1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển của giống chè kim tuyên tại thành phố lào cai, tỉnh lào cai

70 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THANH TUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG CHÈ KIM TUYÊN TẠI THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THANH TUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG CHÈ KIM TUYÊN TẠI THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Trung Dũng Thái Nguyên, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Hà Thanh Tuyên ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Dương Trung Dũng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian học tập thực đề tài q trình hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Ngun; Phòng Đào tạo khoa Nơng học nhiệt tình giúp tơi thời gian thực đề tài hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, hỗ trợ thời gian học tập hoàn thiện luận văn Tác giả Hà Thanh Tuyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .2 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực Chương I TỔNG QUAN .3 tiễn TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu sử dụng phân bón cho chè .3 1.1.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng vật liệu che phủ 11 Chương II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Vật liệu nghiên cứu, 20 thời gian địa 2.1.1 Đối tượng 20 điểm thực nghiên cứu 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu .20 2.2 Nội dung nghiên 20 cứu 2.3 Bố trí thí nghiệm .20 2.4 Các tiêu 21 2.5 Phân tích hiệu nghiệm 26 kinh tế theo cơng dõi thức thí 2.6 Phương pháp xử 26 Chương III KẾT 27 QUẢ NGHIÊN CỨU lý số VÀ THẢO liệu LUẬN 3.1 Ảnh hưởng phân bón hữu sinh học đến sinh trưởng, phát triển giống chè Kim Tuyên .27 3.1.1 Ảnh hưởng liều lượng bón phân hữu sinh học đến chiều cao độ rộng tán 27 3.1.2 Ảnh hưởng liều lượng bón phân hữu sinh học đến yếu tố cấu thành suất suất .29 3.1.3 Ảnh hưởng liều lượng bón phân HCSH đến phẩm cấp búp chè .32 3.1.4 Ảnh hưởng liều lượng bón phân HCSH đến hóa tính đất trồng giống chè Kim Tuyên .34 3.1.5 Ảnh hưởng liều lượng bón phân HCSH đến sâu bệnh hại chè Kim Tuyên .35 3.1.6 Đánh giá hiệu kinh tế bón tỷ lệ phân HCSH khác cho chè Kim Tuyên 36 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển suất giống chè Kim tuyên 38 3.2.1 Ảnh hưởng số vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển giống chè Kim tuyên 38 3.2.2 Ảnh hưởng che phủ vật liệu hữu đến yếu tố cấu thành suất suất chè Kim Tuyên 39 3.2.3 Ảnh hưởng che phủ vật liệu hữu đến phẩm cấp nguyên liệu búp chè giống Kim Tuyên 41 3.2.4 Ảnh hưởng che phủ vật liệu hữu đến dung trọng, tỷ trọng độ xốp đất .42 3.2.5 Ảnh hưởng che phủ vật liệu hữu đến khả giữ ẩm đất 43 3.2.6 Khả phân hủy vật liệu hữu che phủ vườn chè 44 3.2.7 Ảnh hưởng che phủ vật liệu hữu đến hàm lượng dinh dưỡng đất 45 3.2.8 Ảnh hưởng che phủ vật liệu hữu đến sâu hại giống chè Kim Tuyên 46 3.2.9 Đánh giá hiệu kinh tế áp dụng vật liệu che phủ cho chè Kim Tuyên tuổi .49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .51 Kết luận 51 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa viết tắt cs Cộng CT Công thức ĐC Đối chứng KTCB Kiến thiết PTNT Phát triển nông thôn STPT Sinh trưởng phát triển TB Trung bình TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Ảnh hưởng phân bón hữu sinh học đến sinh trưởng giống chè Kim Tuyên .28 Bảng 3.2: Ảnh hưởng phân bón hữu sinh học đến yếu tố cấu thành suất giống chè Kim Tuyên 30 Bảng 3.3 Ảnh hưởng liều lượng bón phân HCSH đến tiêu phẩm cấp nguyên liệu búp chè giống Kim Tuyên 33 Bảng 3.4 Ảnh hưởng phân bón hữu sinh học đến số tiêu hóa tính đất trồng giống chè Kim Tuyên 34 Bảng 3.5 Tình hình sâu hại chè 35 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế cơng thức bón phân khác .37 Đơn vị tính: 1000 đồng .37 Bảng 3.7 Ảnh hưởng số vật liệu che phủ đến sinh trưởng giống chè Kim Tuyên tuổi Lào Cai 38 Bảng 3.8: Ảnh hưởng số vật liệu che phủ đến yếu tố cấu thành suất giống chè Kim Tuyên tuổi Lào Cai 39 Bảng 3.9 Ảnh hưởng số phương thức che phủ đến chất lượng giống chè Kim Tuyên tuổi Lào Cai 41 Bảng 3.10 Ảnh hưởng phủ đất vật liệu hữu tới dung trọng, tỷ trọng độ xốp đất trồng chè Kim Tuyên tuổi Lào Cai 42 Bảng 3.11 Ảnh hưởng che phủ đất vật liệu hữu tới ẩm độ đất vườn chè giống Kim Tuyên tuổi 44 Bảng 3.12 Khả phân hủy vật liệu phủ vườn chè giống Kim Tuyên tuổi 45 Bảng 3.13 Ảnh hưởng phủ đất vật liệu hữu tới hàm lượng dinh dưỡng đất 46 Bảng 3.14 Ảnh hưởng che phủ đất vật liệu hữu đến sâu bệnh hại giống chè Kim Tuyên tuổi Lào Cai 48 Bảng 3.15 Hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm 49 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Năng suất búp chè Kim Tuyên mức phân bón khác 32 Hình Ảnh hưởng che phủ đất vật liệu hữu đến suất búp chè Kim Tuyên tuổi 40 Tỷ lệ bánh tẻ Khi áp dụng che phủ thân ngô có tỷ lệ bánh tẻ thấp 9,4% xếp loại A Công thức đối chứng công thức che phủ khác có tỷ lệ bánh tẻ cao từ 13,2-14,9% xếp loại B Thành phần giới búp thể tỷ lệ tôm, 1, 2, 3…cuộng có búp chè Các thành phần giới búp vị trí khác có chất lượng (hàm lượng nước, tannin, chất hòa tan…) khác Tơm, 1, có chất lượng tốt nhất; thứ trở chất lượng nguyên liệu búp giảm dần Trong thành phần giới búp tỷ lệ cuộng có ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng, ngoại hình chè thành phẩm hệ số tươi khô nguyên liệu (do hàm lượng nước tỷ lệ xơ gỗ cuộng chè lớn) Xác định thành phần giới cơng thức thí nghiệm cho thấy sử dụng loại vật liệu che phủ gốc tỷ lệ tơm, cao so với không sử dụng che phủ gốc Cụ thể che phủ gốc tỷ lệ tôm 6,2-6,5%, 9,0-9,4% Trong không sử dụng vật liệu che phủ tỷ lệ tôm thấp đạt 5,4%, đạt 7,9% Tỷ lệ cuộng cao 3.2.4 Ảnh hưởng che phủ vật liệu hữu đến dung trọng, tỷ trọng độ xốp đất Độ xốp đất có giá trị lớn mặt nơng học, đặc trưng cho đất có cấu trúc độ phì cao Độ xốp thích hợp làm cho đất thống khí, tạo mơi trường thuận lợi cho nhóm VSV hảo khí hoạt động đồng thời q trình trao đổi chất rễ diễn dễ dàng Qua kết phân tích dung trọng, tỷ trọng đất từ đánh giá độ xốp đất sau: Bảng 3.10 Ảnh hưởng phủ đất vật liệu hữu tới dung trọng, tỷ trọng độ xốp đất trồng chè Kim Tuyên tuổi Lào Cai Công thức Dung trọng (g/cm3) Tỷ trọng (g/cm3) Độ xốp ( %) CT1(ĐC) 1,25 2,63 50,5 CT2 1,09 2,55 59,45 CT3 1,15 2,55 54,13 CT4 0,95 2,47 60,25 Khi áp dụng che phủ vật liệu hữu chè, tỷ trọng đất thấp so với đất không áp dụng che phủ xếp nhóm đất có độ mùn trung bình Đặc biệt Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn che phủ hỗn hợp cỏ dại (CT4), đất có tỷ trọng thấp 2,47 xếp nhóm đất có độ mùn cao Nguyên nhân vật liệu phủ hỗn hợp cỏ dại nhanh hoai mục bổ sung mùn cho đất Dung trọng đất công thức không áp dụng che phủ 1,25 g/cm3, thuộc nhóm đất bị nén Trong cơng thức có áp dụng che phủ vật liệu hữu dung trọng đất thấp che phủ rơm rạ dung trọng 1,09 g/cm3, che phủ thân ngơ 1,15 g/cm3 thuộc nhóm đất canh tác điển hình Đặc biệt, sử dụng vật liệu che phủ hỗn hợp cỏ dại đất có dung trọng 0,95 g/cm3, thuộc nhóm đất giàu hữu Độ xốp đất cơng thức có sử dụng vật liệu che phủ cao so với công thức không che phủ Cụ thể độ xốp đất tốt công thức che phủ hỗn hợp cỏ dại (60,25%) Vì hỗn hợp cỏ dại có độ hoai mục nhanh, sớm bổ sung lại mùn cho đất, làm cho đất tơi xốp Khi che phủ rơm rạ (CT2), độ xốp đất 59,45% Sau công thức che phủ thân ngô (CT3) độ xốp đất 54,13% Sở dĩ, che phủ thân ngô độ xốp đất với vật liệu phủ khác khả phân hủy thân ngô chậm Các loại vật liệu che phủ qua trình phân hủy bổ xung vào đất lượng đáng kể chất hữu từ làm thay đổi thành phần giới đất 3.2.5 Ảnh hưởng che phủ vật liệu hữu đến khả giữ ẩm đất Độ ẩm đất có ý nghĩa quan trọng đời sống trồng nói chung đặc biệt chè giai đoạn kiến thiết (KTCB) đầu giai đoạn kinh doanh nói riêng Ở giai đoạn chè chưa khép tán cộng với địa hình đất dốc nên việc trì độ ẩm đất giúp cho sinh trưởng tốt rất, tháng khô hạn Sử dụng loại vật liệu che phủ làm giảm nhiệt độ bề mặt đất tác động ánh sáng mặt trời hạn chế lượng bốc nước đồng thời giữ lại lượng nước ngưng tụ đất Giữa hàng chè che phủ có ẩm độ đất cao so với phần không che phủ Vào mùa mưa, đất bổ xung nước thường xuyên nên ẩm độ đất cơng thức có che phủ khơng che phủ khơng có khác biệt rõ rệt Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.11 Ảnh hưởng che phủ đất vật liệu hữu tới ẩm độ đất vườn chè giống Kim Tuyên tuổi Đơn vị tính: % Mùa mưa Mùa khơ Cơng thức T5 T6 T7 T8 T9 TB T4 T10 T11 T12 TB CT1 19,6 19,8 32,5 34,3 30,9 27,4 19,2 19,8 20,9 19,3 19,8 CT2 21,6 22,0 33,4 31,1 30,1 27,6 20,4 21,7 25,4 21,0 22,1 CT3 23,2 22,8 34,3 34,3 29,8 28,9 20,8 25,4 21,9 23,2 22,8 CT4 21,9 21,7 31,7 33,5 28,2 27,4 21,9 23,5 21,0 21,8 22,1 Tuy nhiên, vào tháng nắng nóng, hay mùa khơ ẩm độ khơng khí thấp khơng có mưa ẩm độ đất cơng thức thí nghiệm có khác biệt rõ Trong ẩm độ trì tốt cơng thức phủ thân ngơ 22,8%) Công thức phủ rơm rạ ẩm độ trì tốt tháng đầu, sau vật liệu phủ hoai mục dần nên khả trì ẩm độ tháng sau 3.2.6 Khả phân hủy vật liệu hữu che phủ vườn chè Độ hoai mục đánh giá khả che phủ vật liệu phủ Vật liệu che phủ bền độ che phủ thời gian che phủ lớn, giảm thiểu xói mòn đất, giảm ánh sáng trực xạ chiếu xuống, giữ ẩm độ đất, hạn chế phát triển cỏ dại… Theo Nguyễn Thị Ngọc Bình cs (2009) đánh giá mức độ hoai mục vật liệu phủ vườn chè giống Phúc Vân Tiên cho thấy: sau tháng nghiên cứu, tỷ lệ hoai mục rơm rạ 94,94 % so với khối lượng ban đầu, cỏ ghinê hoai mục với lượng 1,86 kg/m2 74,51 %, mức độ hoai mục chậm cỏ tế hao 1,72 kg/ m2 68,96 % so với khối lượng ban đầu Đánh giá mức độ hoai mục vật liệu che phủ vườn chè giống Kim Tuyển tuổi tai Phú Hộ thu kết trình bày bảng 3.12: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.12 Khả phân hủy vật liệu phủ vườn chè giống Kim Tuyên tuổi Khối lượng lại sau Cơng thức thí nghiệm % Vật liệu phủ phân hủy (kg/m2) CT1 - - CT2 0,18 92,7 CT3 0,55 72,3 CT4 0,28 85,8 Mức độ hoai mục vật liệu phủ có khác lớn Mức độ hoai mục lớn vật liệu phủ rơm rạ (CT2) với lượng vật liệu lại sau thí nghiệm 0,18kg/m2, tương đương mức độ phân hủy 92,7% Đây loại vật liệu dễ phân hủy, nhanh chóng bổ sung thêm chất hữu cho đất Tuy nhiên, nhiều công cho việc bổ sung vật liệu phủ hàng năm để đảm bảo ẩm độ cho đất Vật liệu phủ hỗn hợp cỏ dại có mức độ hoai mục chậm đạt 85,8% sau 10 tháng nghiên cứu Mức độ hoai mục chậm thân ngô với mức độ phân hủy 72,3% 3.2.7 Ảnh hưởng che phủ vật liệu hữu đến hàm lượng dinh dưỡng đất Cây chè giai đoạn kiến thiết cần có biện pháp giữ đất, chống xói mòn rửa trơi, bổ sung thêm phân bón chất hữu độ phì đất ổn định để canh tác lâu bền Biện pháp đơn giản, hữu hiệu rẻ tiền dùng xác hữu làm vật liệu che phủ Ngoài khả giữ ẩm đất, kiểm soát cỏ dại chống xói mòn lớp phủ thực vật phân huỷ cung cấp cho đất lượng chất dinh dưỡng đáng kể, đặc biệt hàm lượng mùn Đ ây yếu tố có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp bền vững, đặc biệt canh tác đất dốc Các cơng thức thí nghiệm che phủ cho kết khả quan so với công thức đối chứng Hàm lượng chất dinh dưỡng sau thí nghiệm tăng đáng kể, N tổng số Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn trước thí nghiệm 1,120%, sau thí nghiệm cơng thức tăng đạt 0,152-0,164 %, P2O5 tổng số từ 0,052% tăng lên từ 0,130-0,159%, K2O tổng số tăng từ 0,138% đến 0,144% Trong tiêu công thức đối chứng giảm so với phân tích ban đầu Bảng 3.13 Ảnh hưởng phủ đất vật liệu hữu tới hàm lượng dinh dưỡng đất Công thức pHKCl P O5 K2 O CEC+ OM mg/100g Trước thí P O5 N K2 O % 3,68 3,40 5,60 13,53 1,47 0,120 0,052 0,094 CT1 3,61 3,42 5,14 12,94 2,12 0,124 0,115 Sau thí CT2 3,94 6,35 5,91 14,16 2,43 0,158 0,130 0,140 nghiệm CT3 4,08 6,87 6,29 15,08 2,52 0,164 0,159 0,144 CT4 4,12 6,68 6,12 16,12 2,58 0,152 0,134 0,138 nghiệm 0,093 Hàm lượng K2O dễ tiêu có biến đổi rõ công thức che phủ với công thức đối chứng Trước thử nghiệm hàm lượng K2O dễ tiêu đất 5,60 mg/100g, sau thử nghiệm cơng thức đối chứng 5,14 mg/100g Tuy nhiên công thức che phủ hàm lượng tăng đạt 5,91-6,29 mg/100g Độ pH tăng từ 0,26 - 0,44 đơn vị so với trước thí nghiệm Đây biến động có lợi cho chè 3.2.8 Ảnh hưởng che phủ vật liệu hữu đến sâu hại giống chè Kim Tuyên Sâu hại vấn đề đặc biệt quan tâm áp dụng biện pháp thâm canh chè nói chung với số giống chè nhập nội nói riêng Rầy xanh, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi, nhện đỏ loại sâu hại ảnh hưởng đến suất, phẩm cấp chè Giữ ẩm cho đất vi sinh vật có ích biện pháp giúp cho chè khoẻ có sức chống chịu tốt với sâu hại, để giảm số lượng bọ cánh tơ gây hại làm tăng phẩm cấp chè nguyên liệu thành phẩm, bọ cánh tơ gây Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn hại nặng dẫn đến việc phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ làm cho dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cao chè thành phẩm không tốt cho sức khoẻ người tiêu dùng - Bọ cánh tơ (Physotrips setivenetris Bagn) loại trùng có miệng hút (trung gian miệng chọc hút miệng nhai) Bọ thường bám mặt non, chè non khép kín (tơm chè) để gặm hút chất dinh dưỡng, sau non xoè mặt bị hại lộ hai đường mầu xám song song với gân chè Nương chè trồng đất pha cát bị cỏ lấn át, bón phân khơng đủ khơng có che bóng thường bị nặng Khi che phủ rơm rạ 5,2 con/búp (tương đương với đối chứng 4,8 con/búp) Khi che phủ thân ngô, số lượng bọ cánh tơ 5,7 con/búp (cao đối chứng 1,1 con/búp) số bọ cánh tơ búp chè che phủ hỗn hợp cỏ dại 5,6 con/búp - Rầy xanh (Empoasca flavescens Fabricius) loại hại búp chè quan trọng Chúng thường bám cuộng búp, non dùng vòi châm hút dịch tế bào cuộng, gân chính, gân phụ phía mặt non làm cản trở vận chuyển dinh dưỡng dẫn đến búp, chè bị chùn lại Rầy xanh phá hại quanh năm, số lượng tăng giảm theo thời gian Khi áp dụng che phủ vật liệu hữu mật độ rầy xanh chè cao so với không che phủ Khi che phủ thân ngô mật độ rầy xanh 6,0 con/khay (cao đối chứng 1,2 con/khay), sau che phủ rơm rạ có mật độ 5,05 con/khay che phủ hỗn hợp cỏ dại, mật độ rầy xanh 5,0 con/khay Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.14 Ảnh hưởng che phủ đất vật liệu hữu đến sâu bệnh hại giống chè Kim Tuyên tuổi Lào Cai Công thức Bọ cánh tơ (con/búp) Rầy xanh (con/khay) Nhện đỏ (con/lá) Bọ xít muỗi (% búp bị hại) CT1 CT2 CT3 CT4 Vụ xuân 5,40 5,90 6,80 5,40 Vụ hè 4,20 4,50 4,60 5,80 TB 4,80 5,20 5,70 5,60 Vụ xuân 5,10 5,30 6,30 4,90 Vụ hè 4,50 4,80 5,70 5,10 TB 4,80 5,05 6,00 5,00 Vụ xuân 3,90 3,10 3,50 3,00 Vụ hè 4,10 3,30 3,70 3,20 TB 4,00 3,20 3,60 3,10 Vụ xuân 0,60 0,70 0,70 0,80 Vụ hè 0,47 0,67 0,71 0,57 TB 0,54 0,69 0,71 0,69 - Trên chè có loại nhện gây hại, xong đáng ý nhện đỏ nâu (Metatetranychus bioculatus Wood), năm thời tiết khô hạn nhện đỏ nâu gây hại cách đáng kể Nhện hại chủ yếu mặt bánh tẻ, già chè bị hại thường có mầu đồng, bị hại nặng chè ngừng phát triển, bị rụng, lúc nhện di chuyển lên phần chè Áp dụng biện pháp che phủ hạn chế phát triển nhện đỏ vườn chè Mật độ nhện độ dao động từ 3,1-3,6 con/lá Trong không áp dụng che phủ, mật độ nhện 4,0 con/lá - Bọ xít muỗi (Helopeltis theivora Waterhouse): tập trung chích hút búp chè vào lúc sáng sớm chiều tối, vết châm lúc đầu giọt dầu sau nhanh chóng chuyển thành màu nâu Mức độ gây hại bọ xít muỗi phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh: nhiệt độ, số nắng, mật độ che bóng, giống Khi sử dụng vật liệu che phủ vườn chè làm gia tăng phần búp bị hại Cụ thể: che phủ vật liệu hữu phần trăm búp bị hại từ 0,690,7,1%, cơng thức khơng che phủ có 0,54% búp bị hại Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nhìn chung, áp dụng vật liệu che phủ chè, mức độ nhiễm sâu hại nặng so với không áp dụng che phủ Nguyên nhân, sử dụng vật liệu phủ gốc cho chè tạo nơi trú ẩn cho sâu hại chè Vì vậy, phải thường xuyên thăm vườn để xác định xử lý kịp thời tránh để sâu hại nặng ảnh hưởng đến suất chất lượng làm giảm hiệu kinh tế 3.2.9 Đánh giá hiệu kinh tế áp dụng vật liệu che phủ cho chè Kim Tuyên tuổi Hiệu kinh tế tiêu quan trọng để xác định đầu tư hay thay biện pháp kỹ thuật tác động so với biện pháp hành Vì mục đích việc đầu tư hay thay lợi nhuận (hiệu kinh tế) mang lại cao hay thấp Trong thực tế, có biện pháp kỹ thuật tác động tốt đến sinh trưởng trồng nhiên hiệu kinh tế không cao khơng áp dụng vào thực tiễn Vì thế, đưa kỹ thuật áp dụng vào sản xuất để thuyết phục người sản xuất ứng dụng cần phải so sánh hiệu so với kỹ thuật áp dụng Kết đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng vật liệu che phủ cho giống chè Kim Tuyên tuổi thể bảng 3.15: Bảng 3.15 Hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm Đơn vị tính: nghìn đồng/ha Cơng thức CT1 CT2 CT3 CT4 Thuốc BVTV 1.000 1.200 1.200 1.200 Công hái 6.048 6.762 7.251 6.561 Công tủ 1.000 500 500 Vật liệu tủ 2.500 1.250 900 Công phun thuốc 1.560 1.560 1.560 1.560 Tổng chi (A) 8.608 13.022 11.761 10.721 Sản lượng (kg) 2.016 2.254 2.417 2.187 13 15 13 13 Thành tiền (B) 26.208 33.810 31.421 28.431 Lợi nhuận (B-A) 17.600 20.788 19.660 17.710 Tăng so đối chứng - 3.188 2.060 110 % tăng so với đối chứng - 18,11 9,91 0,56 Giá bán ( 1000đ/kg) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tổng chi nhiều công thức che phủ rơm rạ (CT2) 13.022.000 đồng phí mua rơm rạ làm vật liệu phủ 2.500.000 đồng/ha, sau CT (phủ thân ngơ) 11.761.000 đồng/ha chi phí mua thân ngơ phủ 1.250.000 đồng/ha Ngoài ra, áp dụng che phủ vật liệu hữu hạn chế công làm cỏ chi phí cơng tủ, cơng phun thuốc cao so với đối chứng Tổng chi thấp công thức đối chứng 8.608.000 đồng/ha khơng phí mua vật liệu tủ Tổng thu cơng thức có che phủ lớn cơng thức đối chứng Do che phủ, chè sinh trưởng tốt, cho suất búp cao Do mà tổng thu lớn công thức che phủ rơm rạ 33.810.000 đồng/ha, sau cơng thức che phủ thân ngô 19.660.000 đồng/ha Che phủ hỗn hợp cỏ dại 17.710.000 đồng/ha Lợi nhuận thu cơng thức thí nghiệm cao so với cơng thức đối chứng Trong đó, lợi nhuận cao công thức phủ rơm rạ 20.788.000 đồng (cao đối chứng 3.188.000 đồng) Sau cơng thức phủ thân ngô, với lợi nhuận thu 19.660.000 đồng (tăng 2.060.000 so với đối chứng) Cơng thức che phủ hỗn hợp cỏ dại có lợi nhuận thu thấp đạt 17.710.000 đồng (cao đối chứng 110.000 đồng) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Phân bón hữu sinh học có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển giống chè kim tun: Cơng thức bón 120N+ 90 P2O5+ 60K2O + phân hữu vi sinh có tác động tốt đến sinh trưởng phát triển chè: chiều cao cây: 60,4 cm, rộng tán: 80,3 cm, đường kính gốc: 1,85 cm Mật độ búp đạt 150,0 búp/m2; khối lượng búp tôm cao đạt 0,78 g/búp; Năng suất đạt 2.215 (kg/ha) Hiệu kinh tế đạt cao CT2 sử dụng 120N + 90 P2O5 + 60K2O +2 phân hữu sinh học là: 8.485.000 đồng - Vật liệu tủ gốc có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển suất giống chè kim tuyên tuổi Lào Cai: Che phủ thân ngô với lượng 20 tấn/ha cho giống chè Kim Tuyên tuổi chè sinh trưởng, phát triển tốt với chiều cao 60,4cm, rộng tán 74,5 cm đường kính gốc 1,35 cm Năng suất chè 2.417 kg/ha, phẩm cấp chè đạt loại A Khả cải tạo đất tốt, độ xốp đất đạt 60,2%, dung trọng đất 2,47 g/cm3 tỷ trọng 0,95 g/cm3 Hiệu kinh tế đạt từ 19.660.000 đồng/ha đến 20.788.000 đồng/ha Đề nghị - Sử dụng lượng phân bón cho chè Kim Tuyên tuổi Lào Cai với mức 120N+90P2O5+ 60K2O+ phân hữu sinh học cho hiệu kinh tế cao thứ hai phù hợp với mức đầu tư phù hợp với tập quán canh tác người dân - Sử dụng vật liệu phủ thân ngô với lượng phủ 20 tấn/ha cho chè Kim Tuyên tuổi Lào Cai - Đề nghị tiếp tục cho khảo nghiệm để đưa kết luận văn đến với người dân trồng chè Lào Cai Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước Nguyễn Thị Biển, 2016 Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp che phủ đến thay đổi lý, hóa tính đất sinh trưởng, phát triển giống chè Kim Tuyên tuổi Phú Thọ Luận văn thạc sỹ nông nghiệp học viện nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Ngọc Bình Nguyễn Văn Tồn (2005) Ảnh hưởng tủ gốc rác, tưới nước đến suất, chất lượng hiệu sản xuất chè an toàn Thái Nguyên, Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn 2001 – 2005 Nhà xuất Nông Nghiệp tr 59-65 Nguyễn Thị Ngọc Bình Nguyễn Văn Tồn (2007), “Hiệu sử dụng phân lân hữu sinh học sông Gianh sản xuất chè an tồn”, Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam,Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam số 4, tr 96 -100 Nguyễn Thị Ngọc Bình, Hà Đình Tuấn Lê Quốc Doanh (2009), “Nghiên cứu số vật liệu hữu che phủ cho số loại hình chè Trung Quốc nhập nội”, Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn 2006 – 2009, Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, NXB nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Bình, Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Thị Kiều Ngọc, Nguyễn Viết Hiệp Nguyễn Minh Hưng (2011) Xây dựng quy trình xử lý vỏ, bã sắn vật liệu chất xanh thành phân bón hữu vi sinh quy mơ nơng hộ tỉnh Phú Thọ Yên Bái Tạp chí Khoa học công nghệ Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn 19 tr 34-39 Nguyễn Thị Ngọc Bình, Hà Đình Tuấn Lê Quốc Doanh (2009) Nghiên cứu sử dụng vật liệu hữu che phủ cho số loại hình chè Trung Quốc nhập nội, Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn 2006 – 2009 Nhà xuất Nông Nghiệp tr 97-108 Nguyễn Văn Chiến (2008), “Hàm lượng yếu tố dinh dưỡng trung, vi lượng đất trồng chè búp chè đất phiến thạch sét”, Tạp chí Khoa học Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 53 Nguyễn Xuân Cường (2010), Nghiên cứu tỷ lệ bón phân phối hợp N, P, K cho giống chè Phúc Vân Tiên Shan Chất Tiền tuổi Phú Hộ - Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Lê Văn Đức (1997), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón, đất đai đến hoạt động suất chè Trung du Phú Thọ, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hùng Nguyễn Văn Tạo (2006), Quản lý chè tổng hợp, NXB Nông nghiệp 11 Lê Tất Khương (1997) Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển số giống chè điều kiện Bắc Thái biện pháp ký thuật canh tác hợp lý cho nhiều giống chè có triển vọng Luận án phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam tr 5-12 12 Đỗ Văn Ngọc (2006), “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để nâng cao chất lượng chè xuất khẩu”, Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn 2001 – 2005, Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, NXB nơng nghiệp Hà Nội 13 Vũ Thị Thiện, 2014 Nghiên cứu ảnh hưởng số vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển giống chè PH10 Phú Thọ Luận văn thạc sỹ nông nghiệp trường đại học nông lâm Thái Ngun 14 Hồng Thị Lệ Thu, Nguyễn Đình Vinh Đỗ Văn Ngọc (2013), “Ảnh hưởng phân bón đốn đến suất, chất lượng nguyên liệu chế biến chè Oolong Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013 (ĐHNN), tập 11, số 4: 492 – 500 15 Trần Thị Tuyết Thu (2014), Nghiên cứu biện pháp nâng cao khả tích lũy chất hữu đất trồng chè Phú Hộ, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Tiến sỹ Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Nguyễn Thị Kim Thư, 2014 Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón hữu sinh học liều lượng phân bón hữu sinh học Quế Lâm đến sinh trưởng , suất chất lượng chè PH1 Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, học viện nơng nghiệp Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 54 17 Nguyễn Quang Tin, Nguyễn Thị Biển, Lê Quốc Doanh Đào Xuân Cường, (2012) Nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật sử dụng thuốc trừ cỏ Gramoxone 20SL canh tác ngô chè bền vững đất dốc Tạp chí chuyên ngành Bảo vệ thực vật 02(242) tr 14-20 18 Nguyễn Quang Tin, Lê Quốc Doanh Vũ Thống Nhất (2012) Ảnh hưởng trồng xen phủ đất đa dụng đến canh tác chè bền vững đất tỉnh Lào Cai Tạp chí Khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam 04 (34) tr 28-32 19 Vũ Văn Tĩnh (2016) Nghiên cứu ảnh hưởng loại phân khoáng phân hữu đến suất, chất lượng giống chè Kim Tuyên Phú Hộ, Phú Thọ Luận văn thạc sỹ nông nghiệp trường đại học nông lâm Thái Nguyên B Tài liệu nước 20 Adetunji I A (1990) Effect ofmulches and irrigation on growth andyield oflettuce in semi-arid region Biotronics 19 pp 93-98 21 Adeoye K.B (1984) Influence of grass mulch on soil temperature, soil moisture and yield of a Savania zone soil, Samaru journal of Agricultural research Vol 02 pp 87-95 22 Firoz, Z.A., M.M Zaman, M.S Uddin and M.H Akand (2009) Effect of mulching method and planting time on the yield and yield attributes of tomato in hill slope, Bangladesh J Agril Vol 34 (2) pp 227-232 23 Kellogg, W.K Foundation (1997), The compost connection for Washington Agriculture, Washington State University Cooperative Extension No 24 Lal R (1977) Soil management systems and erosion control In: Soil Conservation and Management in the Humid Tropics International Book Distributors, Dehra Dun, India pp 93-97 25 Nye P H and Greenland D J (1960) Soil under the shifting cultivation Harpenden, England Vol pp 43-64 26 Othienno C O (1979), Estimates of removal of N, P and K by a clonal tea bush, Tea in East Africa Vol 19 (2), pp 295-302 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 55 27 Othieno C.O and P M Ahn (1980) Effect of mulches on soil temperature and growth of tea plant in Kenya Cambrigde University Press pp.287-294 28 Patra D.D., Muni Ram and D.V.Singh (1993) Effect of sraw mulching on fertilizer nitrogen use efficency, moisture conservaston and herb and essential oil yield in Japanese mint (Mentha arvensis L.), Fertilizer research Kluwer Acedamic Publishers Vol 34 pp 135-139 29 Qamar-uz-Zaman, Sair Sarwar, Fayaz Ahmad and F S Hamid (2011), “Effect of nitrogenous fertilizer on the growth and yield of tea (Camellia sinensis L.) pruned in curved vs flat shape”, J Agric Res., 49(4) 30 Wirat M and S Wina (1980) The influence of mulched rice straw on peanut yields grown under rainfed conditions in Northern Thailan Conference on Soil and Water conservation and management Chiangmai, Thailand 12-14 March, 1980 pp 234-245 31 Xu Fu-le, Li Dan-nan (2006), “Effect of Bioorganic fertilizer and special fertilizer application on tea bush”, Acta Agricultural Jiangxi, 18(5): 39 – 41 32 Zhang Wenjin, Yang Ruxin, Chen Changsong, Zhang Yinggen (2000), “Effect of fertilizer on productivity and quality of Tie Guanyin Oolong tea”, Fujian Journal of Agicultural Science - China, 2000-3 33 Zheng-He Lin, Yi-Ping Qi, Rong-Bing Chen, Fang-Zhou Zhang, Li-Song Chen (2012), “Effects of phosphorus supply on the quality of green tea”, Food chemistry, Volume 130, Issue 4, 15 February, Pages 908-914 (Abstract) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... HÀ THANH TUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG CHÈ KIM TUYÊN TẠI THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 8.62.01.10... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển giống chè Kim Tuyên thành phố Lào Cai - tỉnh Lào Cai Mục tiêu đề tài Xác định lượng phân bón hữu sinh. .. nghiên cứu Xã Hợp Thành - Thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 2.2 Nội dung nghiên cứu * Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón hữu sinh học đến sinh trưởng, phát triển, suất giống chè Kim Tuyên

Ngày đăng: 13/02/2020, 13:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w