Chủ đề nhánh 1: Phương tiện giao thông đường bộ Thời gian thực hiện: 252 – 01 3 2018 I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức. Trẻ biết tên 1 số loại phương tiện giao thông đường bộ Trẻ biết trò truyện về tên gọi, đặc điểm nổi bật, môi trường hoạt động của 1 số phương tiện giao thông đường bộ. Trẻ biết một số quy định của luật lệ giao thông đường bộ: Đi vào lề đường, đi trên vỉa hè, đi vào phía tay phải, ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm... Trẻ biết tập các động tác thể dục sáng theo nhịp 14. Biết thỏa thuận chơi và phân vai chơi, biết phối hợp hành động chơi 2. Kỹ năng Trẻ có kĩ năng phân biệt 1 số phương tiện giao thông qua tên gọi và đặc điểm nổi bật Trẻ mạnh dạn giao tiếp cùng cô và các bạn. Trẻ tập các động tác thể dục nhanh nhẹn dứt khoát. Trẻ có khả năng chơi theo nhóm. 3. Thái độ Trẻ yêu quý, có ý thức bảo vệ các phương tiện giao thông đường bộ. Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. III. Chuẩn bị Sân tập sạch sẽ an toàn Đồ chơi các góc: Góc xây dựng: các khối gạch, xô, thùng... Góc phân vai: đồ dùng tiệm sửa chữa xe ô tô.... Góc nghệ thuật: sách truyện, quạt, phách... Góc thư viện: Tranh ảnh về chủ đề giao thông đường bộ Góc thiên nhiên: xô thùng, chậu cây... III. Tổ chức hoạt động Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Trò chuyện Điểm danh Đón trẻ: Cô âu yếm nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất gọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. Trò chuyện: Nội dung dự kiến Cô cùng trẻ trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ Trò chuyện về công dụng của phương tiện đó. Trò chuyện cùng trẻ về một số quy định khi tham gia giao thông. Trò chuyện về mối quan hệ của các PTGT đối vói con người và xã hội. Điểm danh: Cô điểm danh sĩ số trẻ trong lớp. Thể dục sáng Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Khởi động: Cô cho trẻ hát bài “ Mời lên tàu lửa” và kết hợp đi các kiểu đi kiễng gót chân, mũi chân, đi chậm, đi nhanh sau đó ra hàng. b.Trọng động: Tập các động tác theo nhịp đếm. Cho trẻ tập cùng cô 3 – 4 lần + sửa sai cho trẻ. + Đt 1 : Hô hấp Máy bay ù ù + Đt 2: Tay Hai tay dang ngang, gập trên vai. + Đ t 3: Thân Cúi người phía trước. + Đt 4: Chân Đứng nâng cao chân, gập gối + Đt 5: Bật Bật chụm – tách chân c. Hồi tĩnh Cô cho trẻ di lại nhẹ nhàng 1 2 vòng sân Trẻ đi theo yêu cầu của cô Trẻ thực hiện Trẻ tập 2lx4n Trẻ tập 2lx4n Trẻ tập 2lx4n Trẻ bật Trẻ đi nhẹ nhàng Hoạt động học VĐ Đi trên ghế thể dục TC: Kéo co. Tạo hình Nặn bánh xe ( Mẫu) Thơ: Bé và mẹ Toán Sắp xếp theo quy tắc 1:1 ÂN: DVĐMH : Em tập lái ô tô TCÂN: Ai nhanh nhất Nghe: Em đi qua ngã tư đường phố Chơi, hoạt động ngoài trời HĐ 1: Nặn bánh xe ô tô. HĐ 2: TCVĐ: Ô tô và chim sẻ HĐ 1: TC: Lái ô tô HĐ 2: Quan sát xe máy. HĐ 1: TCVĐ; Bánh xe quay HĐ 2: Xé lá cây xếp thành hình bánh xe HĐ 1: TC: Dung dăng dung dẻ HĐ 2:Quan sát xe đạp HĐ 1: Vẽ bánh xe ô tô HĐ 2: TC: bánh xe quay HĐ 3:Chơi tự do. Hoạt động góc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Phần 1: Trò chuyện Cô cùng trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô” Các con vừa hát bài gì? bài hát nói về điều gì? Con biết những loại phương tiện GT đường bộ nào? + Trong buổi chơi hôm nay các con sẽ chơi gì ở góc xây dựng? Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? Ai là chỉ huy để xây dựng đường đi ? Ai là thợ? Thái độ của người chỉ huy ntn? + Các con ở góc phân vai sẽ chơi trò chơi gì? Các con chơi làm đoàn tàu có phải không? Ai sẽ làm đầu tàu? Còn ai làm toa tàu? Đầu tàu phải như thế nào? Các toa tàu nối với nhau như thế nào? Con nào muốn khám phá về các phương tiện giao thông thì về góc thư viện nào? Ai khéo tay tạo ra nhiều phương tiện giao thông , con hãy rủ bạn về góc tạo hình. Ai múa dẻo, hát hay sẽ về góc âm nhạc để múa hát các bài: Em tập lái ô tô, Đoàn tàu nhỏ xíu. Ai muốn chăm sóc vườn cây của nhà bé? Hãy về góc thiên nhiên nào Phần 2: Trẻ vào góc chơi Cô hướng dẫn trẻ lấy kí hiệu về các góc chơi Cô đến từng góc chơi gợi ý cho trẻ chơi, chơi cùng trẻ để trẻ chơi đúng vai chơi của mình. Phần 3: Kết thúc Cô đến từng góc chơi nhận xét, tuyên dương và góp ý để lần sau trẻ chơi tốt hơn. Cô hát bài “ Bạn ơi hết giờ rồi’’ và cho trẻ thu dọn đồ chơi. Trẻ hát. Trẻ trả lời. Trẻ trò chuyện cùng cô về các phương tiện giao thông Trẻ nhận vai chơi Trẻ nhận vai chơi Trẻ nhận vai chơi. Trẻ nhận vai chơi Trẻ lấy kí hiệu về góc chơi Góc PV: Gia đình, cửa hàng bán các phương tiện giao thông. Góc XD: Xây nhà ga, bãi để xe, lắp ghép các PTGT. Góc tạo hình tô màu ,vẽ , dán ....( phương tiện giao thông) Góc nghệ thuật: Múa hát một số bài hát có nội dung trong chủ đề. Góc thư viện: Xem tranh ảnh về chủ đề phương tiện giao thông Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây xanh. Trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều HĐ1:TC: Chi chi chành chành. HĐ2:Xem tranh ảnh về một số phương tiện giao thông đường bộ. HĐ1:TC: Lộn cầu vồng HĐ 2: Cùng cô đọc thơ “ Bé và mẹ” cùng cô HĐ1: TC: Chi chi chành chành HĐ 2: Giải câu đố về các phương tiện giao thông. HĐ 1: TC: Oẳn tù tì HĐ 2: Tô màu ô tô tải HĐ 1: TC: Nu na nu nống HĐ 2: Lao động tập thể HĐ 3:Chơi tự chọn HĐ 4:NGCN HĐ 3:Chơi tự chọn HĐ4:NGCT Nêu gương cuối ngày Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Nêu gương cuối ngày: Cô cho trẻ chơi trò chơi: Giấu tay Tay đẹp các con để làm gì? Bàn tay đẹp để chúng mình làm nhiều việc tốt. Hôm nay trong lớp mình có bạn nào làm được nhiều việc tốt nào? ( Cô cho trẻ kể ) Cô sẽ tặng cờ cho các bạn làm được nhiều việc tốt trong ngày. Còn bạn nào chưa làm được việc tốt? ( trẻ tự nhận ). Cô khuyến khích động viên để trẻ cố gắng làm được nhiều việc tốt để được cô thưởng cờ. Cho trẻ lần lượt lên cắm cờ. Cho trẻ vui văn nghệ các bài: Em tập lái ô tô.... Trẻ chơi Trẻ kể Trẻ nhận Trẻ tự nhận Trẻ cắm cờ Trẻ biểu diễn Vệ sinh trả trẻ
KẾ HOẠCH TUẦN 24 Chủ đề nhánh 1: Phương tiện giao thông đường Thời gian thực hiện: 25/2 – 01 / / 2018 I Mục đích yêu cầu Kiến thức -Trẻ biết tên số loại phương tiện giao thơng đường - Trẻ biết trò truyện tên gọi, đặc điểm bật, môi trường hoạt động số phương tiện giao thông đường - Trẻ biết số quy định luật lệ giao thông đường bộ: Đi vào lề đường, vỉa hè, vào phía tay phải, ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm - Trẻ biết tập động tác thể dục sáng theo nhịp 1/4 - Biết thỏa thuận chơi phân vai chơi, biết phối hợp hành động chơi Kỹ - Trẻ có kĩ phân biệt số phương tiện giao thông qua tên gọi đặc điểm bật - Trẻ mạnh dạn giao tiếp cô bạn - Trẻ tập động tác thể dục nhanh nhẹn dứt khốt - Trẻ có khả chơi theo nhóm Thái độ - Trẻ yêu quý, có ý thức bảo vệ phương tiện giao thông đường - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động III Chuẩn bị - Sân tập an toàn - Đồ chơi góc: Góc xây dựng: khối gạch, xơ, thùng Góc phân vai: đồ dùng tiệm sửa chữa xe tơ Góc nghệ thuật: sách truyện, quạt, phách Góc thư viện: Tranh ảnh chủ đề giao thơng đường Góc thiên nhiên: xơ thùng, chậu III Tổ chức hoạt động Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ * Đón trẻ: Cơ âu yếm nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất gọn đồ dùng đồ chơi nơi quy định Trò chuyện * Trò chuyện: Nội dung dự kiến - Cơ trẻ trò chuyện số phương tiện giao thông đường - Trò chuyện cơng dụng phương tiện Điểm danh - Trò chuyện trẻ số quy định tham gia giao thơng - Trò chuyện mối quan hệ PTGT đối vói người xã hội * Điểm danh: Cô điểm danh sĩ số trẻ lớp Hoạt động cô a Khởi động: Cô cho trẻ hát Thể dục “ Mời lên tàu lửa” kết hợp kiểu sáng kiễng gót chân, mũi chân, chậm, nhanh sau hàng b.Trọng động: Tập động tác theo nhịp đếm Cho trẻ tập cô – lần + sửa sai cho trẻ + Đt : Hô hấp Máy bay ù ù + Đt 2: Tay - Hai tay dang ngang, gập vai + Đ t 3: Thân - Cúi người phía trước + Đt 4: Chân - Đứng nâng cao chân, gập gối + Đt 5: Bật - Bật chụm – tách chân c Hồi tĩnh - Cô cho trẻ di lại nhẹ nhàng - vòng sân VĐ Tạo hình Thơ: - Đi ghế Nặn bánh xe Bé mẹ thể dục ( Mẫu) Hoạt động - TC: Kéo co học HĐ 1: Nặn bánh xe ô tô Chơi, hoạt HĐ 2: động ngồi TCVĐ: Ơ tơ trời chim sẻ HĐ 1: TC: Lái ô tô HĐ 2: Quan sát xe máy HĐ 1: TCVĐ; Bánh xe quay HĐ 2: Xé xếp thành hình bánh xe Hoạt động trẻ - Trẻ theo yêu cầu cô - Trẻ thực - Trẻ tập 2lx4n - Trẻ tập 2lx4n - Trẻ tập 2lx4n - Trẻ bật - Trẻ nhẹ nhàng Toán ÂN: Sắp xếp theo - DVĐMH : quy tắc 1:1 Em tập lái ô tô - TCÂN: Ai nhanh - Nghe: Em qua ngã tư đường phố HĐ 1: TC: Dung dăng dung dẻ HĐ 2:Quan sát xe đạp HĐ 1: Vẽ bánh xe ô tô HĐ 2: TC: bánh xe quay HĐ 3:Chơi tự Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Phần 1: Trò chuyện - Cơ trẻ hát “ Em tập lái ô tô” -Trẻ hát - Các vừa hát gì? hát nói -Trẻ trả lời điều gì? - Con biết loại phương tiện GT - Trẻ trò chuyện cô đường nào? phương tiện giao thông + Trong buổi chơi hôm chơi góc xây dựng? - Ai chơi góc xây dựng? - Trẻ nhận vai chơi - Ai huy để xây dựng đường ? - Ai thợ? Hoạt động - Thái độ người huy ntn? góc + Các góc phân vai chơi trò chơi - Trẻ nhận vai chơi gì? - Các chơi làm đồn tàu có phải khơng? Ai làm đầu tàu? Còn làm toa tàu? Đầu tàu phải nào? Các toa tàu nối với nào? - Con muốn khám phá phương -Trẻ nhận vai chơi tiện giao thơng góc thư viện nào? - Ai khéo tay tạo nhiều phương tiện giao thông , rủ bạn góc tạo -Trẻ nhận vai chơi hình - Ai múa dẻo, hát hay góc âm nhạc để múa hát bài: Em tập lái tơ, Đồn tàu nhỏ xíu - Ai muốn chăm sóc vườn nhà bé? Hãy góc thiên nhiên nào! * Phần 2: Trẻ vào góc chơi - Cơ hướng dẫn trẻ lấy kí hiệu góc chơi - Trẻ lấy kí hiệu góc chơi - Cơ đến góc chơi gợi ý cho trẻ chơi, chơi trẻ để trẻ chơi vai chơi - Góc PV: Gia đình, cửa hàng bán phương tiện giao thơng - Góc XD: Xây nhà ga, bãi để xe, lắp ghép PTGT - Góc tạo hình tơ màu ,vẽ , dán ( phương tiện giao thơng) Góc nghệ thuật: Múa hát số hát có nội dung chủ đề Góc thư viện: Xem tranh ảnh chủ đề phương tiện giao thơng Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn xanh Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều * Phần 3: Kết thúc Cơ đến góc chơi nhận xét, tun dương góp ý để lần sau trẻ chơi tốt Cô hát “ Bạn hết rồi’’ cho trẻ thu dọn đồ chơi HĐ1:TC: HĐ1:TC: HĐ1: TC: Chi chi Lộn cầu Chi chi chành vồng chành chành chành HĐ 2: Cùng HĐ 2: Giải HĐ2:Xem cô đọc thơ “ câu đố tranh ảnh Bé mẹ” phương tiện số cô giao thông phương tiện giao thông đường HĐ 3:Chơi tự chọn HĐ 4:NGCN Hoạt động cô - Trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định HĐ 1: TC: Oẳn HĐ 2: Tơ màu tơ tải HĐ 1: TC: Nu na nu nống HĐ 2: Lao động tập thể HĐ 3:Chơi tự chọn HĐ4:NGC T Hoạt động trẻ * Nêu gương cuối ngày: - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Giấu tay - Trẻ chơi Nêu gương - Tay đẹp để làm gì? cuối ngày - Bàn tay đẹp để làm nhiều - Trẻ kể việc tốt Hơm lớp có bạn làm nhiều việc tốt nào? ( Cô cho trẻ kể ) - Cô tặng cờ cho bạn làm - Trẻ nhận nhiều việc tốt ngày - Còn bạn chưa làm việc tốt? - Trẻ tự nhận ( trẻ tự nhận ) Cơ khuyến khích động viên để trẻ cố gắng làm nhiều việc tốt để cô thưởng cờ - Cho trẻ lên cắm cờ - Trẻ cắm cờ - Cho trẻ vui văn nghệ bài: Em tập lái - Trẻ biểu diễn ô tô Vệ sinh trả trẻ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày 25 tháng năm 2019 I Mục đích * Trẻ nhớ tên vận động, biết thực vận động “ Đi ghế thể dục” - Trẻ biết chơi trò chơi ô tô chim sẻ Trẻ biết nặn bánh xe - Trẻ biết gọi tên nói số đặc điểm số phương tiện giao thông đường qua trranh * Trẻ có kĩ khéo léo khả giữ thăng ghế thể dục - Trẻ có kĩ xoay tròn, ấn bẹt để tạo thành bánh xe Trẻ nhanh nhẹn tham gia chơi trò chơi - Phát triển khả quan sát, ghi nhớ có chủ định * Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cô - Trẻ yêu quý giữ gìn phương tiện giao thơng Có ý thức đường: Ngơi ngắn, đường, chấp hành luật giao thông,… II Chuẩn bị; - Sân tập sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ - Ghế thể dục, dây kéo co, hộp quà - Bảng con, đất nặn Vòng - Tranh ảnh sỗ phương tiện giao thông đường - Đồ dùng, đồ chơi góc - Cờ III Tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động cuả cô Ghi Hoạt động học: VĐ: Đi ghế thể dục TC: Kéo co *Phần 1: Gây hứng thú - Giới thiệu chương trình “ Sức khỏe - Trẻ lắng nghe vàng” Giới thiệu đội chơi người đồng hành *Phần 2: Trọng tâm Hoạt động Khởi động: - Cô cho trẻ theo đội hình vòng tròn kết hợp kiểu sau hàng tập tập phát triển chung b, Trọng tâm: *Bài tập phát triển chung :Cô trẻ tập động tác theo nhịp đếm từ đến + Đt 1: Tay Hai tay dang ngang, gập vai + Đ t 2: Thân Cúi người phía trước + Đt 3: Chân Hai tay chống hông co chân + Đt 4: Bật - Bật chỗ * Vận động bản: Đi ghế thể dục - Cơ tập mẫu lần (khơng phân tích) - Cơ vừa tập vận động gì? - Cơ làm mẫu lần + phân tích động tác: Cơ đứng trước đầu ghế, tay chống hơng có hiệu lệnh “ đi” bước chân lên ghế sau thu chân lại lên ghế, bước liên tục hết ghế.Chú ý ghế mắt cô phải nhìn thẳng đầu khơng cúi giữ thăng Sau hết cô bước chân xuống cô cuối hàng đứng - Cô gọi trẻ lên tập thử - Cô cho trẻ lên thực - lần ( Cô bao quát khuyến khích, động viên trẻ tập sửa sai cho trẻ.) - Cô cho trẻ thi đua theo đội - Các vừa tập vận động gì? - Cơ cho trẻ lên thực lại lần * Hoạt động 2: TCVĐ “ Kéo co” - Luật chơi: Bên dậm vạch trước bên thua -Cách chơi: Các thành viên tham gia thành - Trẻ vòng tròn kết hợp kiểu sau hàng -Trẻ tập 2lx4n - Trẻ tập 2lx4n - Trẻ tập 4lx4n - Trẻ tập 2lx4n - Trẻ ý lên cô - Trẻ trả lời Trẻ xem cô làm mẫu lắng nghe cô hướng dẫn - trẻ lên tập thử - Trẻ thực - Trẻ thi đua - Trẻ trả lời - Trẻ lên thực đội, đội có số thành viên nhau, - Trẻ nghe cô hướng dẫn xếp thành hàng dọc đối diện Mỗi thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng bên lại Khi có tín hiệu kéo thành viên tham gia tiến hành kéo cho dây thừng phía bên Nếu đội dẫm vạch trước đồng nghĩ -Trẻ chơi với việc đội thua - Cho trẻ chơi - lần - Cô bao quát trẻ chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng - vòng sân *Phần Kết thúc - Nhận xét tuyên dương trẻ trao quà cho đội chơi Chơi, hoạt động trời * Hoạt động 1: Nặn bánh xe tơ - Xúm xít xúm xít - Khám phá hộp quà ( Xe ô tô) - Xe ô tô phương tiện giao thông đường gì? - Ơtơ dùng để chở gì? - Khi tham gia giao thông phải ? ( Ngồi ngắn, khơng thò tay ngồi ) => Khi ngồi xe ô tô phải ngồi ngắn, khơng thò đầu thò tay ngồi, ngồi phải thắt dây an toàn để đảm bảo an toàn - Các nhìn xem xe tơ bị thiếu gì? ( Bánh xe) - Các có muốn nặn bánh xe thật đẹp để nắp cho ô tô không? - Cô cho trẻ lấy bảng, đất nặn nhóm nặn - Cơ cho trẻ nặn ( Cơ bao qt giúp trẻ lúng túng) - Cơ hỏi trẻ: - Trẻ nhẹ nhàng hát cô - Trẻ nhận quà - Trẻ khám phá - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ tự lấy đồ -Trẻ nặn -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe - Trẻ mang sản phẩm lên + Con làm gì? + Con nặn nào? - Cô động viên khen trẻ - Trẻ lắng nghe -Trẻ mang sản phẩm góc tạo hình * Hoạt động 2: TCVĐ: Ơ tơ chim sẻ -Cơ nêu cách chơi: Cô làm ô tô, trẻ làm chim sẻ, chim sẻ kiếm mồi - Trẻ chơi 2-3 lần nghe tiếng bíp bíp chim sẻ phải tránh sang bên đường, không tránh kịp bị tơ đâm phải ngồi lượt chơi -Trẻ chơi - Cô cho trẻ chơi – lần - Cô bao quát trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi tự - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời -Trẻ chơi - Cơ bao quát trẻ chơi Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều * Hoạt động 1: TC: Chi chi chành chành - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ quan sát trả lời - Cô bao quát trẻ chơi * Hoạt động 2: Xem tranh ảnh số -Trẻ trả lời phương tiện giao thông đường - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ quan sát tranh hỏi trẻ: + Tranh vẽ phương tiện giao thơng ? - Đây phương tiện giao thơng đường gì? - Trẻ lắng nghe - Cơ giới thiệu số đặc điểm phương tiện cho trẻ biết - Cơ giáo dục trẻ có ý thức đường, chấp hành tốt luật giao thông: Đi - Trẻ chơi đường, đội mũ bảo hiểm xe máy, xe đạp điện,… * Hoạt động 3: Chơi tự chọn - Cô cho trẻ chơi góc - Cơ bao qt nhắc nhở trẻ chơi, giữ gìn cất đồ chơi gọn gàng * Hoạt động 4: Nêu gương cuối ngày Đánh giá hoạt động ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 26 tháng năm 2019 I/ Mục đích * Trẻ biết nặn bánh xe - Trẻ biết chơi trò chơi: Lái tơ Biết đặc điểm ích lợi xe máy - Trẻ biết tên thơ, biết đọc cô thơ: Bé mẹ * Trẻ có kĩ xoay tròn ấn bẹt để tạo thành bánh xe ngồi tư - Trẻ nhanh nhẹn tham gia chơi trò chơi Trẻ đủ câu, trả lời rõ ràng trò chuyện - Trẻ đọc to, đọc rõ lời thơ * Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm tạo - Trẻ có ý thức vào đường bên phải,… II/ Chuẩn bị - Vật mẫu cô, bảng con, đất nặn, bàn, ghế đủ cho trẻ - Vòng - Tranh thơ: Bé mẹ III/ Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi Hoạt động học Tạo hình: Nặn bánh xe * Gây hứng thú: - Cô trẻ hát “ Em tập lái ô tô” - Trẻ hát - Các vừa hát hát nói gì? - Trẻ kể - Ơ tô ,là phương tiện giao thông đường nào? - Trẻ nêu - Ngồi tơ, đường có - Trẻ kể phương tiện nữa? - Đường có nhiều phương tiện giao thơng như: Xe máy, xe đạp, ô tô,… phương - Trẻ lắng nghe tiện có ích với người, chở người khắp nơi, đường phải người lớn vỉa hè không lòng đường,… * Trọng tâm: HĐ1: Đàm thoại quan sát mẫu - Cơ cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối, trời sáng” - Cơ có đây? - Đây bánh xe mà bạn Oanh lớp tuổi A nặn để tham gia chương trình khoe sản phẩm - Ai có nhận xét bánh xe bạn nặn được? - Bạn nặn bánh xe màu gì? Bánh xe bạn nặn có dạng hình gì? - Bạn nặn nào? - Cô muốn nặn bánh xe để tham gia chương trình khoe sản phẩm đấy! Các ý quan sát cô nặn nhé! HĐ2: Cô làm mẫu - Cô chọn viên đất màu đen bóp đất làm mềm đất, đặt đất xuống bảng, xoay tròn xoay ngón tay chụm lại Sau dùng lực ấn bẹt - Cơ nặn đây? HĐ3: Trẻ thực - Cô cho trẻ thực thao tác xoay tròn ấn bẹt khơng - Cơ cho trẻ nặn theo nhóm Cơ nhắc nhở trẻ ngồi ngắn - Cô ý bao quát hướng dẫn trẻ lúng túng HĐ4: Trưng bày sản phẩm - Cơ báo hiệu hết - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Trẻ chơi - Trẻtrảlời - Trẻ nêu - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ ý quan sát cô nặn - Trẻ trả lời - Trẻ thực không - Trẻ hứng thú nặn - Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cô cho trẻ nhận xét - Trẻ nhận xét - Trong thích nào? Vì - Trẻ trả lời sao? - Con thấy bạn có giống với - Trẻ nêu cô không? - Con nặn gì? Con nặn nào? - Cơ nhận xét chung tuyên dương trẻ - Trẻ lắng nghe * Kết thúc: - Cô trẻ hát “ Lái ô tô” - Trẻ hát ngoài - Các khinh khí cầu chưa? - Cơ giáo dục trẻ ngồi ngắn, khơng chạy nhảy khinh khí cầu, máy bay,… * Trọng tâm: HĐ1: Đàm thoại quan sát mẫu - Cơ cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối, trời sáng” - Cơ có đây? - Bức tranh vẽ phương tiện giao thơng gì? - Đây tranh khinh khí cầu bạn Nhi lớp tuổi A tô màu để tham gia hội thi bé khéo tay - Ai có nhận xét tranh? - Khinh khí cầu tơ màu gì? Bạn tơ khoang khinh khí cầu màu gì? - Bạn tô nào? - Cô muốn tô màu khinh khí cầu để tham gia hội thi đấy! Các ý quan sát cô tô nhé! HĐ2: Cô làm mẫu - Cô cầm bút tay phải, cầm đầu ngón tay, chọn bút màu nâu để tô ghế ngồi, cô chọn bút màu xanh tô cho cầu, tô cô di tay, tơ kín hình, tơ khéo léo khơng chờm ngồi - Cơ tơ đây? HĐ3: Trẻ thực - Cô cho trẻ cầm bút tô màu không - Cơ cho trẻ tơ theo nhóm Cơ nhắc nhở trẻ ngồi ngắn, hướng dân trẻ cách cầm bút - Cô ý bao quát hướng dẫn trẻ lúng túng HĐ4: Trưng bày sản phẩm - Cô báo hiệu hết - Cô cho trẻ mang tranh lên trưng bày - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ nêu - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ ý quan sát cô tô - Trẻ trả lời - Trẻ thực không - Trẻ hứng thú tô - Trẻ mang tranh lên trưng - Cô cho trẻ nhận xét bày - Trong thích nào? Vì - Trẻ nhận xét sao? - Trẻ trả lời - Con tơ gì? Con tơ nào? - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ - Trẻ nêu * Kết thúc: - Cô trẻ hát “ Đồn tàu nhỏ xíu” ngồi Chơi, hoạt động trời HĐ1: Tc: Dung dăng dung dẻ - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi – lần HĐ2: Hoạt động có mục đích Đi thăm quan nhà xe - Trẻ hát “ Em tập lái ô tô” - Phía trước khu vực gì? ( Nhà để xe) - Trong nhà để xe có loại xe gì? ( Xe máy, xe đạp điện) - Xe máy, xe đạp điện phương tiện giao thơng đường gì? ( PTGT đường bộ) - Còi xe máy kêu nào? ( Bíp bíp) - Xe máy chạy nhờ có gì? ( Xăng) - Muốn xe đạp điện chạy phải làm gì? - Xe máy, xe đạp điện dùng để làm gì? - Khi tham gia giao thơng xe máy xe đạp điện phải làm gì? ( Đội mũ bảo hiểm) - Ngoài phương tiện phương tiện giao thơng đường nữa? ( Xe đạp, xe ô tô) => Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông phải chấp hành luật giao thông đường HĐ3: Chơi tự chọn - Cô cho trẻ chơi đồ chơi với bóng, vòng - Cơ bao quát trẻ chơi Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều HĐ1: TC: Nu na nu nống - Cô cho trẻ chơi – lần HĐ2: Thi vận động “ Em tập lái ô tô” - Cô cho trẻ hát “Em tập lái ô tô” - Cô cho trẻ vận động hát - Cô cho trẻ thi đua vận động theo tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Trẻ nhắc lại cách chơi - Trẻ chơi - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát nêu - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nêu - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi đoàn kết - Trẻ chơi - Trẻ hát - Trẻ vận động - Trẻ thi đua - Cô ý sửa sai cho trẻ HĐ3: Chơi tự chọn - Cơ cho trẻ góc chơi HĐ4: Nêu gương cuối ngày Đánh giá hoạt động ngày: - Trẻ chơi …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 20 tháng 03 năm 2019 I Mục đích : * - Trẻ nhớ tên tên truyện hiểu nội dung câu truyện, tên nhân vật câu truyện “ xe lu xe ca” - Trẻ biết chơi trò chơi đồn tàu nhỏ xíu, biết tên gọi, đặc điểm công dụng tàu hỏa - Trẻ đọc thuộc đồng dao “Đi đâu mà vội mà vàng” * - Trẻ có kĩ trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu - Trẻ nhanh nhẹn tham gia vào trò chơi, có khả quan sát, nhận xét tàu hỏa - Trẻ đọc rõ lời đồng dao * - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động - Trẻ ngồi ngắn tàu hỏa II Chuẩn bị : - Tranh, hình, rối dẹt truyện “ Xe Lu Xe Ca” - (Phong Thu ) - Mơ hình tàu hỏa đồ chơi - Đồ chơi ngồi trời: cầu trượt, bóng, vòng - Sân quan sát đảm bảo an toàn III Tiến hành : Ghi Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động học: Truyện : Xe Lu xe Ca ( đa số trẻ chưa biết) * Phần 1: Gây hứng thú - Cô trẻ hát vận động “em tập lái - Trẻ hát cô ô tô” - Các bố mẹ chở học - Trẻ trả lời chơi thấy đường có loại PTGT ? - Ngoài loại xe mà vừa kể biết số loại xe khác nhìn xem xe - Cơ mở băng có hình xe ca xe lu cho trẻ xem hỏi trẻ: + Các biết xe khơng ? -+ Xe lu dùng để làm ? - Đúng xe lu dùng để lăn đường cho phẳng - Cơ bật hình thứ 2: ( Xe ca) - Đây xe gì? - Theo xe này,xe nhanh hơn? Muốn biết nghe kể chuyện xe nhé! * Phần 2: Trọng tâm a: Hoạt động 1: Cô kể cho trẻ nghe - Cô kể lần giới thiệu cô vừa kể cho nghe câu chuyện “ Xe lu xe ca” tác giả Phong Thu sáng tác - Cô kể lần kết hợp dùng tranh minh họa b, Hoạt động 2: Đàm thoại giảng giải trích dẫn - Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì? ( Xe lu xe ca) - Trong chuyện có nhân vật nào? ( Xe lu xe ca ) - Xe lu có dáng vẻ nào? Và xe lu lăn bước làm sao? ( Xe lu lăn bước chậm chạp có dáng vẻ thơ kệch) - Cơ giải thích từ khó: Thơ kệch la xấu xí chậm chạp có nghĩa chậm - Còn xe ca có dáng vẻ nào? Đi nhỉ? ( Xe ca có dáng vẻ gọn gàng phóng nhanh vun vút) “ Xe lu xe ca… vun vút” - Thấy xe lu chậm xe ca chế nhạo xe lu nào? “ Xe lu ơi… phía sau” - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Xe ca - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ nêu - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nêu - Nhưng tới quãng đường khác, xe ca lại không tiếp vi sao? - Xe lu làm để đường phẳng? “ Tới quãng đường lầy lội… xe ca được” - Xe ca hiểu điều gì? “ Tuy xe lu thơ kệch chậm chạp nhờ có xe lu mà đường trở lên dễ Từ xe ca khơng chế giễu xe lu nữa” => Mỗi loại xe có cơng dụng khác Như xe ca trở khách, xe lu làm cho đường phẳng giúp người lại dễ dàng Tất loại xe người sử dụng có ích cho người đấy! c Hoạt động 3: - Cô kể lại lần kết hợp rối dẹt * Phần 3: Kết thúc - Cô trẻ múa “ Em tập lái ô tơ” ngồi Chơi, hoạt động ngồi trời HĐ1 Trò chơi: Đồn tàu nhỏ xíu + Cách chơi: Cơ cho trẻ túm áo làm đồn toa tàu hát theo “ Đoàn tàu nhỏ xíu” cho trẻ chơi theo u cầu - LC: Nếu trẻ làm sai trẻ phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi - lần - Cô bao quát trẻ chơi HĐ2 Quan sát tàu hỏa (đồ chơi) - Cô trẻ hát “ Mời bạn lên xe lửa” - Bài hát nhắc tới phương tiện giao thơng gì? - Các nhìn xem có đây? - Ai có nhận xét tàu hỏa? - Tàu hỏa có phận gì? - Đầu tàu dùng để làm gì? - Còn đồn tàu ? - Đồn tàu có toa? ( Cho trẻ đếm) - Các tàu chưa? - Các thấy tàu chạy đâu? - Tàu hỏa có cơng dụng gì? ( Chở người chở hàng) - Trẻ nêu - Trẻ nêu - Trẻ trả lơi - Trẻ nghe kể - Trẻ nghe nói - Trẻ quan sát cô kể - Trẻ hát ngồi - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe cô hướng dẫn - Trẻ hứng thú chơi - Trẻ hát cô - Trẻ nêu - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ nêu - Trẻ đếm - Trẻ trả lời - Trẻ nêu - Trẻ trả lời - Khi tàu phải nào? => Tàu hỏa phương tiện giao thông đường sắt, tàu hỏa gồm đầu tàu toa tàu, tàu hỏa dùng để chở hàng hóa Khi ngồi - Trẻ lắng nghe tàu phải ngồi ngắn khơng thò đầu thò tay nguy hiểm nhé! HĐ3 Chơi tự - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời - Cơ bao qt động viên trẻ chơi - Trẻ chơi hứng thú Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: a Hoạt động 1: TC : Oẳn - Cơ cho trẻ chơi - lần - Trẻ chơi vui vẻ - Cô bao quát trẻ chơi b Hoạt động 2: Đọc đồng dao “ Đi cầu quán” - Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần - Trẻ lắng nghe - Giới thiệu tên đồng dao “ cầu quán” - Cho trẻ đọc cô 3-4 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc - Trẻ đọc theo yêu cầu Cô ý sửa sai cho trẻ cô c Hoạt động 3:Chơi tự chọn - Cô cho trẻ chọn góc chơi - Cơ bao qt động viên trẻ chơi - Trẻ tự chọn góc chơi d Hoạt động 4: Nêu gương cuối ngày Đánh giá hoạt động ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 21 tháng năm 2019 I/ Mục đích * Trẻ nhận biết hình, gọi tên, màu sắc hình: Hình vng, hình tròn - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm công dụng nơi hoạt động máy bay trực thăng - Trẻ biết cắt dấy làm đường cho phương tiện giao thơng * Trẻ có kĩ so sánh, phân biệt hình qua đường bao - Trẻ có kĩ ghi nhớ có chủ định, trẻ trả lời rõ ràng mạch lạc - Trẻ có kĩ cầm kéo cắt giấy, phát triển khéo léo đôi tay * Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Trẻ có ý thức tham gia giao thơng II/ Chuẩn bị - Hình tròn, hình vng HÌnh tròn, hình vng, rổ đủ cho trẻ - ngơi nhà có dán hình vng, hình tròn -Máy bay trực thăng đồ chơi, nơi hoạt động đảm bảo an toàn - Kéo, giấy đủ cho trẻ hoạt động - Đồ chơi trời, đồ chơi góc đủ cho trẻ III/ Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động học LQVT: Nhận biết hình vng, hình tròn * Gây hứng thú: Có tin! Có tin! Nghe tin lớp chăm ngoan học giỏi hơm cho chuyến tham quan “Ga ô tô” - Cô cho trẻ thành vòng tròn đến “Ga tơ” - Đến “Ga ô tô”rồi, thấy “Ga tơ” có gì? - Cơ cho trẻ gọi tên phương tiện giao thông - Bánh xe ô tơ có dạng hình gì? Cửa sổ tơ có dạng hình gì? - Cơ giáo dục trẻ ngồi ngắn ô tô - Cô thưởng cho trẻ rổ đồ chơi cho trẻ chỗ ngồi * Trọng tâm: HĐ1: Nhận biết hình vng, hình tròn - Các thấy rổ có gì? - Cơ có hình đây? - Các chọn hình tròn giống giơ lên nào? - Các gọi tên hình nào? ( Hình tròn) - Cơ cho lớp, tổ, cá nhân nói tên hình - Ai có nhận xét hình tròn? - Hình tròn có màu gì? Hình tròn có lăn - Trẻ lắng nghe - Trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ gọi tên - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lấy rổ chỗ ngồi - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chọn giơ lên - Trẻ gọi tên - Trẻ nhận xét Ghi khơng? - Cơ cho trẻ lăn hình - Vì hình tròn lăn được? Cơ cho trẻ sờ đường bao hình - Hình tròn có màu xanh, có đường bao đường cong tròn khép kín nên hình tròn lăn - Trong rổ hình tròn khơng? Các chọn hình tròn khác giơ lên nào? - Trong rổ hình nữa? - Các chọn hình vng giơ lên nào? - Cơ có hình đây? - Cơ cho lớp, tổ, cá nhân nói tên hình - Ai có nhận xét hình vng? - Hình vng có màu gì? Hình vng có lăn khơng? - Cơ cho trẻ lăn hình - Vì hình vng khơng lăn được? Con thấy cạnh hình vng nào? ( Cạnh thẳng) - Con thấy góc hình vng nào? ( Nhọn) Cô cho trẻ đếm số cạnh, góc hình - Hình vng có màu vàng, hình vng khơng lăn có cạnh, góc - Trong rổ hình vng khơng? Các chọn hình vng khác giơ lên nào? HĐ2: So sánh: - Cơ cho trẻ giơ hình để trước mặt cho trẻ so sánh điểm giống khác hình + Giống nhau: Đều hình học phẳng + Khác nhau: Hình tròn lăn được, hình vng khơng lăn hình vng có cạnh góc HĐ3: Luyện tập TC 1: Thi xem nhanh - Cơ nêu cách chơi: Trong rổ có hình học, nói tên, đặc điểm hình trẻ phải giơ thật nhanh hình lên gọi tên - Trẻ trả lời - Trẻ lăn hình - Trẻ sờ - Trẻ lắng nghe - Trẻ giơ lên - Trẻ trả lời - Trẻ chọn giơ lên - Trẻ trả lời - Trẻ nói - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ lăn hình - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời đếm - Trẻ lắng nghe - Trẻ chọn giơ lên - Trẻ giơ hình để trước mặt - Trẻ so sánh - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe nêu cách chơi hình Ví dụ nói hình tròn chọn hình tròn giơ lên Hoặc nói hình có cạnh,có góc, khơng lăn phải chọn hình vng giơ lên - Cơ cho trẻ chơi – lần TC 2: Về bến - Cách chơi: Có bến hình vng, bến hình tròn Mỗi bạn chọn hình thích, có hiệu lệnh “ Ơ tơ rời bến” bạn làm tài xế lái xe vừa vừa hát “ Em tập lái tơ” Khi có hiệu lệnh “Ơ tơ bến” bạn có hình bến có hình Ai sai bến phải nhảy lò cò - Cơ cho trẻ chơi – lần * Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ Chơi, hoạt động ngồi trời HĐ1 Trò chơi:Máy bay + Cách chơi: Cơ cho trẻ giả làm máy bay, nói máy bay bay nhanh trẻ chạy nhanh kêu u u, bay chậm trẻ chạy chậm - Cho trẻ chơi - lần - Cô bao quát trẻ chơi HĐ2 Quan sát máy bay trực thăng ( đồ chơi) - Cơ đọc câu đố “Chim bay miết trời xanh Mổ tan quạ Mỹ tan tành thịt xương Bà nước yêu thương Năm châu bè bạn bốn phương reo mừng? Đố gì? - Các nhìn thấy máy bay trực thăng chưa? - Người điều khiển máy bay gọi gì? - Đố phương tiện gì? - Máy bay trực thăng có phận nào? - Máy bay trực thăng hoạt động đâu? - Khi hoạt động máy bay trực thăng kêu nào? - Con bắt chước âm máy bay trực thăng nào? - Trẻ chơi - Trẻ nghe cô nêu cách chơi - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe hướng dẫn - Trẻ chơi - Trẻ nghe cô đọc - Trẻ đoán - Trẻ nêu - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ nêu - Trẻ nhận xét - Trẻ nêu - Trẻ bắt chước - Công dụng máy bay trực thăng gì? - Khi ngồi máy bay trực thăng phải nào? - Cô cho trẻ trao đổi bạn máy bay trực thăng - Cô giáo dục trẻ ngồi ngắn, thắt dây an tồn , khơng đùa nghích ngồi máy bay 3.Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều * Hoạt động 1: Trò chơi: Chi chi chành chành - Cô tổ chức cho trẻ chơi – lần - Cô bao quát trẻ chơi * Hoạt động 2: Cho trẻ cắt giấy làm đường cho xe chạy - Xe đap, xe máy, xe ô tô đâu? - Có đoạn đường bị hỏng cơng nhân cầu đường nhờ sửa hộ Các muốn cắt giấy làm đường xe chạy - Cô phát kéo giấy cho trẻ nhắc trẻ phải cẩn thận dùng kéo để ko gây thương tích - Cô bao quát động viên trẻ - Cô nhận xét tuyên dương trẻ * Hoạt động 3: Chơi tự chọn - Cơ cho trẻ chơi góc - Cơ bao quát trẻ chơi * Hoạt động 4: Nêu gương cuối ngày Đánh giá hoạt động ngày: - Trẻ nêu - Trẻ nêu - Trẻ trao đổi - Trẻ nghe cô - Trẻ chơi hứng thú - Trẻ nêu - Trẻ nghe nói - Trẻ nghe - Trẻ nhận đồ - Trẻ nghe cô - Trẻ chơi hứng thú …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 22 tháng năm 2019 I Mục đích: * Trẻ biết biểu diễn múa hát, thơ chủ đề giao thông - Trẻ biết xếp máy bay từ hột hạt - Trẻ nhận biết hành vi sai qua tranh ảnh - Trẻ biết nhận xét bạn, nhận xét thân * Trẻ có kỹ biểu diễn tự nhiên, hát giai điệu, múa mềm dẻo nhịp nhàng - Phát triển khéo léo đơi tay trẻ xếp hột hạt - Trẻ có kĩ phân biệt sai - Trẻ có khả nhận xét bạn * Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động - Trẻ có ý thức chấp hành quy định ngồi máy bay - Trẻ có ý thức giữ gìn trường lớp đẹp II Chuẩn bị: - Ơ cửa bí mật, số hình ảnh có nội dung hát, thơ chủ đề Một số sản phẩm trẻ, hộp quà - Hột hạt cho trẻ xếp, chiếu - Chỗ hoạt động đảm bảo an toàn - Tranh ảnh hành vi sai ( chủ đề phương tiện giao thông) - Bé ngoan, cờ III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi chỳ Hoạt động học: Âm nhạc : Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề Đề tài : Phương tiện giao thơng bé thích a Phần : Gây hứng thú : Trò chuyện Cơ trò chuyện trẻ nội dung chủ đề Con tạo sản phẩm tạo Trẻ trả lời hình ? Con học thơ hát chủ đề giao thông ? b Phần 2: trọng tâm : * Phần 1: Gây hứng thú - Chú ý nghe giới thiệu - Giới thiệu chương trình "Trò chơi âm nhạc" với đề tài " Phương tiện giao thông" Giới thiệu đội chơi người - Trẻ ý nghe đồng hành cô Ngọc Ánh - đội chơi tham gia mở ô cửa - Trẻ biểu diễn + Mở đầu chương trình xin mời đại diện đội hoa hồng lên mở cửa Ơ cửa số mời đội chơi thể ca khúc " Đồn tàu nhỏ xíu" - Cơ Ánh mở cửa số chương trình Ánh biểu diễn "Em chơi thuyền " lần + minh hoạ điệu múa - Ô cửa “ Em tập lái ô tô” tổ hoa sen thể - Ô cửa yêu cầu bạn Thu Huyền bạn Ngọc Nhi biểu diễn thơ " Tiếng còi tàu" - Ô cửa yêu cầu tốp nam thể " Lái tơ" * Ơ cửa u cầu cô Ngọc Ánh thể " Trời nắng trời mưa" - Cô giới thiệu chủ đề chủ đề “ Nước tượng tự nhiên” * Phần3: Kết thúc - Kết thúc chương trình "Trò chơi âm nhạc" Cô thưởng quà cho đội chơi Hoạt động ngồi trời * Hoạt động có mục đích.Xếp máy bay từ hột hạt - Cô cho trẻ hát bài: Anh phi cơng - Bài hát nói phương tiện gì? - Khi ngồi máy bay phải nào? - Cô cho trẻ trao đổi bạn máy bay - Cô giáo dục trẻ ngồi ngắn, thắt dây an tồn , khơng đùa nghích ngồi máy bay Hôm cô cho xếp máy bay từ hột hạt nhé! - Cô phát hột hạt cho trẻ - Bao quát động viên trẻ xếp - Nhắc trẻ xếp gọn gàng không nghịch hột hạt + Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ * Trò chơi vận động: Máy bay - Cách chơi: Cô cho trẻ giả làm phi cơng Khi nói máy bay cất cánh trẻ giang tay sang hai bên chạy xung quanh sân kêu ù ù, nói - Trẻ ý nghe - Trẻ biểu diễn - Trẻ biểu diễn - Trẻ thể - Trẻ ý quan sát cô biểu diễn - Trẻ nghe nói - Trẻ lên nhận quà - Trẻ hát - Trẻ nêu - Trẻ lời cô - Trẻ nghe cô - Trẻ nhận hột hạt xếp - Trẻ lắng nghe Trẻ nghe nói cách chơi máy bay liệng cánh trẻ nghiêng người sang hai bên, nói máy bay hạ cánh trẻ dừng lại ngồi xuống Cơ tổ chức cho trẻ chơi * Chơi tự chọn: Cô bao quát trẻ Cho trẻ với đồ chơi trời Hoạt động chiều: HĐ 1* Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Cô cho trẻ chơi HĐ 2* Nhận biết hành vi sai qua tranh ảnh - C« cho trẻ xem hình ảnh chơi đá bóng lòng đường - Đây hành vi hay sai? Vì sao? - Tiếp tục cô cho trẻ xem tranh dừng xe có đèn đỏ Dừng xe có đèn đỏ hay sai? - Cô cho trẻ xem tranh chơi gần đường tàu - Hành động hay sai? Cô giáo dục trẻ biết chấp hành quy định tham gia giao thông HĐ 3* HĐ3: Chơi tự chọn - Cơ cho trẻ chọn góc chơi để chơi bao quát trẻ chơi * HĐ4: Hoạt động nêu gng + Nờu gng cui ngy - Cô cho trẻ kể tên bạn làm nhiều việc tốt ngày ? (Con nhìn thấy rác bỏ vào thùng , khơng nói tục, khơng đánh bạn ) - Cô nhận xét nêu gương số bạn ngoan, tiêu biểu ngày thưởng cờ cho trẻ tiêu biểu - Cho trẻ tự nhận xem bạn làm nhiều việc tốt để nhận cờ hôm - Cho trẻ lại cắm cờ - Trẻ chơi 2- lần - Trẻ chơi đoàn kết - Trẻ xem tranh - Trẻ nêu - Trẻ xem tranh nhận biết hành vi sai - Trẻ nghe cô - Trẻ chơi hứng thú - Trẻ nêu - Trẻ nhận xét - Trẻ nêu - Trẻ nhận cờ - Trẻ nghe cô - Cô động viên trẻ chưa ngoan cố gắng để lần sau thưởng cờ + Nêu gương cuối tuần - Hôm thứ mấy? ( Thứ 6) - Mỗi tuần đến thứ nhận gì? ( Bé ngoan) - Để đạt phiếu bé ngoan phải đạt điều gì? ( Được cờ trở lên) - Còn tiêu chuẩn nữa? ( tiêu chuẩn bé chăm, bé ngoan bé sạch) - Cô gợi hỏi trẻ số cờ trẻ đạt tuần, nhận xét bạn - Cô cho trẻ đứng dậy nhận phiếu bé ngoan - Cô giáo dục động viên trẻ chưa đạt tuần sau cố gắng - Vui văn nghệ: Cho trẻ biểu diễn số hát: Em tập lái ô tô,Em chơi thuyền Thơ "Thuyền ngủ bãi, Bé mẹ » Đánh giá hoạt ngày: - Trẻ nêu - Trẻ nêu - Trẻ trả lời - Trẻ nêu - Trẻ nhận xét - Trẻ nhận bé ngoan - Trẻ lắng nghe Biểu diễn văn nghệ …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ý kiến nhận xét BGH: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ... lái ô tô” - Trẻ hát - Các vừa hát hát nói gì? - Trẻ kể - Ơ tơ ,là phương tiện giao thơng đường nào? - Trẻ nêu - Ngồi tơ, đường có - Trẻ kể phương tiện nữa? - Đường có nhiều phương tiện giao thơng... bánh - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe nói cách chơi - Trẻ chơi - lần - Trẻ trả lời - Trẻ nêu - Vâng ạ! - Trẻ thực - Trẻ ý - Trẻ lắng nghe - Trẻ rửa tay - Trẻ chơi - Trẻ chơi đồn kết -. .. túng) - Cô hỏi trẻ: - Trẻ nhẹ nhàng hát cô - Trẻ nhận quà - Trẻ khám phá - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ tự lấy đồ -Trẻ nặn -Trẻ trả lời -Trẻ