1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lớp 2: tuần 12

13 349 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 102 KB

Nội dung

Tuần 12 S: 20 / 11 / 2008 G: Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008 Tập đọc Sự tích cây vú sữa I - Mục tiêu: - HS hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung bài: tình cảm yêu thơng sâu nặng của mẹ đối với con. - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các tiếng khó, nghỉ hơi sau dấu câu và giữa các cum từ dài. - Thấy đợc tình cảm của mẹ đối với con. II - Hoạt động dạy học: Tiết 1 1- Giới thiệu bài: SGV 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Luyện đọc từ khó. - Luyện đọc câu: + Lá một mặt xanh bóng,/ mặt kia đỏ hoe/ nh mắt mẹ khóc chờ con.// HS nối tiếp nhau đọc từng câu. HS tự tìm từ khó đọc: Ví dụ: la cà, bao lâu, kì lạ HS luyện đọc từ khó. HS luyện đọc câu. HS đọc từng đoạn nối tiếp. Thi đọc nối tiếp theo đoạn. Tiết 2 3- Hớng dẫn tìm hiểu bài: ?/ Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? ?/Vì sao cuối cùng cậu lại tìm đờng về nhà? ?/ Về nhà không thấy mẹ cậu đã làm gì? ?/ Thứ quả lạ trên cây xuất hiện nh thế nào? ?/ Thứ quả ở cây có gì lạ? ?/ Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? ?/ Theo em nếu gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì? 4- Luyện đọc lại: - GV hớng dẫn HS cách đọc nhấn giọng 5- Củng cố - Dặn dò: - Câu chuyện nói lên điều gì? - Cậu ham chơi bị mẹ mắng - Đi la cà khắp nơi vừ đói, vừa rét . - Gọi mẹ khản cả tiếng. - Từ các cành lá, các đài hoa bé tí trổ ra . - Lớn nhanh . tự rơi vào lòng cậu bé . - Lá đỏ hoe nh mắt mẹ khóc chờ con . - HS trả lời. - Ví dụ: từ nay con sẽ chăm ngoan . - HS luyện đọc - Thi đọc cá nhân.( HSKG) - Tình cảm yêu thơng của mẹ đối với con. Toán Tìm số bị trừ I - Mục tiêu 1- Giúp học sinh biết cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ. 2- áp dụng cách tìm số bị trừ để giải các bài toán có liên quan. Củng cố kĩ năng vẽ đoạn thẳng qua các điểm cho trớc , biểu tợng về 2 đoạn thẳng cắt nhau. 3- Hứng thú tự tin trong thực hành giải toán. II - Hoạt động dạy và học 1- Giới thiệu bài. 2- Hớng dẫn kiến thức: Bài toán 1 - GV nêu bài toán. - Có 10 ô vuông, bớt đi 4 ô vuông, còn lại bao nhiêu ô vuông? - Làm thế nào để biết còn lại mấy ô vuông? Bài toán 2 - Mảnh giấy đợc cắt ra làm 2 phần, phần thứ nhất có 4 ô, phần thứ 2 có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có mấy ô vuông? - Làm thế nào để biết có 10 ô vuông? - GV giới thiệu: - Nếu gọi số ô vuông lúc đầu là x, số ô vuông bớt đi là 4, số ô vuông còn lại là 6. Hãy đọc phép tính tơng ứng với bài toán vừa rồi. - Để tìm số ô vuông ban đầu ta làm thế nào? X là thành phần nào trong phép tính: x - 4 = 6 - 6 và 4 là thành phần gì trong phép tính? - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? 3- Luyện tập, thực hành: Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đại trà làm 4 phần. - HSKG làm cả bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài HSTL: 6 ô vuông. 10 - 4 = 6 -10 ô 6 + 4 = 10 HS nêu : x - 4 = 6 6 + 4 = 10 HS nêu lại cách làm X - 4 = 6 X = 6 + 4 X = 10 X là số bị trừ 6 là hiệu, 4 là số trừ. Lấy hiệu cộng với số trừ. Nhiều HS nhắc lại. 1 HS đọc HS làm bảng con, 1 em lên bảng. Chữa bài - nhận xét. HS đọc yêu cầu. HS làm vào vở bài tập. Bài 3: Bài toán yêu cầu làm gì? Bài toán cho biết gì về các số cần điền? Bài 4: Y/ cầu HS đọc đề bài. - HS tự vẽ vào vở bài tập và ghi tên điểm. - HSKG làm phần b. 4- Củng cố - Dặn dò: N/x tiết học Chữa bài. Nêu cách tìm số bị trừ, hiệu. Điền số thích hợp vào chỗ trống. Là các số bị trừ, biết hiệu và số trừ. HS làm bài, chữa bài. HS đọc. Làm bài - Trả lời câu hỏi. Chữa bài. S: 20 / 11 / 2008 G: Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008 ( Đ / C Phơng dạy ) S: 20 / 11 / 2008 G: Thứ t ngày 26 tháng 11 năm 2008 Tập đọc Mẹ I - Mục tiêu - Học sinh hiểu nghĩa các từ mới, nắm đợc nội dung bài thơ. - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó, ngắt nhịp đúng. - Yêu quý, biết ơn cha mẹ. II - Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc. III - Hoạt động dạy và học 1- Giới thiệu bài : SGV 2- Luyện đọc - GV đọc mẫu. - Luyện đọc đúng. - Hớng dẫn đọc câu khó: + Những ngôi sao / thức ngoài kia + Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng con. 3- Hớng dẫn tìm hiểu bài ?/ Hình ảnh nào cho em biết đêm hè rất oi bức? ?/ Mẹ đã làm gì để con ngủ ngon giấc? ?/ Ngời mẹ đợc so sánh với những hình - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. - Học sinh tự tìm từ khó đọc: + Ví dụ: lặng rồi, giấc tròn, . - Học sinh đọc các từ khó. - Học sinh luyện đọc câu, ngắt nghỉ. - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1: 6 câu đầu + Đoạn 2: còn lại - Học sinh đọc đồng thanh. - Lặng rồi cả . - Đa võng, quạt mát cho con. - Ngôi sao thức, ngọn gió mát lành, . ảnh nào? ?/ Hai câu thơ "Những ngôi sao . thức vì chúng con" cho em biết điều gì? ?/ Câu cuối cho em hiểu điều gì? 4- Học thuộc lòng. 5- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học - Mẹ rất vất vả vì con. - Mẹ luôn thơng yêu con. - Học thuộc lòng bài thơ. - Thơng yêu cha mẹ, nghe lời cha mẹ. Tập viết Chữ hoa : K I - Mục tiêu - Học sinh nắm đợc cách viết chữ hoa K. - Vận dung viết cụm từ ứng dụng, rèn cách nối các con chữ. - Có ý thức viết đúng, đẹp. II - Đồ dùng dạy học - Chữ mẫu. III - Hoạt động dạy và học 1- Giới thiệu bài: nêu yêu cầu nội dung tiết học. 2- Hớng dẫn viết chữ K - GV treo chữ mẫu. - Chữ K hoa có mấy nét? - Giáo viên viết mẫu và giảng lại quy trình viết. K - Kề Hớng dẫn viết từ ứng dụng - GV giới thiệu nghĩa của cụm từ. - Học sinh quan sát - nhận xét số chữ trong cum từ. - Hớng dẫn viết bảng con. 3- Viết vào vở. - HS đại trà viết theo yêu cầu. - HSKG viết cả bài . - Giáo viên thu chấm. 4- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học - Học sinh quan sát - nhận xét. - 3 nét. - Học sinh nêu cách viết các nét. - Nét 1, 2 giống chữ I - Nét 3 : HS nêu. - Học sinh luyện viết bảng con chữ K - Học sinh viết bảng con chữ Kề. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh viết vào vở từng dòng. - Luyện viết thêm chữ nghiêng ở tiết luyện tập. Toán 33 - 5 I - Mục tiêu - Học sinh biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 33 - 5 - Vận dụng kiến thức giải các bài toán có liên quan. - Hứng thú, tự tin trong học tập và giải toán. II - Đồ dùng dạy học 33 que tính (H/ dẫn tìm kết quả phép trừ 33 - 5) III - Hoạt động dạy và học 1- Giới thiệu bài 2- Dạy bài mới - GV nêu tình huống để có phép tính 33 - 5 - Hớng dẫn tính bằng que tính. - Hớng dẫn đặt tính và tính. - GV cho HS đặt tính vào bảng con rồi tính. 3- Luyện tập: Bài 1: HS đại trà. Gọi học sinh đọc yêu cầu. Bài 2: HS đại trà GV cho HS nêu yêu cầu. ?/ Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? Bài 3: HS đại trà GV hỏi: x là thành phần nào trong phép tính? Bài 4: HSKG GV cho HS đọc đề thảo luận. Tìm cách vẽ. 4- Củng có - Dặn dò. Nhận xét tiết học - Học sinh dùng que tính để tính kết quả 33 - 5 (28) - Nêu cách bớt (có nhiều cách bớt) - Học sinh làm bảng con - Nêu cách đặt tính và tính 33 * 3 không trừ đợc 5, lấy 13 trừ 5 - 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1. 28 * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2 - 1 học sinh đọc - Lớp làm bảng con, 1 em lên bảng. - Chữa bài - nhận xét. - 1 học sinh đọc - Học sinh trả lời. - Học sinh làm vào giấy nháp. - 2 em lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh trả lời. - HS làm bài. - HS chữa bài. - Học sinh làm bài. - 1 em lên bảng chữa bài. Thủ công Ôn tập chơng 1: Kĩ thuật gấp hình. I - Mục tiêu - Củng cố kiến thức, kĩ năng của học sinh qua các bài đã học. - Học sinh gấp đợc các hình đã học. - Yêu thích môn gấp hình. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu gấp hình bài 1, 2, 3, 4, 5. II - Hoạt động dạy và học 1- Giới thiệu bài: nêu MĐYC tiết học 2- Hớng dẫn ôn tập ?/ Kể tên các bài đã học về chơng gấp hình? 3- Trng bày sản phẩm - Tổ chức trng bày sản phẩm của HS. 4- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học - Học sinh kể tên các bài đã học + Gấp tên lửa + Gấp phản lực + Gấp máy bay đuôi rời + Gấp thuyền phẳng đáy không mui. + Gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Học sinh thực hành gấp những sản phẩm đã học. - Học sinh thi sản phẩm của mình đã gấp. - Trng bày theo tổ. - Cả lớp cử một số bạn làm ban giám khảo chấm điểm - nhận xét. - Về nhà gấp các hình đã học cho em bé chơi. S: 20 / 11 / 2008 G: Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008 Luyện từ và câu Từ ngữ về tình cảm - Dấu phẩy I - Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về tình cảm cho học sinh. - Biết cách đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) làm gì? + Biết cách đặt dấu phẩy ngăn cách giữa các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu. Biết nhìn tranh nói về hoạt động của từng ngời trong tranh. - Yêu quý những ngời thân. Nói viết thành câu. II - Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 4. III - Hoạt động dạy và học 1- Giới thiệu bài 2- Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài Bài 2: Giáo viên cho học sinh đọc to từng câu Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu ?/ Tranh vẽ cảnh gì? Bài 4: Học sinh đọc lại câu văn. Kết luận: Giữa các bộ phận giống nhau ta đặt dấu phẩy. 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học - 1 học sinh đọc - Học sinh ghép các từ để đợc từ 2 tiếng. + Ví dụ: yêu thơng, . - Học sinh nêu các từ ghép đợc. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 em đọc. - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. - Đọc câu vừa điền. - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc - Học sinh trả lời. - Học sinh quan sát tranh nói lên hoạt động của từng ngời. +Ví dụ: Mẹ đang bế em bé. - 1 HS đọc. - Học sinh tự làm bài - Đặt dấu phẩy. - Một em chữa bài. Cả lớp nhận xét bổ sung. Thể dục Đi đều (GV chuyên dạy) Toán 53 - 15 I - Mục tiêu - Học sinh biết thực hiện phép trừ 53 - 15. - Vận dụng giải các bài toán có liên quan. - Hứng thú, tự tin trong học tập và giải toán. II - Đồ dùng dạy học - 53 que tính, bảng gài. III - Hoạt động dạy và học 1- Giới thiệu bài 2- Hớng dẫn tìm kết quả 53 - 15 - Giáo viên nêu bài toán để có 53 - 15 - GV yêu cầu học sinh dùng que tính để tính kết quả. - Giáo viên cho HS đặt tính để tính kết quả. - Học sinh lắng nghe. - Nêu phép tính. - Học sinh dùng que tính tìm kết quả. - Nêu kết quả và cách làm. - Học sinh tự làm bài 3- Luyện tập Bài 1: HS đại trà - GV gọi học sinh đọc yêu cầu Bài 2: HS đại trà - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Muốn tính hiệu ta làm thế nào? Bài 3: HS đại trà - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách tìm số hạng trong một tổng. Bài 4: GV vẽ mẫu lên bảng. HS KG - Muốn vẽ hình vuông chúng ta cần phải nối mấy điểm với nhau? 4- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học - Nêu cách đặt tính và tính. 53 * 3 không trừ đợc 5, lấy 13 trừ 5 - 15 bằng 8, viết 8 nhớ 1 38 * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. - Nhiều HS nhắc lại. - 1 em đọc. - Lớp làm bảng con. - Chữa bài. - 1 HS đọc. - Học sinh trả lời. - Học sinh làm vào giấy nháp. - 1 em lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh nêu cách tìm. - Học sinh làm bài. - Chữa bài - nhận xét. - 4 điểm. - Học sinh tự làm bài. Tự nhiên - Xã hội Đồ dùng trong gia đình I - Mục tiêu - Học sinh kể tên, nêu đợc công dụng và nhận dạng các đồ dùng thông thờng trong gia đình. - Biết phân biệt vật liệu làm ra chúng. - Biết cách bảo quản và sử dụng đồ dùng trong gia đình. - Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp. II - Đồ dùng dạy học Tranh ảnh trong sách giáo khoa. III - Hoạt động dạy và học 1- Giới thiệu bài 2- Khởi động: ?/ Kể tên các đồ vật trong gia đình? 3- Hoạt động 1: Nêu tác dụng của đồ - Học sinh kể các đồ vật trong gia đình mình. - Cả lớp bổ sung. dùng gia đình _ Học sinh biết tác dụng của 1 số đồ dùng trong gia đình. - Cách tiến hành: - Giáo vên tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp. Quan sát tranh, nêu tên và tác dụng của 1 số đồ dùng trong gia đình. ?/ Ngoài các đồ dùng trong SGK, gia đình em còn có những đồ dùng gì? Tác dụng của chúng? - Kết luận: Đồ dùng trong gia đình theo nhu cầu và điều kiện của từng gia đình. 4- Hoạt động 2: Phân loại đồ dùng - Học sinh biết phân loại đồ dùng theo chất liệu và tính năng của chúng. - Giáo viên phát phiếu bài tập cho từng nhóm. - Kết luận: Đồ dùng chia thành 4 nhóm: gỗ, sứ, . 5- Tổ chức trò chơi: Đoán tên đồ vật - GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội lần lợt nêu tác dụng hình dáng đồ vật để đội kia đoán. Đội nào nhiều lần đoán đúng là chiến thắng. 6- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học - Học sinh làm việc theo cặp: một em nêu tên đồ dùng - một em nêu tác dụng, đổi vai. - HS thảo luận, phân loại đồ dùng theo nhóm và ghi vào cột tơng ứng. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh chơi trò chơi. S: 20 / 11 / 2008 G: Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008 Tập làm văn Gọi điện I - Mục tiêu - Học sinh đọc và hiểu bài "Gọi điện" - Biết, ghi nhớ một số thao tác khi gọi điện. - Trả lời về các việc cần làm và cách giao tiếp qua điện thoại. Viết 4, 5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp cụ thể. - Lịch sự khi trao đổi điện thoại. II - Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi các bài tập 1, 2. III - Hoạt động dạy và học 1- Giới thiệu bài. 2- Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: GV gọi 1 HS đọc bài "Gọi điện" - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập 1 + GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập + Thứ tự cần làm khi gọi điện thoại: Tìm số máy Nhấc ống nghe Bấm số Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh viết lại câu vào vở. 3- Củng cố -Đặn dò: Nhận xét tiết học - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - 1 HS đọc. - Học sinh làm miệng phần a. - Chữa bài. + Phần b: học sinh nêu ý nghĩa của các tín hiệu. + Phần c: học sinh thảo luận để trả lời. - Một số em nêu cách nói của mình. * Ví dụ: Xin phép bác (cô) cho cháu gặp bạn . - Một HS đọc. - Học sinh làm việc theo cặp. - GV gọi từng cặp lên thực hành. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Học sinh viết bài. - Đọc bài làm của mình. - Cả lớp nhận xét. Chính tả (TC) Mẹ I - Mục tiêu - Chép lại chính xác đoạn : "Lời ru suốt đời". - Trình bày đúng thể thơ lục bát, làm đúng các bài tập phân biệt chính tả. - Có ý thức rèn viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II - Hoạt động dạy và học 1- Giới thiệu bài 2- Hớng dẫn viết chính tả - Giáo viên đọc toàn bài 1 lợt ?/ Mẹ đợc so sánh với hình ảnh nào? ?/ Hãy đếm số chữ trong mỗi câu? ?/ Câu 6 tiếng ta nên viết ở đâu? ?/ Câu 8 tiếng viết ở đâu? - Hớng dẫn viết từ khó. - Giáo viên cho HS tập chép vào vở - 2 học sinh đọc lại bài. - Lớp theo dõi, đọc thầm. - Ngôi sao, ngọn gió. - 6 tiếng, 8 tiếng. - Lùi vào 1 ô. - Sát lề - Học sinh tự tìm từ khó viết + Ví dụ: quạt, lời ru, gió, suốt đời . - Học sinh luyện viết từ khó. - Học sinh chép bài. [...]... nêu lại tên các bài Tập đọc - Học sinh kể tên các bài Tập đọc đã học đã học trong tuần trong tuần: "Sự tích cây vú sữa" " Điện thoại" - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn (các - Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn bài đã học trong tuần) Chủ yếu là những - Lớp nhận xét, sửa lỗi phát âm, ngắt HS đọc cha tốt giọng cho bạn Bớc 2: Củng cố kiến thức đọc hiểu - GV cho học sinh làm việc theo cặp - 2 HS một cặp:... HS đọc đề - Tự tóm tắt - Giải bài toán - chữa bài Bài 5: HS đặt đề theo yêu cầu - Học sinh đặt đề toán - Cả lớp nhận xét, bổ sung 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Sinh hoạt kiểm điểm nề nếp trong tuần I,Mục tiêu: -Kiểm điểm về nền nếp,học tập trong tuần -Đề ra kế hoạch,phơng hớng cho tuần1 3 -Giáo dục học sinh ý thức tự phê cao II, Nội dung: 1 Cỏc t trng bỏo cỏo cỏc h trong t: 3 t trng 2 Lp trng... trả lời câu hỏi cuối mỗi bài, sau đó đổi vai - Gọi một số HS trả lời - Một số HS trả lời trớc lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung Bớc 3: Đọc nâng cao - HS khá, giỏi - GV cho HS đọc phân vai ( hoặc đọc diễn - Học sinh đọc phân vai bài "Điện thoại" cảm bài Tập đọc) - Đọc diễn cảm bài "Sự tích cây vú sữa" và bài "Mẹ" - Lớp nhận xét bình chọn, bạn, nhóm đọc 3- Củng cố - Tổng kết hay Nhận xét tiết học: khen những...- Soát bài - Thu chấm - nhận xét 3- Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Học sinh làm bài - Học sinh chữa bài Bài 2: Giáo viên cho học sinh tự điền âm - 1 em lên bảng chữa bài thích hợp vào bài - Cả lớp nhận xét Bài 3: Làm miệng - Giáo viên cho học sinh mở bài Mẹ tìm - Học sinh tìm tiếng theo yêu cầu - HS nhận xét 4- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Toán... tun 13: - Phỏt huy nhng mt tt, khc phc nhng im cũn hn ch - Phỏt huy ụi bn hc tp giỳp nhau tin b hn - Tăng cờng học tập ở lớp, ở nhà cho tốt - Sơ kết đợt thi đua chào mừng ngày 20/11 Tiếng Việt + Luyện đọc I - Mục tiêu - Học sinh luyện đọc đúng, đọc hay các bài Tập đọc đã học trong tuần - Biết đọc phân vai, thể hiện giọng của từng nhân vật và lời ngời dẫn truyện - Trả lời đợc các câu hỏi, tìm hiểu nội... phụ ghi nội dung bài tập 5 III - Hoạt động dạy và học 1- Giới thiệu bài 2- Luyện tập Bài 1:Giáo viên yêu cầu HS nhẩm và nêu - Học sinh từng em nối tiếp nêu kết quả nhanh kết quả bài tập 1 - Nhận xét Bài 2: HSĐT làm phần a KG cả a,b - Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu - Khi đặt tính cần chú ý điều gì? - Chữ số hàng đơn vị thẳng cột với nhau, chữ số hàng chục thẳng cột với nhau - Học sinh . Cả lớp nhận xét, bổ sung. Sinh hoạt kiểm điểm nề nếp trong tuần I,Mục tiêu: -Kiểm điểm về nền nếp,học tập trong tuần. -Đề ra kế hoạch,phơng hớng cho tuần1 3 Tập đọc đã học trong tuần. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn (các bài đã học trong tuần) . Chủ yếu là những HS đọc cha tốt. B ớc 2: Củng cố kiến thức đọc

Ngày đăng: 19/09/2013, 19:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HS làm bảng con, 1 em lên bảng. Chữa bài - nhận xét. - Lớp 2: tuần 12
l àm bảng con, 1 em lên bảng. Chữa bài - nhận xét (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w