợp? KT chi tiết? MQH KT tổng hợp KT chi tiết?  KT tổng hợp KN: KTTH việc sử dụng TKKT tổng hợp để ghi chép phản ánh, kiểm tra đối tượng KT có nội dung ktế dạng IQ: - Đặc điểm KTTH: + KTTH cung cấp thông tin tiêu kinh tế tài tổng hợp tình hình nhập xu NVL, hàng hóa; tình hình tốn cơng nợ với người bán, người mua … + KTTH thực TKKT tổng hợp thực TKKT tổng hợp (TK cấp I) theo quy định TK tổng quy định thống sô lượng, nội dung, tên goin kết cấu + KTTH phản ánh đối tượng theo thước đo thống thước đo tiền tệ.KTTH phản ánh thơng tin tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình KQ hoạt động kinh tế, tài đơn vị, nguồn số liệu quan trọng Luôn cập nhật tài liệu 10  Mua ngoài: NGTS CĐ     CP vận Trị giá = mua Hóa đơn + chuyển, lắp đặt, chạy Các khoản + thử thuế lệ phí khơng hồn lại Tự sản xuất Nhận vốn góp liên doanh …… TSCĐ hình thành từ nguồn khác tính NGTSCĐ theo cách khác nhau:  TSCĐ hình thành đầu tư xây dựng theo phương thức giao thầu, nguyên giá giá toán cơng trình chi phí liên quan trực tiếp khác  TSCĐ tự xây dựng tự chế, nguyên giá giá thành thực tế TSCĐ cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử  …… b) Số khấu hao lũy kế TSCĐ Số KHLK TSCĐ (phần giá trị bị hao mòn): tổng số khấu hao trích vào CPKD qua kỳ kinh doanh TSCĐ tính đến thời điểm xác định giá trị tài sản c) Giá trị lại TSCĐ Giá trị lại TSCĐ giá trị ghi sổ TSCĐ thời điểm xác định giá TSCĐ GTCL TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Số KHLK TSCĐ tính - đến thời điểm xác định giá TS Hàng hóa, vật tư  Hàng hóa, vật tư DN tính theo nguyên tắc giá gốc  Giá trị hàng hóa, vật tư xác định phụ thuộc vào nguồn hình thành nên hàng hóa, vật tư  Giá trị hàng hóa, vật tư mua ngồi = Trị giá Trị giá + Chi phí trực + Thuế nhập mua tiếp phát khẩu, thuế mua hàng hóa, Hóa đơn sinh tiêu thụ đặc khâu mua biệt (nếu có) vật tư Câu 23: Trình bày nội dung đối tượng kế toán doanh nghiệp? Trả lời  Tài sản đơn vị - Theo VAS 01: Tài sản nguồn lực thuộc quyền sở hữu đơn vị , đơn vị kiểm sốt lâu dài thu lwoij ích kinh tế tương lai - Tài sản đơn vị chia thành loại:  Tài sản ngắn hạn  Tài sản dài hạn  Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) - Nguồn vốn đơn vị chia làm loại: Nợ phải trả (NPT)  Là nguồn vốn doanh nghiệp huy động, khai thác sở sách, chế độ kinh tế tài  Bao gồm:  Phải trả cho người bán  Phải nộp ngân sách  Phải trả người lao động  Các khoản phải nộp khác  Khoản vay nợ thuê tài  Nhận ký quỹ, ký cước Nguồn vốn chủ sở hữu  Là nguồn vốn thuộc sở hữu doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền sử dụng lâu dài trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà khơng phải cam kết toán  Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp phân loại theo mục đích sử dụng bao gồm:  Vốn đầu tư chủ sở hữu  Các quỹ doanh nghiệp  Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối  Nguồn vốn khác - Tại thời điểm bất kì, tổng giá trị tài sản tổng nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn) Tổng giá trị tài sản = Tổng nguồn vốn Giá trị tài sản= Nguồn vốn chủ sở hữu + NPT (pt kế toán)  Sự vận động tài sản trình hoạt động sản xuất kinh doanh - Quá trình cung cấp: trình doanh nghiệp bỏ tiền mua yếu tố đầu vào phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh - Quá trình sản xuất: trình kết hợp yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thiết bị, sức lao động,…) để tiến hành sản xuất, tạo sản phẩm tiến hành hoạt động dịch vụ theo chức doanh nghiệp - Quá trình tiêu thụ trình doanh nghiệp bán sản phẩm DN sản xuất ra: hàng hóa, dịch vụ thuộc diện kinh doanh doanh nhằm thu lợi nhuận  Quan hệ kinh tế pháp lý ngồi tài sản khơng thuộc quyền sở hữu đơn vị - Quan hệ kinh tế - pháp lý, liên quan đến trách nhiệm doanh nghiệp tài sản khơng thuộc quyền sở hữu - Quan hệ kinh tế - pháp lý, liên quan đến trách nhiệm doanh nghiệp xã hội - Quan hệ kinh tế - pháp lý, liên quan đến trách nhiệm doanh nghiệp người lao động Câu 24: Trình bày nội dung chi tiết loại tài sản doanh nghiệp? Tài sản ngắn hạn  Tài sản ngắn hạn tài sản thuộc quyền sở hữu quản lý DN, có thời hạn sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn chu kỳ kinh doanh vòng năm  Tài sản ngắn hạn DN tồn hình thức:  Tài sản tiền  Tiền mặt  Tiền gửi ngân hàng  Tiền chuyển  Các khoản tương đương tiền  Các khoản đầu tư tài ngắn hạn  Chứng khốn kinh doanh  Đầu tư nắm giữ ngày đáo hạn  Dự phòng giảm giá chứng khốn kinh doanh  Các khoản phải thu ngắn hạn  Phải thu ngắn hạn khách hàng  Trả trước cho người bán ngắn hạn  Phải thu nội ngắn hạn  Phải thu theo tiến hợp đồng kế hoạch xây dựng  Phải thu cho vay ngắn hạn  Phải thu ngắn hạn khác  Hàng tồn kho  Tài sản ngắn hạn khác  Chi phí trả trước ngắn hạn  Thuế GTGT khấu trừ  Giao dịch mua bán… Tài sản dài hạn  Tài sản dài hạn tài sản thuộc quyền sở hữu quản lý doanh nghiệp, có thời hạn sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn chu kỳ kinh doanh năm  Bao gồm:  Các khoản đầu tư tài dài hạn  Đầu tư vào công ty  Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết  Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác  Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn  Dự phòng đầu tư tài dài hạn  Các khoản phải thu dài hạn  Phải thu dài hạn khách hàng  Trả trước cho người bán dài hạn  Phải thu nội dài hạn  Phải thu cho vay dài hạn  Phải thu dài hạn khác  Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi  Tài sản cố định  Thỏa mãn đồng thời tiêu chuẩn: Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản Nguyên giá tài sản phải xác định cách đáng tin cậy Thời gian sử dụng ước tính năm Có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên  Có loại: Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vơ hình Tài sản cố định th tài  Bất động sản đầu tư  Tài sản dài hạn khác:  Chi phí trả trước dài hạn  Tài sản thuế thu nhập hoãn lại  Thiết bị vật tư, phụ tùng thay dài hạn  Tài sản dài hạn khác Câu 25: Trình bày trình tự tính giá thành sản xuất? Cho ví dụ minh họa  Trình tự tính giá thành sản xuất - Đối với CPNVL trực tiếp:  DN xuất kho NVL trực tiếp đưa vào sản xuất Nợ TK 621: Trị giá NVL xuất kho Có TK 152: Trị giá NVL xuất kho  DN mua NVL, đưa thẳng vào PXSX để sản xuất sản phẩm Nợ TK 621: Trị giá NVL mua (chưa VAT) Nợ Tk 133: Thuế GTGT Có TK 111, 112, 141, 311, 331: Tổng giá tốn - Đối với chi phí nhân cơng trực tiếp:  Cuối kỳ, tính tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất: Nợ TK 622: Lương phải trả Có TK 334: Lương phải trả  Khi trả tiền lương cho công nhân viên Nợ TK 334: Số tiền lương trả Có TK 111, 112: Số tiền lương trả  Hàng kỳ, tính KPCĐ, BHYT, BHXH theo tiền lương công nhân sản xuất:    Nợ TK 622: 23,5% tiền lương Có TK 338: 23,5% tiền lương Chi phí sản xuất chung Khi tính tiền lương phải trả cho NVPX Nợ TK 627: Lương nhân viên phân xưởng Có TK 334: Lương nhân viên phân xưởng Trích KPCĐ, BHXH, BHYT nhân viên phân xưởng Nợ TK 627: 23,5% tiền lương Có TK 338: 23,5% tiền lương Xuất kho công cụ dụng cụ loại phân bổ lần: Nợ TK 627: 100% giá trị CCDC xuất dùng Có TK 153: 100% giá trị CCDC xuất dùng  Xuất dùng CCDC loại phân bổ nhiều lần: Nợ TK 242: 100% giá trị CCDC xuất dùng Có TK 153: 100% giá trị CCDC xuất dùng Hàng kỳ, phân bổ CCDC vào CPSXC Nợ TK 627: % giá trị CCDC phân bổ Có TK 242: % giá trị CCDC phân bổ  Hàng kỳ tính khấu hao TSCĐ phục vụ sản xuất Nợ TK 627: Số khấu hao trích kỳ Có TK 214: Số khấu hao trích kỳ  CP dịch vụ mua ngồi phục vụ sản xuất: Nợ TK 627: Chi phí chưa có thuế GTGT Nợ TK 133: Thuế GTGT khấu trừ Có TK 111,112,331: Tổng giá tốn - Các bút tốn cuối kỳ:  Kết chuyển Chi phí NVL trực tiếp Nợ TK 154 Có TK 621  Kết chuyển Chi phí nhân cơng trực tiếp Nợ TK 154 Có TK 622  Kết chuyển Chi phí sản xuất chung Nợ TK 154 Có TK 627 Căn vào giá trị SPDD đầu kỳ cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm hoàn thành: Giá thành = Giá trị SPDD + Chi phí phát - Giá trị SPDD SPHT kỳ đầu kỳ sinh kỳ cuối kỳ   Phản ánh giá trị thành phẩm nhập kho: Nợ TK 155: Giá trị thành phẩm nhập kho Có TK 154: Giá trị thành phẩm nhập kho  Thành phẩm hoàn thành chuyển bán Nợ TK 632: xuất bán Có TK 154: xuất bán  Ví dụ minh họa Bài tốn: Chi phí sản xuất sản phẩm A tập hợp sau: (Đơn vị 1000đ)  Chi phí NVL trực tiếp: 165.000  Chi phí nhân cơng trực tiếp: 123.000  Chi phí sản xuất chung: 87.000 Cuối kỳ sản xuất hoàn thành nhập kho 150 sản phẩm A Giá trị SPDD đầu kỳ cuối kỳ 50.000 20.000 Tính giá thành đơn vị sản phẩm A Bài làm - Nợ TK 154: 375.000 Có TK 621: 165.000 Có TK 622: 123.000 Có TK 627: 87.000 - Giá trị sản phẩm hoàn thành = 50.000 + 375.000 – 20.000 = 405.000  Giá thành đơn vị sản phẩm A= = 2700 Câu 26: Nội dung, ý nghĩa phương pháp Chứng từ kế tốn, phương pháp Tính giá, phương pháp Tổng hợp cân đối kế toán  Phương pháp Chứng từ kế toán: - Nội dung:  Phản ánh trung thực, khách quan nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào hệ thống chứng từ kế toán  Tổ chức xử lý, luân chuyển chứng từ để cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý công tác ghi sổ kế toán - Ý nghĩa:  Phương pháp chứng từ kế tốn thích hợp với tính đa dạng nghiệp vụ kinh tế phát sinh có khả theo sát thu thập đầy đủ kịp thời thông tin nghiệp vụ kinh tế  Phương pháp chứng từ giúp kế tốn thu thập đầy đủ kịp thời thông tin hoạt động đơn vị, góp phần quản lý chặt chẽ tài sản đơn vị, ngăn chặn tượng tham ơ, lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản đơn vị  Phương pháp chứng từ sở pháp lý cho số liệu kế toán, minh chứng cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sở để kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp hoạt động kinh tế  Phương pháp Tính giá: - Nội dung:  Tổng hợp phân bổ Chi phí thực tế cấu thành nên giá trị tài sản  Tính tốn xác định giá trị thực tế tài sản theo nguyên tắc định - Ý nghĩa:  Sử dụng phương pháp tính giá, kế tốn đơn vị tính tốn giá tài sản hình thành  Phương pháp tính giá giúp kế tốn đơn vị tính tiêu tổng hợp, cung cấp thông tin, giúp Ban Giám đốc đơn vị đưa định kinh doanh hợp lý, đắn  Phương pháp Tổng hợp cân đối kế toán - Nội dung:  Tổng hợp số liệu từ sổ kế toán theo mối quan hệ vốn có kế tốn, lập báo cáo kế tốn  Có loại mối quan hệ cân đối:  Mối quan hệ cân đối tổng thể  Hai mặt tài sản đơn vị thời điểm: Tài sản = Nguồn vốn Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu  Sự vận động tài sản trình kinh doanh Kết = Doanh thu – Chi phí  Mối quan hệ cân đối phận  Cân đối nhập- xuất- tồn vật tư hàng hóa Tồn ĐK + Nhập kỳ - Xuất kỳ = Tồn cuối kỳ  Cân đối thu- chi- tồn quỹ tiền mặt Tồn ĐK + Thu kỳ - Chi kỳ = Tồn cuối kỳ  - Ý nghĩa:  Cung cấp thơng tin kinh tế tài tổng hợp, để đánh giá lực hoạt động khả tài doanh nghiệp  Đối với nhà quản trị doanh nghiệp  Đối với quan quản lý Nhà nước  Đối với Tổ chức, cá nhân doanh nghiệp  Cơ quan quản lý Nhà nước kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình chấp hành chế độ, sách Nhà nước; thực tổng hợp tài liệu toàn nghành tồn kinh tế Câu 27: Trình bày nội dung trình tự kế tốn chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp  Nội dung: - Chi phí bán hàng (CPBH) khoản chi phí liên quan trực tiếp đến q trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ DN,… - Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) khoản chi phí liên quan đến tổ chức quản lý điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Chứng từ sử dụng:  Phiếu chi  Phiếu xuất kho  Hóa đơn GTGT  Bảng tính tốn tiền lương  Bảng tính phân bổ KH  …… - Tài khoản sử dụng:  TK 641 – Chi phí bán hàng Tài khoản 641 phản ánh chi phí thực tế phát sinh q trình tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm DN  TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản 642 phản ánh chi phí chung liên quan đến quản lý điều hành hoạt động doanh nghiệp kỳ kế tốn  Trình tự kế tốn - Tập hợp chi phí phát sinh kỳ  Tính lương phải trả nhân viên bán hàng nhân viên quản lý DN Nợ TK 641, 642: Lương nhân viên bán hàng, QLDN Có TK 334: Lương nhân viên bán hàng, QLDN  Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN nhân viên bán hàng nhân viên quản lý Nợ TK 641, 642: 23,5% tiền lương Có TK 338: 23,5% tiền lương  Xuất kho NVL, CCDC phục vụ bán hàng quản lý doanh nghiệp Nợ TK 641,642: Giá trị NVL, CCDC xuất dùng Có TK 152,153: Giá trị NVL, CCDC xuất dùng  Trích khấu hao TSCĐ phục vụ bán hàng quản lý doanh nghiệp Nợ TK 641,642: Số khấu hao trích kỳ Có TK 214: Số khấu hao trích kỳ  Chi phí dịch vụ mua ngồi phải trả Nợ TK 641,642: Chi phí chưa có thuế GTGT Nợ TK 133: VAT khấu trừ Có TK 111,112,331: Tổng giá tốn  Chi phí tiền khác: Nợ TK 641,642: Chi phí tiền Có TK 111,112: Chi phí tiền - Cuối kỳ kết chuyển CPBH CPQLDN để xác định KQKD Nợ TK 911: Tổng CPBH CPQLDN kết chuyển Có TK 641: Tổng SPS bên Nợ TK 641 Có TK 642: Tổng SPS bên Nợ TK 642 Câu 28: Trình bày nguyên tắc kế tốn Cho ví dụ minh họa Trả lời  Nguyên tắc sở dồn tích (Accrual basic principle) - Mọi ngiệp vụ kinh tế tài liên quan đến tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí phải ghi vào thời điểm phát sinh, không vào thời điểm thực tế thu chi tiền khoản tương đương tiền - Báo cáo tài lập sở dồn tích, phản ánh tình hình tài đơn vị q khứ, tương lai - Ví dụ minh họa: Có doanh nghiệp A B, bán lô hàng trị giá 100 triệu, ngày + DN A thu tiền 100 triệu + DN B cho khách hàng nhận nợ 30 ngày  Hai trường hợp ghi nhận doanh thu 100 triệu  Nguyên tắc giá gốc (Cost principle) - Mọi tài sản ghi nhận theo giá gốc Giá gốc tài sản tính theo số tiền khoản tương đương tiền trả, phải trả tính theo giá trị hợp lý tài sản vào thời điểm tài sản ghi nhận - Giá gốc tài sản khơng thay đổi trừ có quy định khác chuẩn mực kế toán cụ thể - Ví dụ minh họa: Ngày 1/1/2016, cơng ty Kế tốn Thiên Ưng mua ô tô để phục vụ trình sản xuất kinh doanh Giá mua 850 triệu đồng (chưa có thuế GTGT), thuế GTGT 10% Chi phí lắp đặt, chạy thử 33 triệu đồng (đã bao gồm thuế GTGT 10%)  Giá gốc ô tô = 850 + = 880 triệu đồng (Giá gốc không bao gồm thuế GTGT khấu trừ) Đến ngày 12/12/2016, giá thị trường ô tô tăng lên 950 triệu đồng Tuy nhiên theo nguyên tắc giá gốc, giá ô tô ghi nhận giá thời điểm công ty Kế tốn Thiên ưng mua (vẫn 880 triệu đồng), không phụ thuộc vào biến động thị trường  Nguyên tắc hoạt động liên tục (Going concern) - Báo cáo tài lập sở giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục tiếp ục hoạt động bình thường tương lai gần, nghĩa doanh nghiệp khơng có ý định, không buộc phải ngừng hoạt động thu hẹp đáng kể quy mơ hoạt động - Ví dụ minh họa: Tại doanh nghiệp M hoạt động sản xuất Khi nhập máy X trị giá 55 triệu đồng thuế GTGT triệu đồng, chi phí vận chuyển 5,5 triệu đồng, chi phí chạy thử 2,2 triệu đồng (chi phí bao gồm thuế GTGT) Thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ Máy X định rõ khấu hao hết năm hoạt động liên tục Trường hợp doanh nhiệp M hoạt động bình thường, theo nguyên tắc hoạt động liên tục, báo cáo tài ghi nhận tài sản theo giá gốc  Nguyên giá máy X= 55-5+ + = 57 triệu đồng Trường hợp sau năm sử dụng máy X doanh nghiệp M có nguy bị phá sản, phần lại sau bị khấu hao là: ( : 5) x = 30 triệu đồng Khi đó, báo cáo tài ghi giá máy X là:  Nguyên giá máy X = 30 + + = 37 triệu đồng  Nguyên tắc phù hợp (Matching principle) -Việc ghi nhận doanh thu chi phí phải phù hợp với Khi ghi nhận khoản doanh thu phải ghi nhận khoản chi phí tương ứng liên quan đến việc tạo doanh thu -Chi phí tương ứng với doanh thu bao gồm: +Chi phí kỳ tạo doanh thu, chi phí phát sinh thực tế kỳ liên quan đến việc tạo doanh thu +Chi phí kỳ trước chi phí phải trả liên quan đến doanh thu kỳ - Ví dụ minh họa: Tháng thu tiền cho thuê nhà tháng (tháng 1+2+3) 6.000.000 đồng, tiền thu tháng 6.000.000 đồng, nhiên yheo nguyên tắc phù hợp, doanh thu phải ghi nhân kỳ =>Tháng ghi vào doanh thu 2.000.000, phần lại ghi vào TK 3387 vànphaan bổ dần cho tháng  Nguyên tắc quán (Consistency principle) -Các sách, phương pháp kế toán doanh nghiệp chọn phải áp dụng quán từ kỳ sang kỳ khác -Trường hợp có thay đổi sách phương pháp kế tốn chọn, phải giải trình lý cơng bố đầy đủ ảnh hưởng thay đổi giá trị báo cáo tài -Ví dụ minh họa: Có nhiều phương pháp tính khấu hao TSCĐ, tính giá rị hàng tồn kho cuối kỳ… Mỗi phương pháp mang lại số khác chi phí lợi nhuận, áp dụng phương pháp tùy thuộc vào điều kiện cụ thể doanh nghiệp tất phương pháp công nhận, theo nguyên tắc này, kế tốn lựa chọn phương pháp phải áp dụng quán kỳ kế toán  Nguyên tắc thận trọng (Conservatism principle) -Thận trọng việc phải xem xét, cân nhắc, có phán đốn cần thiết để lập bút toán kế toán điều kiện không chắn -Nguyên tắc thận trọng yêu cầu: +Phải lập khoản dự phòng nguyên tắc quy định +Không đánh giá cao giá trị tài sản khoản thu nhập +Không đánh giá thấp giá trị khoản nợ phải trả chi phí +Doanh thu thu nhập ghi nhận có chứng chắn +Chi phí ghi nhận có chứng khả phát sinh chi phí -Ví dụ minh họa: Doanh nghiệp A có nguồn vốn khoảng tỷ, ngày 24/10/2016 doanh nghiệp A xuất bán 50 laptop trị giá 500 triệu đồng Doanh nghiệp A phải lập khoản dự phòng trị giá 50 laptop (một khoản dự phòng trị giá 500 triệu đồng) để phòng trường hợp khách hàng trả lại lỗi trục trặc kỹ thuật  Nguyên tắc trọng yếu (Materialism principle) -Thông tin coi trọng yếu trường hợp thiếu thơng tin thiếu độ xác thơng tin làm ảnh hưởng đến định kinh tế người sử dụng thông tin -Ví dụ minh họa: Trong Báo cáo tài doanh nghiệp A số khaonr mục có nội dung chất kinh tế gộp vào khoản mục giải trình Thuyết minh báo cáo tài Chẳng hạn phần tài sản: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền chuyển gộp chung vào khoản mục: Tiền khoản tương đương tiền; Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ, Hàng hóa, Hàng mua đường, Hàng gửi bán, Hàng hóa kho bảo thuế,… gộp chung vào khoản mục: Hàng tồn kho Câu 29: Trình bày mối quan hệ Bảng cân đối kế toán Tài khoản kế toán  Cơ sở mối quan hệ: -Phương pháp tài khoản kế tốn thu thập thơng tin “đầu vào” Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán nơi cung cấp thông tin “đầu ra” -Tài khoản kế toán Bảng cân đối kế toán sử dụng để phản ánh đối tượng kế toán phạm vi mức độ tình trạng khác +Bảng cân đối kế toán phản ánh đối tượng kế toán trạng thái tĩnh +Tài khoản kế toán phản ánh đối tượng kế toán trạng thái tĩnh động *Biểu mối quan hệ -Mỗi tiêu Bảng cân đối kế toán tương ứng với tài khoản để phản ánh tình hình vận động đối tượng kế tốn kỳ -Đầu kỳ kinh doanh, mở tài khoản kế tốn để theo dõi tình hình vận động đối tượng kế toán kỳ, kế tốn vào số cuối kỳ Bảng cân đối kế toán kỳ kinh doanh trước để ghi để kiểm tra số dư đầu kỳ t khoản kế tốn -Cuối kỳ kinh doanh, vào số dư cuối kỳ tài khoản kế toán để lập Bảng cân đối kế toán theo nguyên tắc: +SDCK tài khoản Tài sản xếp vào tiêu bên tài sản Bảng cân đối kế toán +SDCK tài khoản Nguồn vốn xếp vào tiêu bên nguồn vốn +Bảng cân đối kế toán +Đối với tài khoản đặc biệt: *Tài khoản điều chỉnh giảm cho tài sản: TK 214,229,… *3 tiêu gộp: +Tiền +Hàng tồn kho +Thuế khoản phải nộp Nhà nước -Bảng cân đối lập theo nguyên tắc trên, kế toán tiến hành cộng tổng Tài sản tổng Nguồn vốn Số tiền phần Tài sản = Số tiền phần Nguồn vốn Câu 30: Khái niệm phương pháp kế tốn Trình bày mối quan hệ phương pháp kế toán *Khái niệm Phương pháp kế toán phương thức, biện pháp mà kế toansuwr dụng để thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin tài sản, biến động tài sản trình hoạt động kinh tế tài nhằm đáp ứng yêu cầu trình quản lý *Mối quan hệ phương pháp kế toán -Các phương pháp kế tốn sử dụng nhằm thu thập, cung cấp thơng tin theo yêu cầu quản lý mức độ, phạm vi khác -Giữa phương pháp kế toán có mối quan hệ biện chứng bổ xung cho nhằm cung cấp thơng tin xác đầy đủ kịp thời phục vụ cho công tác quản lý: +Phương pháp chứng từ ké tốn thu thập cung cấp thơng nghiệp vụ kinh tế phát sinh gây biến động tài sản, nguồn vốn đơn vị +Phương pháp tài khoản kế toán phân loại tập hợp, hệ thống hóa nghiệp vụ kinh tế phát sinh gây biến động tài sản nguồn vốn phản ánh chứng từ theo đối tượng cung cấp thông tin tổng hợp đối tượng kế tốn cụ thể +Phương pháp tính giá sử dụng để xác định giá trị đối tượng theo nguyên tắc đinh, vào thông tin số liệu mà phương pháp tài khoản cung cấp +Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán sử dụng cung cấp thông tin tổng hợp tồn tài sản, nguồn hình thành tài sản q trình hoạt động kinh tế tài đơn vị theo tiêu kinh tế tài đáp ứng yêu cầu công tác quản lý dựa sở thơng tin phương pháp tài khoản, phương pháp tính giá cung cấp           ... kỳ Luôn cập nhật tài liệu 30 Câu 17: Hệ thống phương pháp kế toán? Nội dung, ý nghĩa phương pháp tài khoản kế toán? Trả lời  Hệ thống phương pháp kế toán bao gồm: - Phương pháp chứng từ kế toán. .. kê chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ,căn vào chứng từ ghi sổ ,kế toán ghi vào sổ chứng từ ghi sổ, sau ghi vào sổ - Đối với đối tượng cần haowjc toán toán chi tiết, kế toán chứng từ ghi... kế tốn? Trình tự quy tắc ghi sổ KT? Khái niệm: Sổ kế toán tờ sổ thiết kế cách khoa học, hợp lý, có mối liên hệ mật thiết với nhau, sử dụng để ghi chép NVKT tài phát sinh theo phương pháp kế toán

Ngày đăng: 16/02/2020, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w