1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khu tập thể cũ ở hà nội trường hợp khu trung tự (1975 – 1990)

85 559 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 5,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG TẤT THÀNH KHU TẬP THỂ CŨ Ở HÀ NỘI TRƯỜNG HỢP KHU TRUNG TỰ (1975 – 1990) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Hà Nội, 04/2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG TẤT THÀNH KHU TẬP THỂ CŨ Ở HÀ NỘI TRƯỜNG HỢP KHU TRUNG TỰ (1975 – 1990) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Hoàng Anh Tuấn Hà Nội, 04/2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu đô thị học, lịch sử đô thị hay chuyên sâu vấn đề nhà lĩnh vực nhiều nhà nghiên cứu ý quan tâm Nghiên cứu lịch sử đô thị mang lại nhiều nét mới, khía cạnh bên cạnh đặc điểm mang tính chất kĩ thuật thị học, xã hội học Lĩnh vực nghiên cứu lịch sử đô thị giúp nhà nghiên cứu nhận định đắn cấu trúc, kết cấu trình hình thành phát triển đô thị để từ đưa đề xuất, cải tiến áp dụng vào lĩnh vực thị học nói riêng, lĩnh vực quy hoạch – lĩnh vực nhiều người quan tâm nói chung Một vấn đề cốt lõi mà đô thị học lịch sử thị khai thác vấn đề nhà ở, nơi cư trú, bao hàm tất yếu tố từ kinh tế, xã hội, văn hóa, kiến trúc… Nơi phận cấu thành chủ yếu đô thị phận cấu thành quan trọng nông thôn Nơi không hiểu biết đầy đủ nghiên cứu tách biệt với vận động phát triển đô thị nông thôn[39, tr.4] Hà Nội – thành phố tiêu biểu, biểu tượng dân tộc nghìn năm văn hiến Nghị Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng ngày 15/12/2000 khẳng định: “Hà Nội trái tim nước, đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa khoa học, giáo dục kinh tế giao dịch quốc tế”[7] Thực tế cho thấy, khoảng chục năm trở lại đây, thành phố Hà Nội có chuyển mạnh mẽ, bứt phá, phát triển nhanh chóng lĩnh vực Chúng ta nhìn thấy Hà Nội động, đại hối hả, tấp nập Tuy vậy, nét cổ kính, nét truyền thống Hà Nội xưa, Hà Nội từ kỉ trước đó, hòa vào nhịp sống đại, đan xen với nhân tố đương đại để lại giá trị lịch sử mang dấu ấn qua thời kỳ phát triển Hà Nội có kiến trúc đa dạng từ giai đoạn khác lịch sử Từ Hồng thành Thăng Long, Văn Miếu cổ kính – cơng trình tiêu biểu thời kì phong kiến vàng son đất kinh kì, kiến trúc Nhà hát Lớn mang đậm dấu ấn phương Tây giai đoạn thuộc địa, tiếp cơng trình mang đặc điểm thời kì xã hội chủ nghĩa - giai đoạn mà nhắc đến phần lớn người Hà Nội có kí ức rõ rệt cuối tòa nhà cao tầng xây dựng vài năm gần phản ánh nét đặc trưng đô thị với dáng vẻ đại thời chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tất đan xen, hòa quyện vào nhau, tồn qua năm tháng, điểm thêm vào tranh chung Hà Nội, khiến cho đô thị Hà Nội không đơn điệu mà vô phong phú, đa dạng Một thời kì mà nay, đa phần người dân Hà Nội nhớ có nhiều kỉ niệm khó qn, thời kì bao cấp Đó giai đoạn nước ta đẩy mạnh công công nghiệp hóa, đại hóa thơng qua kế hoạch năm, thúc đẩy phát triển toàn diện thực thi chế quản lý bao cấp hoàn toàn Nhà nước Mọi lĩnh vực đời sống người dân gắn liền với hai chữ “bao cấp” từ đó, có khơng câu chuyện, kí ức khó phai giai đoạn Đây giai đoạn mà nhân dân ta gặp nhiều khó khăn kinh tế đất nước Mặc dù vậy, Nhà nước trọng đầu tư xây dựng, quy hoạch số thành phố lớn, có thủ Hà Nội Trong lĩnh vực nhà ở, mơ hình nhà tập thể đơn lẻ, sau khu tập thể, bắt đầu xuất với ý tưởng tạo dựng sống với giá trị nhân văn tiêu chí đời sống tập thể, áp dụng theo lý thuyết mơ hình tiểu khu nhà Liên Xô nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu khác Nhắc đến “thời bao cấp”, ta khơng thể khơng nhắc đến hình ảnh khu nhà tập thể nằm quẩn thể tiểu khu nhà Ban đầu, khu nhà xây dựng nhằm giải vấn đề chỗ cho người dân Hà Nội trước áp lực dân số, nhu cầu nơi ở… dần dần, qua thời gian, qua q trình phát triển, hình thành nên lối sống thị đặc trưng, mang dấu ấn xã hội chủ nghĩa, hình thành nên nét văn hóa khơng thể phủ định nhà tập thể Hà Nội giá trị văn hóa, di sản thời bao cấp với nhiều hệ lúc Khu tập thể Trung Tự khu tập thể xây dựng giai đoạn này, mang đặc điểm chung giống khu tập thể khác Tuy nhiên, ẩn sâu giá trị, điều đặc biệt riêng có Khu tập thể Trung Tự xây dựng vị trí đặc biệt, quy hoạch xây dựng thời kì vàng son giai đoạn lên chủ nghĩa xã hội, tồn song song với khu tập thể Kim Liên thuộc giai đoạn khu nhà lắp ghép Hà Nội Vì vậy, tạo nên tranh thú vị khiến ta thấy nâng cấp, cải tiến khác biệt Trung Tự với Kim Liên – hệ nhà tập thể Hà Nội Qua nghiên cứu trường hợp Khu tập thể Trung Tự, tranh tồn cảnh xã hội bao cấp nói chung hình ảnh di sản, mang đậm tính chất văn hóa khu tập thể nói riêng phần khắc họa Với ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc đó, người viết lựa chọn đề tài Khu tập thể cũ Hà Nội: Trường hợp khu Trung Tự (1975 – 1990) để xây dựng luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu vấn đề nhà tập thể nói chung Hà Nội khu nhà tập thể Việt Nam giai đoạn xây dựng xã hội chủ nghĩa nói riêng có số cơng trình đề cập Tuy nhiên, đa số cơng trình nghiên cứu chuyên sâu thông số kĩ thuật, kiến trúc, xây dựng, bỏ ngỏ khía cạnh nghiên cứu lịch sử, giá trị văn hóa hay giá trị tinh thần mà khu nhà tập thể để lại ngày Bên cạnh đó, có số báo đăng website chuyên ngành, tờ báo, tạp chí nói khu nhà tập thể Hà Nội, có nhắc đến q khứ hình thành hay nét đẹp văn hóa giá trị lại đến ngày nay, gói gọn vài dòng ngắn ngủi, thơng tin thiếu chi tiết, cụ thể chưa rõ ràng Tôi xin thống kê số viết Thương nhớ khu tập thể Hà Nội qua ký họa đăng báo Tuổi trẻ online1 Nguyễn Mạnh Hà, ngày 03/01/2019; Giá nhà tập thể cũ Hà Nội neo mức cao ngày 07/12/2018 Ngọc Sương, Dấu ấn Triều Tiên ‘tiểu khu XHCN’ miền Bắc ngày 23-02-2019 Hồ Viết Thịnh trang tin CafeF3 báo Pháp luật Tp Hồ Chí Minh; Bên khu tập thể xập xệ lòng Hà Nội đăng ngày 06-10-2018 - 17:47 PM Lâm Tùng - Minh Quý mục Người đồng hành4; Rưng rưng hồi ức nhà tập thể cũ Hà Nội đăng báo Thanh Niên ngày 27/12/18 Trinh Nguyễn5; … Ngồi ra, Nhóm Ký họa thị Hà Nội (Urban Sketchers Hanoi) vừa mắt sách mang tên Tập thể cũ Hà Nội - Ký họa hồi ức Nhà xuất Hội Nhà văn ấn hành mắt vào ngày 30/12/2018 Tập hợp 200 https://www.tienphong.vn/giai-tri/thuong-nho-nhung-khu-tap-the-ha-noi-qua-ky-hoa-1362938.tpo, truy cập ngày 09/4/2019 https://nhadat.tuoitre.vn/gia-nha-tap-the-cu-tai-ha-noi-van-neo-o-muc-cao-20181207102852067.htm http://cafef.vn/dau-an-trieu-tien-trong-tieu-khu-xhcn-o-mien-bac-2019022311265574.chn http://cafef.vn/ben-trong-nhung-khu-tap-the-xap-xe-giua-long-ha-noi-20181006145404755.chn https://baomoi.com/rung-rung-hoi-uc-nha-tap-the-cu-ha-noi/c/29144853.epi ký họa 34 viết 64 tác giả, sách Tập thể cũ Hà Nội - Ký họa hồi ức mang đến cho người đọc, người xem không gian xưa Hà Nội tưởng chừng rơi vào quên lãng đời sống đại đương thời Một điểm đặc biệt nhiều tác giả sách cư dân sống khu tập thể cũ Hà Nội Qua trang viết giản dị, xúc động, ô cửa nhỏ bé, cánh cửa sơn vội, lồng sắt đan kín, cầu thang hẹp, khoảng sân… lên ánh sáng khác lạ “đẹp đến nao lòng” – nhận xét nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Có thể nói, Tập thể cũ Hà Nội - Ký họa hồi ức ý tưởng độc đáo mà đó, tác giả muốn gợi lại kỷ niệm ấm áp nhớ thương nơi chốn gọi “nhà” người Khảo sát cho thấy, trước có nghiên cứu kiến trúc truyền thống kiến trúc thời Pháp thuộc, nhiên kiến trúc đại gắn với giai đoạn từ 1954 – 1986 lại chưa khai thác nhiều Đây giai đoạn phát triển tiếp nối từ giai đoạn trước đó, từ thị tiêu dùng, thị thuộc địa chuyển sang đô thị xã hội chủ nghĩa, thời kì mà nhà nước bao cấp xây dựng có nhiều cơng trình nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ thiết kế đội ngũ kiến trúc sư nước tạo nên dấu ấn đặc thù cho kiến trúc Việt Nam Thậm chí, nhiều cơng trình vượt khỏi giá trị mặt vật chất, khẳng định giá trị tinh thần ước mơ, phấn đấu, niềm kiêu hãnh hệ Nghiên cứu khu tập thể Hà Nội gặp nhiều khó khăn mặt khai thác tư liệu gốc nên có lẽ lí khiến cho khơng có nhiều nghiên cứu sâu vấn đề đề Đặc biệt nữa, hồn tồn chưa có nghiên cứu hay cơng trình khoa học cụ thể khu tập thể Trung Tự khía cạnh lịch sử, văn hóa để người viết khai thác cách đầy đủ hồn chỉnh Đối với nhà tập thể Hà Nội, đề cập phần trên, chưa có nhiều có vài dự án, đề tài, chương trình số quan, tổ chức có kết hợp với nước ngồi đề cập đến Ví dụ điển Bảo tàng Hà Nội có nhóm nghiên cứu điền dã, tiếp cận thực chủ đề mang tên Sự thay đổi Khu tập thể - Vai trò Khu tập thể Lịch sử Hà Nội với hợp tác chuyên gia bảo tàng hàng đầu với chuyên gia người Pháp Nội dung chủ yếu đề án muốn đưa đến thông tin giới thiệu chung khu tập thể Hà Nội khu Kim Liên, Nguyễn Công Trứ, Giảng Võ… với đặc trưng sống khu tập thể gắn liền với cửa hàng lương thực, may đo bách hóa với đời sống gia đình đời sống kinh tế Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hội Quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội đồng chủ trì nghiên cứu đề tài Nhận diện, bảo tồn phát huy giá trị cơng trình kiến trúc di sản giai đoạn năm 1954 – 1986 nội đô Hà Nội Qua nghiên cứu, chuyên gia đề xuất cơng nhận cơng trình kiến trúc giai đoạn năm 1954 – 1986 di sản số cơng trình tiêu biểu cần lựa chọn để tu bổ phục hồi, gìn giữ trước khu tập thể bị phá xây dựng lại Đề tài cấp thành phố Tổ chức không gian kiến trúc thị đề xuất chế sách cải tạo chỉnh trang khu chung cư cũ Hà Nội Mục tiêu đề tài đánh giá trạng khu chung cư cũ môi trường sống, dân cư, chất lượng cơng trình, thực trạng quy hoạch, tổ chức khơng gian, quỹ đất Thơng qua đó, tiến hành phân loại hệ thống chung cư cũ, xác lập tiêu chí để quy hoạch, chỉnh trang khu chung cư cũ theo chất lượng đồng Đề tài xây dựng tiêu khung quy hoạch, sơ đồ tổ chức không gian, yêu cầu hạ tầng kỹ thuật cho khu chung cư để phát triển bền vững; đề xuất chế giải pháp huy động vốn, sử dụng quỹ đất, giải phóng mặt triển khai đầu tư xây dựng, nhằm giúp nhà đầu tư 10 cảnh đất nước nhiều khó khăn người dân khơng dễ để sở hữu hộ riêng Điều đặc biệt khu tập thể Trung Tự thành phần dân cư có dân trí cao Họ người có học thức, có vị trí, cơng tác ngành, trường đại học… Cư dân khu tập thể Trung Tự trân trọng sống địa bàn mới, trì mối quan hệ láng giềng thân thiết ln gắn bó chặt chẽ với Họ ln tìm cách giữ gìn ngơi riêng mình, chăm chút kĩ lưỡng, tỉ mỉ cách trang trí, “chăm sóc” cho tổ ấm gia đình hài hòa với cộng đồng tập thể Phần lớn cư dân đến khu tập thể Trung Tự có tình cảm gắn bó với khu vực này, có ký ức sâu sắc nên khơng nhiều người rời bỏ khu lưu trú gắn bó với họ, lưu giữ nhiều kí ức, hồi ức đẹp thời đất nước nghèo bình dị, xơ bồ Các nhóm cư dân đến sinh sống khu tập thể Trung Tự - dù đối diện khó khăn bất cập - khơng phàn nàn, kêu ca mà ngược lại họ tìm cách thích nghi, tạo dựng sống vui vẻ Các tòa nhà xây dựng khơng có nơi để xe, diện tích nhà chật hẹp, việc để thêm xe đạp lại tốn diện tích, bất tiện không khu phàn nàn, kêu ca Qua đó, tạo nên nếp sống tập thể biết nhường nhịn tôn trọng lẫn Mặt dân trí cộng đồng cư dân khu tập thể Trung Tự cao so với khu vực khác thành phần dân cư trí thức, cán cao cấp ngành giáo sư, tiến sĩ, nhà giáo từ trường học vùng lân cận phân Tiêu biểu cho khía cạnh khu nhà Ngoại giao đoàn, D8 dành cho cán Bộ Ngoại giao, hay tòa khu nhà G: tòa nhà G1 dành cho cán cơng đồn, G2 dành cho cán ngành Vận tải biển, G3 dành cho cán cao cấp quan khác 16 Dân trí cao góp phần định hình lối sống văn minh, nếp quy củ Mọi người tôn trọng, giúp đỡ lẫn Khác với khu tập thể trước thời, khu tập thể Trung Tự xảy xung đột hộ gia 16 Nguồn tư liệu vấn trực tiếp tác giả 71 đình liên quan đến vấn đề đời sống, hay tệ nạn xã hội, trộm cắp… Cũng nhờ văn minh, nhận thức dân cư nơi đây, người ý thức đóng góp cho cộng đồng, tổ chức, hoạt động cộng đồng trọng với xuất nhà cộng đồng (ngày gọi nhà văn hóa khu) Tuy nhiên, theo thời gian, vấn đề xã hội dần xuất hiện, chủ yếu bắt nguồn từ nhóm dân cư từ nơi khác chuyển đến sinh sống không xuất phát từ người dân sinh sống lâu năm Những người từ nơi khác tới đem nếp sống khác tới nơi đây, nhiều phá vỡ số nguyên tắc cư dân thiết lập từ đầu, đặc biệt nhóm dân cư chuyển tới khu Trung Tự để sinh sống sau năm 1985 - mà tòa nhà sau khu xây dựng thêm Không giống khu nhà A, B, C, D xây dựng thời gian đầu, nơi lối sống hình thành ban đầu giữ trì, đặc biệt liên kết người với khu nhà, có giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau; cư dân khu nhà xây dựng sau bắt đầu tương tác, lỏng lẻo mối quan hệ láng giềng Lối sống tách biệt cá nhân xuất ngày rõ nét tòa nhà đưa vào vận hành cuối khu tập thể Trung Tự 72 Tiểu kết chương Trong số tiểu khu nhà kiểu mẫu xây dựng Hà Nội giai đoạn từ miền Bắc hòa bình đến khoảng trước sau Đổi mới, khu tập thể Trung Tự có vị trí đặc biệt Về không gian, khu tập thể Trung Tự không xa trung tâm Hà Nội, gần nhiều vị trí quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục Về thời gian, khu tập thể Trung Tự xây dựng sau ngày đất nước thống nhất; vậy, mang thêm nhiều ý nghĩa, có ý nghĩa biểu tượng lớn cho thành phố thủ đô trỗi dậy sau chiến tranh chấm dứt đất nước thống nhất, tiểu khu nhà đánh dấu chặng đường nỗ lực xây dựng xã hội chủ nghĩa không thủ đô miền Bắc mà đất nước Việt Nam thống Kết khảo sát trạng khu tập thể Trung Tự khắc họa rõ nét lịch sử quy hoạch, xây dựng phát triển đô thị Hà Nội thơng qua hình hành, diện mạo khu tập thể cũ, với đặc trưng kiến trúc, nét văn hóa tiêu biểu, lối sống thị riêng có cư dân Thậm chí, nhiều cơng trình khu tập thể vượt khỏi giá trị mặt vật chất, khẳng định giá trị tinh thần, niềm ước mơ, lòng tự hào, thành phấn đấu, niềm kiêu hãnh hệ Giữa đặc điểm chung giống với khu tập thể tồn thời điểm, khu tập thể Trung Tự mang đặc điểm riêng biệt mà nhân tố tạo nên đa dạng, từ cách xây dựng, quy hoạch dân cư nơi 73 KẾT LUẬN Xuyên suốt thời gian hình thành phát triển, từ thời phong kiến, qua thời kỳ thuộc địa năm tháng đất nước độc lập, kháng chiến, kiến quốc, tái thiết xây dựng, đổi mới, Hà Nội luôn thay đổi, vận động phát triển Có khoảng lặng lịch sử Hà Nội phải hứng chịu hậu chiến tranh thành phố - thủ nhanh chóng kiến tạo, phục hồi để trở nên đại hoàn chỉnh trước Xét khía cạnh kiến trúc ln kèm theo yếu tố văn hóa, lối sống người Hà Nội biến đổi theo thời gian, thay đổi theo tiến trình lịch sử phát triển thủ đô văn hiến Đặc biệt, thời kỳ bao cấp, kiến trúc nhà tập thể, tiểu khu nhà điểm đặc biệt, nét đặc trưng giá trị lịch sử kiến trúc đô thị hữu ngày nay, đồng thời mang dấu ấn di sản văn hóa thị hòa dòng chảy lịch sử xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội thủ đất nước Sau hòa bình lập lại miền Bắc vào năm 1954, vấn đề trọng tâm lúc cần thiết giải chỗ ở, đảm bảo điều kiện sinh sống, sinh hoạt cho người dân Do vậy, đời tiểu khu nhà với nhà tập thể giải hiệu nhanh chóng vấn đề Những kỹ thuật xây dựng quy mơ cơng trình khu tập thể cải tiến, nâng cấp qua giai đoạn phát triển cho thấy tính đại, cập nhật đội ngũ kiến trúc sư Việt Nam, hội nhập giao lưu với văn hóa xây dựng giới, đặc biệt từ khối nước xã hội chủ nghĩa Điều thể giúp đỡ, tương trợ lẫn quốc gia xã hội chủ nghĩa hoàn cảnh Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn việc tái thiết đất nước sau thời gian dài bị tàn phá chiến tranh 74 Ở khu tập thể Trung Tự, nếp sống thị kiểu hình thành qua thời gian, dù pha trộn với lối sống nông thôn truyền thống, tạo nên nét riêng người sinh sống khu tập thể Sự quan tâm, mối quan hệ chặt chẽ, lối sống “láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau” kèm với tính văn minh, đại sống thành thị, kết hợp với đặc tính xã hội bao cấp tạo nên người thời đại, hình thành nên hệ đặc biệt lịch sử Việt Nam mà nay, nhắc lại kỉ niệm, kí ức thời kì đó, người thường hay nói với câu chuyện cổ tích Ngày nay, với thời gian, cơng trình khu tập thể Trung Tự đứng trước lựa chọn thách thức cải tạo, hoàn thiện phá bỏ xây dựng Việc lựa chọn giải pháp thường chủ yếu dựa yếu tố quy mơ, xuống cấp, độ nguy hiểm, yếu tố giá trị thiên văn hóa dường ý Do vậy, lâu dài, thành phố Hà Nội cần có quy chế bảo tồn, tơn tạo, phát huy giá trị di sản kiến trúc cơng trình tiêu biểu cho thời kỳ phát triển đất nước Qua nghiên cứu trường hợp khu tập thể Trung Tự, đánh giá nhìn nhận cách khái quát giá trị ý nghĩa nhà tập thể cũ nói chung Hà Nội Khu tập thể cho thấy tính kỷ luật xếp cách trật tự theo tầng bậc, từ việc quy hoạch đến thiết kế xây dựng tuân thủ nguyên tắc chung Vấn đề quy hoạch ngăn nắp, có tính đồng cao, hình thức nhà giống mẫu chung Chính thiết kế thể rõ quan điểm nhà nước quyền thủ đô xây dựng chủ nghĩa xã hội vấn đề bình quân, bình đẳng cho người Các khu nhà tập thể cũ góp phần xây dựng nên nếp sống văn hóa mang đậm văn hóa xã hội chủ nghĩa - lối sống tập thể, người, người Đây chứng nhân lịch sử cho thời kì tươi đẹp, nơi mà người quan tâm, chu cấp đầy đủ bình đẳng Một lối sống 75 thị, văn minh, thoát dần khỏi lối sống làng xã truyền thống Mặc dù với sở hạ tầng, vật chất đơn sơ hộ gia đình thời điểm lúc hồn tồn điều kiện lý tưởng ao ước nhiều người để khu nhà tập thể Chính sống tập thể gắn kết cộng đồng dân cư lại với nhau, tăng khả giao tiếp cộng đồng thơng qua cơng trình cơng cộng bố trí hài hòa, hợp lý tiểu khu nhà hay cách thiết kế, xây dựng lắp ghép hộ gần với Khu tập thể Trung Tự hình thành giai đoạn thứ hai (1975 – 1990) trình phát triển nhà tập thể cũ Hà Nội đồng thời mang theo ý nghĩa lịch sử lớn lao, đánh dấu thời kì xã hội kiểu bao cấp, kinh tế phát triển theo kế hoạch hóa tập trung Sự xuất khu tập thể thể rõ đặc điểm, tính chất thể chế xã hội đương thời Đồng thời cơng trình xây dựng thể chức phục vụ công tác an sinh xã hội, nâng cao đời sống phục vụ lợi ích, đáp ứng nhu cầu sống cho người Ý nghĩa mặt kiến trúc cho thấy, giai đoạn phát triển khu tập thể Trung Tự nói riêng tồn thể khu tập thể cũ giai đoạn 1954 – 1986 có ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Liên Xô, chứng tỏ giao lưu, xu hòa nhập kiến trúc Việt Nam với kiến trúc đại giới Những cơng trình trở thành hình mẫu tiêu biểu cho phong cách kiến trúc đại Qua thời gian nay, Hà Nội thay đổi nhiều, hàng loạt tòa nhà đại cao tầng xây dựng, khu đô thị lớn xuất với tiện nghi cao cấp phủ nhận tồn nhà tập thể cũ, khơng đẹp mắt hình thức theo tiêu chí kiến trúc đại ngày nay, mang ý nghĩa lớn, tầm quan trọng tâm khảm người dân Hà Nội thời kì qua Kiến trúc nhà ở, khu Trung Tự nói riêng khu tập thể cũ nói chung Hà Nội phản ánh sát điều kiện kinh tế xã hội giai đoạn 76 Ban đầu từ mơ hình nhà chung khu phụ, thiết kế nhà xây dựng phải dễ phân phối, trước mắt lâu dài phù hợp, vật liệu xây dựng cần phải tiết kiệm, sau dần chuyển sang xây dựng khu phân chia khu phụ, tính riêng tư cao hơn, khép kín Đánh giá giá trị nhận định rằng, khu nhà tập thể vượt khỏi giá trị mặt vật chất, khẳng định giá trị tinh thần ước mơ, phấn đấu, niềm kiêu hãnh hệ người Hà Nội năm tháng khó khăn Nhìn nhận lại tổng thể vấn đề, nhà tập thể cũ đời từ nửa kỉ trước tồn tại, dường hoàn thành sứ mệnh lịch sử Sự xuống cấp yêu cầu diện tích buộc quyền phải có thay đổi, sách để nâng cấp, sửa chữa để đảm bảo tính an tồn điều kiện sinh sống cho người dân Những nhà tập thể cũ Hà Nội nói riêng, thị Việt Nam nói chung, học trực quan cho hệ sau quy hoạch phát triển đô thị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tư liệu tiếng Việt Ban Chấp hành Đảng thành phố Hà Nội, Lịch sử Đảng thành phố Hà Nội (1930 – 2000), Hà Nội Ban Xã hội học (1983), Từ lĩnh vực đời sống xã hội, Tạp chí XHH, số 1-1983 Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội Báo cáo “Tình hình xây dựng ba năm 1981 – 1983 Phương hướng, nhiệm vụ, biện pháp xây dựng năm 1984 – 1985 năm sau (Hội nghị Xây dựng ban Hội đồng Bộ trưởng triệu tập), Hà Nội, 5/1984 David Popenoe (1986), Urban development and Community Change, trg.517-522, Chương 20, Xã hội học (Bản dịch Tạp chí Xã hội học, số 3/1991 – Vũ Tuấn Huy) Phạm Tất Dong (2010), Những phẩm chất nhân cách đặc trưng người Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam – Ban Chấp hành TW (2000), Nghị Bộ Chính trị phương hướng nhiệm vụ phá triển Thủ đô Hà Nội thời kì 2001 – 2010, Hà Nội Đề tài cấp thành phố (2010), Tổ chức không gian kiến trúc đô thị đề xuất chế sách cải tạo chỉnh trang khu chung cư cũ Hà Nội Mạc Đường (2016), Môi trường văn hóa thị đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Hans Schenk (2012), Towards a Sustainable view on social housing in Hanoi – Việt Nam học – Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ tư, 11/2012 11 Hội Kiến trúc sư Việt Nam (2010), 55 năm kiến trúc Hà Nội, Nxb Thời đại, Hà Nội 78 12 Hội thảo quốc tế “Việt Nam sau 30 năm Đổi mới” – Thành tựu triển vọng (2017), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 13 Nguyễn Hường (1984), Bản chất Đặc điểm thị hóa đại, Tạp chí Xã hội học, số – 1984 14 Lê Hồng Kế (2008), Q trình thị hóa Thăng Long – Hà Nội Kinh nghiệm lịch sử định hướng quy hoạch phát triển đô thị thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Báo cáo tổng hợp Đề tài khoa học cấp nhà nước, Mã số KX.09.05, Hà Nội 15 Vũ Khiêu (1986), Trước thành năm nghiên cứu khoa học nhà ở, Tạp chí Xã hội học, số 2-1986 16 Khoa Lịch sử (2016), Lịch sử Đô thị Việt Nam – Tư liệu nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Khoa Quy hoạch (2006), Lý thuyết Quy hoạch đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Đình Lê (2017), Một số vấn đề biến đổi cấu kinh tế xã hội Việt Nam (1986 – 2000), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Phan Huy Lê (2012), Lịch sử Thăng Long Hà Nội, tập 2, NXB Hà Nội, Hà Nội 20 Trần Văn Lợi (2013), Nghiên cứu giải pháp cải thiện không gian cộng đồng khu tập thể Trung Tự, phường Trung Tự, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội – Luận văn Thạc sĩ – Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội 21 Trịnh Duy Luân & Nguyễn Quang Vinh (1996), Tác động Kinh tế Xã hội Đổi lĩnh vực nhà Đơ thị Việt Nam, tr.17, Tạp chí XHH số (5), 1996 22 Luật Nhà Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 56/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, Điều 70 23 Hàn Tất Ngạn (1990), Quanh vấn đề tiểu khu nhà Tạp chí Kiến trúc số 3/1990 79 24 Phạm Thị Kim Ngân (2010), Hà Nội thực quy hoạch đô thị theo hướng đại năm 1991 – 2005 – Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 2010 25 Ngụy Thùy Nhung (2014), Giải pháp cải tạo không gian kiến trúc khu chung cữ Hà Nội (Áp dụng khu chung cư Giảng Võ) – Luận văn Thạc sĩ – Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội 26 Pierre Clément (2005), Hà Nội – Chu kỳ đổi thay – Hình thái kiến trúc đô thị, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Pierre Laborde (2011), Không gian đô thị giới, Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Pierre Merlin (1993), Quy hoạch đô thị, Nxb Thế giới, Hà Nội 29 Philippe Papin (2015), Lịch sử Hà Nội, Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Phòng xã hội học thị (1983), Diện tích mơi trường hộ, Tạp chí Xã hội học, số 3-1983 31 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị - Luật số 30/2009/QH12, Chương I – Những quy định chung 32 Tạp chí Xã hội học, Nhà nước nhân dân làm hoàn cảnh khan nhà (1983), số 3-1983 33 Hà Trí Thanh (2008), Giải pháp cải tạo không gian kiến trúc đô thị khu chung cư cũ Hà Nội (Lấy trường hợp khu Giảng Võ làm ví dụ nghiên cứu) – Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 34 Tổng công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UIDC (2017), Quy hoạch chi tiết xây dựng cải tạo khu tập thể Trung Tự - Tỉ lệ 1/500 35 Nguyễn Thu Trang (2015) Giải pháp cải tạo không gian công cộng khu chung cư cũ Hà Nội theo hướng đô thị sống tốt (Áp dụng khu tập thể Kim Liên) – Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 36 Phạm Văn Trình (1986), Những vấn đề nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học nhà ở, Tạp chí XHH, số 2-1986 37 Nguyễn Viết Trường (2014), Cải tạo không gian tuyến phố khu tập thể cũ Hà Nội “Trường hợp cải tạo điển hình KTT 80 phường Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội” – Luận văn Thạc sĩ – Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội 38 Dương Đức Tuấn (2004), Cải tạo không gian kiến trúc tái định cư khu chung cư cũ tổng thể không gian Hà Nội 2020 – Luận án Tiến sĩ – Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội 39 Trần Văn Tý (1982), Mấy quan điểm xã hội học vấn đề ở, Tạp chí Xã hội học, số 1-1982 40 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội (2015), Nhiệm vụ quy hoạch chi tiết – Tập thể Trung Tự khu vực lân cận, tỷ lệ 1/500 – Địa điểm: Phường Trung Tự, Phương Liên – Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội, Hà Nội 41 Ủy ban Xây dựng Nhà nước (5/1984), Báo cáo Tình hình quản lý xây dựng đô thị thời gian qua biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý xây dựng đô thị thời gian tới, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Ngọc Vân (2010), Hà Nội qua số liệu thống kê (1945 – 2008), Nxb Hà Nội 43 Bùi Ngọc Vinh (2014), Tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng khu chung cư cũ Hà Nội – Luận văn Thạc sĩ – Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội 44 Đặng Hoàng Vũ (2016), Ảnh hưởng kiến trúc Xô Viết kiến trúc nhà công cộng Hà Nội – Giai đoạn 1854 – 1986 Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội 45 Trần Quốc Vượng (2013), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Tư liệu tiếng Anh 81 46 Banerjee, T Baer, W 1984 ‘Chapter 1: Introduction’ in Beyond the Neighborhood Unit: Residential Environments and Public Policy, Plenum Press, New York, 1984 47 Geertman, S J L (2007), The self-organizing city in Vietnam: processes of change and transformation in housing in Hanoi, Technische Universiteit Eindhoven 10.6100/IR627198, Eindhoven 48 Kilgour Andrea and David Drakakis Smith (2002), The Changing Economic and Urban Situation in Vietnam, Curzon Press, trang 283 – 296 49 Koh, David W H (2006), Wards of Hanoi, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore 50 Trinh Duy Luân (2014), Living in “New Urban Areas”: towards sustainable urban communities in Hanoi, Vietnam, WIT Transactions on Ecology and The Environment, Vol 181 – WIT Press 51 Bùi Phương Ngọc (2017), The Rehabilitation of the Socialist Collective Living Quarter in Hanoi - Case study: Nguyen Cong Tru Quarter, Italy 52 Sylvie Fanchette (2016), Hanoi – a Metropolis in the Making – The Breakdown in Urban Integration of Villages 53 Tana Li (1996), Peasants on the Move: A Study of Rural to Urban Migration in the Hanoi Region 54 William Logan (2007), Hanoi: A Bibliography of a City, UNSW press, Sydney 55 Perry, C (1929), The Neighbourhood Routledge/Thoemmes, London, 1998 82 Unit, Reprinted PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Bản đồ Hà Nội năm 1955 Nguồn: Phan Huy Lê (2012), Lịch sử Thăng Long Hà Nội, tập 2, NXB Hà Nội, Hà Nội, trang 647 Bản đồ Hà Nội Ngoại – Thành mở rộng năm 1960 Nguồn: Phan Huy Lê (2012), Lịch sử Thăng Long Hà Nội, tập 2, NXB Hà Nội, Hà Nội, trang 671 83 Sơ đồ quy hoạch nhà thấp tầng cho Bộ trưởng đương chức (Nguồn: Chi cục Văn thư lưu trữ Hà Nội) Khu tập thể Trung Tự Kim Liên qua giai đoạn 84 Sơ đồ thiết kế dãy nhà khu tập thể Trung Tự (Nguồn: Chi cục Văn thư Lưu trữ Hà Nội) 85 ... tập thể cũ Hà Nội cụ thể nghiên cứu - trường hợp Khu tập thể Trung Tự Thời gian: + Đối với nhà tập thể cũ Hà Nội, luận văn lựa chọn mốc thời gian từ trước năm 1975 năm 1990 Đối với Khu tập thể Trung. .. tập thể Hà Nội (từ trước năm 1975 đến năm 1990) Chương 3: Nghiên cứu trường hợp Khu tập thể Trung Tự (1975 – 1990) 16 Chương 1: VẤN ĐỀ NHÀ Ở TRONG NỖ LỰC TÁI THIẾT HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1975 1.1 Hà Nội. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG TẤT THÀNH KHU TẬP THỂ CŨ Ở HÀ NỘI TRƯỜNG HỢP KHU TRUNG TỰ (1975 – 1990) Luận văn thạc sĩ

Ngày đăng: 07/12/2019, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban Xã hội học (1983), Từ mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, Tạp chí XHH, số 1-1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
Tác giả: Ban Xã hội học
Năm: 1983
3. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị
Tác giả: Nguyễn Thế Bá
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2004
4. Báo cáo “Tình hình xây dựng cơ bản ba năm 1981 – 1983 Phương hướng, nhiệm vụ, biện pháp xây dựng cơ bản năm 1984 – 1985 và những năm sau (Hội nghị Xây dựng cơ ban do Hội đồng Bộ trưởng triệu tập), Hà Nội, 5/1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình xây dựng cơ bản ba năm 1981 – 1983 Phươnghướng, nhiệm vụ, biện pháp xây dựng cơ bản năm 1984 – 1985 vànhững năm sau
5. David Popenoe (1986), Urban development and Community Change, trg.517-522, Chương 20, Xã hội học (Bản dịch trên Tạp chí Xã hội học, số 3/1991 – Vũ Tuấn Huy) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urban development and CommunityChange
Tác giả: David Popenoe
Năm: 1986
6. Phạm Tất Dong (2010), Những phẩm chất nhân cách đặc trưng của người Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phẩm chất nhân cách đặc trưng củangười Thăng Long – Hà Nội
Tác giả: Phạm Tất Dong
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
9. Mạc Đường (2016), Môi trường văn hóa đô thị hiện đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường văn hóa đô thị hiện đại
Tác giả: Mạc Đường
Nhà XB: NXB Khoahọc Xã hội
Năm: 2016
10. Hans Schenk (2012), Towards a Sustainable view on social housing in Hanoi – Việt Nam học – Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ tư, 11/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Towards a Sustainable view on social housingin Hanoi
Tác giả: Hans Schenk
Năm: 2012
1. Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội, Lịch sử Đảng bộ thành phố Hà Nội (1930 – 2000), Hà Nội Khác
7. Đảng Cộng sản Việt Nam – Ban Chấp hành TW (2000), Nghị quyết của Bộ Chính trị về phương hướng và nhiệm vụ phá triển Thủ đô Hà Nội trong thời kì 2001 – 2010, Hà Nội Khác
8. Đề tài cấp thành phố (2010), Tổ chức không gian kiến trúc đô thị và đề xuất cơ chế chính sách cải tạo chỉnh trang các khu chung cư cũ Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w