1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mô phỏng các kịch bản sóng thần phát sinh trên đới đứt gãy kinh tuyến 109o và đánh giá độ nguy hiểm sóng thần cho dải ven biển nam trung bộ

88 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -    - Vũ Văn Phòng MƠ PHỎNG CÁC KỊCH BẢN SĨNG THẦN PHÁT SINH TRÊN ĐỚI ĐỨT GÃY KINH TUYẾN 1090 VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGUY HIỂM SÓNG THẦN CHO DẢI VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -    - Vũ Văn Phòng MƠ PHỎNG CÁC KỊCH BẢN SÓNG THẦN PHÁT SINH TRÊN ĐỚI ĐỨT GÃY KINH TUYẾN 1090 VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGUY HIỂM SÓNG THẦN CHO DẢI VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ Chuyên ngành: Hải dương học Mã số: 60440228 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồng Phương Hà Nội - 2018 LỜI CÁM ƠN Lần đầu tiên, Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hồng Phương, người tận tình hướng dẫn, dạy bảo học viên trình học tập, nghiên cứu viết Luận văn Bản luận văn thực Bộ môn Khoa học Công nghệ biển, Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Học viên xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Bộ môn Khoa học Cơng nghệ biển, Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học, Các Phòng Ban chức trực thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ học viên q trình học tập hồn thành Luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Vật lý Địa cầu, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam; Phòng Quản lý Tổng hợp Trung tâm Báo tin Động đất Cảnh báo Sóng thần tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ học viên trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn NCS Phạm Thế Truyền ThS Phạm Văn Vị giúp đỡ học viên nhiều cho việc học tập hoàn thành luận văn em, bạn, đồng nghiệp Trung tâm Báo tin Động đất Cảnh báo Sóng thần Ngồi ra, học viên nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình gia đình, đồng nghiệp bạn bè gần xa thời gian thực Luận văn Qua đây, học viên xin chân thành thầy cô Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học, cán phòng Sau Đại Học hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp học viên q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Học viên xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2018 Học viên: Vũ Văn Phòng MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ SÓNG THẦN 11 1.1 Tổng quan 11 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Động đất 12 1.2.2 Trượt lở ngầm đáy biển 14 1.2.3 Sóng thần 14 1.3 Nguyên nhân sinh sóng thần 15 1.3.1 Sóng thần phát sinh động đất 16 1.3.2 Sóng thần phát sinh trượt lở 16 1.3.3 Sóng thần phát sinh hoạt động núi lửa 17 1.3.4 Sóng thần phát sinh vụ nổ hạt nhân 18 1.3.5 Sóng thần phát sinh va chạm tiểu hành tinh thiên thạch vào Trái Đất 18 1.4 Các đặc điểm lan truyền sóng thần 19 1.5 Dấu hiệu nhận biết sóng thần 22 1.6 Những thiệt hại sóng thần gây 22 1.7 Tình hình nghiên cứu sóng thần giới Việt Nam 24 1.7.1 Tình hình nghiên cứu sóng thần giới 24 1.7.2 Tình hình nghiên cứu sóng thần Việt Nam 26 1.8 Nội dung nghiên cứu Luận văn 28 1.8.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 28 1.8.2 Nội dung nghiên cứu 28 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA MÔ HÌNH VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGUY HIỂM SÓNG THẦN 29 2.1 Khu vực nghiên cứu 29 2.2 Kinh nghiệm nước giới nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm sóng thần 30 2.2.1 Nhật Bản 30 2.2.2 Mỹ 31 2.2.3 Việt Nam 31 2.3 Cách tiếp cận đánh giá độ nguy hiểm sóng thần 32 2.4 Nguồn phát sinh sóng thần 35 2.4.1 Động đất 35 2.4.2 Trượt lở ngầm đáy biển 37 2.5 Mơ hình số trị mơ kịch sóng thần 41 2.5.1 Lý thuyết Mơ hình COMCOT 42 2.5.2 Mô đun đứt gãy đàn hồi biến dạng tức thời 43 2.5.3 Mô đun chuyển động trượt lở đất 46 2.5.4 Hệ thống lưới tính liệu địa hình 48 2.6 Công cụ thực 51 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGUY HIỂM SÓNG THẦN CHO DẢI VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ, VIỆT NAM 52 3.1 Đánh giá độ nguy hiểm sóng thần từ kịch động đất cực đại 52 3.1.1 Xây dựng kịch động đất cực đại 52 3.1.2 Đánh giá độ nguy hiểm sóng thần 54 3.2 Đánh giá độ nguy hiểm sóng thần từ kịch trượt lở ngầm đáy biển cực đại 68 3.2.1 Xây dựng kịch trượt lở ngầm đáy biển cực đại 68 3.2.2 Đánh giá độ nguy hiểm sóng thần 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 82 Bảng danh mục động đất 82 Dữ liệu địa hình (định dạng tệp *.xyz) 83 Thiết lập tham số kịch sóng thần Mơ hình COMCOT 84 3.1 Thiết lập thời gian mơ kịch sóng thần động đất, trượt lở ngầm đáy biển (comcot.ctl) 84 3.2 Thiết lập tham số kịch sóng thần động đất với độ lớn động đất (Mw = 8.0) (comcot.ctl) 84 3.3 Thiết lập tham số kịch sóng thần trượt lở ngầm đáy biển (landslide.ctl) 85 3.4 Thiết lập lưới tính cấp độ 1, 3(comcot.ctl) 85 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các tham số Mơ hình mặt phẳng đàn hồi 44 Bảng 2.2 Thông tin lưới tính áp dụng nghiên cứu 50 Bảng 3.1 Các tham số nguồn xác định cho ba kịch sóng thần động đất (Mw = 8.0) phát sinh vùng nguồn đứt gãy kinh tuyến 1090……………………… 54 Bảng 3.2 Vị trí tham số nguy hiểm sóng thần trạm quan trắc mực nước biển ảo tính từ ba kịch sóng thần cực đại (Mw = 8.0) phát sinh vùng nguồn đứt gãy kinh tuyến 1090 66 Bảng 3.3 Các tham số nguồn xác định cho kịch sóng thần trượt lở ngầm đáy biển phát sinh khu vực biển Nam Trung Bộ, Việt Nam .69 Bảng 3.4 Vị trí tham số nguy hiểm sóng thần trạm quan trắc mực nước biển ảo tính từ kịch sóng thần cực đại (trượt lở ngầm đáy biển) phát sinh khu vực biển Nam Trung Bộ, Việt Nam 74 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình động đất 13 Hình 1.2 Độ cao sóng thần tăng nhanh tiến vào bờ biển nước nông Nguồn: Internet .15 Hình 1.3 Sóng thần hình thành động đất mạnh nơng xảy ngồi biển khơi: - Động đất phát sinh hai mảng thạch đẩy lượng nước khổng lồ lên cao; - Khối nước nông khổng lồ chạy qua đại dương với tốc độ đến 800 km/giờ; - Khi gặp bờ dốc thoai thoải bờ biển, nước bị nén lại đẩy lên cao; - Sóng dâng lên tàn phá vùng bờ biển 16 Hình 1.4 Mơ tả q trình trượt lở ngầm đáy biển 17 Hình 1.5 Hoạt động núi lửa ngồi biển khơi Nguồn: Internet .17 Hình 1.6 Cơ chế hình thành sóng thần từ va chạm thiên thạch đại dương Trái Đất .19 Hình 1.7 (a) Sóng nước nơng (b) sóng nước sâu phân biệt dựa tỷ lệ bước sóng độ sâu đại dương .20 Hình 1.8 Sự phát sinh sóng thần động đất thay đổi vận tốc lan truyền sóng thần từ ngồi đại dương vào bờ 21 Hình 1.9 Biển trơ đáy trước sóng thần ập vào bờ Nguồn: Internet 22 Hình 1.10 Nhà máy điện hạt nhân Fukushima II, Nhật Bản bị phá hủy sau trận sóng thần Nguồn: Internet 23 Hình 1.11 Bức tranh chạm đồng cổ mơ tả trận sóng thần năm 1755 gây hỏa hoạn Lisbon, Bồ Đào Nha gây sóng thần làm đắm tàu bè cảng [8] 25 Hình 2.1 Khu vực nghiên cứu…………………………………………………….29 Hình 2.2 - Vùng nguồn đứt gãy kinh tuyến 1090; - Đới khâu Tuy Hòa 36 Hình 2.3 Bản đồ địa hình Biển Đơng thềm lục địa am Trung Bộ, Việt Nam [2] 38 Hình 2.4 Các tuyến địa chấn có dấu hiệu trượt lở (tuyến VOR-93-102, VOR-93103, VOR-93-104, VOR-93-105, 83-61, VOR-93-112) [2] 39 Hình 2.5 Bản đồ phân bố đới trượt lở ngầm tiềm [2] 40 Hình 2.6 Minh họa mặt phẳng đứt gãy xác định tham số đứt gãy 45 Hình 2.7 Mặt cắt nửa khối elipxoit (SMF) 46 Hình 2.8 Biểu đồ khối trượt lở nước (Watts nnk., 2003) .47 Hình 2.9 Hệ thống lưới tính lồng sử dụng nghiên cứu 49 Hình 2.10 Bản đồ địa hình đáy biển khu vực Biển Đơng lân cận 50 Hình 3.1 Vị trí trạm quan trắc mực nước biển ảo vị trí ba kịch sóng thần động đất Trong đó, - Kịch động đất thứ (đoạn 1); - Kịch động đất thứ (đoạn 1); - Kịch động đất thứ (đoạn 2)………………… 53 Hình 3.2 Các hình ảnh lan truyền sóng thần động đất theo thời gian khu vực biển Nam Trung Bộ, Việt Nam (kịch 1) .55 Hình 3.3 Các hình ảnh lan truyền sóng thần động đất theo thời gian khu vực biển Nam Trung Bộ, Việt Nam (kịch 2) .56 Hình 3.4 Các hình ảnh lan truyền sóng thần động đất theo thời gian khu vực biển Nam Trung Bộ, Việt Nam (kịch 3) .57 Hình 3.5 Phân bố độ cao sóng thần khu vực dải ven biển Nam Trung Bộ, Việt Nam Dung Quất - tỉnh Quảng Ngãi (theo kịch sóng thần cực đại số phát sinh vùng nguồn đứt gãy kinh tuyến 1090 động đất có độ lớn (Mw = 8.0)).59 Hình 3.6 Phân bố độ cao sóng thần khu vực dải ven biển Nam Trung Bộ, Việt Nam Tuy Hòa - tỉnh Phú Yên (theo kịch sóng thần cực đại số phát sinh vùng nguồn đứt gãy kinh tuyến 1090 động đất có độ lớn (Mw = 8.0)) 60 Hình 3.7 Phân bố độ cao sóng thần khu vực dải ven biển Nam Trung Bộ, Việt Nam Phan Rang - tỉnh Ninh Thuận (theo kịch sóng thần cực đại số phát sinh vùng nguồn đứt gãy kinh tuyến 1090 động đất có độ lớn (Mw = 8.0)).61 Hình 3.8 Biến trình độ cao sóng theo thời gian trạm quan trắc mực nước ảo (theo kịch sóng thần cực đại số phát sinh vùng nguồn đứt gãy kinh tuyến 1090 động đất có độ lớn (Mw = 8.0)) 63 Hình 3.9 Biến trình độ cao sóng theo thời gian trạm quan trắc mực nước ảo (theo kịch sóng thần cực đại số phát sinh vùng nguồn đứt gãy kinh tuyến 1090 động đất có độ lớn (Mw = 8.0)) 64 Hình 3.10 Biến trình độ cao sóng theo thời gian trạm quan trắc mực nước ảo (theo kịch sóng thần cực đại số phát sinh vùng nguồn đứt gãy kinh tuyến 1090 động đất có độ lớn (Mw = 8.0)) 65 Hình 3.11 Bản đồ vị trí trạm quan trắc mực nước biển ảo kịch sóng thần trượt lở ngầm đáy biển 69 Hình 3.12 Các hình ảnh lan truyền sóng thần trượt lở ngầm đáy biển theo thời gian khu vực biển Nam Trung Bộ, Việt Nam (kịch 4) 71 Hình 3.13 Phân bố độ cao sóng thần khu vực dải ven biển Nam Trung Bộ, Việt Nam Tuy Hòa - tỉnh Phú Yên (theo kịch sóng thần cực đại số phát sinh khu vực biển Nam Trung Bộ, Việt Nam trượt lở ngầm đáy biển) 72 Hình 3.14 Biến trình độ cao sóng theo thời gian trạm quan trắc mực nước ảo (theo kịch sóng thần cực đại số phát sinh khu vực biển Nam Trung Bộ, Việt Nam trượt lở ngầm đáy biển) 73 Hình 3.13 Phân bố độ cao sóng thần khu vực dải ven biển Nam Trung Bộ, Việt Nam Tuy Hòa - tỉnh Phú Yên (theo kịch sóng thần cực đại số phát sinh khu vực biển Nam Trung Bộ, Việt Nam trượt lở ngầm đáy biển) 72 -1 Tuy Hßa Nha Trang -1 -1 -1 -1 Vòng Tµu -1 Phan Rang -1 -1 -1 -1 Phan ThiÕt Quy Nh¬n NghÜa An Dung QuÊt Héi An S¬n Trµ Độ cao sóng trạm quan trắc mực nước biển ảo (m) - Kịch 4 10 Thêi gian (h) Hình 3.14 Biến trình độ cao sóng theo thời gian trạm quan trắc mực nước ảo (theo kịch sóng thần cực đại số phát sinh khu vực biển Nam Trung Bộ, Việt Nam trượt lở ngầm đáy biển) 73 Bảng 3.4 Vị trí tham số nguy hiểm sóng thần trạm quan trắc mực nước biển ảo tính từ kịch sóng thần cực đại (trượt lở ngầm đáy biển) phát sinh khu vực biển Nam Trung Bộ, Việt Nam Kịch N Tên trạm Kinh độ Vĩ độ Độ cao sóng (m) Thời gian lan truyền (hh:mm) Trà Cổ - Quảng Ninh 108.070 21.483 0.004(*) 09:27(*) Hòn Dáu - Hải Phòng 106.818 20.665 0.017(*) 09:41(*) Sầm Sơn - Thanh Hóa 105.919 19.757 0.034(*) 09:06(*) Đồng Hới - Quảng Bình 106.642 17.474 0.079(*) 08:14(*) Sơn Trà - Đà Nẵng 108.250 16.075 0.283(*) 07:28(*) Hội An - Quảng Nam 108.386 15.889 0.235(*) 09:41(*) Dung Quất - Quảng Ngãi 108.747 15.398 0.119(*) 05:42(*) Nghĩa An - Quảng Ngãi 108.902 15.157 0.369(*) 05:57(*) Quy Nhơn - Bình Định 109.223 13.757 0.736(*) 06:24(*) 10 Tuy Hòa - Phú Yên 109.345 13.067 3.073 00:35 11 Nha Trang - Khánh Hòa 109.214 12.289 1.062(*) 06:25(*) 12 Phan Rang - Ninh Thuận 109.046 11.586 0.115(*) 07:40(*) 13 Phan Thiết - Bình Thuận 108.115 10.920 0.236(*) 07:10(*) 14 Bà Rịa - Vũng Tàu 107.084 10.320 0.101(*) 07:59(*) 15 Đất Mũi - Cà Mau 104.719 08.605 0.001(*) 09:29(*) Ghi chú: (*) Các trường hợp đợt sóng thần cao khơng phải đợt sóng Những kết mơ kịch sóng thần (hình 3.13, hình 3.14 bảng 3.4) nhận thấy, phạm vi ảnh hưởng sóng thần toàn dải ven biển Nam Trung Bộ, Việt Nam Trong đó, khu vực có mức độ đe dọa lớn phân bố từ biển đến khu vực ven biển gần với nguồn phát sinh sóng thần (khu vực ven biển Tuy Hòa - tỉnh Phú Yên, đoạn khoảng từ vĩ độ 12039 N ̓ đến vĩ độ 13015 ̓N) Còn khu vực ven biển khác dải ven biển Nam Trung Bộ, Việt Nam với mức độ mối đe dọa ven biển, mối đe dọa biển Điều có nghĩa khu vực ven biển xa nguồn phát sinh sóng thần mức độ nguy 74 hiểm sóng thần giảm dần Còn độ cao sóng thần cực đại trạm đo có Hmax ≅ 3.1 (m) (trạm đo Tuy Hòa - Phú Yên) nguồn phát sinh sóng thần có Hmax ≅ 21 (m) Thời gian lan truyền từ nguồn phát sinh sóng thần đến trạm đo ngắn có khoảng 35 (phút) (trạm đo Tuy Hòa - tỉnh Phú Yên) So sánh kết phù hợp mà tác giả Vũ Hà Phương công bố Luận văn Thạc sĩ Khoa học Đài Loan trước Tác giả mô kịch sóng thần nguyên nhân trượt lở ngầm đáy biển Những kết bao gồm độ cao sóng thần cực đại trạm đo ven biển lên tới (m), độ cao sóng thần cực đại có Hmax ≅ 20 (m) nguồn phát sinh sóng thần, thời gian lan truyền ngắn từ nguồn phát sinh sóng thần đến trạm đo khoảng 35 (phút) Như vậy, kết mô kịch nhận thấy, phạm vi ảnh hưởng sóng thần mạnh phân bố từ biển đến khu vực ven biển gần với nguồn phát sinh sóng thần Trong đó, khu vực ven biển Tuy Hòa - Phú n có mức độ mối đe dọa lớn Còn khu vực ven biển khác có độ nguy hiểm sóng thần chủ yếu có mức độ mối đe dọa biển Độ cao sóng thần cực đại trạm đo có Hmax ≅ 3.1 (m) nguồn phát sinh sóng thần có Hmax ≅ 21 (m) Mặt khác, khu vực biển Nam Trung Bộ, Việt Nam đánh giá khu vực có tiềm trượt lở cao toàn khu vực ven biển Việt Nam Do vậy, sóng thần xảy khu vực biển Nam Trung Bộ, Việt Nam có khả gây thiệt hại lớn cho khu vực Đồng thời, nguồn trượt lở ngầm đáy biển coi vùng nguồn sóng thần gần bờ biển Việt Nam Dẫn đến, sóng thần xảy vùng nguồn đổ vào bờ biển Việt Nam thời gian ngắn Trong kết mô kịch nêu trên, thời gian ngắn mà sóng thần lan truyền từ nguồn phát sinh sóng thần đến dải ven biển Nam Trung Bộ, Việt Nam khoảng vài chục phút phù hợp với vùng nguồn sóng thần gần 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Mơ hình COMCOT mơ hình số trị cơng nhận sử dụng rộng rãi phục vụ cho cơng tác cảnh báo sóng thần sớm toàn giới Tác giả sử dụng Mơ hình COMCOT để mơ kịch sóng thần cực đại động đất, trượt lở ngầm đáy biển Trong đó, ba kịch động đất phát sinh vùng nguồn đứt gãy kinh tuyến 1090 (đoạn bao gồm hai kịch bản, đoạn bao gồm kịch bản) kịch trượt lở ngầm đáy biển khu vực biển Nam Trung Bộ, Việt Nam Từ kết mô kịch sóng thần cực đại phục vụ cho việc đánh giá độ nguy hiểm sóng thần cho khu vực dải ven biển Nam Trung Bộ, Việt Nam Từ kết mô kịch nhận thấy, khu vực ven biển xa nguồn phát sinh sóng thần mức độ nguy hiểm sóng thần giảm Xét phạm vi ảnh hưởng sóng thần kịch trượt lở ngầm đáy biển lớn so với kịch động đất Cụ thể, kịch động đất có mức độ mối đe dọa lớn tập trung khu vực ven bờ biển gần nguồn phát sinh sóng thần Còn kịch trượt lở ngầm đáy biển có mức độ mối đe dọa lớn lại phân bố từ biển đến khu vực ven bờ biển gần với nguồn phát sinh sóng thần Ngồi ra, độ cao sóng thần cực đại trạm đo lên đến 3.8 (m) Do vậy, sóng thần phát sinh từ hai nguyên nhân có khả gây thiệt hại lớn cho khu vực dải ven biển Nam Trung Bộ, Việt Nam Đồng thời, thời gian ngắn mà sóng thần lan truyền từ hai nguồn phát sinh sóng thần đến bờ biển Nam Trung Bộ, Việt Nam vài chục phút Điều dẫn đến thiệt hại đáng kể người tài sản dải ven biển này, đặc biệt khu vực có bãi biển du lịch Chính vậy, cần có kế hoạch công tác cảnh báo sớm ứng phó sóng thần cho khu vực dải ven biển Việt Nam, đặc biệt khu vực dải ven biển Nam Trung Bộ, Việt Nam 76 Kiến nghị: Trong Luận văn này, tác giả thực mô kịch sóng thần cực đại động đất, trượt lở ngầm đáy biển Các +kết mang lại đánh giá định độ nguy hiểm sóng thần cho khu vực dải ven biển Nam Trung Bộ, Việt Nam từ hai nguyên nhân Để đánh giá độ nguy hiểm cho khu vực chi tiết hơn, cần mơ nhiều kịch sóng thần phát sinh vùng nguồn sóng thần gần bờ biển Việt Nam (vùng nguồn đứt gãy kinh tuyến 1090 vùng nguồn trượt lở ngầm đáy biển khu vực biển Nam Trung Bộ, Việt Nam) Ngoài ra, cần đánh giá độ nguy hiểm sóng thần từ vùng nguồn sóng thần khác vùng nguồn Bắc Biển Đơng, vùng nguồn Pa la oan, có khả xảy sóng thần ảnh hưởng đến khu vực dải ven biển Việt Nam nói chung, Nam Trung Bộ, Việt Nam nói riêng 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Vũ Thanh Ca, Phùng Đăng Hiếu, Trương Đức Trí, Nguyễn Xuân Hiển, Nguyễn Thị Thanh, 2008 Xây dựng đồ cảnh báo nguy sóng thần cho vùng bờ biển Việt Nam Báo cáo Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ Tài nguyên & Môi trường, Viện nghiên cứu quản lý biển hải đảo Trần Tuấn Dũng, 2015 Nghiên cứu, cảnh báo nguy trượt lở đất thềm lục địa Nam Trung Bộ Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu KHCN thuộc Chương trình trọng điểm cấp quốc gia KC.09.11/11-15, Viện Địa chất Địa vật lý biển Nguyễn Văn Lương, 2003 Đặc điểm trường ứng suất kiến tạo vỏ Trái Đất khu vực Biển Đông Báo cáo khoa học, Phân viện hải dương học Hà Nội, Hà Nội Phùng Văn Phách, Nguyễn Đình Xun, Nguyễn Ngọc Thuỷ, Bùi Cơng Quế, Cao Đình Triều, Đinh Văn Tồn, 2005 Bản đồ kiến tạo khu vực Đông Nam Á Nguyễn Hồng Phương, 1997 Đánh giá động đất cực đại cho vùng nguồn chấn động Việt Nam tổ hợp phương pháp xác suất Các cơng trình nghiên cứu địa chất địa vật lý biển, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Hồng Phương, 1998 Khảo sát mối liên quan tính địa chấn vài yếu tố địa động lực vùng ven biển thềm lục địa Đơng Nam Việt Nam Tạp chí Các khoa học Trái Đất, 20(3), 167-182, Hà Nội Nguyễn Hồng Phương, 2004 Bản đồ độ nguy hiểm động đất Việt Nam Biển Đơng Tạp chí Các khoa học Trái Đất, 26(2), 97-111 Nguyễn Hồng Phương, 2017 Đánh giá độ nguy hiểm sóng thần Biển Đông phục vụ cảnh báo sớm giảm nhẹ thiên tai Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 309 tr 78 Nguyễn Hồng Phương, Bùi Cơng Quế, Nguyễn Đình Xun, 2010 Khảo sát vùng nguồn sóng thần có khả gây nguy hiểm tới vùng bờ biển Việt Nam Tạp chí Khoa học Trái Đất, 32(1), 36-47, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Phương, Vũ Hà Phương, Phạm Thế Truyền, Vi Văn Vững, 2013 Mơ kịch sóng thần cực đại phát sinh vùng nguồn Máng biển sâu Manila Mơ hình COMCOT Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, Tập 13, Số 4; 2013: 307-316 ISN: 1859-3097, Hà Nội 11 Nguyễn Hồng Phương, Phạm Thế Truyền, 2015 Tập đồ xác suất nguy hiểm động đất Việt Nam Biển Đơng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, Tập 15, Số 1; 2015: 77-90 DOI: 10.15625/1859-3097/15/1/6083 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst 12 Bùi Công Quế (Chủ biên), 2010 Nguy hiểm động đất sóng thần vùng ven biển Việt Nam Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội, 313 pp 13 Bùi Công Quế, Lê Như Lai, Phùng Văn Phách, Phạm Năng Vũ, Phan Trung Điền Ngơ Văn Đính, 2001 Bản đồ cấu trúc kiến tạo vùng Biển Việt Nam kế cận Đề tài KHCN 06 12 (1999-2000), thuộc chương trình nghiên cứu biển KHCN 06 14 Phan Trọng Trịnh, Nguyễn Văn Hướng, Ngơ Văn Liêm, Trần Đình Tơ, Vy Quốc Hải, Hồng Quang Vinh, Bùi Văn Thơm, Nguyễn Quang Xuyên, Nguyễn Viết Thuận, Bùi Thị Thảo, 2011 Kiến tạo đại tai biến địa chất liên quan vùng biển Việt Nam kế cận Tạp chí Các khoa học Trái Đất, 33(3ĐB), 443-456 15 Phạm Năng Vũ, 2003 Khả áp dụng địa chấn nghiên cứu hoạt động kiến tạo trẻ Việt Nam Tạp chí Địa chất loạt A, số 287 16 Phạm Năng Vũ, 2007 Nghiên cứu trượt lở phun trào núi lửa vùng biển Việt Nam Báo cáo chuyên đề Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Viện KH&CN Việt Nam: “Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất sóng thần vùng ven biển 79 Việt Nam, đề xuất biện pháp cảnh báo phòng tránh”, Viện Vật lý Địa cầu 17 Phạm Năng Vũ, 2009 Các hoạt động trượt lở đới ven biển Việt Nam Báo cáo chuyên đề Đề tài nhánh nghiên cứu KHCN cấp Viện KH&CN Việt Nam, Viện Vật lý Địa cầu 18 Nguyễn Đình Xuyên (chủ nhiệm), 2007 Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất sóng thần vùng ven biển Việt Nam, đề xuất biện pháp cảnh báo phòng tránh Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu KHCN cấp Viện KH&CN Việt Nam, Viện Vật lý Địa cầu 19 Trang Web: https://vi.wikipedia.org 20 Trang Web: http://wiki.edu.vn Tiếng Anh: 21 Philip L -F Liu, Seung-Buhm Woo and Yong-Sik Cho, 1998 Computer Program for Tsunami Propagation and Inundation School of Civil and Environmental Engineering, Cornell University, Ithaca, NY 14853, USA 22 Nguyen Hong Phuong, 1991 Probabilistic Assessment of Earthquake Hazard in Vietnam based on Seismotectonic Regionalization Tectonophysics, Elsevier Science Publisher, Amsterdam, 198, 81-93 23 Nguyen Hong Phuong, Bui Cong Que, Nguyen Dinh Xuyen, 2012 Investigation of tsunami sources, capable of affecting the Vietnamese coast Natural Hazards, 64(1) pp 311-327 DOI: 10.1007/s11069-012-0240-3 24 Nguyen Hong Phuong, Bui Cong Que, Vu Ha Phuong and Pham The Truyen, 2014 Scenario-based Tsunami Hazard Assessment for the coast of Vietnam from the Manila Trench source Physics of the Earth and Planetary Interiors DOI: 10.1016/j.pepi.2014.07.003 80 25 Vu Ha Phuong, 2017 Thesis: “Numerical Study of Landslide-induced Tsunami” National Central University, Taiwan 26 Watts P., Grilli S T., Kirby J T., Fryer G J., and Tappin D R., 2003 Landslide tsunami case studies using a Boussinesq model and a fully nonlinear tsunami generation model Natural Hazards and Earth System Sciences (2003) 3: 391-402 © European Geosciences Union 27 Wells D.L and Coppersmith K.J., 1994 New Empirical Relationships Among Magnitude, Rupture Length, Rupture Width, and Surface Displacement Bulletin of the Seismological Society of America, v 84, pp 974-1002 28 Wu T.-R., Huang H.-C., 2009 Modeling tsunami hazards from Manila trench to Taiwan J Asian Earth Sci 36, 21-28 29 Website: The General Bathymetric Chart of the Oceans (GEBCO): https://www.gebco.net/data_and_products/gridded_bathymetry_data/ 30 Website: https://wikivisually.com 81 PHỤ LỤC Bảng danh mục động đất Danh mục động đất vùng nghiên cứu (trong phạm vi R = 300 (km) tính từ địa điểm NMĐHN Ninh Thuận) N0 Năm Tháng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 1715 1877 1882 1918 1923 1923 1924 1926 1928 1935 1950 1955 1960 1960 1963 1963 1963 1963 1964 1964 1964 1964 1964 1964 1964 1964 1964 1964 1964 1964 1964 1964 1965 1965 1966 1966 1967 1970 1970 1972 1990 1991 1992 2005 2005 12 2 7 12 2 8 8 9 10 10 1 2 4 10 3 Ngày 16 15 27 15 21 29 22 7 8 12 19 21 17 24 21 22 13 12 18 24 15 22 Giờ Phút Giây 0 14 0 16 0 6 21 18 18 10 22 22 8 7 12 23 20 14 14 0 22 0 40 53 0 0 13 17 17 41 25 59 42 19 54 35 16 52 38 51 43 59 41 22 43 27 16 37 18 51 17 40 12 0 20 0 30 45 0 0 40 42 35 15 20 51 25 49 23 46 40 49 16 17 20 42 26 0 20 21.8 13 30.3 0 13.2 1.6 8.9 Vĩ độ 13.5 10.56 10.56 10.1 10.1 14 14 13.32 10 13.1 11.1 11.1 9.1 11.4 12 11.9 11.9 11.6 11.7 11.3 11.8 11.2 11.8 11.1 11.7 10.3 11.4 10.8 11.5 10.6 9.6 11.8 9.9 12.8 12.8 12 13.39 8.9 13.64 10.4 10.6 13.62 10.374 10.225 82 Kinh độ 109.2 108.05 108.2 110 109 109 109 109 108.52 111 109.3 108.4 109.1 108.3 109.6 109 109.8 109.4 109.6 109.6 109.6 109.7 109.6 109.9 109.6 109.8 106.8 109.6 109.6 109.6 109.6 108.9 109.8 108.9 109.9 109.9 108.7 108.9 108 108.82 107.48 107.9 108.15 109.087 108.559 Độ sâu (km) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 18 16 13 13 0 10 M Io Ghi 4.1 5.1 5.1 5.1 6.1 0 4.8 3.4 4.1 5.1 3.9 0 0 0 0 0 0 0 0 4.8 4.8 3.3 3.3 5.3 4.9 5.3 3.7 3.5 3.3 V VII VII Động đất lịch sử VII VIII VI+ VI+ IV V+ VII VI Động đất yếu ghi trạm đo địa chấn Nha Trang VI+ VI+ V+ VII VII VII VI ISC 13.4 108.9 N0 Năm Tháng Ngày Giờ Phút Giây 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2007 2007 2007 2007 2007 2010 2011 2011 8 8 9 10 10 11 12 12 12 12 12 12 12 12 1 10 5 11 19 26 17 15 16 16 18 27 27 20 21 15 12 29 23 26 22 13 18 16 14 19 21 21 20 17 19 18 13 10 14 10 10 13 12 14 35 56 29 34 52 28 54 21 56 47 20 20 55 18 35 44 54 51 24 55 24 59 42 13.1 12.8 57.9 8.7 26.7 52.9 18 36.6 26.7 22.5 48.6 25.9 46.6 9.6 28.1 24 8.7 21.2 17.4 45.7 5.3 30 41 Vĩ độ 9.875 9.907 9.953 9.975 10.356 9.969 9.89 9.967 10.321 9.896 9.984 10.478 10.062 9.988 10.025 10.017 10.557 9.965 10.087 10.425 10.075 10.498 9.594 10.5 9.94 9.46 Kinh độ 108.819 108.741 108.701 108.675 108.7 108.559 108.974 108.549 108.855 108.855 108.655 110.094 109.009 108.48 108.533 108.513 109.121 108.739 108.229 108.264 108.286 108.286 107.494 109 108.33 108.37 Độ sâu (km) 0 0.6 0.1 0 0 0 4.3 1.3 4.7 10 4.2 10 10 12.2 10 10 M 3.6 4.4 4.5 3.1 3.9 3.4 5.3 3.5 3.4 3.6 3.4 3.2 3.3 3.1 3.1 3.4 3.2 3.2 4.7 4.7 4.75 Io Ghi 3.3Mb 3.2Mc 3.5Mc Chú thích: Mb - Độ lớn (magnitude) động đất tính theo sóng khối; Ms - Độ lớn (magnitude) động đất tính theo sóng mặt; Mc - Độ lớn (magnitude) động đất tính theo băng sóng Dữ liệu địa hình (định dạng tệp *.xyz) 83 Thiết lập tham số kịch sóng thần Mơ hình COMCOT 3.1 Thiết lập thời gian mơ kịch sóng thần động đất, trượt lở ngầm đáy biển (comcot.ctl) 3.2 Thiết lập tham số kịch sóng thần động đất với độ lớn động đất (Mw = 8.0) (comcot.ctl) 84 3.3 Thiết lập tham số kịch sóng thần trượt lở ngầm đáy biển (landslide.ctl) 3.4 Thiết lập lưới tính cấp độ 1, (comcot.ctl) 85 86 ... đáy biển cho dải ven biển Nam Trung Bộ, Việt Nam Tên Đề tài Luận văn: Mô kịch sóng thần phát sinh đới đứt gãy kinh tuyến 1090 đánh giá độ nguy hiểm sóng thần cho dải ven biển Nam Trung Bộ phần... -    - Vũ Văn Phòng MƠ PHỎNG CÁC KỊCH BẢN SĨNG THẦN PHÁT SINH TRÊN ĐỚI ĐỨT GÃY KINH TUYẾN 1090 VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGUY HIỂM SÓNG THẦN CHO DẢI VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ Chuyên ngành: Hải dương học... 51 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGUY HIỂM SÓNG THẦN CHO DẢI VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ, VIỆT NAM 52 3.1 Đánh giá độ nguy hiểm sóng thần từ kịch động đất cực đại 52 3.1.1 Xây dựng kịch động đất cực

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Hồng Phương, Phạm Thế Truyền, 2015. Tập bản đồ xác suất nguy hiểm động đất Việt Nam và Biển Đông. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 15, Số 1; 2015: 77-90. DOI: 10.15625/1859-3097/15/1/6083.http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 15, Số 1; 2015: 77-90. DOI: 10.15625/1859-3097/15/1/6083
24. Nguyen Hong Phuong, Bui Cong Que, Vu Ha Phuong and Pham The Truyen, 2014. Scenario-based Tsunami Hazard Assessment for the coast of Vietnam from the Manila Trench source. Physics of the Earth and Planetary Interiors.DOI: 10.1016/j.pepi.2014.07.003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physics of the Earth and Planetary Interiors
25. Vu Ha Phuong, 2017. Thesis: “Numerical Study of Landslide-induced Tsunami”. National Central University, Taiwan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Numerical Study of Landslide-induced Tsunami”
29. Website: The General Bathymetric Chart of the Oceans (GEBCO): https://www.gebco.net/data_and_products/gridded_bathymetry_data/ Link
1. Vũ Thanh Ca, Phùng Đăng Hiếu, Trương Đức Trí, Nguyễn Xuân Hiển, Nguyễn Thị Thanh, 2008. Xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ sóng thần cho các vùng bờ biển Việt Nam. Báo cáo Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ Tài nguyên & Môi trường, Viện nghiên cứu quản lý biển và hải đảo Khác
2. Trần Tuấn Dũng, 2015. Nghiên cứu, cảnh báo nguy cơ trượt lở đất trên thềm lục địa Nam Trung Bộ. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu KHCN thuộc Chương trình trọng điểm cấp quốc gia KC.09.11/11-15, Viện Địa chất và Địa vật lý biển Khác
3. Nguyễn Văn Lương, 2003. Đặc điểm trường ứng suất kiến tạo vỏ Trái Đất khu vực Biển Đông. Báo cáo khoa học, Phân viện hải dương học tại Hà Nội, Hà Nội Khác
4. Phùng Văn Phách, Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Ngọc Thuỷ, Bùi Công Quế, Cao Đình Triều, Đinh Văn Toàn, 2005. Bản đồ kiến tạo khu vực Đông Nam Á Khác
5. Nguyễn Hồng Phương, 1997. Đánh giá động đất cực đại cho các vùng nguồn chấn động ở Việt Nam bằng tổ hợp các phương pháp xác suất. Các công trình nghiên cứu địa chất và địa vật lý biển, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Khác
6. Nguyễn Hồng Phương, 1998. Khảo sát mối liên quan giữa tính địa chấn và một vài yếu tố địa động lực tại vùng ven biển và thềm lục địa Đông Nam Việt Nam.Tạp chí Các khoa học về Trái Đất, 20(3), 167-182, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Hồng Phương, 2004. Bản đồ độ nguy hiểm động đất Việt Nam và Biển Đông. Tạp chí Các khoa học về Trái Đất, 26(2), 97-111 Khác
8. Nguyễn Hồng Phương, 2017. Đánh giá độ nguy hiểm sóng thần trên Biển Đông phục vụ cảnh báo sớm và giảm nhẹ thiên tai. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 309 tr Khác
9. Nguyễn Hồng Phương, Bùi Công Quế, Nguyễn Đình Xuyên, 2010. Khảo sát các vùng nguồn sóng thần có khả năng gây nguy hiểm tới vùng bờ biển Việt Nam.Tạp chí các Khoa học về Trái Đất, 32(1), 36-47, Hà Nội Khác
10. Nguyễn Hồng Phương, Vũ Hà Phương, Phạm Thế Truyền, Vi Văn Vững, 2013. Mô phỏng kịch bản sóng thần cực đại phát sinh trên vùng nguồn Máng biển sâu Manila bằng Mô hình COMCOT. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 13, Số 4; 2013: 307-316 ISN: 1859-3097, Hà Nội Khác
12. Bùi Công Quế (Chủ biên), 2010. Nguy hiểm động đất và sóng thần ở vùng ven biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội, 313 pp Khác
13. Bùi Công Quế, Lê Như Lai, Phùng Văn Phách, Phạm Năng Vũ, Phan Trung Điền và Ngô Văn Đính, 2001. Bản đồ cấu trúc kiến tạo vùng Biển Việt Nam và kế cận. Đề tài KHCN. 06. 12. (1999-2000), thuộc chương trình nghiên cứu biển KHCN. 06 Khác
14. Phan Trọng Trịnh, Nguyễn Văn Hướng, Ngô Văn Liêm, Trần Đình Tô, Vy Quốc Hải, Hoàng Quang Vinh, Bùi Văn Thơm, Nguyễn Quang Xuyên, Nguyễn Viết Thuận, Bùi Thị Thảo, 2011. Kiến tạo hiện đại và các tai biến địa chất liên quan ở vùng biển Việt Nam và kế cận. Tạp chí Các khoa học về Trái Đất, 33(3ĐB), 443-456 Khác
15. Phạm Năng Vũ, 2003. Khả năng áp dụng địa chấn trong nghiên cứu hoạt động kiến tạo trẻ ở Việt Nam. Tạp chí Địa chất loạt A, số 287 Khác
16. Phạm Năng Vũ, 2007. Nghiên cứu trượt lở và phun trào núi lửa ở vùng biển Việt Nam. Báo cáo chuyên đề Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Viện KH&CN Việt Nam: “Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất và sóng thần vùng ven biển Khác
17. Phạm Năng Vũ, 2009. Các hoạt động trượt lở ở đới ven biển Việt Nam. Báo cáo chuyên đề Đề tài nhánh nghiên cứu KHCN cấp Viện KH&CN Việt Nam, Viện Vật lý Địa cầu Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w