Nghiên cứu bào chế liposome berberin dùng đường uống

77 132 0
Nghiên cứu bào chế liposome berberin dùng đường uống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ LOAN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ LIPOSOME BERBERIN DÙNG ĐƯỜNG UỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ LOAN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ LIPOSOME BERBERIN DÙNG ĐƯỜNG UỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ THUỐC MÃ SỐ: 8720202 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hải Yến NCS: Dương Thị Thuấn HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến : TS Trần Thị Hải Yến NCS Dương Thị Thuấn Là người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Nhờ giúp đỡ q báu mà tơi hồn thành mục tiêu đề tài đặt Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn đến GS.TS Phạm Thị Minh Huệ định hướng giúp thực tiến độ đề tài Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám Hiệu nhà trường toàn thể thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế - Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực nghiệm Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln quan tâm khích lệ giúp tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên Trịnh Thị Loan MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương berberin 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Tính chất lý hóa 1.1.3 Tác dụng dược lý 1.1.4 Dược động học 1.1.5 Một số chế phẩm berberin thị trường 1.2 Đại cương liposome 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Ưu, nhược điểm liposome 1.3 Phương pháp bào chế 11 1.3.1 Các phương pháp bào chế liposome 11 1.3.2 Cơ chế hình thành liposome phương pháp tiêm ethanol 11 1.3.3 Ưu, nhược điểm phương pháp bào chế liposome phương pháp tiêm ethanol 12 1.4 Một số nghiên cứu bào chế liposome để cải thiện sinh khả dụng đường uống 13 1.5 Một số nghiên cứu liposome berberin 14 Chương NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp định lượng berberin quang phổ hấp thụ UVVis 19 2.3.2 Phương pháp bào chế liposome berberin 20 2.3.3 Phương pháp đánh giá liposome berberin 21 2.3.4 Đánh giá độ ổn định kích thước tiểu phân phân bố kích thước tiểu phân liposome berberin môi trường mô dịch tiêu hóa 23 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chuơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Kết xây dựng phương pháp định lượng berberin phương pháp đo quang UV-Vis 25 3.1.1 Xây dựng đường chuẩn định lượng 25 3.1.2 Độ lặp lại 26 3.1.3 Độ 26 3.2 Khảo sát tỷ lệ thành phần công thức xây dựng trình tự bào chế liposome berberin 27 3.2.1 Ảnh hưởng tỷ lệ thành phần công thức đến KTTP, PDI hiệu suất liposome hoá liposome berberin 27 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng số thông số kĩ thuật quy trình bào chế đến số đặc tính lý hóa liposome berberin 29 3.3 Đánh giá số đặc tính liposome berberin 35 3.3.1 Hình thái liposome berberin 35 3.3.2 Phổ nhiễu xạ tia X liposome berberin 36 3.3.3 Phổ hấp thụ hồng ngoại (FTIR) 37 3.3.4 Độ ổn định liposome berberin 39 3.4 Đánh giá độ ổn định liposome berberin mơi trường mơ dịch tiêu hóa 39 3.4.1 Độ ổn định liposome berberin môi trường mô dịch dày 39 3.4.2 Độ ổn định liposome berberin môi trường mô dịch ruột 41 3.5 Đề xuất trình tự bào chế liposome berberin phương pháp tiêm ethanol quy mơ phòng thí nghiệm 42 Chương BÀN LUẬN 44 4.1 Về thẩm định phương pháp định lượng 44 4.2 Về xây dựng cơng thức quy trình bào chế 44 4.2.1 Về công thức 44 4.2.2 Về khảo sát số thông số kĩ thuật quy trình bào chế ảnh hưởng đến đặc tính lý hóa liposome berberin 47 4.3 Về kết đánh giá đặc tính liposome berberin bào chế phương pháp tiêm ethanol 49 4.4 Về đánh giá sơ độ ổn định liposome berberin môi trường mô dịch tiêu hóa 51 KẾT LUẬN 53 ĐỀ XUẤT 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Viết tắt ATP AUC BBR Cmax Chol CYPs DĐVN FESEM GTTB HDL HSPC HPLC IR KTTP LDL LDLR NSX PDI PL RSD SD SDC SPC Tc TKHH TPGS UV - Vis USP VDL Từ/cụm từ đầy đủ Adenosine triphosphate Diện tích đường cong (The area under the curve) Berberin Nồng độ thuốc tối đa (Maximum concentration) Cholesterol Cytochrome P450 Dược điển Việt Nam Kính hiển vi điện tử trường phát xạ Giá trị trung bình High density lipoprotein Hydrogenated soy phosphatidyl choline Sắc kí lỏng hiệu cao Hồng ngoại Kích thước tiểu phân Low density lipoprotein mARN low density lipoprotein receptor Nhà sản xuất Chỉ số đa phân tán (polydispersity index) Phospholipid Độ lệch chuẩn tương đối Độ lệch chuẩn Sodiumdeoxycholate Soybean phosphotidylcholine Nhiệt chuyển pha Tinh khiết hóa học D-α-tocopheryl polyethylene glycol 1000 succinate Quang phổ tử ngoại United States Pharmacopoeia (Dược điển Mỹ) Very low density lipoprotein DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Nguyên vật liệu 18 Bảng 3.2 Mật độ quang dung dịch berberin base 25 Bảng 3.3 Kết định lượng mẫu hỗn dịch liposome berberin lặp lại lần 26 Bảng 3.4 Tỉ lệ tìm lại berberin mẫu thử liposome berberin 27 Bảng 3.5 Ảnh hưởng tỷ lệ mol thành phần công thức đến số đặc tính liposome BBR (trung bình ± SD, n=3) 28 Bảng 3.6 Ảnh hưởng tỷ lệ thể tích pha ethanol/pha nước đến số đặc tính liposome (trung bình ± SD, n=3) 30 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tốc độ khuấy trộn đến đặc tính liposome BBR (trung bình ± SD, n=3) 31 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ phối hợp hai pha đến số đặc tính liposome BBR (trung bình ± SD, n=3) 33 Bảng 3.9 Ảnh hưởng tốc độ tiêm mẫu đến số đặc tính liposome BBR (trung bình ± SD, n=3) 34 Bảng 3.10 Đỉnh nhiễu xạ mẫu 36 Bảng 3.11 Số sóng hấp thụ hồng ngoại mẫu phân tích 37 Bảng 3.12 Các đặc tính liposome berberin sau 2, tuần (trung bình ± SD, n=3) 39 Bảng 3.13 Thay đổi KTTP PDI liposome BBR mơi trường mơ dịch dày (trung bình ± SD, n=3) 40 Bảng 3.14 KTTP PDI liposome BBR môi trường mơ dịch ruột (trung bình ± SD, n=3) 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo berberin Hình 1.2 Cấu trúc liposome Hình 1.3 Cơ chế hình thành liposome phương pháp tiêm ethanol 12 Hình 3.4 Đồ thị biễu diễn mối tương quan tuyến tính mật độ quang nồng độ 25 Hình 3.5 Các mẫu liposome BBR bào chế với tỷ lệ thể tích pha ethanol/pha nước khác 30 Hình 3.6 Các mẫu liposome BBR bào chế với mức độ khuấy trộn khác 32 Hình 3.7 Lần lượt mẫu liposome bào chế nhiệt độ 40˚C, 60˚C, 70˚C 33 Hình 3.8 Hình ảnh mẫu liposome BBR bào chế với tốc độ tiêm khác 34 Hình 3.9 Hình ảnh FESEM liposome berberin vật kính 500 nm μm 36 Hình 3.10 Phổ nhiễu xạ tia X mẫu liposome BBR so với BBR nguyên liệu mẫu trắng 37 Hình 3.11 Phổ hồng ngoại mẫu phân tích 38 Hình 3.12 KTTP PDI liposome BBR mơi trường mô dịch dày 40 Hình 3.13 KTTP PDI liposome BBR mơi trường mô dịch ruột 41 Hình 3.14 Sơ đồ trình tự bào chế liposome berberin 43 Hình 4.15 Mơ phân bố cholesterol, dược chất phospholipid lớp màng liposome 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Berberin (BBR) từ lâu biết đến dược chất quen thuộc điều trị bệnh đường tiêu hóa tiêu chảy, viêm đại tràng… Gần đây, nhiều nghiên cứu cho thấy BBR có nhiều tiềm điều trị bệnh: tiểu đường [23], tăng lipid máu [24], nhồi máu tim [9], hỗ trợ điều trị ung thư gan [26] Tuy nhiên hiệu sử dụng BBR bị hạn chế sinh khả dụng đường uống (< 1%) [27] Liposome hệ mang dược chất có nhiều ưu điểm việc phân phối thuốc đến thể: đưa thuốc đến đích tác dụng, giúp làm giảm liều sử dụng giảm tác dụng khơng mong muốn Đặc biệt liposome hệ tiểu phân nano có khả làm tăng tính thấm dược chất có tính thấm từ làm tăng sinh khả dụng Dạng liposome dùng đường uống với mục đích tăng sinh khả dụng nghiên cứu với số dược chất curcumin [38], fenofibrat [12], phytosterol [20] cho kết tốt Hiện nay, giới có số nghiên cứu bào chế BBR dạng liposome BBR để điều trị số bệnh tim mạch, hỗ trợ điều trị khối u Với mục đích đưa berberin vào dạng liposome để cải thiện tính thấm làm tăng sinh khả dụng đường uống cho dược chất, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu bào chế liposome berberin dùng đường uống” với mục tiêu sau: Xây dựng trình tự bào chế liposome berberin phương pháp tiêm ethanol Đánh giá số đặc tính lý hóa liposome berberin TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ y tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học Bộ y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học Phạm Thị Minh Huệ, Võ Xuân Minh (2013), Kỹ thuật nano liposome ứng dụng dược phẩm mỹ phẩm, NXB Y học Nguyễn Văn Lâm (2012), Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm Liposome Doxorubicin đánh giá tác dụng khối u động vật, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Xuất lần thứ VIII – NXB Y học, tr.195 Phạm Thúy Ngọc (2014), Nghiên cứu bào chế Liposome amphotericin B phương pháp pha lỗng ethanol, Khóa luận dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội Trần Thị Hải Yến cộng (2013), ''Nghiên cứu bào chế liposome amphotericin B phương pháp bốc pha đảo'', Tạp chí nghiên cứu dược thơng tin thuốc, số 5, tr 162-167 Tiếng anh Abidi P., Zhou Y., Jiang J D & Liu J (2005), "Extracellular signalregulated kinase-dependent stabilization of hepatic low-density lipoprotein receptor mRNA by herbal medicine berberine", Arterioscler Thromb Vasc Biol, 25(10), pp 2170-2176 Allijn I E., Czarny B M S., Wang X., Chong S Y., Weiler M., da Silva A E., Metselaar J M., Lam C S P., Pastorin G., de Kleijn D P V., Storm G., Wang J W & Schiffelers R M (2017), "Liposome encapsulated berberine treatment attenuates cardiac dysfunction after myocardial infarction", Journal of Control Release, 247, pp 127-133 10 Castor T P., & Chu L (1998), U.S Patent No 5,776,486, Washington DC: U.S Patent and Trademark Office, pp 22-38 11 Chen W., Miao Y Q., Fan D J., Yang S S., Lin, X., Meng L K., & Tang X (2011), "Bioavailability study of berberine and the enhancing effects of TPGS on intestinal absorption in rats", Aaps Pharmscitech, 12(2), pp 705-711 12 Chen Y., Lu Y., Chen J., Lai J., Sun J., Hu F., & Wu W (2009), “Enhanced bioavailability of the poorly water-soluble drug fenofibrate by using liposomes containing a bile salt”, International journal of pharmaceutics, 376(1-2), pp 153-160 13 Dong H., Wang N., Zhao L., & Lu F (2012), "Berberine in the treatment of type diabetes mellitus: a systemic review and meta-analysis", Evidence-Based Complement and Alternative Medicine, 2012 14 Duval R., & Duplais C (2017), "Fluorescent natural products as probes and tracers in biology", Natural Product Reports, 34(2), pp 161-193 15 Gao N., Zhao T Y., & Li X J (2011), "The protective effect of berberine on β -cell lipoapoptosis", Journal of endocrinological investigation, 34(2), pp 124-130 16 Han W L., Lu, W., He, D P., Long, Y Q., & Shang, J C (2011), "Pharmacokinetics and Relative Bioavailability Study of Berberine Hydrochloride Phytosome in Rabbits [J]", China Pharmacy, 17, pp 14 17 Hillery A M (1997), “Supramolecular lipidic drug delivery systems: From laboratory to clinic A review of the recently introduced commercial liposomal and lipid-based formulations of amphotericin B”, Advanced drug delivery reviews, 24(2-3), pp 345-363 18 Ho Y T., Yang J S., Li T C., Lin J J., Lin J G., Lai K C., & Chung J (2009), "Berberine suppresses in vitro migration and invasion of human SCC-4 tongue squamous cancer cells through the inhibitions of FAK, IKK, NF-κB, u-PA and MMP-2 and-9", Cancer letters, 279(2), pp 155-162 19 Hu S., Niu M., Hu F., Lu Y., Qi J., Yin Z., & Wu W (2013), “Integrity and stability of oral liposomes containing bile salts studied in simulated and ex vivo gastrointestinal media”, International journal of pharmaceutics, 441(1-2), 693-700 20 Imanaka H (2008), "Anticancer composition for oral use comprising liposome containing phytosterols and prevention or treatment for cancer using the liposome", U.S Patent Application No, 11(885), pp 756 21 Jaafar-Maalej C., Diab R., Andrieu V., Elaissari A & Fessi H (2010), "Ethanol injection method for hydrophilic and lipophilic drug-loaded liposome preparation", Journal of Liposome Research, 20(3), pp 228243 22 Jia J., Zhang K., Zhou X., Ma J., Liu X., Xiang A., & Ge F (2019), “Berberine-loaded solid proliposomes prepared using solution enhanced dispersion by supercritical CO2: Sustained release and bioavailability enhancement”, Journal of Drug Delivery Science and Technology, 51, pp 356-363 23 Jon Y., Huili, X., & Jian P Y (2008), "Efficacy of berberin in patients with type diabetes", Metabolism, 57(5), pp 712-717 24 Kong W., Wei, J., et al (2004), “Berberin is a novel cholesterol-lowering drug working through a unique mechanism distinct from statin”, Nature medicine, 10(12), pp 1344 25 Li N., Gu L., Qu L., Gong J., Li Q., Zhu W., & Li J (2010), "Berberine attenuates pro-inflammatory cytokine-induced tight junction disruption in an in vitro model of intestinal epithelial cells", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 40(1), pp 1-8 26 Lin Y C., Kuo J Y., Hsu C C., Tsai W C., Li W C., Yu M C & Wen H W (2013), "Optimizing manufacture of liposomal berberine with evaluation of its antihepatoma effects in a murine xenograft model", Int J Pharm, 441(1-2), pp 381-388 27 Liu C S., et al (2016), “Research progress on berberine with a special focus on its oral bioavailability”, Fitoterapia, 109, pp 274-282 28 Ma X., Zhou J., Zhang C X., Li X Y., Li N., Ju R J., Shi J F., Sun M G., Zhao W Y., Mu L M., Yan Y & Lu W L (2013), "Modulation of drug-resistant membrane and apoptosis proteins of breast cancer stem cells by targeting berberine liposomes", Biomaterials, 34(18), pp 44524465 29 Mady M M et al (2011), ''Interaction of dipalmitoyl phosphatidylcholine (DPPC) liposomes and insulin'', Molecular Physics, 109(12), pp 15931598 30 Miquel Pons, Mere Foradada and Joan Estelrich (1993), “Liposome obtained by the ethanol injection method”, International Journal of Pharmaceutics, 95, pp 51 – 56 31 Niu M., Lu, Y., Hovgaard L., & Wu W (2011), "Liposomes containing glycocholate as potential oral insulin delivery systems: preparation, in vitro characterization, and improved protection against enzymatic degradation", International journal of nanomedicine, 6, pp 1155 32 Oselys Rodriguez Justo, Angela Maria Moracs (2011), “Analysis of process parameters on the characteristics of liposomes prepared by ethanol injection with a view to process scale-up: Effect of temperature and batch volume”, Chemical engineering research and design, 89, pp 785-792 33 Panda H (1999), Herbs cultivation and medicinal uses, National Institute of Industrial Research, pp 240-241 34 Parmentier J., Becker M M., Heintz U., & Fricker G (2011), “Stability of liposomes containing bio-enhancers and tetraether lipids in simulated gastro-intestinal fluids”, International journal of pharmaceutics, 405(12), pp 210-217 35 Pretsch E., Buehlmann P., Affolter C., Pretsch E., Bhuhlmann P., & Affolter C (2000), Structure determination of organic compounds, Berlin: Springer-Verlag, pp 286-305 36 Sailor G., Seth A K., Parmar G., Chauhan S., & Javia A (2015), “Formulation and in vitro evaluation of berberine containing liposome optimized by 32 full factorial designs”, J Appl Pharm Sci, 5(7), pp 023-028 37 Santo I E et al (2014), ''Liposomes preparation using a supercritical fluid assisted continuous process'', Chemical Engineering Journal, 249, pp 153-159 38 Sawant R R., & Torchilin V P (2010), “Liposomes as ‘smart’ pharmaceutical nanocarriers”, Soft Matter, 6(17), pp 4026-4044 39 Sheue Nee Ling S., Magosso E., Abdul Karim Khan N., Hay Yuen K., & Anne Barker S (2006), “Enhanced oral bioavailability and intestinal lymphatic transport of a hydrophilic drug using liposomes”, Drug development and industrial pharmacy, 32(3), pp 335-345 40 Sopan M Phapal, Sunthar P (2013), “Influence of micro- mixing on the size of liposome self-ussembled from miscible liquid phases”, Chemistry and Physics of Lipids, 172-173, pp 20-30 41 Sut S., Faggian M., Baldan V., Poloniato G., Castagliuolo I., Grabnar, I., & Peron G (2017), “Natural deep eutectic solvents (NADES) to enhance berberine absorption: study”, Molecules, 22(11), 1921 an in vivo pharmacokinetic 42 Swabb E A., Tai Y H., & Jordan L E I L A (1981), "Reversal of cholera toxin-induced secretion in rat ileum by luminal berberine", American Journal of Physiology-Gastrointestinal and Liver Physiology, 241(3), pp 248- 252 43 Takahashi M., Uechi, S., Takara K., Asikin Y., & Wada K (2009), "Evaluation of an oral carrier system in rats: bioavailability and antioxidant properties of liposome-encapsulated curcumin", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 57(19), pp 9141 - 9146 44 Torchilin V P (2005), "Recent advances with liposomes as pharmaceutical carriers", Nat Rev Drug Discov, 4(2), pp 145 45 Wang X., Wang Q., Liu Z & Zheng X (2017), "Preparation, pharmacokinetics and tumour-suppressive activity of berberine liposomes", J Pharm Pharmacol, 69(6), pp 625-632 46 Wang Y., Yi X., Ghanam K., Zhang S., Zhao T & Zhu X (2014), "Berberine decreases cholesterol levels in rats through multiple mechanisms, including inhibition of cholesterol absorption", Metabolism, 63(9), pp 1167-1177 47 Wang Y., Yi X., Ghanam K., Zhang S., Zhao T., Zhu X (2014), “Berberine inhibits cholesterol absorption in rats through multimechanisms”, Metabolism, 9(63), pp 1167-1177 48 Yeh M.K (2012), "Clinically-proven liposome-based drug delivery: formulation, characterization and therapeutic efficacy", Open Access Scientific Reports, 1(3), pp.1-8 49 Yogita P Patil, Sameer Jadhav (2013), “Novel methods for liposome preparation”, Chemistry and Physics of Lipids, 177, pp.8-18 50 Yuan J., Shen, X Z & Zhu X S (1994), "Effect of berberine on transit time of human small intestine", Chinese journal of integrated traditional and Western medicine, 14(12), pp 718-720 51 Zhang Z., Chen Y., Deng J., Jia X., Zhou J., & Lv H (2014), “Solid dispersion of berberine-phospholipid complex/TPGS 1000/SiO2: preparation, characterization and in vivo studies’’, International journal of pharmaceutics, 465(1-2), pp 306-316 Trang web: 52 https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/berberine#section=Top truy cập ngày 19/8/2018 53 https://www.mims.com/vietnam/drug/search?q=berberin truy cập ngày19/8/2018 PHỤ LỤC Phụ lục Phổ hấp thụ UV berberin base ethanol 50% Phụ lục Phân bố kích thước tiểu phân Phụ lục 2.1 Phân bố kích thước tiểu phân tỷ lệ cơng thức khác Phụ lục 2.2 Phân bố kích thước tiểu phân liposome bào chế với tỷ lệ dung môi khác Phụ lục 2.3 Phân bố kích thước tiểu phân liposome bào chế với tốc độ khuấy khác Phụ lục 2.4 Phân bố kích thước tiểu phân liposome bào chế nhiệt độ phối hợp hai pha khác Phụ lục 2.5 Phân bố kích thước tiểu phân liposome bào chế với tốc độ phối hợp hai pha khác Phụ lục 2.6 Độ ổn định điều kiện bảo quản Phụ lục 2.7 Độ ổn định môi trường tiêu hóa Phụ lục Phổ nhiễu xạ tia X Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Liposome 918 1000 900 800 d=9.776 700 d=3.393 d=1.550 100 d=1.633 d=1.696 d=3.121 d=3.071 d=3.021 d=2.967 d=3.521 200 d=3.318 300 d=4.580 d=6.437 400 d=4.223 d=16.440 500 d=13.032 Lin (Cps) 600 10 20 30 40 50 60 2-Theta - Scale File: LoanDHDuoc Liposome918.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 1.500 ° - End: 60.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 10 s - 2-Theta: 1.500 ° - Theta: 0.750 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Mau trang 1000 900 800 700 d=16.259 d=3.185 300 d=10.495 400 d=4.195 500 d=19.363 Lin (Cps) 600 200 100 10 20 30 40 50 2-Theta - Scale File: LoanDHDuoc 2mautrang.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 1.500 ° - End: 60.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 14 s - 2-Theta: 1.500 ° - Theta: 0.750 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 Phụ lục Phổ hồng ngoại IR 60 ... liposome thi u phospholipid chuyển dạng phospholipid kép từ dạng gel thành chất lỏng [36] 17 Chương NGUYÊN VẬT LIỆU, THI T BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên vật liệu, thi t bị... chế cách hòa tan 2,5 g curcumin 0,5 L nước khử khoáng, phân tán thi t bị đồng hóa 35˚C, tốc độ 4000 vòng/phút phút, dung dịch lecithin (0,5 L, 10 wt %) thêm vào dung dịch curcumin, tiếp tục phân... chloroform sau bay 60˚C trong chân khơng, 150 vòng/phút thi t bị cất quay để tạo thành màng mỏng Màng lipid làm ướt cách thêm đệm phosphate pH 6.8 45˚C thi t bị cất quay 100 vòng/phút phân tán tất màng

Ngày đăng: 12/02/2020, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan