Anh/chị hãy phân tích thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay và đề ra giải pháp làm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam thời gian tới Vấn đề thất nghiệp là nội dung cần quan tâm hàng đầu đối với nền kinh tế Việt Nam Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là cuộc cách mạng khoa học công nghiệp 4.0, là tình trạng mất việc làm, thất nghiệp gia tăng, thu nhập của người dân giảm sút; sự suy giảm, thậm chí đình trệ sản xuất kinh doanh của một số ngành, trong đó có các ngành xuất khẩu, và khả năng khắc phục những yếu kém của nền kinh tế Theo thống kê lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước đến quý I năm 2019 ước tính là 55,4 triệu người, Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là 76,6% Lao động nữ là 71,1%, lao động nam (82,4%) Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm là 54,3 triệu người Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao ước gần 1,1 triệu người Tỷ lệ thất nghiệp ước là 2,17% Trong đó, Số thanh niên (người từ 15 đến 24 tuổi) thất nghiệp khoảng 448,5 nghìn người, chiếm 40,4% tổng số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên là 6,27% Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 10,49% Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên từ 15 đến 24 tuổi cao hơn so với tỷ lệ thất nghiệp chung do lực lượng lao động thanh niên khi tham gia vào thị trường lao động thường có xu hướng chủ động tìm kiếm các việc làm phù hợp với năng lực và điều kiện riêng của mình hơn so với nhóm dân số khác Tỷ lệ thiếu việc làm là 1,21 Đa phần những người thiếu việc làm hiện làm việc trong khu vực Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản cao gấp 6 lần tỷ lệ thiếu việc làm của người lao động làm việc trong khu vực “dịch vụ” và khu vực “công nghiệp và xây dựng” Nguyên nhân gây ra thất nghiệp ở Việt Nam là do: - Lực lượng lao động phân bố không đồng đều giữa các vùng địa lý kinh tế - Lực lượng lao động có chất lượng thấp - Năng suất, hiệu quả lao động trong các ngành kinh tế thấp và có sự khác biệt đáng kể giữa khu vực nông nghiệp với khu vực công nghiệp và khu vực dịch vụ - Tình trạng mất cân đối cung - cầu lao động cục bộ vẫn thường xuyên xảy ra Thị trường lao động nước ta chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn, các vùng kinh tế trọng điểm, nơi có nhiều KCX-KCN - Công tác quản lý nhà nước về lao động - việc làm còn nhiều hạn chế: GIẢI PHÁP GIẢM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM - Tích cực đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế: Về tài khóa, sẽ tiếp tục đẩy mạnh đầu tư phát triển dựa vào củng cố nguồn thu; giãn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho các thành phần kinh tế; Về tiền tệ, sẽ tiếp tục bù lãi suất tín dụng cho vốn vay trung và dài hạn phục vụ đầu tư máy móc thiết bị cho nền kinh tế nói chung và cho khu vực nông nghiệp nói riêng với các khoản - Sắp xếp lại cơ cấu lao động đồng thời nâng cao trình độ cho người lao động Việt Nam có dân số trẻ nguồn lao động dồi dào, chi phí rẻ nhưng do cơ cấu bố trí chưa hợp lý nên việc khai thác lao động kém hiệu quả - Tăng nguồn vốn đầu tư (chủ yếu lấy từ dự trữ quốc gia, vay nợ nước ngoài) đẩy nhanh tiến bộ xây dựng cơ sở hạ tầng, làm thủy lợi, thủy điện giao thông… nhằm tạo việc làm mới cho người lao động Đồng thời, nới lỏng các chính sách tài chính, cải cách thủ tục hành chính nhằm thu hút vốn đầu tư của nước ngoài tạo nguồn việc làm cho người dân Bên cạnh đó khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho các doanh nghiệp vay vốn để mua sắm trang thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất - Ưu đãi đối với doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư các dự án, công trình có quy mô lớn, tạo nhiều việc làm, hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua việc giảm thuế, hoán thuế, khoanh nợ song song với cam kết phải duy trì việc làm cho số lao động hiện tại và thu hút thêm lao động nếu có thể, hỗ trợ vay vốn cho các doanh nghiệp gặp khó khăn để duy trì sản xuất, bảo đảm việc làm cho người lao động - Phát triển kinh tế nhiều thành phần, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các khu côngnghiệp các dự án kinh tế giúp tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm cho công nhân - Để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động cần chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp và dịch vụ, hướng người lao động đến những việc làm ở những ngành nghề, đem lại giá trị cao trong các chuỗi giá trị, với điều kiện lao động phải có hiểu biết, có kỹ năng chuyên môn để dần thay thế khu vực kinh tế nông nghiệp kém hiệu quả bằng khu vực kinh tế có giá trị cao hơn, thông qua đó nâng cao đời sống và thu nhập của người lao động, tạo ra một thị trường lao động cạnh tranh để giảm nguy cơ thất nghiệp khi có khủng hoảng - Lao động nông thôn rất cần được đào tạo, dạy nghề, họ cần có trình độ chuyên môn và cập nhật kiến thức để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước - Cần đẩy nhanh tiến độ đô thị hóa và phát triển mạnh các khu kinh tế vệ tinh, các khu công nghiệp và các làng nghề, tăng cường mối quan hệ giữa sản xuất công nghiệp với nông nghiệp và dịch vụ, đặc biệt khai thác mối liên kết kinh tế giữa các thành phố lớn với các khu vực phụ cận nhằm tạo ra nhiều việc làm tại chỗ - Cần có sự phát triển bền vững và đồng bộ thị trường hàng hóa, thị trường đất đai, thị trường vốn, thị trường lao động và thị trường tín dụng - Hoàn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp và an sinh xã hội - Tình trạng thất nghiệp sau khi tốt nghiệp đại học đang diễn ra Để khắc phục tình trạng này thì việc làm tốt công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông, phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội là hết sức cần thiết ... - Hồn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp an sinh xã hội - Tình trạng thất nghiệp sau tốt nghiệp đại học diễn Để khắc phục tình trạng việc làm tốt công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông, phối... dân Bên cạnh khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, cho doanh nghiệp vay vốn để mua sắm trang thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất - Ưu đãi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu... hỗ trợ doanh nghiệp thơng qua việc giảm thuế, hốn thuế, khoanh nợ song song với cam kết phải trì việc làm cho số lao động thu hút thêm lao động có thể, hỗ trợ vay vốn cho doanh nghiệp gặp khó