1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

dinh dưỡng từng lứa tuổi

17 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 302,5 KB

Nội dung

Dinh dưỡng học Dinh dưỡng cho lứa tuổi Chủ đề DINH DƯỠNG CHO CÁC LỨA TUỔI Lời nói đầu Dinh Dưỡng ? Theo Hán Việt tự điển, Dinh Dưỡng lấy chất bổ đồ ăn để nuôi dưỡng thân thể Người Mỹ gọi “Nutrition” Việc ăn uống (ẩm thực) nhu cầu sinh lý thiết yếu,cho đời sống người.Trong đó, đồ ăn (thực phẩm) đóng vai trò bản, việc cung cấp nguồn lượng sống cho thể Đồ ăn (thực phẩm) cấu tạo chất bổ dưỡng (Nutrients), bao gồm thành phần hóa học, để nuôi sống thể Trong việc nuôi dưỡng thể, nhằm hữu dụng hóa, đồ ăn (thực phẩm) phải trải qua hai tiến trình như: Ÿ Cung Cấp (do nhu cầu ăn uống), Ÿ Biến Năng (do phản ứng hóa học bên thể, giúp cho chất hóa học thực phẩm biến thành nguồn chất bổ, có lượng ni dưỡng thể) Do đó, hai tiến trình cung cấp biến đồ ăn gọi Dinh Dưỡng (Nutrition) Lớn lên, trưởng thành, già trình không đơn giản Từ lúc sinh vào tiểu học hay từ lúc trưởng thành già đi, thể thay đổi Điều dẫn đến nhu cầu dinh dưỡng người giai đoạn khác có nhu cầu dinh dưỡng khác Dưới tổng hợp Dinh dưỡng cho lứa tuổi thực nhóm lớp Dinh dưỡng học Nội dung tìm hiểu gồm: I TỔNG QUAN VỀ NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO CÁC LỨA TUỔI II DINH DƯỠNG DÀNH CHO TRẺ EM III DINH DƯỠNG DÀNH CHO THIẾU NIÊN IV DINH DƯỠNG DÀNH CHO NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH V DINH DƯỠNG DÀNH CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT Dinh dưỡng học Dinh dưỡng cho lứa tuổi V.1 DINH DƯỠNG DÀNH CHO PHỤ NỮ MANG THAI V.2 DINH DƯỠNG DÀNH CHO NGƯỜI CAO TUỔI I TỔNG QUAN VỀ NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO CÁC LỨA TUỔI Dưới bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam I Nhu cầu khoáng chất vi chất Nhóm tuổi, giới Trẻ em < tháng 6-11 tháng Trẻ nhỏ 1-3 tuổi 4-6 tuổi 7-9 tuổi Nam vị thành niên 10-12 tuổi 13-15 tuổi 16-18 tuổi Nam trưởng thành 19-49 tuổi 50-60 tuổi >60 tuổi Nữ vị thành niên 10-12 tuổi (chưa có kinh nguyệt) 10-12 tuổi 13-15 tuổi 16-18 tuổi Nữ trưởng Ca (Calcium) (mg/ngày) Mg (Magnesium) (mg/ngày) P (Phosphorus) (mg/ngày) Selen * (mg/ngày) 300 400 36 54 90 275 10 500 600 700 65 76 100 460 500 500 17 22 21 1.000 155 225 260 1.250 32 205 700 700 1.000 34 33 160 1.000 1.250 220 240 26 Dinh dưỡng học Dinh dưỡng cho lứa tuổi thành 19-49 tuổi 50-60 tuổi > 60 tuổi Phụ nữ mang thai tháng đầu tháng tháng cuối Bà mẹ cho bú (trong suốt thời kỳ cho bú) tháng đầu tháng sau 700 205 1.000 700 26 25 1.000 205 700 1.000 250 700 26 28 30 35 42 * Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị tính từ giá trị nhu cầu trung bình +2 SD I.2 Nhu cầu iốt, sắt kẽm Nhóm tuổi Trẻ em 0-6 tháng 6-11 tháng Trẻ nhỏ 1-3 tuổi 4-6 tuổi 7-9 tuổi Sắt (mg/ngày) theo giá trị Kẽm (mg/ngày) sinh học phần lốt Hấp (mg/ngày) Hấp thu 5% 10% 15% thu tốt vừa 90 90 0,93 18,6 12,4 90 90 90 11,6 12,6 17,8 7,7 8,4 11,9 Hấp thu 9,3 1,15 0,8-2,58 2,86 4,18 6,57 8,38 5,8 6,3 8,9 2,4 3,1 3,3 4,1 5,1 5,6 8,4 10,3 11,3 Dinh dưỡng học Dinh dưỡng cho lứa tuổi Nam vị thành niên 10-14 tuổi 120 15-18 tuổi 150 Nữ vị thành niên 10-14 tuổi 120 15-18 tuổi 150 Người trưởng thành Nam ≥ 19 150 tuổi Nữ ≥ 19 tuổi 150 Trung niên ≥ 50 tuổi Nam Nữ Phụ nữ có 200 thai Phụ nữ cho 200 bú 29,2 37,6 19,5 25,1 14,6 18,8 5,7 5,7 9,7 9,7 19,2 19,2 28,0 65,4 18,7 43,6 14,0 32,7 4,6 4,6 7,8 7,8 15,5 15,5 27,4 18,3 13,7 4,2 7,0 14,0 58,8 39,2 29,4 3,0 4,9 9,8 3,0 3,0 4,9 4,9 9,8 9,8 22,6 15,1 11,3 +30,04 +20,04 +15,04 Khẩu phần có giá trị sinh học sắt thấp (khoảng 5% sắt hấp thu): chế độ ăn đơn điệu, lượng thịt, cá 75 mg/ngày Phụ nữ có thai khuyến nghị bổ sung viên sắt suốt thai kỳ Phụ nữ thiếu máu cần dùng liều bổ sung cao Trẻ bú sữa mẹ Trẻ ăn sữa nhân tạo Trẻ ăn sữa nhân tạo có nhiều phytat protein nguồn thực vật Không áp dụng cho trẻ bú sữa mẹ đơn Hấp thu tốt: giá trị sinh học kẽm tốt = 50% (khẩu phần có nhiều protein động vật cá); hấp thu vừa: giá trị sinh học kẽm trung bình = 30% (khẩu phần có vừa phải Dinh dưỡng học Dinh dưỡng cho lứa tuổi protein động vật cá; tỷ số phytat-kẽm phân tử 5:15) Hấp thu kém: giá trị sinh học kẽm thấp =15% (khẩu phần khơng có protein động vật cá) Nhu cầu vitamin/một ngày Nhóm tuổi, giới A mcga D mcgc E mgd K mcg C mgb B1 mg B2 mg B3 mg B6 mg B9 mcgf B12 mcg NEe Trẻ em 60 tuổi Phụ nữ mang thai Bà mẹ cho bú a 10 51 500 1,2 1,3 70 10 12 600 15 800 12 850 18 1,1 1,1 14 1,5 400 2,4 70 1,1 51 80 1,4 1,4 18 1,9 600 2,6 51 95 1,5 1,6 17 500 2,8 Vitamin A sử dụng hệ số chuyển đổi sau: 01mcg vitamin A retinol = 01 đương lượng retinol (RE) 01 đơn vị quốc tế (IU) tương đương với 0,3 mcg vitamin A 01 mcg b-caroten = 0,167 mcg vitamin A 01 mcg caroten khác = 0,084 mcg vitamin A b Chưa tính lượng hao hụt chế biến, nấu nướng Vitamin C dễ bị phá hủy q trình ơxy hóa, ánh sáng, kiềm nhiệt độ c Vitamin D sử dụng hệ số chuyển đổi sau: 01 đơn vị quốc tế (IU) tương đương với 0,03 mcg vitamin D3 01 mcg vitamin D3 = 40 đơn vị quốc tế d Hệ số chuyển đổi IU (theo IOM-FNB 2000) sau: 01 mg a-tocopherol = IU; 01 mg b-tocopherol = 0,5 IU; 01 mg g-tocopherol = 0,1 IU; 0,1 mg s-tocopherol = 0,02 IU e Niacin đương lượng Niacin f Acid folic sử dụng hệ số chuyển đổi sau: Dinh dưỡng học Dinh dưỡng cho lứa tuổi 01 acid folic = folate x 1,7 01 gam đương lượng acid folic = 01 gam folate thực phẩm + (1,7 x số gam acid folic tổng hợp) II DINH DƯỠNG DÀNH CHO TRẺ EM I.1 Đặc điểm phát triển thể trẻ em Trẻ em thể lớn phát triển nhanh, đặc biệt năm sống Trẻ ni dưỡng tốt thường có cân nặng gấp đơi vòng 4-5 tháng đầu gấp lần cân nặng sơ sinh vào cuối năm thứ Cân nặng đứa trẻ thường phát triển nhanh vài tuần đầu sau sinh tăng trưởng giảm dần cuối năm thứ Ước tính năm đầu tăng khoảng kg, năm thứ hai tăng khoảng 2,53 kg, năm đến tuổi dậy trung bình năm tăng 2-2,5 kg I.2 Nhu cầu dinh dưỡng  Nhu cầu protein: - tháng đầu sau sinh trung bình 21g/trẻ/ngày tháng sau 23g/trẻ/ngày đến tuổi, nhu cầu 28g/trẻ/ngày đến tuổi 36g/trẻ/ngày đến tuổi 40g/ trẻ/ngày (tính theo protein từ trứng sữa)  Ngồi protein, trẻ cần chất dinh dưỡng khác glucid, lipid, vitamin muối khoáng Muốn đảm bảo cho trẻ phát triển tốt, cần cung cấp cho trẻ lượng thức ăn lớn đủ chất Nhưng lứa tuổi này, máy tiêu hóa trẻ chưa hồn chỉnh nên thức ăn trẻ phải dễ tiêu hóa, dễ hấp thu Trẻ phải ăn từ loại thức ăn lỏng sữa, chuyển sang bột loãng, bột đặc cháo cơm Nếu cách cho trẻ ăn, trẻ bị thiếu số lượng (trẻ đói) thiếu chất lượng (thiếu chất cấu trúc thể), làm cho trẻ dễ mắc bệnh suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu, còi xương bệnh suy dinh dưỡng khác  Vitamin chất khống cần thiết cho thể trẻ Trẻ khơng bú sữa mẹ ăn thức ăn bổ sung qúa nghèo nàn, khơng đủ vitamin trẻ dễ bị mắc bệnh Ví dụ thiếu vitamin B1 bị mắc bệnh Beriberi mà trẻ nguy hiểm, gây chất đột ngột (thể tim) Vì thế, loại bột xát trắng dễ bị thức ăn thịt lợn nạc có chứa nhiều vitamin Các loại bột bột đậu xanh, Dinh dưỡng học Dinh dưỡng cho lứa tuổi đậu đen, thức ăn thịt lợn nạc có chứa nhiều vitamin B1 Cần lưu ý nhiều trường hợp xảy chế độ ăn người mẹ sau đẻ kiêng, làm cho nguồn nghèo vitamin B1 Bệnh khô mắt thiếu vitamin A bệnh thiếu dinh dưỡng nguy hiểm mà hậu cuả đưa đến mù lòa, đồng thời làm tăng tỷ lệ bệnh tật tử vong Các chất khống có nhiều sữa mẹ calci, sắt với hàm lượng thích hợp dễ hấp thụ Các thức ăn bổ sung thịt, trứng, sữa loại đậu đỗ có nhiều sắt, loại tơm, cua, rau xanh có nhiều calci Vì thế, để đảm bảo cho trẻ đủ chất khoáng, cần phải cho trẻ ăn loại thức ăn đa dạng từ nguồn thực phẩm khác III DINH DƯỠNG DÀNH CHO THIẾU NIÊN III.1 Đặc điểm phát triển thể thiếu niên Chế độ can thiệp dinh dưỡng giai đoạn trẻ vị thành niên quan trọng, lứa tuổi phát triển với tốc độ nhanh chiều cao cân nặng, biến đổi tâm, sinh lý, nội tiết, sinh dục Cân nặng trung bình trẻ em vị thành niên tăng từ 3-5 kg/năm, chiều cao tăng từ 4-7 cm/năm trẻ em trai phát triển nhiều trẻ gái Vì vậy, chế độ dinh dưỡng trẻ vị thành niên đòi hỏi cao cho phát triển hoạt động, trẻ thường ăn no Để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho phát triển lứa tuổi này, trước hết vấn đề lượng từ 2100-2200kcalo/ngày/nữ 2100-2900Kcalo/ngày/nam tùy theo độ tuổi mà nhu cầu khác Để đáp ứng nhu cầu, trẻ cần ăn bữa/ngày, ăn đủ no đủ chất dinh dưỡng Trẻ vị thành niên lứa tuổi học tập thi cử, phải thức khuya học nhiều cần cho trẻ ăn thêm bữa phụ như: sữa, hoa quả, Một số trẻ nữ thường ăn để giữ thân hình, vóc dáng điều làm hạn chế phát triển III.2 Nhu cầu dinh dưỡng Để đáp ứng nhu cầu phát triển thể, nhu cầu chất đạm lứa tuổi quan trọng, hàng ngày nhu cầu chất đạm khoảng 70gam/nam 60gam/nữ Hàng ngày cần đáp ứng chất đạm từ 70-100gam/ngày, tỷ lệ đạm động vật chiếm từ 35-40%, lượng từ chất đạm chiếm 15% lượng phần Dinh dưỡng học Dinh dưỡng cho lứa tuổi  Nhu cầu chất đạm lứa tuổi vị thành niên cần thiết cho tốc độ phát triển, chất đạm giúp tạo nên cấu trúc tế bào, tạo nên nội tiết tố (hoóc-moon) đáp ứng khả miễn dịch thể Nguồn đạm động vật cung cấp cho bữa ăn từ thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, nguồn đạm thực vật từ đậu đỗ, vừng, lạc,…  Nhu cầu chất béo hàng ngày từ 40-50 gam, nguồn chất béo từ nguồn gốc động vật thực vật với tỷ lệ cân đối 70% 30% Năng lượng lipit cung cấp phần khoảng 20%.Chất béo nguồn cung cấp lượng, giúp hoà tan hấp thu loại vitamin tan dầu: vitamin A, E, D, K Ngồi loại vitamin nhu cầu khống chất cần quan tâm  Chất sắt: Sắt thành phần huyết sắc tố, tham gia vào trình vận chuyển oxy thành phần quan trọng hemoglobin Sắt thể với protein tạo thành huyết sắc tố (hemoglobin), vận chuyển Oxy, CO2, phòng bệnh thiếu máu tham gia vào thành phần men oxy hóa khử Nhu cầu sẵt trẻ vị thành niên đáp ứng thông qua chế độ ăn giàu sắt giá trị sinh học cao Tuy nhiên, nước ta khả tiếp cận nguồn thức ăn động vật có lượng sắt giá trị sinh học cao từ phần thấp Vì vậy, từ vị thành niên cần uống bổ sung thêm viên sắt viên đa vi chất hàng tuần Trẻ trai vị thành niên nhu cầu sắt 12-18 mg/ngày, trẻ nữ cần 20 mg/ngày Thức ăn giàu sắt có nguồn gốc động vật thịt bò, tiết bò, trứng gà, trứng vịt, tim lợn, gan gà,  Vitamin A: Cần thiết cho tăng trưởng phát triển bình thường, tăng cường khả miễn dịch giảm tỷ lệ nhiễm trùng tử vong Vitamin A có thức ăn động vật gan, trứng, sữa, thức ăn thực vật cung cấp nguồn caroten rau xanh, gấc, màu vàng Nhu cầu vitamin A lứa tuổi vị thành niên 600 mcg/ngày  Canxi: Rất cần thiết cho lứa tuổi dậy thì, giai đoạn tốc độ phát triển chiều cao nhanh nên nhu cầu canxi nhiều, canxi với phospho để trì hình thành xương, vững Canxi có nhiều sữa, loại thủy, hải sản Nhu cầu vitamin D tuổi vị thành niên mcg/ngày  Vitamin C: Vitamin C giúp hấp thu sử dụng sắt, can xi axit folic Ngồi vitamin C có chức chống dị ứng, tăng khả miễn dịch, kích thích tạo dịch mật, bảo vệ thành mạch Vitamin C có nhiều loại rau xanh, chín Nhu cầu vitamin C tuổi vị thành niên 65 mg/ngày IV DINH DƯỠNG DÀNH CHO NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH Dinh dưỡng học Dinh dưỡng cho lứa tuổi IV.1 Đặc điểm phát triển thể người trưởng thành Cơ thể hoàn thiện ổn định Cần nhiều lượng cho cơng việc chế độ dinh dưỡng hợp lí cần thiết IV.2 Nhu cầu dinh dưỡng  Nhu cầu protein − Theo Viện dinh dưỡng: Nhu cầu thực tế protein 1,25g/kg cân nặng thể/ngày, cung cấp từ 12 – 14% tổng lượng phần protein có nguồn gốc động vật chiếm khoảng 50% − Nếu protein phần thiếu trường diễn thể gầy, ngừng lớn, chậm phát triển thể lực tinh thần, mỡ hoá gan, rối loạn chức phận nhiều tuyến nội tiết (giáp trạng, sinh dục ), làm giảm nồng độ protein máu, giảm khả miễn dịch thể làm thể dễ mắc bệnh nhiễm trùng − Nếu cung cấp protein vượt nhu cầu, protein chuyển thành lipid dự trữ mô mỡ thể Sử dụng thừa protein lâu dẫn tới bệnh thừa cân, béo phì, bệnh tim mạch, ung thư đại tràng tăng đào thải calci  Nhu cầu lipid − Lượng lipid phần nên có 18 – 25% tổng số lượng phần − Không nên vượt 25% tổng số lượng phần − Nếu lượng chất béo chiếm 10% lượng phần, thể mắc số bệnh lý giảm mô mỡ dự trữ, giảm cân, bị bệnh chàm da Thiếu lipid làm thể khơng hấp thu vitamin tan dầu A, D, K E gián tiếp gây nên biểu thiếu vitamin − Chế độ ăn có nhiều lipid dẫn tới thừa cân, béo phì, bệnh tim mạch, số loại ung thư ung thư đại tràng, vú, tử cung tiền liệt tuyến  Nhu cầu glucid − Theo nhu cầu khuyến nghị người Việt Nam, lượng glucid cung cấp hàng ngày cần chiếm từ 56-68% nhu cầu lượng ăn vào 10 Dinh dưỡng học Dinh dưỡng cho lứa tuổi − Không nên ăn nhiều glucid tinh chế đường, bánh kẹo, bột tinh chế xay xát kỹ − Nếu phần thiếu glucid, người ta bị sút cân mệt mỏi Khẩu phần thiếu nhiều dẫn tới hạ đường huyết toan hoá máu tăng thể cetonic máu − Nếu ăn nhiều thực phẩm có nhiều glucid lượng glucid thừa chuyển hố thành lipid, tích trữ thể gây nên béo phì, thừa cân Sử dụng đường tinh chế nhiều làm giảm cảm giác ngon miệng, gây sâu răng, kích thích dày, gây đầy  Nhu cầu vitamin − Xác định nhu cầu vitamin phức tạp Ÿ Nhu cầu vitamin A, E, chất béo chưa no tăng lên với lượng lipid phần Ÿ − Nhu cầu vitamin nhóm B phụ thuộc vào lượng glucid Vitamin A: Ÿ Dạng Retinol có thức ăn động vật Ÿ Dạng Caroten a, b, g có thức ăn thực vật Nhu cầu đề nghị theo FAO/OMS cho người trưởng thành 750 mg vitamin A − Theo Viện dinh dưỡng (2007) nhu cầu viamin A/ngày: 19 – 60 tuổi 500 mg > 60 600 mg >19 tuổi 600 mg Nữ trưởng thành Nam trưởng thành − Vitamin D: Cho người trưởng thành nam nữ Nhu cầu (mg/ngày) Tuổi 11 Dinh dưỡng học Dinh dưỡng cho lứa tuổi 19 – 50 51 – 60 10 > 60 15 − Vitamin E: Nhu cầu cho nam, nữ trưởng thành từ 19 tuổi trở lên 12 mg/ngày − Vitamin nhóm B: Nhu cầu vitamin nhóm người ta tính theo 1000 Kcal phần Cứ 1000 Kcal ăn vào, nhu cầu vitamin B1 0,4 mg, B2 0,55 mg PP 6,6 mg − Vitamin C: Nhu cầu cho tất đối tượng 70 mg, chưa tính lượng hao hụt chế biến, nấu nướng vitamin C dễ bị phân huỷ q trình oxy hố, ánh sáng, nhiệt độ…  Nhu cầu khoáng − Sắt cần cho phát triển thể: Cơ thể phát triển có tăng khối lượng thể thể tích máu, yếu tố cần bổ sung sắt cho hoạt động chuyển hoá, cho Hb hồng cầu, cho myoglobin Từ sinh đến trưổng thành tổng lượng sắt thể tăng từ 0.5 đến g Trung bình 20 năm phát triển, thể cần 225 mg/năm, 0.6 mg/ngày − Kẽm: Nhu cầu kẽm (mg/ngày) Đối tượng Giá trị sinh học 50% Giá trị sinh học 30% Giá trị sinh học 15% Nam 19 – 60 tuổi 4,2 7,0 14,0 Nam > 60 tuổi 3,0 4,9 9,8 Nữ 19 – 60 tuổi 3,0 4,9 9,8 Nữ > 60 tuổi 4,2 7,0 14,0 12 Dinh dưỡng học Dinh dưỡng cho lứa tuổi − Canxi: Theo Viện dinh dưỡng (2007) nhu cầu canxi hàng ngày cho người trưởng thành 19 – 49 tuổi: 700 mg/ngày; từ 50 tuổi trở lên: 1.000 mg/ngày − Iod: Iod hấp thụ ruột non sử dụng 30% tuyến giáp, lại theo nước tiểu Nhu cầu cho người trưởng thành >19 tuổi 150 mg/ngày Chức quan trọng iod tham gia tạo hóc mơn giáp T3 (triiodothyronine) T4 (thyroxine) Sự có mặt nguyên tử iod với liên kết đồng hoá trị cấu tạo hóc mơn Hóc mơn giáp đóng vai trò quan trọng việc điều hồ phát triển thể Nó kích thích tăng q trình chuyển hóa tới 30%, tăng sử dụng oxy làm tăng nhịp tim V DINH DƯỠNG DÀNH CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT V.1 DINH DƯỠNG DÀNH CHO PHỤ NỮ MANG THAI V.1.1 Đặc điểm thể phụ nữ mang thai Chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ mang thai đặc biệt quan trọng bà mẹ lẫn thai nhi Chế độ dinh dưỡng, vận động, nghỉ ngơi hợp lý, đầy đủ giúp thai nhi phát triển tối ưu, bà mẹ đủ sức khỏe để sinh con, nuôi dưỡng chăm sóc Nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy tình trạng sức khỏe, dinh dưỡng bà mẹ có ảnh hưởng trực tiếp đến từ bào thai đến trẻ trưởng thành V.1.2 Nhu cầu dinh dưỡng  Chất đạm: Chất đạm cần thiết để xây dựng bào thai, thai, mô thể mẹ Nên ăn thực phẩm giàu chất đạm thịt cá, trứng, sữa, loại đậu  Chất béo: Chất béo cần thiết cho xây dựng màng tế bào hệ thống thần kinh thai nhi, cung cấp lượng giúp hấp thu vitamin tan dầu cho mẹ Phụ nữ có thai cần lipid mức cao bình thường Nên sử dụng acid béo no khơng no Acid béo no (có nhiều mỡ động vật, dầu dừa, dầu cọ) không nên dùng 10% lượng phần Tăng cường sử dụng dầu thực vật (dầu nành, dầu đậu phộng, dầu mè, mỡ cá) để cung cấp nhiều acid béo không no  Nhu cầu vitamin khoáng chất: tăng lên phụ nữ mang thai − Can-xi 13 Dinh dưỡng học Dinh dưỡng cho lứa tuổi Ÿ Can-xi cần cho thai nhi xây dựng xương tạo Nhu cầu can-xi hàng ngày phụ nữ mang thai cần tăng thêm 300mg/ngày đạt 1000mg/ ngày Ÿ Thực phẩm chứa nhiều can-xi sữa sản phẩm từ sữa, cá, đậu, rau xanh Sữa sản phẩm từ sữa sữa chua, phomai, kefir, kem nguồn cung cấp can-xi tốt cho thể − Acid folic Ÿ Acid folic cần thiết cho phát triển bình thường thể Khi thiếu acid folic phụ nữ có thai dễ gây thiếu máu dinh dưỡng đại hồng cầu gây dị tật ống thần kinh thai nhi Ÿ Acid folic có nhiều loại rau có lá, bắp cải, măng tây, bơng cải xanh trắng, cam, chuối, thận, trứng Ÿ Nhu cầu acid folic phụ nữ mang thai cần cao bình thường: cần 600 µg /ngày Ÿ Hiện sử dụng viên bổ sung acid folic cho phụ nữ mang thai 400 µg/ngày áp dụng rộng rãi giới Cần lưu ý phải uống bổ sung sớm phát có thai liên tục đến tuần thứ 12 − Vitamin A Ÿ Cơ thể mẹ cần có lượng vitamin A dự trữ đủ để cung cấp cho tăng sức đề kháng cho mẹ Nhu cầu vitamin A phụ nữ mang thai cao so với bình thường, 800 µg/ngày Tuy nhiên phụ nữ mang thai tiêu thụ nhiều vitamin A gây quái thai Ÿ Vitamin A có nhiều thực phẩm có nguồn gốc động vật: gan, lòng đỏ trứng, bơ, sữa, thịt… rau có màu xanh, màu vàng, đỏ − Vitamin D Ÿ Vitamin D cần thiết cho hấp thu can-xi phosphor, góp phần cấu tạo xương Thiếu vit D dẫn tới nhuyễn xương, co giật hạ calci máu, loãng xương Ÿ Nguồn cung cấp vitamin D quan trọng cho thể (80%) tổng hợp da tác dụng của ánh sáng mặt trời 14 Dinh dưỡng học Dinh dưỡng cho lứa tuổi Ÿ Thực phẩm có nguồn gốc động vật giàu vitamin D gan cá, trứng, bơ, sữa, loại cá béo − Vitamin B1 Ÿ Nhu cầu vitamin B1 phụ nữ mang thai cần cung cấp đủ để phòng tránh bệnh tê phù Ÿ Nhu cầu vitamin B1 đáp ứng sử dụng gạo không xay xát trắng quá, chế độ ăn nhiều hạt họ đậu Những thực phẩm thiếu vitamin B1 loại qua chế biến ví dụ gạo xát trắng, loại ngũ cốc, dầu mỡ tinh chế rượu Thực phẩm giàu vitamin B1 thịt heo, loại hạt đậu, rau, loại sản phẩm từ nấm mốc, men, số loài cá  Nhu cầu vi chất − Sắt Ÿ Sắt cần thiết cho mẹ lẫn Ÿ Thức ăn nguồn gốc động vật thịt, gan động vật chứa lượng sắt tương đối cao dễ hấp thu Một số thực phẩm chế biến sẵn tăng cường sắt bột dinh dưỡng, bột mì, nước mắm, mì tơm… nguồn cung cấp sắt quan trọng phòng chống thiếu máu − I-ốt Ÿ I-ốt có vai trò quan trọng phụ nữ mang thai Hậu nghiêm trọng thiếu I-ốt ảnh hưởng đến phát triển bào thai Phụ nữ mang thai thiếu I-ốt có nguy xảy thai, thai chết lưu, sinh non, trẻ sinh bị chậm phát triển trí tuệ tổn thương não, cân nặng sơ sinh thấp, dễ bị khuyết tật bẩm sinh liệt tay chân, nói ngọng, điếc, câm, lé Thiếu I-ốt dẫn đến tăng tỷ lệ tử vong chu sinh Ÿ Thực phẩm giàu I-ốt cá biển, rong biển Sử dụng muối ăn có bổ sung I-ốt giải pháp để phòng chống rối loạn thiếu hụt I-ốt Ÿ Nhu cầu I-ốt phụ nữ mang thai cần cao bình thường, 200 µg/ngày V.1.3 Dinh dưỡng cho bà mẹ sau sinh 15 Dinh dưỡng học Dinh dưỡng cho lứa tuổi Sau sinh, việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng để bù đắp lại lượng tiêu hao trình sinh nở, phục hồi quan sinh sản, phụ nữ sau sinh cần có lượng dưỡng chất lớn để sản sinh sữa ni em bé Vì vấn đề dinh dưỡng sau sinh cho bà mẹ vô quan trọng Nhu cầu lượng phụ nữ sau sinh đặc biệt người nuôi bú tỷ lệ với lượng sữa sản xuất Vì tháng đầu, lượng tăng thêm ngày 550 Kcalo tương đương với bát cơm ngày Phụ nữ sau sinh cần ăn thức ăn dễ tiêu hóa, giàu chất dinh dưỡng, uống nước hoa để bổ sung vitamin chất khoáng V.2 DINH DƯỠNG DÀNH CHO NGƯỜI CAO TUỔI VI.2.1 Đặc điểm thể người cao tuổi Những thay đổi người cao tuổi: lão hóa mà chức hệ tiêu hóa, hệ tim mạch, hệ tiết niệu… suy giảm người cao tuổi Vì q trình chuyển hóa thể suy giảm ảnh hưởng đến trình hấp thu chất dinh dưỡng Các chức quan, phận thể biểu gồm: − Hệ tiêu hóa: Răng yếu, nhai teo ảnh hưởng việc nghiền nát thức ăn, khả thụ cảm người cao tuổi giảm, giảm vị giác, xúc giác ảnh hưởng đến cảm giác ngon miệng Dạ dày teo nhỏ, trương lực dày, sức co bóp, tiết dịch vị giảm làm khó tiêu Nhu động ruột yếu dễ gây táo bón Q trình chuyển hóa chất dinh dưỡng gan chậm − Hệ tiết niệu: Chức thận giảm Khả lọc 60% so với thời trẻ Chức thải độc dễ gây ứ trệ chất độc hại − Hệ tim mạch: Tính đàn hồi thành mạch giảm, lòng mạch hẹp, sức cản ngoại vi tăng lắng đọng mảng xơ vữa (cholesterol) Chế độ ăn người cao tuổi nên hạn chế thực phẩm có hàm lượng cholesterol cao − Hệ xương khớp: Giảm mật độ khối lượng xương, người cao tuổi hay gặp vấn đề loăng xương gãy xương Người cao tuổi hoạt động nên khối giảm so với thời trẻ − Hệ thần kinh: Khả tiếp nhận thông tin chậm, giảm trí nhớ, người già hay quên, nên chế độ ăn uống nước hàng ngày cho người cao tuổi cần quan tâm 16 Dinh dưỡng học Dinh dưỡng cho lứa tuổi IV.2.2 Nhu cầu dinh dưỡng Nhu cầu lượng: Nhu cầu lượng người cao tuổi giảm, người cao tuổi ăn (khoảng 25-30 kcal/kg cân nặng/ngày) Chú ý điều chỉnh chế độ ăn uống cho giữ cân nặng lý tưởng nằm giới hạn BMI bình thường từ 18,5 - 23 − Chất bột đường: Nhu cầu chất bột đường giảm, người cao tuổi ăn nhiều đường dễ mắc bệnh tiểu đường type Không nên ăn 20g đường/ngày Tuổi cao, phải hạn chế ăn đường, bánh kẹo Nên dùng chất bột đường từ nguồn cơm, bánh mì, chúng tiêu hóa, hấp thu dự trữ thể, giải phóng từ từ vào máu theo nhu cầu, khơng làm tăng đường huyết đột ngột Khi thể thừa chất bột đường, chuyển thành mỡ dự trữ − Chất đạm, nhu cầu chất béo: Đều giảm, người cao tuổi, hoạt động men lipase phân giải mỡ giảm dần thể có xu hướng thừa mỡ máu, dễ gây bệnh tim mạch Do đó, cần hạn chế chất béo, chủ yếu dùng dầu thực vật Q trình tiêu hóa hấp thu chất đạm người cao tuổi Sự tiêu hóa đạm thường đơi với q trình thối rữa đại tràng, làm xuất độc tố Nếu lại bị táo bón, chất độc bị hấp thu trở lại, gây nhiễm độc trường diễn Vì thế, cần hạn chế ăn thịt (nhất thịt mỡ) thay cá Nên ăn nhiều chất đạm nguồn gốc thực vật như: đậu đỗ, lạc, vừng, đậu phụ chúng gây thối rữa chứa nhiều chất xơ, có tác dụng giữ cholesterol thừa ống tiêu hóa, sau thải theo phân − Vitamin khoáng chất: Riêng nhu cầu vitamin khoáng chất cần tăng Các dưỡng chất hay thiếu hụt người cao tuổi vitamin B12, Folate/Folic acid, canxi, vitamin D, magiê, chất xơ, omega-3 nước 17 .. .Dinh dưỡng học Dinh dưỡng cho lứa tuổi V.1 DINH DƯỠNG DÀNH CHO PHỤ NỮ MANG THAI V.2 DINH DƯỠNG DÀNH CHO NGƯỜI CAO TUỔI I TỔNG QUAN VỀ NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO CÁC LỨA TUỔI Dưới bảng nhu cầu dinh. .. 10,3 11,3 Dinh dưỡng học Dinh dưỡng cho lứa tuổi Nam vị thành niên 10-14 tuổi 120 15-18 tuổi 150 Nữ vị thành niên 10-14 tuổi 120 15-18 tuổi 150 Người trưởng thành Nam ≥ 19 150 tuổi Nữ ≥ 19 tuổi 150... 19-50 tuổi 51-60 tuổi ≥60 tuổi 10 600 10 59 12 1,3 70 1,2 1,3 16 16 1,7 15 Nữ vị thành niên 10-12 tuổi 13-15 tuổi 600 11 35 12 49 65 1,1 1,2 Dinh dưỡng học Dinh dưỡng cho lứa tuổi 16-18 tuổi 12

Ngày đăng: 13/02/2020, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w