Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC TRÂM CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÊNH LỆCH THU NHẬP RÒNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGOC TRÂM CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÊNH LỆCH THU NHẬP RÒNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính– Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ với chủ đề “Các yếu tố tác động đến chênh lệch thu nhập ròng ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu nội dung sử dụng Luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Luận văn có gian dối Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2019 Lê Thị Ngọc Trâm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ TÓM TẮT – ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Bố cục 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Thước đo khả sinh lời ngân hàng - chênh lệch thu nhập ròng 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chênh lệch thu nhập ròng CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu - mô tả biến 29 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu – Quy trình thực 38 3.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu .38 3.2.2.2 Quy trình thực 39 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Mô tả thống kê .40 4.2 Ma trận tương quan 42 4.3 Lựa chọn phương pháp ước lượng .44 4.4 Kết thảo luận 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 52 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 52 5.2 Hàm ý sách 53 5.2.1 Đối với nhà quản lý ngân hàng 53 5.2.2 Đối với nhà hoạch định sách 55 5.3 Hạn chế đề tài 56 5.4 Hướng nghiên cứu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ CLTNR Chênh lệch thu nhập ròng CPTL Chi phí từ lãi GMM Generalize Method of Moments (tên mơ hình hồi quy) NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên TNLT Thu nhập lãi TNTL Thu nhập từ lãi VIF Nhân tử phóng đại phương sai XHTD Xếp hạng tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Chênh lệch thu nhập ròng NHTM VN từ năm 2013 đên năm 2017……………… ………………………………………………………… Bảng 2.1: Bảng tóm tắt yếu tố sử dụng mơ hình nghiên cứu …………………………………………………………………………… ………18 Bảng 3.1: Danh sách NHTM cổ phần mẫu nghiên cứu Luận văn … …26 Bảng 3.2: Kỳ vọng dấu hồi quy biến mơ hình ….………… ………….35 Bảng 4.1: Mô tả thống kê …………………………………… ……………… 39 Bảng 4.2: Ma trận tương quan biến độc lập INTSPREAD1…… … 41 Bảng 4.3: Ma trận tương quan biến độc lập INTSPREAD2… …… 42 Bảng 4.4: Kết kiểm tra hệ số VIF …………………………… … 43 Bảng 4.5: Kết kiểm tra phương sai thay đổi định tự tương quan ……… 44 Bảng 4.6: Kết ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến chênh lệch thu nhập ròng NHTM Việt Nam ………………… ……………………… 45 TÓM TẮT Bài nghiên cứu thực nhằm phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chênh lệch thu nhập ròng 25 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2017 Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp GMM để hồi quy phân tích nhân tố bên đặc điểm ngân hàng như: rủi ro tín dụng; quy mơ ngân hàng; chi phí hoạt động; lợi nhuận; tính khoản nhân tố bên ngồi đặc điểm ngành kinh tế vĩ mô như: mức độ tập trung ngành; tăng truởng kinh tế lạm phát Kết nghiên cứu cho thấy rằng, ngân hàng đối mặt với rủi ro tín dụng cao; quy mơ lớn; gánh chịu chi phí hoạt động lớn lợi nhuận dồi thường có khuynh hướng tăng chênh lệch thu nhập ròng nhiều Ngược lại, ngân hàng có mức độ khoản tốt thường có mức chênh lệch thu nhập ròng tương đối thấp ngân hàng có khoản Bên cạnh đó, ngành ngân hàng Việt Nam tập trung, kinh tế Việt Nam tăng trưởng có mức lạm phát cao giúp ngân hàng hoạt động Việt Nam đạt chênh lệch thu nhập ròng cao Các kết định lượng nghiên cứu cung cấp gợi ý cho NHTM việc huy động vốn đầu tín dụng, đồng thời quản trị cân đối lại yếu tố : rủi ro tín dụng, quy mơ, chi phí hoạt động, lợi nhuận tài sản mang tính khoản để tối ưu hóa chênh lệch thu nhập ròng, số đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng tăng trưởng thu nhập Từ khóa: Chênh lệch thu nhập ròng, Ngân hàng thương mại, mức độ tập trung ngành, quy mô ngân hàng ABSTRACT The paper explores the factors that affect the interest rate spread of 25 commercial banks in Vietnam in the period of 2006 - 2017 The paper uses GMM method to regress and analyze internal factors on bank characteristics including credit risk, bank size, operating costs, profits, liquidity and external factors in terms of industry and macroeconomic characteristics, including: level of industry concentration, economic growth and inflation Research results show that: banks which are facing higher credit risks, larger scale, larger operating costs, and higher profits often tend to increase the interest rate spread On the contrary, banks with good liquidity will often have relatively lower interest rate spread than banks with poor liquidity In addition, the more concentration on Vietnamese banking industry is, the more Vietnam's economy growth will be, and high inflation will help banks operating in Vietnam achieve a higher interest rate spread The quantitative results in the study can provide suggestions to commercial banks on capital mobilization, credit output, and managing the balance of factors: credit risk, scale, cost, operations, profits and liquid assets to optimize interest rate spread, which is one of the indicators to evaluate the performance of banks in income growth Key words: Interest rate spread, bank commercial, level of industry concentration, bank size CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Cũng doanh nghiệp khác, ngân hàng phải có khoản tài sản để đưa vào hoạt động kinh doanh tạo lợi nhuận Sự tồn bền vững tổ chức tài với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận gắn liền với khả sinh lợi mà họ tạo Ngân hàng, với vai trò định chế trung gian tài cung cấp dịch vụ tài cho khách hàng họ nhằm kiếm lợi nhuận Ngân hàng huy động vốn từ tiền gửi khách hàng hay vay từ ngân hàng khác, sau sử dụng khoản vốn vay lại mang đầu tư Ngân hàng quy định mức lãi suất huy động tiền gửi lãi suất cho vay Có thể nói, chủ đề khả sinh lợi NHTM chủ đề nhà nghiên cứu quan tâm thực Có nhiều thước đo xác định khả sinh lợi ngân hàng: Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu ROE, tỷ lệ thu nhập tổng tài sản tỷ ROA, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NIM, chênh lệch thu nhập ròng Trong đó, chênh lệch thu nhập ròng thước đo tính hiệu khả sinh lời việc trì tăng trưởng nguồn thu: chủ yếu thu từ khoản cho vay; so với mức tăng chi phí: chủ yếu chi phí trả lãi cho tiền gửi, khoản vay thị trường tiền tệ Theo Khawaja Din (2007), chênh lệch thu nhập ròng chênh lệch thu nhập từ lãi cho vay chi phí từ lãi tiền gửi khách hàng Đã có nhiều nghiên cứu phân tích ảnh hưởng yếu tố định chênh lệch thu nhập ròng hệ thống ngân hàng quốc gia giới Dabla – Norris Floerkemeier (2007) nghiên cứu yếu tố định chênh lệch thu nhập ròng ngân hàng Armenia phản ánh ngân hàng có chi phí hoạt động cao; lợi nhuận lớn; ngành ngân hàng tập trung; kinh tế tăng trưởng; lãi suất thị trường liên ngân hàng cao tỷ giá hối đoái thay đổi làm gia tăng chênh lệch thu nhập ròng ngân hàng mẫu nghiên cứu Bên cạnh đó, tác giả phát tác động ngược chiều với chênh lệch thu nhập ròng ngân hàng từ yếu tố: quy mơ ngân hàng; vốn an tồn; khoản; thu nhập ngồi lãi Thêm vào đó, Gunter cộng 57 tiềm tàng khủng hoảng tài 2007 – 2009 đến biến số mơ hình nghiên cứu chênh lệch thu nhập ròng ngân hàng Cuối cùng, đề tài nghiên cứu yếu tố mà Were cộng (2014) sử dụng mơ hình nghiên cứu Nhưng ngồi yếu nhiều yếu tố có khả ảnh hưởng đến chênh lệch thu nhập ròng ngân hàng hành vi chấp nhận rủi ro, loại hình sở hữu ngân hàng nhà quản lý ngân hàng… chưa đưa vào mơ hình để nghiên cứu 5.4 Hướng nghiên cứu Từ hạn chế đề tài này, đề tài mạnh dạn mở hướng nghiên cứu phân tích chênh lệch thu nhập ròng ngân hàng Cụ thể, đề tài sau cố gắng thu thập số liệu tài ngân hàng nước ngồi ngân hàng liên doanh để từ có nhìn tổng quát ngành ngân hàng Việt Nam phân tích yếu tố xác định chênh lệch thu nhập ròng Hơn nữa, trước sau khủng hoảng tài cần tách thành hai giai đoạn nghiên cứu; đưa thêm biến giả đại diện cho khủng hoảng tài để loại trừ ảnh hưởng khủng hoảng tài 2007 – 2009 đến yếu tố mơ hình nghiên cứu đến chênh lệch thu nhập ròng ngân hàng vấn đề cần nghiên cứu thêm Cuối cùng, nghiên cứu sau tổng quan nghiên cứu trước để tìm yếu tố khác với yếu tố mà Were cộng (2014) sử dụng để đưa vào mơ hình nghiên cứu xem xét tác động yếu tố bên yếu tố bên ngồi đến chênh lệch thu nhập ròng ngân hàng hoạt động Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Abreu, M., & Mendes, V (2003) Do macro-financial variables matter for european bank interest margins and profitability? In EcoMod2003International Conference on Policy Modeling Global Economic Modeling Network Afanasieff, T S., Lhacer, P M., & Nakane, M I (2002) The determinants of bank interest spread in Brazil Money affairs, 15(2), 183-207 Ahokpossi, M C (2013) Determinants of bank interest margins in SubSaharan Africa (No 13-34) International Monetary Fund Almeida, F D., & Divino, J A (2015) Determinants of the banking spread in the Brazilian economy: The role of micro and macroeconomic factors International Review of Economics & Finance, 40, 29-39 Angbazo, L (1997) Commercial bank net interest margins, default risk, interest-rate risk, and off-balance sheet banking Journal of Banking & Finance, 21(1), 55-87 Athanasoglou, P P., Brissimis, S N., & Delis, M D (2008) Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability Journal of international financial Markets, Institutions and Money, 18(2), 121-136 Barajas, A., Steiner, R., & Salazar, N (1999) Interest spreads in banking in Colombia, 1974-96 IMF Staff Papers, 46(2), 196-224 Berger, A N (1995) The relationship between capital and earnings in banking Journal of money, credit and Banking, 27(2), 432-456 Berger, A N., Demirgỹỗ-Kunt, A., Levine, R., & Haubrich, J G (2003) Bank concentration and competition: An evolution in the making Journal of Money, Credit and Banking, 433-451 10 Bourke, P (1989) Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia Journal of Banking & Finance, 13(1), 65-79 11 Chirwa, E W., & Mlachila, M (2004) Financial reforms and interest rate spreads in the commercial banking system in Malawi IMF Staff papers, 51(1), 96-122 12 Claessens, S., Demirgỹỗ-Kunt, A., & Huizinga, H (2001) How does foreign entry affect domestic banking markets? Journal of Banking & Finance, 25(5), 891-911 13 Claeys, S., & Vennet, R V (2008) Determinants of bank interest margins in Central and Eastern Europe: A comparison with the West Economic Systems, 32(2), 197-216 14 Dabla-Norris, E., & Floerkemeier, H (2007) Bank efficiency and market structure: what determines banking spreads in Armenia? (No 2007-2134) International Monetary Fund 15 Demirgỹỗ-Kunt, A., & Huizinga, H (1999) Determinants of commercial bank interest margins and profitability: some international evidence The World Bank Economic Review, 13(2), 379-408 16 Demirgỹỗ-Kunt, A., Laeven, L., & Levine, R (2003) The impact of bank regulations, concentration, and institutions on bank margins The World Bank 17 Demsetz, H (1973) Industry structure, market rivalry, and public policy The Journal of Law and Economics, 16(1), 1-9 18 Drakos, K (2003) Assessing the success of reform in transition banking 10 years later: an interest margins analysis Journal of Policy Modeling, 25(3), 309-317 19 Dumičić, M., & Rizdak, T (2013) Determinants of banks’ net interest margins in Central and Eastern Europe Financial theory and practice, 37(1), 1-30 20 Goddard, J., Molyneux, P., & Wilson, J O (2004) The profitability of European banks: a cross‐sectional and dynamic panel analysis The Manchester School, 72(3), 363-381 21 Gunter, U., Krenn, G., & Sigmund, M (2013) Macroeconomic, market and bank-specific determinants of the net interest margin in Austria Oesterreichische nationalbank financial stability report, 25 22 Hanweck, G A., & Ryu, L H (2005) The sensitivity of bank net interest margins and profitability to credit, interest-rate, and term-structure shocks across bank product specializations 23 Jeon, Y., & Miller, S M (2005) Performance of domestic and foreign banks: The case of Korea and the Asian financial crisis Global Economic Review, 34(2), 145-165 24 Khawaja, M I., & ud Din, M (2007) Determinants of interest spread in Pakistan The Pakistan Development Review, 46(2), pp-129 25 Maudos, J., & De Guevara, J F (2004) Factors explaining the interest margin in the banking sectors of the European Union Journal of Banking & Finance, 28(9), 2259-2281 26 Maudos, J., & Solís, L (2009) The determinants of net interest income in the Mexican banking system: An integrated model Journal of Banking & Finance, 33(10), 1920-1931 27 Miller, S M., & Noulas, A G (1997) Portfolio mix and large-bank profitability in the USA Applied Economics, 29(4), 505-512 28 Mody, A., & Peria, M S M (2004) How foreign participation and market concentration impact bank spreads: evidence from Latin America (Vol 3210) World Bank Publications 29 Molyneux, P., & Forbes, W (1995) Market structure and performance in European banking Applied Economics, 27(2), 155-159 30 Molyneux, P., & Thornton, J (1992) Determinants of European bank profitability: A note Journal of banking & Finance, 16(6), 1173-1178 31 Mujeri, M K., & Younus, S (2009) An analysis of interest rate spread in the banking sector in Bangladesh The Bangladesh Development Studies, 1-33 32 Mwamtambulo, D., & Ntulo, E (2018) Determinants of Interest Rate Spreads in Commercial Banks–A Case of Tanzania Global Journal of Management And Business Research 33 Peltzman, S (1977) The gains and losses from industrial concentration The Journal of Law and Economics, 20(2), 229-263 34 Perry, P (1992) Do banks gain or lose from inflation? Journal of Retail Banking, 14(2), 25-31 35 Ramful, P (2001) The determinants of interest rate spread: empirical evidence on the Mauritian banking sector Research Department, Bank of Mauritius, May, 1-20 36 Rasiah, D (2010) Theoretical framework of profitability as applied to commercial banks in Malaysia European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, 19(19), 75-97 37 Saona, P (2016) Intra-and extra-bank determinants of Latin American Banks' profitability International Review of Economics & Finance, 45, 197214 38 Tarus, D K., Chekol, Y B., & Mutwol, M (2012) Determinants of net interest margins of commercial banks in Kenya: A panel study Procedia Economics and Finance, 2, 199-208 39 Ugur, A., & Erkus, H (2010) Determinants of the net interest margins of banks in Turkey Journal of Economic and Social Research, 12(2), 101 40 Were, M., & Wambua, J (2014) What factors drive interest rate spread of commercial banks? Empirical evidence from Kenya Review of development Finance, 4(2), 73-82 TÀI LIỆU THAO KHẢO TRONG NƯỚC 41 Nguyễn Minh Sáng, Nguyễn Thị Hà Phương cộng (2014) Phân tích nhân tố tác động đến thu nhập lãi hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tạp chí cơng nghệ ngân hàng,19, 21-22 TÀI LIỆU TRANG WEB http://fiingroup.vn https://data.worldbank.org/ http://tapchinganhang.gov.vn/lai-suat-can-bien-cua-cac-ngan-hang-thuong-maiviet-nam-giai-doan-2005-2017-mot-nghien-cuu-thuc-nghi.htm PHỤ LỤC Thống kê mô tả variable mean sd p50 max N intspread1 intspread2 rrtd size liquid profit oc indcon gdpgr infl 0265132 0380162 0214662 31.74364 3866375 0092218 5013325 43.82586 6.136338 8.35255 0102215 0137319 0130012 1.310337 1192604 0062403 1470521 7.157668 6027284 6.178207 0035879 0053755 0008351 27.75018 07942 0000829 1619238 37.44181 5.247 879 0256407 0356717 0204069 31.80229 3925916 0081402 4835295 40.55388 6.211 7.055 0742187 0878502 0880662 34.723 7492896 0475236 9273792 65.66668 7.13 23.116 278 278 278 278 278 278 278 278 278 278 Ma trận tương quan intspr~1 rrtd size liquid profit oc indcon intspread1 1.0000 rrtd 0.0476 0.4295 1.0000 size -0.0416 0.4893 0.0420 0.4853 1.0000 liquid -0.2981 0.0000 -0.0182 0.7626 0.0104 0.8624 1.0000 profit 0.4846 0.0000 -0.2338 0.0001 -0.1923 0.0013 0.0571 0.3429 1.0000 oc -0.2703 0.0000 0.3108 0.0000 -0.0092 0.8787 -0.1544 0.0099 -0.7420 0.0000 1.0000 indcon -0.0990 0.0995 -0.1968 0.0010 -0.3597 0.0000 0.0738 0.2200 0.1617 0.0069 -0.2319 0.0001 1.0000 gdpgr -0.1111 0.0643 -0.3234 0.0000 -0.0124 0.8368 0.0026 0.9660 0.0447 0.4575 -0.2246 0.0002 0.3269 0.0000 infl 0.1122 0.0618 0.0302 0.6157 -0.2597 0.0000 0.1732 0.0038 0.2994 0.0000 -0.1806 0.0025 0.1075 0.0735 gdpgr infl gdpgr 1.0000 infl -0.2667 0.0000 1.0000 Ma trận tương quan intspr~2 rrtd size liquid profit oc indcon intspread2 1.0000 rrtd 0.0371 0.5377 1.0000 size -0.2061 0.0005 0.0420 0.4853 1.0000 liquid 0.0385 0.5231 -0.0182 0.7626 0.0104 0.8624 1.0000 profit 0.5534 0.0000 -0.2338 0.0001 -0.1923 0.0013 0.0571 0.3429 1.0000 oc -0.3303 0.0000 0.3108 0.0000 -0.0092 0.8787 -0.1544 0.0099 -0.7420 0.0000 1.0000 indcon 0.0038 0.9495 -0.1968 0.0010 -0.3597 0.0000 0.0738 0.2200 0.1617 0.0069 -0.2319 0.0001 1.0000 gdpgr -0.1453 0.0153 -0.3234 0.0000 -0.0124 0.8368 0.0026 0.9660 0.0447 0.4575 -0.2246 0.0002 0.3269 0.0000 infl 0.2992 0.0000 0.0302 0.6157 -0.2597 0.0000 0.1732 0.0038 0.2994 0.0000 -0.1806 0.0025 0.1075 0.0735 gdpgr infl gdpgr 1.0000 infl -0.2667 0.0000 1.0000 Kiểm tra đa cộng tuyến Variable VIF 1/VIF profit oc lintspread1 infl gdpgr size rrtd liquid indcon 3.05 2.76 1.48 1.47 1.30 1.26 1.25 1.18 1.14 0.328376 0.361929 0.674253 0.681780 0.766790 0.792135 0.798466 0.846992 0.877020 Mean VIF 1.66 Variable VIF 1/VIF profit oc infl lintspread2 gdpgr size rrtd indcon liquid 2.95 2.77 1.46 1.41 1.36 1.31 1.25 1.13 1.08 0.339242 0.361265 0.684355 0.707902 0.734507 0.763016 0.800371 0.884738 0.927699 Mean VIF 1.64 Kiểm tra tự tương quan Phương trình INTSPREAD1 Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 24) = 30.483 Prob > F = 0.0000 Phương trình INTSPREAD2 Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 24) = 51.565 Prob > F = 0.0000 Kiểm tra phương sai thay đổi Phương trình INTSPREAD1 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (25) = Prob>chi2 = 2318.09 0.0000 Phương trình INTSPREAD2 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (25) = Prob>chi2 = 1810.60 0.0000 Kết ước lượng GMM phương trình INTSPREAD1 Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: id Time variable : time Number of instruments = 23 Wald chi2(9) = 320.03 Prob > chi2 = 0.000 intspread1 Coef lintspread1 rrtd size liquid oc profit indcon gdpgr infl _cons 1718327 3763112 0025774 -.0275036 0472221 1.820416 0002959 0024676 0002321 -.1270867 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Std Err .0960135 0901957 0013177 0118222 0124178 4079649 0000777 0010862 0000962 0534859 z 1.79 4.17 1.96 -2.33 3.80 4.46 3.81 2.27 2.41 -2.38 P>|z| 0.074 0.000 0.050 0.020 0.000 0.000 0.000 0.023 0.016 0.017 = = = = = 253 25 10.12 11 [95% Conf Interval] -.0163503 1995308 -5.17e-06 -.0506747 0228837 1.020819 0001437 0003388 0000436 -.231917 3600157 5530915 00516 -.0043324 0715605 2.620012 0004481 0045965 0004207 -.0222563 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L4.profit Instruments for levels equation Standard _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) DL3.(rrtd liquid) collapsed DL(1/4).(intspread1 size oc) collapsed Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(13) = 15.58 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(13) = 12.97 weakened by many instruments.) -2.14 -1.25 Pr > z = Pr > z = 0.032 0.213 Prob > chi2 = 0.272 Prob > chi2 = 0.450 Kết ước lượng GMM phương trình INTSPREAD2 Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: id Time variable : time Number of instruments = 23 Wald chi2(9) = 320.03 Prob > chi2 = 0.000 intspread1 Coef lintspread1 rrtd size liquid oc profit indcon gdpgr infl _cons 1718327 3763112 0025774 -.0275036 0472221 1.820416 0002959 0024676 0002321 -.1270867 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Std Err .0960135 0901957 0013177 0118222 0124178 4079649 0000777 0010862 0000962 0534859 z 1.79 4.17 1.96 -2.33 3.80 4.46 3.81 2.27 2.41 -2.38 P>|z| 0.074 0.000 0.050 0.020 0.000 0.000 0.000 0.023 0.016 0.017 = = = = = 253 25 10.12 11 [95% Conf Interval] -.0163503 1995308 -5.17e-06 -.0506747 0228837 1.020819 0001437 0003388 0000436 -.231917 3600157 5530915 00516 -.0043324 0715605 2.620012 0004481 0045965 0004207 -.0222563 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L4.profit Instruments for levels equation Standard _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) DL3.(rrtd liquid) collapsed DL(1/4).(intspread1 size oc) collapsed Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(13) = 15.58 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(13) = 12.97 weakened by many instruments.) -2.14 -1.25 Pr > z = Pr > z = 0.032 0.213 Prob > chi2 = 0.272 Prob > chi2 = 0.450 ... thu thu nhập lãi lớn làm giảm mức chênh lệch thu nhập ròng ngân hàng Nhìn chung, có nhiều yếu tố tác động đến chênh lệch thu nhập ròng ngân hàng Sự tác động nhân tố làm tăng giảm chênh lệch thu. .. mức chênh lệch thu nhập ròng ngân hàng Các yếu tố lại khơng có tác động đáng kể đến chênh lệch thu nhập ròng Maudos Solis (2009) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng chênh lệch thu nhập ròng ngân hàng. .. giảm mức chênh lệch thu nhập ròng ngân hàng Các yếu tố lại khơng có tác động đáng kể đến chênh lệch thu nhập ròng Dumicic Ridzak (2013) nghiên cứu yếu tố định chênh lệch thu nhập ròng ngân hàng quốc