Khu tập thể cũ ở hà nội trường hợp khu trung tự (1975 1990)

109 57 0
Khu tập thể cũ ở hà nội trường hợp khu trung tự (1975   1990)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ===================== HOÀNG THỊ MỸ DUNG MƠ HÌNH HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG NHẰM PHỊNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU TRẺ EM BỊ ĐUỐI NƯỚC (NGHIÊN CỨU CAN THIỆP TRƢỜNG HỢP TẠI XÃ THỦY AN, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Công tác xã hội Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ===================== HOÀNG THỊ MỸ DUNG MƠ HÌNH HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG NHẰM PHỊNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU TRẺ EM BỊ ĐUỐI NƯỚC (NGHIÊN CỨU CAN THIỆP TRƢỜNG HỢP TẠI XÃ THỦY AN, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH) Chuyên ngành Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Tùng Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trịnh Văn Tùng Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh giá, số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết khóa luận Tác giả luận văn Hoàng Thị Mỹ Dung LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Văn Tùng, người thầy kính mến, hết lòng bảo, hướng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc tới thầy, cô, giảng viên Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian để tơi hồn thành tốt luận văn Tác giả luận văn Hồng Thị Mỹ Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý thực nghiên cứu can thiệp Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu can thiệp 3 Đối tượng nghiên cứu can thiệp Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bố cục luận văn 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm công cụ 12 12 1.1.1 Cộng đồng 12 1.1.2 Huy động nguồn lực 13 1.1.3 Tai nạn đuối nước 15 1.1.4 Mơ hình huy động cộng đồng nhằm phòng ngừa, giảm thiểu tai 16 nạn đuối nước trẻ em 1.2 Các lý thuyết đƣợc vận dụng 17 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu 17 1.2.2 Lý thuyết hệ thống 19 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu CHƢƠNG 21 25 THỰC TRẠNG TAI NẠN ĐUỐI NƢỚC TẠI XÃ THỦY AN, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH VÀ NHẬN THỨC TRONG VIỆC PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TAI NẠN ĐUỐI NƢỚC 2.1 Khái quát thực trạng đuối nƣớc xã Thủy An, thị xã Đông 25 Triều, tỉnh Quảng Ninh 2.2 Hậu tai nạn đuối nƣớc gia đình có trẻ 29 em bị đuối nƣớc 2.3 Nhận thức gia đình cộng đồng việc phòng ngừa, 34 giảm thiểu tai nạn đuối nƣớc 2.3.1 Nhận thức phụ huynh có từ 6-14 tuổi việc giảm 34 thiểu phòng ngừa tai nạn đuối nước trẻ em địa bàn xã Thủy An 2.3.2 Nhận thức quyền địa phương việc giảm 38 thiểu, phòng ngừa tai nạn đuối nước địa bàn 2.4 Nguyên nhân xảy đuối nƣớc 40 CHƢƠNG 3: NHU CẦU, NGUỒN LỰC CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TAI NẠN ĐUỐI 48 NƢỚC Ở TRẺ EM VÀ MƠ HÌNH HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC TẠO DỰNG BỂ BƠI DI ĐỘNG CHO TRẺ EM TẠI XÃ THỦY AN 3.1 Nhu cầu trẻ em gia đình có từ – 14 tuổi 48 việc giảm thiểu, phòng ngừa tai nạn đuối nƣớc 3.1.1 Nhu cầu trẻ em từ 11 – 14 tuổi 48 3.1.2 Nhu cầu phụ huynh có từ – 14 tuổi 49 3.2 Nguồn lực xã Thủy An việc phòng ngừa, giảm 51 thiểu tai nạn đuối nƣớc 3.2.1 Nguồn lực truyền thơng phòng, giảm thiểu tai nạn đuối nước 51 3.2.2 Nguồn lực từ gia đình có trẻ độ tuổi học 53 3.2.3 Nguồn lực từ quyền địa phương 54 3.2.4 Nguồn lực từ nhà trường 55 3.2.5 Nguồn lực từ hội đoàn thể 56 3.2.6 Nguồn lực từ doanh nghiệp địa bàn 56 3.3 Mơ hình huy động cộng đồng việc tạo dựng bể bơi 57 di động cho trẻ em xã Thủy An 3.4 Xây dựng kế hoạch can thiệp hoàn thiện hoạt động 66 bể bơi di động xã Thủy An KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Lý thực nghiên cứu can thiệp Trẻ em đối tượng Nhà nước xã hội dành quan tâm, chăm sóc đặc biệt, hệ tương lai quốc gia toàn nhân loại Tuyên ngôn quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1959 khẳng định: "Lồi người có trách nhiệm trao cho trẻ em điều tốt đẹp nhất" Điều 24 Công ước quyền trị - dân năm 1966 (Việt Nam gia nhập năm 1982) nêu rõ: “Mọi trẻ em, khơng phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản dòng dõi có quyền hưởng biện pháp bảo hộ gia đình, xã hội nhà nước" [2] Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em vào ngày 20/2/1990 Quyền trẻ em tất trẻ em cần có để sống lớn lên lành mạnh an toàn Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em không tiếp nhận thụ động lòng nhân từ người lớn, mà em thành viên tham gia tích cực vào trình phát triển Tuy nhiên, quyền trẻ em, cụ thể quyền sống còn, quyền an tồn trẻ em bị đe dọa đuối nước nguy gây tử vong hàng đầu Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung Đuối nước âm thầm cướp sinh mạng 360.000 người năm toàn giới, 90% số trường hợp xảy quốc gia có thu nhập thấp trung bình Một nửa số trường hợp xảy khu vực Đông Nam Á Tây Thái Bình Dương [9] Ở Việt Nam, năm có 2.000 trẻ em tử vong đuối nước Việt Nam trở thành quốc gia hàng đầu có tỷ lệ trẻ em tử vong đuối nước, cao nước khu vực Đông Nam Á cao gấp 10 lần nước phát triển Nguyên nhân chủ yếu nhận thức gia đình, cộng đồng, xã hội nguy gây đuối nước trẻ em hạn chế, trẻ em thiếu giám sát, trông giữ cha mẹ, người chăm sóc trẻ, trẻ chưa biết bơi, thiếu kỹ an tồn mơi trường nước, mơi trường xung quanh tiềm ẩn nhiều nguy gây đuối nước trẻ em Với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng đuối nước Việt Nam từ 2005 – 2009, Cục Quản lý môi trường y tế tổng hợp số liệu báo cáo nguyên nhân tử vong từ sổ theo dõi nguyên nhân tử vong A6 – YTCS 100.000 xã/phường 63/63 tỉnh/thành phố Việt Nam Theo kết nghiên cứu thu tỷ lệ tử vong tai nạn thương tích chiếm 10 -12% tổng số tử vong tất nguyên nhân, đuối nước nguyên nhân thứ sau tai nạn giai thơng chiếm 17%.Trẻ em nhóm có nguy tử vong đuối nước cao, cụ thể tỷ suất tử vong đuối nước cao nhóm – tuổi với trung bình 22 trẻ/100.000 trẻ/năm.Theo kết nghiên cứu “Nguyên nhân tử vong Việt Nam năm 2008”: tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi đuối nước tỷ lệ dị tật bẩm sinh trẻ em chiếm cao với 18,1% [2] Đứng trước thực tế vậy, Nhà nước ta có biện pháp để giảm thiểu, ngăn ngừa phòng chống tai nạn đuối nước trẻ em Tuy tình trạng đuối nước có giảm giảm chậm, đuối nước trẻ em nguyên nhân gây tử vong cho trẻ em mức cao Vậy cộng đồng có nguồn lực việc phòng ngừa, can thiệp trẻ em bị đuối nước trẻ em? Nhân viên CTXH có vai trò việc hỗ trợ cộng đồng để giảm thiểu tình trạng này? Đứng trước câu hỏi cộng với bối cảnh tử vong đuối nước trẻ em nay, tác giả lựa chọn đề tài: “Mơ hình huy động cộng đồng nhằm phòng ngừa giảm thiểu trẻ em bị đuối nước (nghiên cứu trường hơp xã Thủy An, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” để làm luận văn tốt nghiệp Với mong muốn, thơng qua kiến thức CTXH để nhìn nhận cách khách quan thực trạng, nhu cầu nguồn lực địa bàn, từ đưa định hướng, giải pháp để phòng ngừa giảm thiểu tình trạng trẻ em tử vòng đuối nước Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu can thiệp 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng hậu mà đuối nước để lại cho gia đình, cộng đồng vấn đề đuối nước trẻ em xã Thủy An, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Thơng qua đó, tìm hiểu nhu cầu nguồn lực địa bàn việc phòng ngừa giảm thiểu trẻ em bị đuối nước Tác giả đưa nhận xét, đánh giá, định hướng, giải pháp để phòng ngừa giảm thiểu tình trạng dựa vào việc huy động cộng đồng, xây dựng bể bơi di động cho trẻ em địa bàn xã Thủy An, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá thực trạng trẻ em bị đuối nước xã Thủy An, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn hậu tai nạn đuối nước gia đình, cộng đồng Đánh giá phân tích nhu cầu hỗ trợ phòng ngừa tai nạn đuối nước trẻ em hộ gia đình phòng ngừa tai nạn đuối nước Xây dựng kế hoạch triển khai xây dựng bể bơi di động nhằm hỗ trợ trẻ em biết bơi Đối tƣợng nghiên cứu can thiệp Huy động cộng đồng nhằm phòng ngừa, giảm thiểu trẻ em bị tai nạn đuối nước (nghiên cứu trường hơp xã Thủy An, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh) Khách thể nghiên cứu Gia đình có trẻ tử vong đuối nước Phụ huynh có từ – 14 tuổi Trẻ em độ tuổi 11 – 14 xã Thủy An Tiếp theo vai trò người kết nối Nhân viên CTXH đóng vai trò người kết nối, kết nối nhà trường quyền địa phương Kết nối nhà trường, quyền phụ huynh Nhân viên CTXH đứng vị trí trung gian, hỗ trợ nhà trường có hội nêu khó khăn mình, giúp nhà trường hiểu thơng cảm với quyền địa phương q trình hoạt động Đưa kế hoạch cụ thể, hỗ trợ nhà trường, quyền địa phương để vận động phụ huynh tham gia, phát triển hoạt động bể bơi di động Nhân viên xã hội người kết nối hoạt động từ bể bơi đến em học sinh, cụ thể em học sinh khối 3, giúp em tiếp cận với bể bơi di động Tiểu kết chƣơng 3: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn đuối nước trẻ em, phần lớn chủ yếu lơ là, chủ quan bậc phụ huynh, chưa giám sát chặt chẽ trẻ thiếu người trơng coi, chăm sóc, để trẻ tự lại Bên cạnh đó, với điều kiện tự nhiên nhiều sông, suối, ao, hồ, hệ thống kênh rạch chằng chịt, môi trường không an toàn cho trẻ nhỏ Ngay dụng cụ chứa nước gia đình lu, vại, bể chứa nước… khơng có nắp đậy ngun nhân gây nguy hiểm cho trẻ nhỏ Chỉ vài giây lơi lỏng người lớn trẻ em rơi xuống ao, hồ, sơng, suối, giếng nước… bị ngạt chết đuối sau phút rơi xuống nước Đây mối hiểm họa tiềm tàng gây tai nạn đuối nước trẻ em Cũng theo điều tra UNICEF, khu vực đồng sông Cửu Long nơi có hệ thống kênh rạch chằng chịt, hầu hết trẻ tử vong đuối nước tuổi thường bị ngã xuống nước từ nhà, thuyền cầu tàu Còn tỉnh miền Trung Tây Nguyên, hầu hết trẻ bị đuối nước tuổi chơi gần hồ hay suối sâu, hay chăn trâu bò Ở tỉnh, thành khu vực đồng Bắc Bộ, đuối nước trẻ em độ tuổi khác xảy quanh năm Nguyên nhân khu vực thuộc vùng trũng, ao đầm, sơng ngòi liền sát với khu dân cư, nhà có ao liền với sân vườn Phần lớn đầm nước, hồ ao rào chắn, trẻ nhỏ thường hiếu động, tò mò, thích nghịch nước, người lớn bất cẩn khơng giám sát chặt chẽ dẫn đến tai nạn đáng tiếc cho trẻ nhỏ Khơng có vậy, nhiều vụ chết đuối trẻ nhỏ xảy khu vực công trường thi công cầu, đường bất cẩn người lớn Hằng năm dịp nghỉ Hè thời điểm học sinh có nhiều thời gian phụ giúp gia đình, vùng nơng thơn, trẻ em thường đồng, sơng, suối mò cua, bắt ốc, chăn trâu, bò… nên dễ có nguy bị đuối nước Mặt khác, nhiều gia đình thiếu quản lý, để em tự ý chơi ao, hồ, sông, suối tắm mà người lớn cùng, nhiều vùng ao, hồ, sơng, suối nguy hiểm chưa có rào chắn, biển cấm… Những nơi thường xa khu dân cư, người qua lại, em gặp nguy hiểm khơng có trợ giúp người lớn kịp thời Bên cạnh đó, bước vào mùa nắng nóng thời điểm lý tưởng để người tìm đến với mát mẻ sông, suối, biển, hồ thời gian xảy nhiều vụ tai nạn chết đuối Theo khảo sát tỷ lệ trẻ em đuối nước địa bàn cho thấy có 84% trẻ bị đuối nước bơi lại thường chơi đùa gần khu vực ao, hồ, sông thiếu rào chắn an tồn, 41,9% trẻ tử vong khơng trang bị áo phao thiết bị cứu hộ phương tiện đường thủy Vì vậy, để phòng đuối nước cho trẻ, việc quan trọng dạy trẻ biết bơi Tuy nhiên, việc dạy bơi trẻ dừng lại mức độ tự phát, trẻ học bơi từ cha mẹ, anh chị em bạn bè xuống sông, ao tắm Bên cạnh tình trạng thiếu bể bơi, thiếu kỹ thuật bơi nên gặp trường hợp bất ngờ, nguy hiểm trẻ thường lúng túng, khơng biết xử lý dẫn đến tình trạng tử vong Hiện nay, chương trình nhà trường chưa triển khai rộng môn dạy bơi cho trẻ nhỏ nhiều địa phương, lứa tuổi tiểu học có tỷ lệ đuối nước cao Vì vậy, trang bị sở vật chất phục vụ bơi lội để đưa môn thể thao vào chương trình học kỹ cho trẻ trường việc cần thiết Việc làm rèn luyện cho trẻ khả nhận biết nguy hiểm ứng phó nguy đuối nước mà tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho trẻ nhỏ Để tránh tai nạn đáng tiếc xảy hạn chế tử vong đuối nước đến mức thấp nhất, cần có phối hợp chặt chẽ ngành chức năng, tổ chức xã hội, đồn thể, gia đình nhà trường xây dựng mơi trường an tồn cho trẻ; tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho người cộng đồng Đặc biệt, bậc phụ huynh, phải nâng cao ý thức quản lý, không để em tự tắm sơng, biển mà khơng có người lớn trơng nom Mỗi gia đình cần phối hợp với nhà trường để quản lý chặt chẽ em mình, tuyệt đối khơng để xảy tình trạng học sinh trốn học lợi dụng nghỉ, ngày nghỉ để tắm sơng, biển hay tìm đến địa điểm vui chơi khơng an tồn Ngồi ra, nhà trường cần dạy kỹ bơi cho trẻ chương trình bắt buộc mơn học thể dục.Bên cạnh đó, người cộng đồng cần tìm hiểu kiến thức, kỹ thuật sơ cứu đuối nước để xảy trường hợp đuối nước áp dụng kịp thời Đồng thời, bậc cha mẹ phải cộng tác chặt chẽ với cấp quyền, Đồn Thanh niên phường, xã để giúp em có mùa Hè vui vẻ an toàn Để hạn chế đến mức thấp trường hợp trẻ em bị đuối nước, bậc phụ huynh cần phối hợp chặt chẽ với quan chức bảo vệ em.Bên cạnh đó, địa phương cần đẩy mạnh hoạt động truyền thông giáo dục nâng cao kiến thức, nhận thức, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân phòng, chống đuối nước trẻ em Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quy định an tồn phòng, chống đuối nước cộng đồng, đầu tư ngân sách địa phương kế hoạch xây dựng bể bơi, hồ bơi cho trẻ để hạn chế tình trạng đuối nước xuống mức thấp Như vậy, sau trình điều tra, khảo sát, đánh giá, tác giả lập kế hoạch hỗ trợ xã Thủy An hoàn thiện hoạt động bể bơi di động trường tiểu học Thủy An triển khai ứng dụng cho học sinh khối trường Đây kế hoạch nhằm đưa bể bơi vào hoạt động sau thời gian dài ngưng trệ giai đoạn vận động nguồn lực chưa khai thác gây dựng lòng tin cho phụ huynh mức độ khả quan hoạt động bể bơi Hoạt động ứng dụng thức triển khai tháng thu lại số kết định Những mục tiêu ban đầu mà kế hoạch đặt phần thực Tuy chưa thu lại nhiều kết giúp tạo nên kỳ vọng cho hoạt động bể bơi di động thời gian tới KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu ứng dụng: “Mơ hình huy động cộng đồng phòng ngừa, giảm thiểu trẻ em bị tai nạn đuối nước (nghiên cứu trường hơp xã Thủy An, thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh) số nhận định có tính chất kết luận sau: Trước hết, khẳng định dựa thông tin thu từ kết điều tra UBND xã Thủy An, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh tình hình tai nạn đuối nước trẻ em địa bàn xã cho thấy nỗ lực hợp tác vào quyền xã, ban, ngành, đoàn thể, phụ huynh trẻ em địa bàn xã Thủy An Khi tiến hành nghiên cứu, tiến hành khảo sát, đánh giá, tác giả thực trạng tai nạn đuối nước, việc phòng ngừa, giảm thiểu tai nạn đuối nước địa bàn Tác giả nhu cầu trẻ bậc phụ huynh, nhận thức nguồn lực để triển khai mơ hình huy động cộng đồng việc giảm thiểu, phòng ngừa tai nạn đuối nước địa bàn Sau thực nghiên cứu, tác giả tìm sở nguyên nhân cách thức để tiến hành xây dựng kế hoạch hoàn thiện hoạt động bể bơi di động ứng dụng kế hoạch cho học sinh Nghiên cứu rằng, địa phương em sinh sống có sẵn nhiều nguồn lực để hỗ trợ tham gia vào trợ giúp em như: gia đình, nhà trường, doanh nghiệp, quyền đây, nhân viên cơng tác xã hội tham gia vào việc huy động công đồng nhằm giảm thiểu tai nạn đuối nước trẻ (lắp đặt, xây dựng bể bơi di động) Việc nghiên cứu, nguồn lực tìm hướng để phát triển tương lai dựa vào mơ hình huy động cộng đồng dấu hiệu đáng mừng cho việc phòng ngừa, giảm thiểu tai nạn đuối nước địa bàn xã Thủy An Khuyến nghị Để phòng ngừa, giảm thiểu tai nạn đuối nước trẻ em địa bàn xã Thủy An, thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh cần có biện pháp, bước cụ thể, sách mang tính tồn thể thời gian tới: - Đối với cán quyền địa phương: Các cấp ủy, quyền, ban ngành đồn thể phải nhận thức đắn tầm quan trọng, ý nghĩa có mơ hình huy động cộng đồng phòng ngừa, giảm thiểu tai nạn đuối nước trẻ em, quan tâm đến đời sống, nhu cầu nhân dân, đặc biệt trẻ em, mầm non tương lai đất nước Trong tương lai, quyền địa phương cần phối hợp với nhân viên CTXH, nhà trường để tiếp tục triển khai hoạt động bể bơi di động trường tiểu học xã Thủy An mở rộng trường học khác dựa mơ hình huy động cộng đồng Đồng thời, quyền xã nghiên cứu, đề xuất với cấp bổ sung thêm nhân viên công tác xã hội có sách với nhân viên cơng tác xã hội để họ làm chun mơn, thực hoạt động công tác xã hội địa phương tham gia vào việc liên kết nguồn lực cộng đồng nhằm phòng ngừa tai nạn đuối nước trẻ em - Đối với tổ chức xã hội, ban ngành, đoàn thể: Đoàn niên, Hội liên hiệp Phụ nữ, cần vào chức năng, nhiệm vụ để tham mưu cho quyền thực công tác giáo dục, tuyên truyền cho trẻ em nguy đuối nước phòng ngừa tai nạn đuối nước - Đối với nhà trường: Tuyên truyền cho học sinh nguy hiểm tai nạn đuối nước ln rình rập cơng tác phòng ngừa, giảm thiểu tai nạn đuối nước trẻ Hợp tác với quyền địa phương, phụ huynh, nhân viên CTXH để thực chương trình phòng ngừa, giảm thiểu tai nạn đuối nước cho học sinh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khiếu Thị Quỳnh Trang (2014), Lễ phát động chương trình hành động “ì an tồn trẻ em sơng nước”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=1158, xem ngày 10/06/2018 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị Lương Mai Anh (2014), Báo cáo phòng chống tai nạn đuối nướctại cộng đồng ngành y tế định hướng kế hoạch thời gian tới, http://moh.gov.vn/pctainan/pages/tintuc.aspx?CateID=3&ItemID=910&fb clid=IwAR1o42YuECMXaWjmZxsg, xem ngày 12/06/2018 Mai Thị Hiệp (2014), Liên kết hệ thống nguồn lực dựa vào cộng đồng nhằm hỗ trợ giáo dục cho học sinh thuộc hộ gia đình tái định cư vùng lòng hồ thủy điện Tuyên Quang (nghiên cứu xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm hóa, tỉnh Tuyên Quang) Nghiên cứu xã hội học (1996), NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Kim Liên (2010), Giáo trình phát triển cộng đồng, NXB LĐXH, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Hồi Loan (2014), Giáo trình cơng tác xã hội đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xuân (2014), Giáo trình Cơng tác xã hội cá nhân, NXB Lao Động - Xã Hội Phạm Đình Hùng (2016), Đuối nước: vấn đề sức khỏe cộng đồng khơng nhỏ, Tạp chí y hoc dự phòng, http://www.tapchiyhocduphong.vn/tintuc/dien-dan-y-hoc-du-phong/duoi-nuoc-van-de-suc-khoe-cong-dongkhong-nhoo81E21081.html?fbclid=IwAR2qsK1rEEC134iBGxDNsVISqNJ2GQ04QkF_ZnZ5FptJESKnUr0l_mygNM, xem ngày 10/07/2018 10.Phạm Huy Dũng chủ biên (2006), Bài giảng công tác xã hội - Lý thuyết thực hành công tác xã hội trực tiếp, Đại học Thăng Long, Nxb Đại học sư phạm 11.Phạm Huỳnh Thanh Vân (2007), Kỹ phát triển cộng đồng Dự án P H E, Trường đại học An Giang 12.Phạm Văn Quyết - Nguyễn Qúy Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, Nxb đại học quốc gia Hà Nội 13.Tổ chức y tế giới – Bộ y tế (2008), Báo cáo giới phòng chống thương tích trẻ em Việt Nam 14.Trịnh Văn Tùng chủ biên (2018),Giáo trình thiết kế can thiệp cơng tác xã hội 15.Trịnh Văn Tùng, Tóm tắt từ Piene Ansart Andre Aknoun, Từ điển Xã hội học, Paris, Nhà xuất Le Robert Seuil, 1999 16.Trịnh Văn Tùng, Tổng thuật lý thuyết nhu cầu từ lý thuyết nhu cầu A Maslow 17.UBND thị xã Đông Triều (2016), V/v tăng cường công tác quản lý bãi tắm, bể bơi, điểm tắm địa bàn thị xã 18.UBND thị xã Đông Triều (2018), V/v tăng cường kiểm tra, phòng ngừa tai nạn đuối nước mùa hè mùa mưa bão địa bàn thị xã 19.UBND xã Thủy AN (2016), Báo cáo tổng kết tình hình đuối nước giai đoạn 2010 – 2015 20.UBND xã Thủy An (2016), Kế hoạch triển khai phòng chống tai nạn thương tích đuối nước cho học sinh, trẻ em địa bàn xã Thủy An 21.UBND xã Thủy An (2016), Kế hoạch vận động kinh phí đối ứng xây dựng bể bơi cho thiếu niên nhi đồng PHỤ LỤC BẢNG HỎI VỀ QUAN ĐIỂM CỦA PHỤ HYUNH TRONG VIỆC TRANG BỊ KỸ NĂNG BƠI LỘI CHO TRẺ EM Kính thưa anh/chị Tơi Hồng Thị Mỹ Dung, học viên cao học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hiện nay, làm luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Mơ hình huy động cộng đồng việc giảm thiểu, phòng ngừa đuối nước trẻ em (nghiên cứu trường hợp xã Thủy An, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh)” Tôi xây dựng bảng hỏi nhằm mục đích tìm hiểu quan điểm phụ huynh việc trang bị kỹ bơi lội cho em mức độ sẵn sàng tham gia mơ hình bể bơi di động Những ý kiến anh/chị thơng tin q báu giúp tơi hồn thành đề tài Tôi mong nhận hợp tác từ anh/chị Tôi xin cam đoan thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn  Hướng dẫn: anh/chị vui lòng khoanh tròn vào số thứ tự có phương án mà lựa chọn TT CÂU HỎI NỘI DUNG Các thông tin thân gia đình Anh/chị tuổi? Anh/chị làm nghề gì? Anh/chị có độ Từ – tuổi tuổi đây? Từ – 10 tuổi Từ 11 – 14 tuổi Các thông tin kỹ bơi lội trẻ Con anh/chị có biết Có ( Nếu có, anh/chị trả lời câu thứ 5) bơi không? Không ( Nếu không, anh/chị trả lời tiếp câu thứ 6) Con anh/chị biết bơi Tự học bơi với bạn cách nào? Bố mẹ, anh em họ hàng hướng dẫn Đi học bơi có giáo viên hướng dẫn Khác:……………………………… Theo anh/chị Khơng có người tập bơi cho anh/chị Do nhút nhát bơi? Bố mẹ không cho bơi với bạn Lý khác:………………………… Con anh/chị có Rất thường xuyên thường xuyên chơi Thường xuyên khu vực gần ao, hồ, sông Khá thường xun ngòi khơng? Khơng thường xun Anh/chị nghĩ có Có khả ứng phó với tình Khơng đuối nước khơng? Con anh/chị có kỹ Có sơ cứu gặp Khơng tình trạng đuối nước khơng? Các câu hỏi nhận thức phụ huynh việc trẻ có kỹ bơi lội 10 Hàng xóm, người thân Có gia đình, bạn bè Khơng anh/chị có có bị tử vong đuối nước chưa? 11 Anh/chị có thấy Rất cần thiết cần phải biết bơi không? Cần thiết Khá cần thiết Không cần thiết 12 13 Anh/chị có muốn Có biết bơi khơng? Khơng Anh/chị muốn Tự học bơi biết bơi cách Bạn bè dạy học bơi đây? Bố mẹ dạy học bơi Người lớn dạy hoc bơi 14 Ngoài việc dạy bơi, anh Có chị muốn Không dạy thêm kỹ sơ cứu cho người khác gặp tình đuối nước khơng? Mức độ sẵn sàng phụ huynh với việc xây dựng “bể bơi di động” 15 Anh/chị có biết mơ Có hình bể bơi di động địa Khơng phương khơng? 16 Anh/chị có thấy mơ hình Giải trí có tác dụng gì? Học bơi Cả hai 17 Anh/chị có muốn Có sử dụng bể bơi Khơng di động khơng? 18 Anh chị có sẵn sàng đóng Sẵn sàng góp kinh phí để lắp đặt bể Khơng sẵn sàng bơi di động trường học cho sử dụng khơng? 19 Khi lắp đặt bể bơi di động Có trường học, anh chị có Khơng sẵn sàng đóng phần nhỏ kinh phí để bảo dưỡng trì hoạt động bể bơi không? Xin trân trọng cảm ơn anh/chị giúp đỡ hoàn thành bảng khảo sát này! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CÁN BỘ ĐOÀN Sơ lƣợc thông tin đối tƣợng - Họ tên: - Tuổi: - Hiện công tác tại: Nội dung cần vấn - Anh/chị thấy tình trạng đuối nước địa bàn nào? - Anh/chị thấy phong trào Đồn niên địa bàn hỗ trợ vấn đề cho việc phòng ngừa, giảm thiểu tai nạn đuối nước cho trẻ em địa bàn? - Anh/chị thấy sau thực chương trình đó, tình trạng tai nạn đuối nước thay đổi nào? - Anh/chị nghĩ nguyên nhân khiến cho tình trạng tử vong tai nạn đuối nước trẻ em? - Anh/chị thấy địa bàn có nguồn lực hỗ trợ phòng ngừa, giảm thiểu tình trạng đuối nước trẻ em? - Anh/chị có đề xuất để hỗ trợ phòng ngừa giảm thiểu tình trạng đuối nước cho trẻ em không? BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CÁN BỘ XÃ Sơ lƣợc thông tin đối tƣợng - Họ tên: - Tuổi: - Hiện công tác tại: Nội dung cần vấn - Anh/chị thấy tình trạng đuối nước địa bàn nào? - Anh/chị thấy số liệu khảo sát số lượng trẻ tử vong tai nạn đuối nước bao quát hết trường hợp chưa? - Chính quyền thực biện pháp để giảm thiểu tai nạn đuối nước cho trẻ em? - Sau thực chương trình đó, tình trạng tai nạn đuối nước thay đổi nào? - Anh/chị nghĩ nguyên nhân khiến cho tình trạng tử vong tai nạn đuối nước trẻ em? - Anh/chị thấy địa bàn có nguồn lực hỗ trợ phòng ngừa, giảm thiểu tình trạng đuối nước trẻ em? - Anh/chị có đề xuất để hỗ trợ phòng ngừa giảm thiểu tình trạng đuối nước cho trẻ em không? BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU VỚI TRẺ EM TỪ 11 – 14 TUỔI Những thông tin thân - Họ tên: - Tuổi: - Học sinh trường: - Địa chỉ: - Số thành viên gia đình: Những thông tin liên quan đến nhu cầu nhận thức trẻ việc học bơi - Em tắm ao, hồ, sông chưa? - Em với ai? - Em thấy việc bơi nào? - Em biết bơi không? (Nếu biết bơi người dạy em?) Nếu chưa biết bơi: Tại em chưa biết bơi?) - Em có thường xun chơi ao, hồ, sơng ngòi bạn khơng? - Bố mẹ em có biết chuyện em bơi với bạn không? - Xung quanh em, có bạn tử vong khơng biết bơi chưa? Khi thấy có trường hợp xảy em cảm thấy nào? - Nếu có người bạn em bị chuột rút lúc bơi, em bạn em xử lý nào? - Nếu có bạn bị nước xa em làm nào? - Em thấy việc biết bơi có quan trọng khơng? Nó quan trọng nào? - Em nghĩ khơng biết bơi nào? - Em thấy có cần phải biết cách hơ hấp, sơ cứu cho bạn lúc thấy bạn bị đuối nước khơng? - Em thấy bơi sơng, ao, hồ có khơng? (Nếu khơng em bơi?) - Nếu không bơi sông, ao, hồ em có buồn khơng? - Nếu chuyển sang bơi bể bơi em có thích khơng? BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU VỚI DOANH NGHIỆP Sơ lƣợc đối tƣợng đƣợc vấn - Họ tên: - Tuổi: - Hiện công tác tại: Nội dung đƣợc vấn - Cá nhân anh/chị thấy tình trạng đuối nước địa bàn nào?\ - Tại công ty anh/chị lại định hỗ trợ cho việc phòng chống, giảm thiểu đuối nước mà vấn đề khác? - Tính đến thời điểm cơng ty anh chị hỗ trợ cho việc phòng chống, giảm thiểu đuối nước địa bàn? - Trong tương lai, cơng ty anh/chị có dự định hỗ trợ thêm cho địa bàn vấn đề khơng? - Anh/chị q cơng ty có đóng góp việc phòng chống giảm thiểu tình trạng đuối nước địa bàn không? ... cứu tác giả tiến hành vấn sâu đối tượng gồm: trẻ em - trường hợp; gia đình có trẻ bị đuối nước – trường hợp; cán xã – trường hợp; Đoàn niên - trường hợp, doanh nghiệp – trường hợp Mục đích vấn... số trường hợp xảy quốc gia có thu nhập thấp trung bình Một nửa số trường hợp xảy khu vực Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương [9] Ở Việt Nam, năm có 2.000 trẻ em tử vong đuối nước Việt Nam trở thành... kết hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng an hành Thông tư liên tịch số 18/2011/TTLT-BGDĐTBYT quy định nội dung đánh giá công tác y tế trường tiểu học, trường trung học sở, trung học phổ thơng trường

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan